Quản trị công ty niêm yết theo pháp luật việt nam hiện nay (tt)

26 176 0
Quản trị công ty niêm yết theo pháp luật việt nam hiện nay (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIM QUYÊN QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM YẾT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 60.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.BÙI NGUYÊN KHÁNH Phản biện 1: Hoàng Văn Tú Phản biện 2: Vũ Thư Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội 10 50 phút ngày 08 tháng 08 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm đổi kinh tế (1986 đến nay), hệ thống doanh nghiệp Việt Nam hình thành ngày phát triển; đông đảo số lượng, đa dạng loại hình quy mơ ngày lớn Do môi trường kinh doanh xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp tồn hình thức cơng ty ngày trở nên phổ biến Cơng ty nói chung cơng ty đại chúng/niêm yết nói riêng khẳng định vai trò kinh tế thị trường trở thành nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nước ta Theo chun gia tài chính, quản trị cơng ty vấn đề quan trọng, đặt nhiều quốc gia giới đặc biệt sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Đối với Việt Nam, quản trị công ty tốt giúp cải thiện hoạt động công ty, tăng cường khả chống đỡ với rủi ro, đặc biệt Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế tồn cầu Theo Cơng ty Tài quốc tế (IFC), quản trị cơng ty Việt Nam có khoảng 80% doanh nghiệp tuân thủ Số doanh nghiệp tự nguyện thực chiếm 20% nước tỷ lệ khoảng 50% Ngay công ty niêm yết lớn thị trường chứng khoán xem đầu quản trị công ty Việt Nam việc thực quản trị cơng ty tốt theo thông lệ quốc tế bước đầu Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng quản trị cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn yếu ,để bảo vệ tốt nhà đầu tư, nâng cao hiệu quản trị công ty niêm yết, việc nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn thi hành pháp luật quản trị công ty niêm yết vấn đề cấp thiết Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài luận văn thạc sỹ : “ Quản trị công ty niêm yết theo Pháp luật Việt Nam nay” để làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, quản trị CTNY đề cập tới số cơng trình khoa học, viết nghiên cứu số tác giả liên quan tới quản trị CTNY theo pháp luật Việt Nam : Luận văn thạc sĩ, mã số 603850 “Quản trị công ty niêm yết vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Lê Minh Thắng PGS.TS Nguyễn Như Phát hướng dẫn (2008); Luận văn thạc sĩ, mã số 60380107 “Việc tiếp nhận nguyên tắc quản trị công ty OECD pháp luật quản trị công ty niêm yết Việt Nam” tác giả Võ Thị Hà Linh PGS.TS Lê Thị Thu Thuỷ hướng dẫn; Đề tài cấp ĐHQG, mã số C2014-34-02 “Hồn thiện pháp luật quản trị cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” PGS.TS Lê Vũ Nam chủ nhiệm (2015); Luận văn thạc sĩ, mã số 60380107 “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản trị công ty cổ phần”của tác giả Hoàng Thị Mai TS Nguyễn Am Hiểu hướng dẫn (2015); Luận văn thạc sĩ, mã số 60380107 “Pháp luật quản trị công ty đại chúng Việt Nam” tác giả Lương Đình Thi TS Phan Thị Thanh Thuỷ hướng dẫn (2015),… Các cơng trình nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ quản trị cơng ty nói chung quản trị CTNY nói riêng Tuy nhiên, cơng trình chưa cụ thể vào việc quản trị CTNY theo pháp luật Việt Nam cách toàn diện, chưa thực sâu vào tình hình quản trị CTNY , chưa rõ nguyên nhân yếu quản trị CTNY theo pháp luật Việt Nam Nhiệm vụ mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ: Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật quản trị CTNY Việt Nam, sâu vào thực tế nhằm tìm bất cập, hạn chế thực tiễn áp dụng, từ đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật quản trị CTNY nhằm nâng cao hiệu quản trị CTNY cách chặt chẽ bền vững Mục tiêu: - Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản trị cơng ty nói chung CTNY nói riêng theo quy định pháp luật Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật quản trị công ty niêm yết Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực tiễn thực pháp luật quản trị công ty niêm yết Việt Nam - Phương hướng, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quản trị công ty niêm yết Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật quản trị CTNY theo Luật Doanh nghiệp , Luật chứng khoán văn có liên quan đến nguyên tắc quản trị CTNY Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu pháp luật Việt Nam quản trị CTNY, đối chiếu so sánh với khuyến nghị Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) với thông lệ quốc tế quản trị CTNY Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn viết dựa lý luận phân tích thực tiễn chế định pháp lý quản trị cơng ty nói chung, quản trị CTNY nói riêng để đánh giá vướng mắc, khó khăn dẫn đến hạn chế tính khả thi quy định pháp luật So sánh tiến qua lần sửa đổi, bổ sung quy định liên quan pháp luật Việt nam Tìm hiểu thêm quy định vấn đề pháp lý giới hạn nghiên cứu pháp luật số quốc gia có điều kiện tương đồng để rút kinh nghiệm đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Việt Nam quản trị CTNY Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn sâu vào nghiên cứu quy định pháp luật quản trị CTNY, xác định bất cập, hạn chế pháp luật Việt Nam quản trị CTNY từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật để phù hợp với thông lệ quốc tế QTCT phù hợp với thực tiễn Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu quản trị CTNY Việt Nam bối cảnh Việt Nam hội nhập với giới Cơ cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài bao gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quản trị công ty niêm yết pháp luật quản trị công ty niêm yết Chương 2: Khung pháp luật thực trạng áp dụng quy định pháp luật quản trị công ty niêm yết Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hồn thiện pháp luật quản trị cơng ty niêm yết Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát quản trị công ty 1.1.1 Khái niệm quản trị công ty Các khái niệm định nghĩa quản trị công ty ( Corporate governance) đa dạng Nó phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể công ty, quốc gia hệ thống pháp luật quốc gia nơi công ty đặt trụ sở hoạt động Một định nghĩa sử dụng nhiều sớm QTCT trình bày Sir Adrian Cadbury, người đứng đầu Ủy ban vấn đề tài QTCT Anh Trong báo cáo mình, ơng định nghĩa QTCT hệ thống mà công ty đạo kiểm sốt thơng qua HĐQT chịu trách nhiệm quản lý công ty họ Nhà khoa học kinh tế Monks Minow, người tiên phong QTCT định nghĩa QTCT sách họ mối quan hệ bên tham gia TGĐ điều hành, ban quản lý, cổ đông người lao động, người cho quan trọng việc định định hướng hiệu hoạt động công ty Shleifer Vishny đưa định nghĩa tiến rằng: QTCT đề cập đến cách thức mà nhà cung cấp tài cho cơng ty đảm bảo nhận khoản lợi nhuận từ việc đầu tư Vào năm 1999, Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD – Organization for Economic Cooperation and Development) xuất tài liệu mang tên “Các nguyên tắc Quản trị công ty” (OECD Principles of Corporate Governance), đưa định nghĩa chi tiết QTCT sau: QTCT biện pháp nội để điều hành kiểm sốt cơng ty (… ), liên quan tới mối quan hệ ban giám đốc, HĐQT cổ đông công ty với bên có quyền lợi liên quan QTCT tạo cấu để đề mục tiêu công ty, xác định phương tiện để đạt mục tiêu đó, để giám sát kết hoạt động công ty QTCT cho có hiệu khích lệ Ban giám đốc HĐQT theo đuổi mục tiêu lợi ích cơng ty cổ đông, phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc giám sát hoạt động công ty cách hiệu quả, từ khuyến khích cơng ty sử dụng nguồn lực cách tốt Quyết định số 12 ngày 13/03/2007 Bộ tài ban hành quy chế QTCT định nghĩa: QTCT hệ thống quy tắc để đảm bảo cho công ty định hướng điều hành kiểm soát cách có hiệu quyền lợi cổ đông người liên quan đến công ty Các nguyên tắc QTCT bao gồm: (1) Đảm bảo cấu quản trị hiệu quả; (2) Đảm bảo quyền lợi cổ đông; (3) Đối xử công cổ đơng; (4) Đảm bảo vai trò người có quyền lợi liên quan đến cơng ty; (5) Minh bạch hoạt động công ty; (6) Hội đồng quản trị Ban kiểm soát lãnh đạo kiểm sốt cơng ty có hiệu 1.1.2 Phân biệt quản trị công ty quản lý công ty Quản trị quản lý hai khái niệm khác dễ gây nhầm lẫn Quản lý công ty liên quan đến công cụ để điều hành công ty theo chiến lược, định hướng sẵn công ty đề Quản lý công ty tập trung vào công cụ cần thiết để điều hành doanh nghiệp Quản lý công ty hệ quản trị công ty QTCT liên quan tới chế kiểm sốt q trình định cơng ty; quy trình nhằm đảm bảo cơng bằng, tính minh bạch, tính trách nhiệm tính giải trình QTCT đặt tầm cao đảm bảo công ty quản lý theo cách cho phục vụ lợi ích cổ đơng 1.1.3 Nguyên tắc quản trị công ty Các Nguyên tắc QTCT giúp nhà hoạch định sách đánh giá cải thiện khuôn khổ pháp lý thể chế liên quan đến quản trị công ty, với mục đích hỗ trợ phát triển kinh tế, tăng trưởng bền vững ổn định tài OECD đưa nguyên tắc quản trị công ty sau: (1) Đảm bảo sở cho khuôn khổ quản trị công ty hiệu Các quan giám sát, quản lý thực thi phải liêm chính, có đủ thẩm quyền, nguồn lực để hoàn thành chức cách chuyên nghiệp khách quan Hơn nữa, định quan phải kịp thời, minh bạch giải thích đầy đủ (2) Quyền cổ đông chức sở hữu Các quyền cổ đông bao gồm quyền được: 1) Đảm bảo phương thức đăng ký quyền sở hữu; 2) Chuyển nhượng cổ phần; 3) Tiếp cận thông tin liên quan quan trọng công ty cách kịp thời thường xuyên; 4) Tham gia biểu Đại hội đồng cổ đông; 5) Bầu bãi miễn thành viên Hội đồng Quản trị; 6) Hưởng lợi nhuận công ty Khuôn khổ quản trị công ty phải bảo vệ tạo điều kiện thực quyền cổ đông bảo đảm đối xử công với cổ đơng, kể cổ đơng thiểu số nước ngồi Mọi cổ đơng phải có hội khiếu nại hiệu quyền họ bị vi phạm (3) Các nhà đầu tư tổ chức, thị trường chứng khoán trung gian khác Khuôn khổ quản trị công ty nên đưa sách khuyến khích hợp lý suốt chuỗi đầu tư tạo điều kiện cho thị trường chứng khoán hoạt động để hỗ trợ cải thiện quản trị cơng ty (4) Vai trò bên có quyền lợi liên quan quản trị cơng ty Khuôn khổ quản trị công ty phải công nhận quyền bên có quyền lợi liên quan pháp luật hay quan hệ hợp đồng quy định phải khuyến khích hợp tác tích cực cơng ty bên có quyền lợi liên quan việc tạo dựng tài sản, việc làm phát triển bền vững doanh nghiệp vững mạnh tài (5) Cơng bố thơng tin tính minh bạch Khn khổ quản trị cơng ty phải đảm bảo việc công bố thông tin kịp thời xác vấn đề quan trọng liên quan đến cơng ty, bao gồm tình hình tài chính, tình hình hoạt động, sở hữu quản trị cơng ty (6) Trách nhiệm Hội đồng Quản trị Khuôn khổ quản trị công ty cần đảm bảo định hướng chiến lược cơng ty, giám sát có hiệu cơng tác quản lý Hội đồng Quản trị trách nhiệm giải trình Hội đồng Quản trị công ty cổ đông Thành viên Hội đồng Quản trị phải làm việc sở có đầy đủ thông tin, cách tin cậy, siêng cẩn trọng, lợi ích cao cơng ty cổ đông 1.1.4 Sự cần thiết, ý nghĩa vai trò QTCT Tình trạng hoạt động doanh nghiệp phản ánh vai trò quản trị, doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp có máy quản trị tốt ngược lại QTCT nhằm tạo lập trì mơi trường nội thuận lợi nhất, cá nhân làm việc theo nhóm đạt hiệu suất cao nhằm hoàn thành mục tiêu chung tổ chức QTCT đóng vai trò vơ quan trọng cơng ty, việc Hoạch định, Tổ chức, Lãnh đạo Kiểm tra vai trò nòng cốt trình hoạt động quản trị doanh nghiệp 1.2 Pháp luật quản trị công ty niêm yết Việt Nam 1.2.1 Pháp luật quản trị công ty Việt Nam Lần luật lệ công ty Việt Nam quy định “Bộ Dân luật thi hành toàn Nam án Bắc Kỳ” Trong luật quy định hội buôn chia thành hai loại hội người hội vốn (tiết chương IX); hội vốn phân thành hai loại - Cơng ty có cổ phiếu trăm nhà đầu tư sở hữu, không kể nhà đầu tư chứng khốn chun nghiệp có vốn điều lệ góp từ mười tỷ đồng Việt Nam trở lên 1.2.2.2 Đặc điểm công ty đại chúng CTĐC có nguồn gốc từ CTCP nên mang đầy đủ đặc điểm CTCP Do phải tuân thủ quy định LDN cấu tổ chức nội loại hình CTCP CTĐC tổ chức kinh tế có chế quản lý tập trung cao CTĐC có số lượng cổ đơng lớn: thân tên gọi “đại chúng” cho ta thấy rộng lớn không giới hạn lượng cổ đơng cơng ty CTĐC có mối liên hệ chặt chẽ với thị trường chứng khoán 1.2.2.3 Pháp luật quản trị công ty đại chúng Pháp luật quản trị CTĐC phận luật Thương mại bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành quy định hình thức CTĐC, qua xác định khung quản trị CTĐC nhằm đạt mục đích quản trị cơng ty quan quản lý nhà nước, chủ đầu tư chủ thể khác 1.2.2.4 Đặc điểm pháp luật quản trị công ty đại chúng Pháp luật quản trị CTĐC điều chỉnh phương pháp bình đẳng pháp lý Thương nhân chủ thể tham gia quan hệ thương mại chủ thể độc lập, bình đẳng với tổ chức tài sản Trong pháp luật quản trị CTĐC (đặc biệt CTĐC niêm yết), quy tắc ấn quy tắc cưỡng thường xuyên sử dụng, hạn chế nguyên tắc tự ý chí Trong q trình quản trị CTĐC, tranh chấp phát sinh giải tuỳ thuộc vào lựa chọn bên tranh chấp thông qua thương lượng, hoà giải, hay nhờ trọng tài án giải tranh chấp 1.2.3 Pháp luật quản trị công ty niêm yết Việt Nam 1.2.3.1 Khái quát công ty niêm yết Theo QĐ 12/2007-BTC, Công ty niêm yết công ty cổ phần chấp thuận niêm yết cổ phiếu Sở Giao dịch Chứng khoán/ Trung tâm Giao dịch Chứng khoán lãnh thổ Việt Nam Cơng ty niêm yết có đặc điểm sau : 10 Thứ nhất, công ty niêm yết loại cơng ty cổ phần có cổ phiếu trái phiếu niêm yết Thị trường chứng khoán Việt Nam Được quyền phát hành chứng khốn có nhu cầu tăng vốn Thứ hai, công ty niêm yết bao gồm doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, nhà nước chiếm 50% cổ phần (Luật doanh nghiệp) Bên cạnh đó, cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam phát hành chứng khoán làm tăng vốn hai dạng cổ phiếu trái phiếu Thứ ba, cơng ty niêm yết thường có quy mô lớn phạm vi hoạt động rộng khắp có tình hình tài phức tạp nhiều so với công ty không niêm yết 1.2.3.2 Pháp luật quản trị cơng ty niêm yết CTNY CTĐC niêm yết nên pháp luật quản trị CTNY có đặc điểm giống pháp luật quản trị CTĐC đảm bảo theo nguyên tắc: - Sự độc lập thành viên HĐQT việc giám sát hữu hiệu họ; - Chịu trách nhiệm với cổ đông; - Minh bạch công bố thông tin; - Bảo vệ quyền lợi cổ đơng nắm vốn 1.2.3.3 Cấu trúc quản trị nội công ty niêm yết Cơ cấu tổ chức hay cấu trúc quản trị nội CTCP giới, đặc biệt công ty niêm yết, sử dụng hai mô hình mơ hình hội đồng đơn ( hội đồng tầng) mơ hình hội đồng kép ( hội đồng hai tầng) Cấu trúc quản trị nội theo mơ hình hội đồng tầng gồm có Đại hội đồng cổ đông Hội đồng giám đốc với thành viên Đại hội đồng cổ đông bầu chọn Mọi quyền lực vấn đề pháp luật công ty nằm tay Hội đồng giám đốc, trừ vấn đề mà pháp luật điều lệ công ty quy định phải thuộc Đại hội đồng cổ đông Cấu trúc quản trị nội theo mơ hình hội đồng hai tầng gồm có Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng giám sát (Ban kiểm soát)và Hội 11 đồng quản trị Ở đây, Hội đồng giám sát Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đơng bầu hai phận có thẩm quyền riêng biệt, cấu thành viên tách rời khơng đồng đảm nhiệm hai vị trí Theo Luật doanh nghiệp 2005, cấu trúc quản trị công ty cổ phần, đặc biệt công ty niêm yết sử dụng cấu trúc hỗn hợp mơ hình tầng hai tầng với cấu tổ chức bao gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm sát Ban giám đốc với quyền nghĩa vụ phân định rõ ràng Sau sửa đổi LDN 2005 vấn đề Điều 134 LDN2014 : Công ty cổ phần có quyền lựa chọn tổ chức quản lý họat động theo hai mơ hình: a) Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt Giám đốc Tổng giám đốc Trường hợp công ty cổ phần có 11 cổ đơng cổ đông tổ chức sở hữu dứơi 50% tổng số cổ phần cơng ty khơng bắt buộc phải có Ban kiểm sốt; b) Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc Trường hợp 20% số thành viên Hội đồng quản trị phải thành viên độc lập có Ban kiểm tốn nội trực thuộc Hội đồng quản trị Các thành viên độc lập thực chức giám sát tổ chức thực kiểm sốt việc quản lý điều hành cơng ty 1.2.3.4 Vai trò pháp luật quản trị cơng ty niêm yết Như phân tích ta thấy, quản trị cơng ty tốt giúp công ty ngày lớn mạnh, giúp kinh tế ngày phát triển Pháp luật đóng vai trò thúc đẩy quản trị công ty theo thông lệ quốc tế tăng cường nhận thức quản trị công ty nhà đầu tư quốc gia có kinh tế phát triển Việt Nam Pháp luật quản trị CTNY đóng vai trò hỗ trợ kiểm sốt q trình tạo lập nên công ty Pháp luật quản trị CTNY công cụ để củng cố, đảm bảo cho phát triển lành mạnh công ty, giúp bảo vệ nhà đầu tư, đảm bảo ổn định thị trường tài nước quốc tế 1.2.3.5 Các quy định niêm yết chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán 12 Tiêu chuẩn niêm yết thường Sở giao dịch chứng khoán quốc gia quy định, dựa sở thực trạng kinh tế Tiêu chuẩn bao gồm điều kiện tài cơng ty, sách khuyến khích hay hạn chế niêm yết,… Chúng quy định hai hình thức : tiêu chuẩn định lượng ( thời gian hoạt động công ty từ thành lập, quy mô cấu sở hữu cổ phần công ty, lợi suất thu từ vốn cổ phần, tỷ lệ nợ tỷ lệ cổ phiếu cổ đông); tiêu chuẩn định tính ( phát triển cơng ty, phương án việc sử dụng vốn đợt phát hành, ý kiến kiểm toán báo cáo tài chính, cấu tổ chức hoạt động cơng ty, mẫu chứng chứng khốn, tổ chức cơng bố thơng tin) Điều kiện để công ty cổ phần niêm yết chứng khoán quy định chi tiết Điều 53, Điều 54 Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/07/2012 sửa đổi bổ sung theo Nghị định số 60/2015/NĐ-CP Kết luận chương Qua nghiên cứu số vấn đề khái quát chung pháp luật quản trị CTNY ta đưa số kết luận sau: - QTCT hệ thống quy tắc để đảm bảo cho công ty định hướng điều hành kiểm sốt cách có hiệu quyền lợi cổ đông người liên quan đến cơng ty - QTCT đóng vai trò vơ quan trọng cơng ty, việc Hoạch định, Tổ chức, Lãnh đạo Kiểm tra vai trò nòng cốt q trình hoạt động quản trị doanh nghiệp - Tùy thuộc vào môi trường kinh doanh doanh nghiệp quốc gia mà mơ hình quản trị đạt hiệu khác Hiện pháp luật quốc gia có linh hoạt, cho phép cơng ty lựa chọn mơ hình quản trị khác phù hợp với mơ hình kinh doanh để đạt hiệu tốt 13 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT, THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Những quy định pháp luật hành quản trị công ty niêm yết Việt Nam Sau 10 năm sử dụng Luật Doanh nghiệp 2005, vào ngày 01/07/2015, Luật Doanh nghiệp 2014 Quốc hội thơng qua thức có hiệu lực Luật ngồi kế thừa quy định LDN 2005 cơng ty cổ phần có sửa đổi, bổ sung quy định phù hợp với thông lệ quốc tế Đặc biệt, LDN 2014 cho phép cơng ty cổ phần lựa chọn mơ hình tổ chức phù hợp với quy mơ, tính chất sở hữu đa dạng cách thức quản trị cơng ty thay sử dụng mơ hình trước 2.1.1 Cổ đông đại hội đồng cổ đông 2.1.1.1 Cổ đông Cổ đông (Shareholder) cá nhân hay tổ chức nắm giữ quyền sở hữu hợp pháp phần hay toàn phần vốn góp (cổ phần) cơng ty cổ phần Chứng xác nhận quyền sở hữu gọi cổ phiếu Về chất, cổ đông thực thể đồng sở hữu công ty cổ phần chủ nợ cơng ty quyền lợi nghĩa vụ họ gắn liền với kết hoạt động cơng ty Có hai cách phân loại cổ đông: Cổ đông phân biệt quyền nghĩa vụ gắn liền với loại cổ phiếu mà họ sở hữu : a) Cổ đông sáng lập; b) Cổ đông đặc biệt; c) Cổ đông ưu đãi; d) Cổ đông thường Một cách phân loại khác tỷ lệ cổ phần mà cổ đông nắm giữ, theo cách cổ đông phân loại thành cổ đông lớn cổ đơng thiểu số Cổ đơng có quyền quy định rõ Điều 114 Luật Doanh nghiệp 2014 Các quyền cổ đông theo quy định pháp 14 luật nhìn chung mức độ khác thực thực tế Tuy nhiên, hiệu lực việc thực quyền đó, cổ đơng thiểu số, q trình định công ty hạn chế Song song với quyền cổ đơng cần phải thực đầy đủ nghĩa vụ định công ty 2.1.1.2 Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đơng gồm tất cổ đơng có quyền biểu quyết, quan có thẩm quyền định cao Công ty cổ phần, định vấn đề quan trọng liên quan đến tồn hoạt động công ty Theo Khoản Điều 135 LDN 2014 nêu chi tiết quyền Đại hội đồng cổ đơng Tuy nhiên, q trình thực thi quyền hành mình, nhiều cổ đơng hiểu biết hạn chế cố tình khơng thực hết quyền hạn mình, gây thiệt hại cho công ty không nhỏ mầm mống gây mâu thuẫn, chiến tranh ngầm nội công ty 2.1.2 Họp Đại hội đồng cổ đông thường niên , bất thường Theo LDN 2014, ĐHĐCĐ họp thường niên năm lần thời hạn bốn tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài Địa điểm diễn họp phải lãnh thổ Việt Nam Ngồi họp thường niên, ĐHĐCĐ triệu tập họp bất thường để giải kịp thời vấn đề phát sinh đột xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty cổ phần hoạt động có hiệu 2.1.2.1 Thẩm quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ Hội đồng quản trị: HĐQT cho đương nhiên có quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ thường niên bất thường Ban kiểm sốt: BKS có quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ bất thường số trường hợp mà HĐQT phải triệu tập họp ĐHĐCĐ bất thường, Hội đồng quản trị không triệu tập thời hạn điều lệ công ty quy định (nếu điều lệ khơng quy định thời hạn 30 ngày) 15 Cổ đông nhóm cổ đơng sở hữu 10% tổng số cổ phần phổ thơng thời hạn liên tục 06 tháng (hoặc tỷ lệ nhỏ quy định điều lệ công ty) yêu cầu Hội đồng quản trị triệu tập họp có quyền thay Hội đồng quản trị, BKS triệu tập họp ĐHĐCĐ trường hợp Hội đồng quản trị BKS không triệu tập ĐHĐCĐ theo quy định 2.1.2.2 Tổ chức họp ĐHĐCĐ Cuộc họp ĐHĐCĐ tiến hành có số cổ đơng dự họp đại diện 51% tổng số phiếu biểu Trường hợp họp lần thứ khơng đủ điều kiện tiến hành triệu tập họp lần thứ hai 30 ngày kể từ ngày dự định lần họp thứ Điều lệ công ty không quy định khác Lúc số cổ đông dự họp đại diện 33% tổng số phiếu biểu Nếu họp lần thứ hai không tiến hành triệu tập họp lần thứ ba vòng 20 ngày kể từ ngày dự định lần họp thứ hai không phụ thuộc vào tổng số phiếu biểu cổ đông dự họp 2.1.2.3 Báo cáo hoạt động HĐQT ĐHĐCĐ Điều Nghị định 71/2017/NĐ-CP quy định báo cáo HĐQT trình ĐHĐCĐ thường niên ngồi việc theo quy định điểm c khoản Điều 136 LDN Điều lệ cơng ty phải đảm bảo nội dung sau: - Thù lao, chi phí hoạt động lợi ích khác HĐQT thành viên HĐQT theo quy định khoản Điều 158 LDN Điều lệ công ty - Tổng kết họp HĐQT định HĐQT; - Kết đánh giá thành viên độc lập HĐQT hoạt động HĐQT (nếu có); - Hoạt động ban kiểm toán nội trực thuộc HĐQT trường hợp CTĐC hoạt động theo mơ hình quy định điểm b khoản Điều 134 LDN; - Hoạt động tiểu ban khác thuộc HĐQT - Kết giám sát GĐ (TGĐ); - Kết giám sát người điều hành khác; - Các kế hoạch tương lai 16 2.1.2.4 Báo cáo hoạt động BKS ĐHĐCĐ Báo cáo BKS quan trọng cổ đơng chức nhiệm vụ BKS giám sát, kiểm soát hoạt động nhà quản lý công ty Nghị định 71/2017/NĐ-CP yêu cầu đảm bảo có nội dung tối thiểu mà báo cáo BKS CTĐC phải có 2.1.2.5 Thơng qua nghị ĐHĐCĐ ĐHĐCĐ thơng qua định thuộc thẩm quyền hình thức biểu họp lấy ý kiến văn 2.1.3 Hội đồng quản trị thành viên Hội đồng quản trị 2.1.3.1 Hội đồng quản trị Theo Điều 149 LDN 2014: Hội đồng quản trị quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh công ty để định, thực quyền nghĩa vụ công ty không thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông Các chức nhiệm vụ HĐQT nêu rõ Điều quy định bổ sung, cụ thể Nghị định 71/2017/NĐ-CP 2.1.3.2 Thành viên Hội đồng quản trị Điều 13,71/2017/NĐ-CP, cơng ty niêm yết “phải có ba người nhiều mười người” Chủ tịch HĐQT người đứng đầu HĐQT, bầu họp nhiệm kỳ HĐQT; Chủ tịch HĐQT không kiêm nhiệm chức danh Giám đốc (TGĐ) công ty (quy định làm hạn chế việc lạm quyền cá nhân vừa có quyền biểu vừa có quyền điều hành cơng ty) Các thành viên HĐQT cần có trách nhiệm nghĩa vụ công ty, cụ thể theo Điều 14, Nghị định 71/2017/NĐ-CP 2.1.4 Người phụ trách quản trị công ty Hội đồng quản trị cơng ty niêm yết phải bổ nhiệm 01 người làm nhiệm vụ Người phụ trách quản trị công ty Người phụ trách quản trị công ty kiêm nhiệm làm Thư ký cơng ty theo quy định khoản Điều 152 Luật doanh nghiệp Người phụ trách quản trị công ty phải người có hiểu biết pháp luật, khơng đồng thời làm việc cho cơng ty kiểm tốn độc lập thực kiểm tốn báo cáo tài công ty 17 2.1.5 Giám đốc Tổng Giám đốc HĐQT bổ nhiệm người số họ (trừ chủ tịch HĐQT) thuê người khác làm Giám đốc Tổng giám đốc Giám đốc Tổng giám đốc người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày công ty; chịu giám sát HĐQT chịu trách nhiệm trước HĐQT trước pháp luật việc thực quyền nhiệm vụ giao 2.1.6 Ban kiểm soát thành viên Ban kiểm soát BKS quan riêng có nhiệm vụ thay mặt Cổ đông giám sát, đánh giá công tác điều hành, quản lý HĐQT Ban TGĐ theo quy định Điều lệ Công ty, Nghị quyết, Quyết định ĐHĐCĐ Thành viên BKS có quyền tiếp cận tất thông tin tài liệu liên quan đến tình hình hoạt động cơng ty Thành viên HĐQT, HĐ (TGĐ) điều hành cán quản lý khác có trách nhiệm cung cấp thơng tin theo yêu cầu thành viên BKS 2.1.7 Cơng khai hố thơng tin kiểm sốt giao dịch với bên có liên quan 2.1.7.1 Cơng khai hố thơng tin Những u cầu cơng khai hố thơng tin quy định Bộ nguyên tắc OECD, Luật doanh nghiệp, Luật chứng khoán số văn hướng dẫn thi hành Công ty niêm yết phải công bố thông tin định kỳ, thông tin bất thường thơng tin theo u cầu Ủy ban chứng khốn nhà nước (UBCKNN) ( định kỳ 06 tháng tình hình quản trị cơng ty) Các phương tiện hình thức công bố thông tin gồm: (1) Báo cáo thường niên, trang thông tin điện tử ấn phẩm khác tổ chức thuộc đối tượng công bố thông tin; (2) Các phương tiện công bố thông tin UBCKNN bao gồm: báo cáo thường niên, trang thông tin điện tử ấn phẩm khác UBCKNN; (3) Các phương tiện công bố thông tin Sàn giao dịch chứng khoán (SGDCK), Trung tâm giao dịch chứng khoán (TTGDCK) bao gồm: tin thị trường chứng khoán, trang thông tin điện tử SGDCK, TTGDCK, bảng 18 điện tử SGDCK, TTGDCK, trạm đầu cuối SGDCK, TTGDCK; (4) Phương tiện thông tin đại chúng 2.1.7.2 Cơng khai hố kiểm sốt giao dịch với bên liên quan Cơng ty cần phải cơng khai hố kiểm sốt giao dịch với bên có liên quan tới cơng ty, giao dịch có nguy xung đột lợi ích tới cơng ty nhằm đảm bảo để cơng ty điều hành lợi ích tất nhà đầu tư 2.1.8 Giám sát xử lý vi phạm CTNY giám sát thông qua hoạt động tra theo LCK CTNY tổ chức, cá nhân có liên quan có nghĩa vụ cung cấp kịp thời , xác thơng tin, tài liệu, liệu liên quan đến hoạt động quản trị công ty giải trình việc liên quan theo yêu cầu UBCKNN Các CTNY tổ chức, cá nhân có liên quan vi phạm khơng thực theo quy định pháp luật quản trị cơng ty tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật ( NĐ số 108/2013/NĐ-CP, NĐ số 145/2016/NĐ-CP) 2.2 Thực trạng áp dụng quản trị CTNY theo pháp luật Việt Nam 2.2.1 Tổng quan thực trạng áp dụng quy định pháp luật quản trị CTNY Việt Nam Qua kết chấm điểm QTCT doanh nghiệp, cơng ty niêm yết Việt Nam chưa thực coi việc nâng cao chất lượng QTCT nhu cầu thiết yếu Số lượng doang nghiệp nhận thức tầm quan trọng QTCT hạn chế; đa số doanh nghiệp tuân thủ quy định đơn giản ( ban hành điều lệ công ty phù hợp với LDN, ban hành Quy chế quản trị, thông qua việc chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ ĐHĐCĐ, ), có cơng ty đáp ứng việc áp dụng quy định phức tạp (số lượng thành viên HĐQT độc lập, việc tham gia khoá đào tạo QTCT thành viên HĐQT, đảm bảo tránh xung đột lợi ích gioa dịch với bên 19 liên quan, ); chí nhiều doanh nghiệp hoạt động chưa có điều lệ hay quy tắc quản trị cơng ty; Dù có thời gian phát triển tương đối dài, khái niệm QTCT với nhiều lãnh đạo doanh nghiệp vẫ mẻ, lẫn lộn QTCT với quản trị tác nghiệp 2.2.1.1 Về quyền cổ đông Trên thực tế, công ty tuân thủ nguyên tắc quyền cổ đông hình thức Trong họp ĐHĐCĐ, đa số cổ đông không tiếp cận đầy đủ tài liệu họp Báo cáo thường niên, trình tự thủ tục triệu tập biểu ĐHĐCĐ, trường hợp có đăng web cơng ty đơi không tải cách dễ dàng; hầu hết khơng có phiên tiếng Anh gây khó khăn cho cổ đơng người nước ngồi Quyền lợi cổ đơng nhỏ chưa trọng tính đại chúng CTNY thấp tỷ lệ tập trung sở hữu vào cổ đơng lớn cao 2.2.1.2 Về vấn đề đối xử với cổ đông Hiện họp ĐHĐCĐ diễn lãnh thổ Việt Nam không tiến hành nước ngồi, điều gây ảnh hưởng lớn tới nhóm cổ đơng nàh đầu tư nước ngồi 2.2.1.3 Về cơng bố thơng tin Như nói trên, việc thực quản trị công ty Việt Nam chủ yếu nhằm đối phó nên đa phần cơng ty thực đầy đủ theo luật lệ, nội dung công bố thông tin sơ sài, nghèo nàn mức tối thiểu Chất lượng thông tin báo cáo HĐQT BKS sơ sài, chưa trọng Chủ sở hữu, cổ đông không nhận thơng tin cơng ty đầy đủ, xác kịp thời Bên cạnh đó, thơng tin trực tiếp liên quan đến lợi ích người quản lý ít, chí khơng cơng khai hố 2.2.1.4 Về kiểm sốt giao dịch cơng ty với bên có liên quan Hầu hết công ty chưa xác định cụ thể đối tượng thuộc diện bên có liên quan cơng ty; chưa có chế cách 20 thức thu thập, tập hợp, lưu trữ quản lý hồ sơ bên có liên quan Điều khiến cho việc cơng khai hố kiểm sốt giao dịch cơng ty với bên có liên quan chưa thực 2.2.1.5 Về trách nhiệm HĐQT Ở Việt Nam chưa có quy định bắt buộc thành lập tiểu ban HĐQT lẫn lộn vai trò chủ tịch HĐQT với TGĐ nên nhận định, định HĐQT thiếu tính khách quan, độc lập thiếu hiệu 2.2.1.6 Về ban Giám đốc Ban giám đốc người cổ đông thuê để điều hành hoạt động sản xuất - kinh doanh DN trả lương theo hiệu cơng việc.Tuy nhiên, thường xun có mâu thuẫn Ban giám đốc với cổ đông chất mối quan hệ chủ người làm thuê 2.2.1.7 Về ban kiểm soát BKS chưa thể đầy đủ vai trò bảo vệ cổ đông nhà đầu tư Tại số công ty, HĐQT BGĐ nhiều khơng rõ vai trò BKS, coi BKS phòng Ban cơng ty, chí BKS khơng rõ vai trò quyền hạn Vì tồn BKS nhiều mang nặng tính hình thức 2.2.1.8 Một số vấn đề khác Hoạt động QTCT số CNTY mang tính đối phó, chưa xuất phát từ ý thức tinh thần tự nguyện thực thi thông lệ tốt QTCT mà dừng lại mức cố gắng tuân thủ quy định tối thiểu pháp luật Báo cáo QTCT CTNY cho thấy bề “lượng” hoạt động QTCT chiều sâu “chất” tính hiệu 2.2.2 Những bất cập thực tiễn quản trị CTNY theo pháp luật Việt Nam 21 Thứ nhất: Việc công khai, minh bạch hóa thơng tin doanh nghiệp LDN 2014 quy định bổ sung chi tiết so với LDN 2005; nhiên, chế tài chưa đủ mạnh để buộc doanh nghiệp thực nghiêm túc đầy đủ Thứ hai: quy định chuyển nhượng cổ phần Khoản Điều 126 LDN 2014 khoản Điều 120 cổ phiếu Luật không ý gây rủi ro lớn cho người nhận chuyển nhượng, khơng thể biết cổ phần có bị hạn chế chuyển nhượng hay không Thứ ba: Điều 153 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định Cuộc họp Hội đồng quản trị không xác định thành viên Hội đồng quản trị có quyền yêu cầu triệu tập họp Hội đồng quản trị Thứ tư: Quy định cổ phần bán bất hợp lý Thứ năm: Các quy định việc thông báo báo cáo quy định Điều 12 Điểm b, Khoản 1, Điều 32 LDN 2014 khơng cần thiết thơng tin vốn khơng ghi nhận giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp Thứ sáu: Quy định quyền cổ đơng nhiều hạn chế Thứ bảy: Quyền lực tập trung nhiều dẫn đến việc HĐQT lạm dụng quyền lực Thứ tám: bất cập vai trò BKS 2.3 Phương hướng yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật quản trị CTNY 2.3.1 Đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường Để kinh tế phát triển Nhà nước cần phải xây dựng hành lang pháp lý thật chặt chẽ, phù hợp với thông lệ quốc tế để tránh xảy xung đột, mâu thuẫn gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích người dân Pháp luật đưa phải đảm bảo cho thành phần kinh tế môi trường hoạt động thuận lợi, an tồn đảm bảo trật tự cơng cộng 2.3.2 Đảm bảo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Điều chỉnh hệ thống pháp luật Việt Nam phù hợp tương đồng với thị trường giới, tạo thuận lợi pháp lý định cho việc hội nhập hợp tác với nước tổ kinh tế quốc tế 22 2.3.3 Định hướng hoàn thiện pháp luật quản trị CTNY Thứ nhất: Hoàn thiện quy định pháp luật quản trị CTNY phải vào đặc điểm kinh tế thị trường Việt Nam Thứ hai: Các quy định pháp luật quản trị CTNY phải phù hợp với đặc điểm văn hóa kinh doanh người Việt Nam Thứ ba: Các quy định QTCT phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Thứ tư: Việc hoàn thiện quy định QTCT cần đặt giải pháp tổng thể hoàn thiện pháp luật kinh tế 2.42 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quản trị CTNY 2.4.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quản trị CTNY Thứ : Cần tách bạch sở hữu quản trị điều hành doanh nghiệp, tạo máy quản trị độc lập Thứ hai: Thiết lập hệ thống kiểm toán nội để CTNY tiếp cận với chuẩn mực kiểm toán nội quốc tế Thứ ba : Nâng cao hiệu BKS Thứ tư: Vấn đề công bố thông tin 2.4.2 Giải pháp hỗ trợ, nâng cao hiệu thực thi pháp luật quản trị CTNY Thứ nhất: Nâng cao nhận thức vấn đề QTCT Thứ hai : Đưa quy định mang tính áp đặt bắt buộc Thứ ba: Tăng cường vai trò giám sát, xử lý vi phạm hoạt động đới với CTNY UBCKNN Kết luận chương Trong chương này, luận văn nêu lên phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật quản trị CTNY Việt Nam Có thể thấy, hoàn thiện pháp luật QTCT tất yếu khách quan nhằm tạo hành lang pháp lý, đảm bảo cho trình hoạt động phát triển cơng ty nói chung CTNY nói riêng QTCT ln vấn đề thiết yếu mang tính thời Ngoài việc hoàn thiện hành lang pháp lý cần phải nâng cao nhận thức doanh nghiệp vấn đề QTCT để doanh nghiệp tập trung vào vấn đề quản trị, giúp thúc đẩy phát triển doanh nghiệp cách nhanh chóng có hiệu 23 KẾT LUẬN QTCT yếu nguyên nhân làm tăng rủi ro kinh tế quốc gia làm giảm tin tưởng nhà đầu tư, giảm giá trị kinh tế công ty, khiến công ty hoạt động không đạt hiệu mong muốn, cơng ty có quy mơ lớn loại hình CTNY Vậy nên, để cơng ty phát triển tốt bên vững, việc cung cấp hàng hố chất lượng cơng ty cần phải thực tốt QTCT Tuy nhiều hạn chế, quy chế quản trị CTNY nước tiến gần tới thông lệ QTCT tốt giới Vì vậy, thời gian tới, bên cạnh việc đẩy mạnh hoàn thiện quy định pháp luật QTCT đại chúng nói chung QTCT CTNY nói riêng theo hướng phù hợp với nguyên tắc chuẩn mực quốc tế, cần tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tun truyền, khuyến khích CTNY tự nguyện áp dụng thông lệ tốt QTCT nhằm qua hình thành văn hóa QTCT Bên cạnh đó, quan quản lý cần có chế thường xuyên giám sát hoạt động QTCT để ghi nhận có biện pháp vinh danh chế tài (nếu cần) hoạt động QTCT CTNY dựa tiêu chí, chuẩn mực cụ thể Từ cho thấy, việc tiếp tục tham gia Thẻ điểm QTCT khu vực ASEAN, đồng thời triển khai xây dựng hệ thống Thẻ điểm áp dụng chung TTCK Việt Nam cần thiết Muốn cải thiện môi trường đầu tư để thu hút nguồn vốn, TTCK Việt Nam khơng có lựa chọn khác phải nâng cao tính hiệu tính thực chất hoạt động QTCT 24 ... hoàn thiện pháp luật quản trị công ty niêm yết Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát quản trị công ty 1.1.1... công ty niêm yết pháp luật quản trị công ty niêm yết Chương 2: Khung pháp luật thực trạng áp dụng quy định pháp luật quản trị công ty niêm yết Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện... riêng theo quy định pháp luật Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật quản trị công ty niêm yết Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực tiễn thực pháp luật quản trị công ty niêm yết Việt Nam

Ngày đăng: 20/11/2017, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan