Mối quan hệ giữa hợp đồng cấp tín dụng và hợp đồng bảo đảm theo quy định pháp luật và những vấn đề pháp lý phát sinh trong quá trình áp dụng pháp luật năm 2017.

14 1.6K 10
Mối quan hệ giữa hợp đồng cấp tín dụng và hợp đồng bảo đảm theo quy định pháp luật và những vấn đề pháp lý phát sinh trong quá trình áp dụng pháp luật năm 2017.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác. (Khoản 14 Điều 3 Luật các tổ chức tín dụng 2010).

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Cùng với phát triển không ngừng kinh tế, lĩnh vực ngân hàng coi ngành dịch vụ đầy tìm nhiều triển vọng, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Trong ngành ngân hàng, hoạt động tín dụng cho vay đẩy mạnh Do đó, bên cạnh hợp đồng tín dụng ln tồn biện pháp bảo đảm tiền vay Để tạo sở pháp lí cho TCTD khách hàng trình vay vốn, pháp luật bảo đảm tiền vay không ngừng hồn thiện qua thời kì.Tuy nhiên, pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản bất cập cần tiếp tục hồn thiện Để góp phần vào việc tìm hiểu chế định này, khn khổ tập nhóm em xin nghiên cứu đề số 7: “Mối quan hệ hợp đồng cấp tín dụng hợp đồng bảo đảm theo quy định pháp luật vấn đề pháp lý phát sinh trình áp dụng pháp luật năm 2017.” NỘI DUNG I – Khái quát hoạt động cấp tín dụng bảo đảm tiền vay thực tín dụng Hoạt động cấp tín dụng: Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao toán, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác (Khoản 14 Điều Luật tổ chức tín dụng 2010) Thuật ngữ “cấp tín dụng” dùng để hoạt động nghiệp vụ nằm hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Như vậy, hiểu hợp đồng cấp tín dụng bao gồm loại hợp đồng cầm cố, chấp, bao toán, chiết khấu, bảo lãnh ngân hàng Tuy nhiên, giao dịch bảo đảm chủ yếu phát sinh với việc thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng Do vậy, nghiên cứu mối quan hệ hợp đồng cấp tín dụng hợp đồng bảo đảm, thực chất mối quan hệ hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm tiền vay Bảo đảm tiền vay biện pháp bảo đảm thực tín dụng ngân hàng: Bảo đảm tiền vay việc tổ chức tín dụng áp dụng biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi khoản nợ cho khách hàng vay Như thực chất bảo đảm tiền vay biện pháp để phịng ngừa rủi ro tổ chức tín dụng, theo tổ chức tín dụng đưa hình thức bảo đảm thích hợp áp dụng cho đối tượng khách hàng biện pháp xử lý bảo đảm nhằm hạn chế tổn thất rủi ro tín dụng xảy Theo đó, biện pháp bảo đảm tiền vay chia làm hai loại: - Bảo đảm tiền vay tài sản gồm: cầm cố, chấp tài sản khách hàng vay; bảo lãnh tài sản bên thứ ba; bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay - Bảo đảm khơng tài sản gồm: tổ chức tín dụng (TCTD) chủ động lựa chọn khách hàng cho vay khơng có bảo đảm tài sản; tổ chức tín dụng cho vay khơng có bảo đảm tài sản theo định Chính phủ; tổ chức tín dụng cho cá nhân, hộ gia đình vay có bảo lãnh tín chấp tổ chức đồn thể trị - xã hội Biện pháp bảo đảm tiền vay biện pháp để đảm bảo việc thực nghĩa vụ hợp đồng chính, khơng phải điều kiện bắt buộc, dù có biện pháp hay không không ảnh hưởng đến việc thực quyền nghĩa vụ bên, bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ chịu biện pháp xử lý tài sản vi phạm Các biện pháp đảm bảo tiền vay giúp giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, kích thích hoạt động cho vay tổ chức tín dụng II – Quy định pháp luật hành hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản Hợp đồng tín dụng: 1.1 Khái niệm: Hợp đồng tín dụng thỏa thuận văn tổ chức tín dụng (bên cho vay) với khách hàng tổ chức, cá nhân (bên vay) theo tổ chức tín dụng thỏa thuận ứng trước số tiền cho khách hàng sử dụng thời hạn định, với điều kiện hoàn trả gốc lãi dựa tín nhiệm Về chất, hợp đồng tín dụng hợp đồng cho vay tài sản theo quy định Bộ luật Dân 2015 (BLDS) Tuy nhiên, gọi hợp đồng tín dụng trường hợp bên cho vay tổ chức tín dụng (TCTD), chủ yếu ngân hàng 1.2 Đặc điểm: Thứ nhất, chủ thể: bên tham gia hợp đồng tín dụng cũng tổ chức tín dụng có đủ điều kiện luật định với tư cách bên cho vay Còn chủ thể bên tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác thỏa mãn điều kiện vay vốn pháp luật tổ chức tín dụng quy định Thứ hai, đối tượng hợp đồng tín dụng tiền Thứ ba, hợp đồng tín dụng vốn chứa đựng nguy rủi ro lớn cho quyền lợi bên cho vay theo cam kết hợp đồng tín dụng, bên cho vay địi tiền bên vay sau thời hạn định Thời hạn cho vay dài nguy rủi ro bất trắc lớn tổ chức tín dụng phải quan tâm đến việc áp dụng biện pháp quản trị rủi ro, đồng thời phải quy định lãi suất cho vay cao nhằm thu hồi đủ chi phí bỏ cho việc quản lý khoản cho vay dài hạn vốn có mức độ rủ ro cao Thứ tư, chế thực quyền nghĩa vụ Trong hợp đồng tín dụng, nghĩa vụ chuyển giao tiền vay bên cho vay cũng phải thực trước làm sở, tiền đề cho việc thực quyền nghĩa vụ bên vay 1.3 Hình thức: Hợp đồng tín dụng ngân hàng ln ln lập thành văn Hợp đồng tín dụng ngân hàng đa phần hợp đồng theo mẫu Tên gọi là: Hợp đồng tín dụng; Hợp đồng vay; Khế ước vay vốn; phụ thuộc vào thời hạn vay, mục đích vay, hợp đồng có thêm cụm từ: “ngắn hạn”; “trung hạn”; “dài hạn”; “đồng Việt Nam”; “ngoại tệ”; “tiêu dùng”; “đầu tư”… Hợp đồng tín dụng cơng chứng, chứng thực phụ thuộc vào thỏa thuận bên 1.4 Nội dung hợp đồng tín dụng: Hợp đồng tín dụng phải đảm bảo nội dụng về: - Điều khoản điều kiện vay vốn; - Điều khoản đối tượng hợp đồng, số tiền vay; - Điều khoản phương thức cho vay; - Điều khoản thời hạn sử dụng vốn vay; - Điều khoản lãi suất; - Điều khoản mục đích sử dụng vốn vay; - Điều khoản phương thức toán tiền vay vốn lãi; - Điều khoản giải tranh chấp hợp đồng Nếu hợp đồng tín dụng ký kết có điều kiện bảo đảm tài sản cầm cố, chấp, bảo lãnh bên thỏa thuận điều khoản riêng rẽ nằm hợp đồng tín dụng lập hợp đồng riêng biệt 1.5 Giao kết hợp đồng tín dụng: Doanh nghiệp cần nhận thức giao kết hợp đồng tín dụng q trình bao gồm nhiều khâu: - Đề nghị vay vốn lập hồ sơ tín dụng; - Thẩm định hồ sơ tín dụng; - Quyết định cho vay; - Đàm phán điều khoản hợp đồng ký kết hợp đồng Trong đó, khâu đề nghị vay vốn lập hồ sơ tín dụng khâu thẩm định hồ sơ tín dụng có ý nghĩa vô quan trọng doanh nghiệp Hồ sơ tín dụng thể mối quan hệ tổng thể doanh nghiệp ngân hàng, minh chứng cho doanh nghiệp đủ điều kiện vay vốn Sự hoàn chỉnh xác hồ sơ tín dụng, kết thẩm định hồ sơ (chính việc thẩm định điều kiện vay vốn doanh nghiệp) sở, để doanh nghiệp vay vốn ngân hàng 1.6 Hiệu lực hợp đồng tín dụng: Các ngân hàng thường đưa vào hợp đồng tín dụng câu: Hợp đồng có hiệu lực bên vay trả hết nợ gốc, lãi chi phí có liên quan Nếu thoả thuận cơng nhận, dẫn đến tình trạng khơng hợp lý hiệu lực hợp đồng tín dụng ln vô thời hạn, không chấm dứt, chưa trả hết nợ Tuy nhiên thực tế, Toà án thừa nhận thời hiệu khởi kiện khơng tính từ ngày hết hạn trả nợ theo thoả thuận, mà tính đến bên vay trả hết nợ trường hợp hợp đồng tín dụng có thoả thuận Sau thực xong, đương nhiên hợp đồng lý Các bên không cần thiết phải lập biên lý hợp đồng, trừ trường hợp cần chứng để cung cấp cho bên thứ ba Hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản 2.1 Khái niệm: Dưới góc độ pháp lý, hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản thỏa thuận văn , tổ chức tín dụng cam kết chuyển giao cho khách hàng vay sử dụng số tiền thời hạn định, với điều kiện có hồn trả gốc lãi sở bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay tài sản cầm cố, chấp người vay bảo lãnh người thứ ba Theo pháp luật hành, hợp đồng tín dụng có bảo đảm bao gồm : - Hợp đồng chấp tài sản - Hợp đồng cầm cố tài sản - Hợp đồng cầm cố thể chấp tài sản hình thành từ vốn vay - Hợp đồng bảo lãnh tài sản ( không gắn liền với quyền sử dụng đất - Văn bảo lãnh tín chấp tổ chức đồn thể, trị - xã hội cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn - Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất - Hợp đồng cho bên thứ ba cầm cố chấp 2.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản: Thứ nhất, hợp đồng tín dụng có bảo đảm ln tồn điều khoản bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay Các điều khoản ghi nhận hợp đồng tín dụng tách biệt thành hợp đồng riêng đính kèm theo hợp đồng tín dụng Thứ hai, hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản, tổ chức tín dụng cho vay ln có quyền ưu tiên theo đuổi tài sản bảo đảm để thu hồi nợ cho mình, tài sản bảo đảm nằm đâu quản lí Quyền ưu tiên xác lập sở giao dịch bảo đảm tổ chức tín dụng (bên nhận bảo đảm) với khách hàng vay người thứ ba (gọi bên bảo đảm) Thứ ba, hợp đồng tín dụng có bảo đảm, quy trình thủ tục kí kết thực hợp đồng cũng phức tạp so với hợp đồng tín dụng khơng có bảo đảm tài sản, bên phải thỏa thuận thêm điều khoản bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay, điều khoản thơng dụng khác hợp đồng tín dụng Mối quan hệ hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm: Thứ nhất, mối quan hệ việc kí kết hợp đồng: Việc kí kết hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản ln kèm với việc xác lập giao dịch bảo đảm Về ngun tắc, pháp luật hành khơng có dẫn cụ thể nên bên không thiết phải giao kết hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm tiền vay thời điểm Trong thực tế, xảy trường hợp bên kí kết hợp đồng tín dụng sau thời gian xác lập giao dịch bảo đảm suốt thời gian kể từ kí kết hợp đồng tín dụng đến giao dịch bảo đảm xác lập hợp đồng tín dụng coi hợp đồng tín dụng khơng có bảo đảm Kể từ thời điểm giao dịch bảo đảm xác lập, hợp đồng tín dụng thức coi hợp đồng tín dụng có bảo đảm bên bắt đầu bị ràng buộc với quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch bảo đảm Có thể thấy, hợp đồng bảo đảm hợp đồng tín dụng tách biệt kí kết Thực tiễn cho thấy, việc kí kết hợp đồng bảo đảm riêng tách biệt với hợp đồng tín dụng thường bên lựa chọn, ưu điểm vốn có việc bảo đảm an toàn pháp lý cho hai bên tham gia hợp đồng tín dụng Thứ hai, mối quan hệ hiệu lực pháp lí hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm: Theo quan điểm nhóm, mối quan hệ hợp đồng tín dụng với hợp đồng bảo đảm khơng hồn tồn mối quan hệ hợp đồng hợp đồng phụ Quan điểm dựa tinh thần Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Theo Điều 15 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 quy định quan hệ giao dịch bảo đảm hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm có nội dung sau: “Quan hệ giao dịch bảo đảm hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm Hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm bị vô hiệu mà bên chưa thực hợp đồng giao dịch bảo đảm chấm dứt; thực phần tồn hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm giao dịch bảo đảm khơng chấm dứt, trừ trường hợp có thoả thuận khác Giao dịch bảo đảm vơ hiệu khơng làm chấm dứt hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thoả thuận khác Hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm bị huỷ bỏ đơn phương chấm dứt thực mà bên chưa thực hợp đồng giao dịch bảo đảm chấm dứt; thực phần tồn hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm giao dịch bảo đảm khơng chấm dứt, trừ trường hợp có thoả thuận khác Giao dịch bảo đảm bị huỷ bỏ đơn phương chấm dứt thực không làm chấm dứt hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trong trường hợp giao dịch bảo đảm không chấm dứt theo quy định khoản khoản Điều bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm để tốn nghĩa vụ hồn trả bên có nghĩa vụ mình.” Theo quy định này, hiệu lực hợp đồng tín dụng khơng phải trường hợp ảnh hưởng tới hiệu lực giao dịch bảo đảm Để xác định xem hiệu lực hợp đồng tín dụng có ảnh hưởng tới giao dịch bảo đảm hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào hợp đồng tín dụng thực hay chưa Như vậy, hợp đồng bảo đảm tồn độc lập với hợp đồng tín dụng Điều có lợi bên nhận bảo đảm dù hợp đồng tín dụng có vơ hiệu nghĩa khơng phát sinh nghĩa vụ bảo đảm, hợp đồng bảo đảm khơng mà vô hiệu theo Do hợp đồng bảo đảm có hiệu lực nên bên bảo đảm bị buộc nghĩa vụ bảo đảm mà cam kết đồng thời bên nhận bảo đảm có quyền ưu tiên theo đuổi tài sản bảo đảm để thu hồi nợ cho khoản nợ khơng thực khoản nợ phát sinh từ hợp đồng tín dụng có nghĩa vụ bảo đảm Vậy, trường hợp hợp đồng tín dụng có bảo đảm bị vơ hiệu cách giải tài sản bảo đảm thực nào? Theo quy định dẫn trên, hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm hai hợp đồng độc lập mặt hiệu lực pháp lí nên hợp đồng tín dụng có bảo đảm bị vơ hiệu khơng dẫn đến vơ hiệu hợp đồng bảo đảm tiền vay Khi đó, khối tài sản bảo đảm giải sau: - Nếu hợp đồng tín dụng có bảo đảm bị vơ hiệu bên chưa thực hiện, nghĩa không phát sinh nghĩa vụ hồn trả tài sản bảo đảm trở nên khơng cần thiết giao dịch bảo đảm bị chấm dứt - Nếu hợp đồng tín dụng có bảo đảm bị vơ hiệu bên thực phần toàn ngun tắc họ phải hồn trả cho tài sản nhận Trong trường hợp này, việc hoàn trả tài sản nhận nghĩa vụ khách hàng bảo đảm cần thiết, nhằm bảo vệ quyền lợi bên có quyền nhận lại tài sản Khi đó, nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ phát sinh – nghĩa vụ hoàn trả lại tài sản nhận hợp đồng tín dụng vơ hiệu khối tài sản bảo đảm đem xử lí để thu hồi đủ số tài sản cho bên có quyền nhận tài sản tổ chức tín dụng Như vậy, khẳng định theo quy định pháp luật hành giao dịch bảo đảm nghĩa vụ bảo đảm khơng nghĩa vụ tài sản phát sinh từ hợp đồng bảo đảm mà bao gồm nghĩa vụ hoàn trả lại tài sản cho bên nhận bảo đảm (nghĩa vụ phát sinh việc xử lí hợp đồng bảo đảm bị vô hiệu, theo nguyên tắc bên phục hồi trạng thái ban đầu kí kết hợp đồng) III – Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật kiến nghị, đề xuất Những vấn đề pháp lý phát sinh q trình áp dụng pháp luật: BLDS 2015 có hiệu lực, quy định giao dịch bảo đảm sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ bao gồm: cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, bảo lãnh, tín chấp, cầm giữ tài sản So với BLDS 2005 BLDS 2015 bổ sung thêm biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ, là: bảo lưu quyền sở hữu cầm giữ tài sản Như vậy, BLDS 2015 có mức khái quát cao giao dịch bảo đảm, đảm bảo tính minh bạch tình trạng pháp lý tài sản Tuy nhiên, sở quy định pháp luật Việt Nam biện pháp bảo đảm, trình áp dụng số vướng mắc gây khó khăn cho ngân hàng việc xác định biện pháp bảo đảm phù hợp nhằm thực thi quyền địi nợ khách hàng quan hệ vay vốn Điều thể bất cập sau đây: - Thứ nhất, quy định thiếu thống biện pháp cầm cố chấp, gây khó khăn cơng tác áp dụng biện pháp bảo đảm: BLDS 2015 quy định : “cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ.”( Điều 309), “Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp).”( Điều 317) Từ quy định pháp luật ta thấy cầm cố chấp khác việc chuyển giao mang tính học tài sản bảo đảm mà khơng có phân biệt loại tài sản Vì thế, hoạt động cho vay việc cầm cố bất động sản hồn tồn thực Tuy nhiên, pháp luật chuyên ngành lại không quy định điều này, luật Nhà 2014 quy định tới quyền chấp nhà mà khơng có quy định quyền cầm cố nhà Hay theo quy định khoản khoản Điều 167 Luật đất đai 2013 “người sử dụng đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định luật đất đai” Ở khơng có quy định nhắc đến việc người sử dụng đất thực quyền cầm cố Như vậy, quy định văn Luật chuyên ngành lại hạn chế quyền cầm cố bất động sản người sở hữu quyền - Thứ hai, chưa thống xác định giá cho tài sản bảo đảm Cụ thể, theo quy định việc định giá tài sản bảo đảm tiền vay hình thức thỏa thuận hai bên, bên ngân hàng bên có tài sản Trong nhiều trường hợp, tài sản đặc biệt, khó xác định giá, ngân hàng thường thuê tổ chức thẩm định giá tham vấn tổ chức tư vấn, tổ chức chuyên môn giá trị giá tài sản, thông thường ngân hàng thực Thực tiễn cho thấy việc định giá tài sản bảo đảm gặp khó khăn có nhiều để xác định cho việc định giá như: giá thị trường tài sản sở thông tin; giá sàn giao dịch, phương tiện đại chúng; giá theo khung giá Nhà nước quy định loại tài sản mà Nhà nước có ban hành khung giá; tình hình, khả biến động giá thị trường, thời hạn sử dụng lại; khả hao mòn; mệnh giá loại giấy tờ có giá; giá theo hợp đồng, hóa đơn chứng từ mua bán hợp pháp; Dẫn đến tình trạng ngân hàng áp dụng khác để định giá tài sản, lĩnh vực bất động sản Điều mặt gây khó khăn việc lựa chọn áp dụng Mặt khác tạo không thống áp dụng ngân hàng ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng có tài sản đảm bảo - Thứ ba, thiếu quy định pháp luật chưa thống số loại tài sản bảo đảm đặc biệt Bộ luật Dân năm 2015 Nghị định số 163/2006 không quy định rõ ràng việc sử dụng chấp hay cầm cố, có quyền tài sản Bộ luật Dân năm 2005 có quy định việc sử dụng quyền tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ dân theo Điều 322 Tuy nhiên, Bộ luật Dân năm 2015 bãi bỏ Điều luật này.Việc bãi bỏ quy định gây khó khăn cho khách hàng sử dụng quyền tài sản (quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp ) để đảm bảo vay vốn Đồng thời, việc thiếu quy định quyền tài sản bảo đảm hình thức cầm cố hay chấp cũng khiến cho cán nhân viên ngân hàng khó khăn áp dụng thực tiễn 10 Bên cạnh đó, cịn nhiều quy định chưa thống văn Luật việc cầm cố hay chấp tài sản tài sản tàu bay, tàu biển Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ quy định “thế chấp tàu bay, tàu biển”, quy định cầm cố tàu bay sang đến Nghị định số 83/1010/NĐ-CP ngày 23/07/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch đảm bảo quy định “cầm cố tàu bay, chấp tàu bay” - Thứ tư, vướng mắc thủ tục sang tên tài sản bảo đảm Theo quy định Nghị định 163 Thông tư liên tịch 16/2014/TTLT-BTPBTNMT-NHNN hướng dẫn số vấn đề xử lý TSBĐ trường hợp pháp luật quy định việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản phải có đồng ý văn chủ sở hữu hợp đồng cầm cố tài sản, hợp đồng chấp tài sản dùng để thay cho loại giấy tờ này; trường hợp bên bảo đảm không tự nguyện ký hợp đồng, giấy tờ, tài liệu chứng minh việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bên nhận bảo đảm quyền ký hợp đồng, giấy tờ, tài liệu Tuy nhiên, thực tế, bên nhận chấp khó triển khai quyền này, đặc biệt TSBĐ quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất pháp luật chưa quy định trách nhiệm quan chức quan tài nguyên môi trường, quan thuế việc sang tên, tính thuế chuyển nhượng trường hợp bên nhận chấp chủ động xử lý TSBĐ QSDĐ, tài sản gắn liền với đất Vì vậy, để đảm bảo quy định pháp luật thực thi cách triệt để Nghị định giao dịch bảo đảm cần quy định rõ trách nhiệm quan việc sang tên, tính thuế TCTD chủ động xử lý TSBĐ mà không cần phải yêu cầu chấp thuận, ủy quyền bên bảo đảm - Thứ năm, việc ký kết, thực giao dịch bảo đảm tách rời với kí kết hợp đồng tín dụng xảy trường hợp bên vay dùng tài sản bảo đảm để cầm cố, chấp, bảo lãnh nhiều nơi, mang tính chất lừa dối Hoặc việc bên vay dùng tài sản người khác để bảo đảm nghĩa tiền vay đến hạn trả nợ ngân hàng lại trốn tránh nghĩa vụ trả nợ dẫn đến việc ngân hàng phải đứng xử lí tài sản bảo đảm người thứ ba, thực tế xảy khơng tình trạng ngân hàng, tổ chức tín dụng “mất trắng” số tiền cho vay lí người thứ ba đứng thực nghĩa vụ bảo đảm khơng chấp nhận xử lí tài sản bảo đảm bên vay trốn tránh nghĩa vụ trả nợ Một số đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động tín dụng có bảo đảm tài sản 11 Từ thực tiễn áp dụng pháp luật biện pháp bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại cịn nhiều khó khăn, vướng mắc mặt pháp lý áp dụng pháp luật, nhóm xin chọn lọc trích dẫn đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện tăng cường bảo vệ quyền lợi cho ngân hàng thương mại Việt Nam, cụ thể: - Thứ nhất, sửa đổi thống quy định giao dịch bảo đảm Bộ Luật Dân 2015 với luật chuyên ngành, cụ thể: Quy định cầm cố: Điều 10 Luật Nhà năm 2014 cần sửa đổi, theo hướng mở rộng quyền cầm cố nhà cho chủ sở hữu, đồng thời quy định chi tiết cầm cố nhà Tương tự, Điều 167 Luật Đất đai năm 2013 cũng cần sửa đổi theo việc cho phép chủ thể có quyền sử dụng đất làm tài sản cầm cố Trong Bộ luật Dân 2015 cần bổ sung Điều luật liên quan đến quyền tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ dân Theo đó, văn hướng dẫn cần có quy định cụ biện pháp đảm bảo quyền tài sản theo hướng cụ hóa quyền tài sản đảm bảo hình thức cầm cố, chấp hay biện pháp khác áp dụng vào thực tiễn cán ngân hàng thực thống có sở Nhìn chung, việc thống hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến giao dịch bảo đảm điều quan trọng thiết yếu Cần có thống quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc đề hình thức thực giao dịch đảm bảo cách cụ thể, thống nhất, tránh chồng chéo hai văn khác quy định chung vấn đề gây không khó khăn cho TCTD - Thứ hai, hồn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm: Trong giai đoạn đến lúc cần thiết phải ban hành luật đăng ký giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm lĩnh vực quan trọng giao dịch kinh tế, dân cần điều chỉnh hình thức văn pháp luật cao hơn, hầu đăng ký giao dịch bảo đảm điều chỉnh hình thức văn luật Luật đăng ký giao dịch bảo đảm ban hành tạo sở pháp lý cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, đồng thời tạo sở pháp lý cho tổ chức hoạt động hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm, phục vụ tốt nhu cầu khách hàng, cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến giao dịch bảo đảm - Thứ ba, hoàn thiện biện pháp tổ chức thực hiện: 12 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán tín dụng: cơng tác phát triển nguồn nhân lực đặc biệt chất lượng cần thiết Hiện nay, đa số cán TCTD Việt Nam có lợi động, tuổi đời cịn trẻ, phần lớn điều có trình độ đại học, nhiên kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiểu, thêm vào lại thiếu am hiểu lĩnh vực sản xuất kinh doanh khách hàng, Trước tình hình này, TCTD cần thiết phải có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán có đầy đủ kiến thức chuyên môn, kiến thức tổng hợp, cũng kinh nghiệm thực tiễn Nâng cao chất lượng thông tin: Hiện thông tin khách hàng lưu trữ TCTD hạn chế, chia sẻ thông tin ngân hàng khơng có canh tranh hoạt động Đối với TCTD kênh khai thác thông tin khách hàng chủ yếu từ trung tâm thơng tin tín dụng NHNN, việc tìm thơng tin từ quan thuế, hải quan, kiểm tốn, cơng an, địa nhà đất cịn nhiều khó khăn, chưa có chế phối hợp rõ ràng Cần xây dựng hệ thống sở liệu giao dịch bảo đảm thống toàn quốc nhằm thực tốt việc cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước, Tổng cục thống kê, Tổng cục địa chính, quan đăng ký GDBĐ phối hợp xây dựng kho liệu tập trung, đồng thời, hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý, cung cấp, khai thác sử dụng hệ thống thông tin KẾT LUẬN An toàn cho vay vừa yêu cầu vừa mục tiêu hoạt động tổ chức tín dụng Trong hoạt động tín dụng, nguồn thu nợ cho vay thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh khách hàng Tuy nhiên, rủi ro tiềm ẩn Để hạn chế rủi ro tổ chức tín dụng tiến hành áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay, hình thức bảo đảm cho vay có bảo đảm tài sản khơng có bảo đảm tài sản Thơng qua việc áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay giúp cho tổ chức tín dụng hoạt động ổn định, lành mạnh, đảm bảo tăng trưởng lợi nhuận bảo đảm quyền lợi người gửi tiền 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2010 Luật ngân hàng nhà nước năm 2010 Luật tổ chức tín dụng năm 2010 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị định số 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Bộ Luật dân 2015 Luật Đất đai năm 2013 Luật Nhà năm 2014 Nghị định 83/2010 ngày 23/7/2010 đăng ký giao dịch bảo đảm Một số website: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/phap-luatve-bien-phap-bao-dam-trong-hoat-dong-cho-vay-cua-ngan-hang-thuongmai-114433.html?fref=gc&dti=325468897966362 http://www.dankinhte.vn/cac-bien-phap-dam-bao-thuc-hien-hop-dong-tindung-ngan-hang/ http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/tai-chinh/luat-venh-nhau-ngan-hanglung-tung-348351.html?fref=gc&dti=325468897966362 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT: Tổ chức tín dụng - TCTD Bộ Luật dân - BLDS Ngân hàng nhà nước - NHNN Giao dịch bảo đảm - GDBĐ Tài sản bảo đảm - TSBĐ 14 ... phần vào việc tìm hiểu chế định này, khn khổ tập nhóm em xin nghiên cứu đề số 7: ? ?Mối quan hệ hợp đồng cấp tín dụng hợp đồng bảo đảm theo quy định pháp luật vấn đề pháp lý phát sinh trình áp dụng. .. dịch bảo đảm chủ yếu phát sinh với việc thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng Do vậy, nghiên cứu mối quan hệ hợp đồng cấp tín dụng hợp đồng bảo đảm, thực chất mối quan hệ hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo. .. lí hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm: Theo quan điểm nhóm, mối quan hệ hợp đồng tín dụng với hợp đồng bảo đảm khơng hồn tồn mối quan hệ hợp đồng hợp đồng phụ Quan điểm dựa tinh thần Nghị định

Ngày đăng: 18/11/2017, 22:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I – Khái quát về hoạt động cấp tín dụng và bảo đảm tiền vay trong thực hiện tín dụng

      • 1. Hoạt động cấp tín dụng:

      • 2. Bảo đảm tiền vay và các biện pháp bảo đảm trong thực hiện tín dụng ngân hàng:

      • II – Quy định của pháp luật hiện hành về hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản.

        • 1. Hợp đồng tín dụng:

          • 1.1. Khái niệm:

          • 1.2. Đặc điểm:

          • 1.3. Hình thức:

          • 1.4. Nội dung của hợp đồng tín dụng:

          • 1.5. Giao kết hợp đồng tín dụng:

          • 1.6. Hiệu lực của hợp đồng tín dụng:

          • 2. Hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản

            • 2.1. Khái niệm:

            • 2.2. Đặc điểm của hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản:

            • 3. Mối quan hệ giữa hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm:

            • III – Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật và những kiến nghị, đề xuất.

              • 1. Những vấn đề pháp lý phát sinh trong quá trình áp dụng pháp luật:

              • 2. Một số đề xuất kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật về hoạt động tín dụng có bảo đảm bằng tài sản.

              • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan