thanh toán quốc tế chiến lược quyền chọn

40 388 1
thanh toán quốc tế   chiến lược quyền chọn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[Chiến lược quyền chọn] TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH UNIVERSITY OF ECONOMICS HO CHI MINH CITY KHOA NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN THANH TOÁN QUỐC TẾ Đề tài: Chiến lược quyền chọn Giảng viên hướng dẫn: ThS Vũ Thị Lệ Giang [Chiến lược quyền chọn]  NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN  [Chiến lược quyền chọn]  MỤC LỤC  Giới thiệu nghiệp vụ quyền chọn 1.1 Khái niệm – Thuật ngữ 1.2 Đặc điểm nghiệp vụ quyền chọn 1.3 Phân loại quyền chọn .7 1.3.1 Quyền chọn mua 1.3.2 Quyền chọn bán 1.4 Tỷ giá giao dịch quyền chọn Thị trường quyền chọn 2.1 Đối tượng thị trường quyền chọn .8 2.2 Cơ chế giao dịch .8 2.3 Quyền chọn kiểu Mỹ quyền chọn kiểu Châu Âu 2.4 Giá – Các yếu tố tác động đến giá – Định giá quyền chọn .10 2.4.1 Giá quyền chọn 10 2.4.2 Các yếu tố tác động đến giá quyền chọn tiền tệ: .11 2.4.3 Định giá quyền chọn 11 2.5 Thực trạng thị trường quyền chọn Việt Nam nay: 13 2.5.1 Thời gian từ trước năm 2009: 13 2.5.2 Thời gian từ sau năm 2009: .16 Các chiến lược quyền chọn 17 3.1 Chiến lược Straddle 17 3.1.1 Long straddle: 17 3.1.2 Short straddle: 19 3.2 Chiến lược Bull spread (đầu chênh lệch giá lên) 20 3.2.1 Bull call spread (đầu giá lên quyền chọn mua) 20 3.2.2 Bull put spread (đầu giá lên quyền chọn bán): 22 3.3 Chiến lược Bear spread (đầu chênh lệch giá xuống) 24 3.3.1 Bear call spread (đầu giá xuống quyền chọn mua) 24 3.3.2 Bear put spread (đầu giá xuống quyền chọn bán) .25 3.4 Chiến lược Butterfly 27 3.4.1 Long Call Butterfly 27 3.4.2 Long Put Butterfly 31 3.4.3 Short Call Butterfly 36 3.4.4 Short Put Butterfly 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 [Chiến lược quyền chọn] Lời mở đầu Hợp đồng kì hạn, hợp đồng hốn đổi, hợp đồng tiền tệ giao sau nguyên tắc bắt buộc phải thực hiện, nghĩa ngân hàng đối tác tham gia buộc phải tốn Chúng ta khơng có quyền chọn lựa khác bất lời đứng phía Khơng giống vậy, hợp đồng quyền chọn cho người mua hội không bắt buộc mua bán với giá thỏa thuận trước, người bán quyền chọn bán quyền chọn mua bắt buộc phải thực hợp đồng người mua muốn Hợp đồng quyền chọn công cụ tốt để bảo hiểm rủi ro đầu Nội dung tiểu luận gồm có phần chính: phần thứ giới thiệu nghiệp vụ quyền chọn, phần thứ hai trình bày chi tiết thị trường quyền chọn đối tượng, chế giao dịch…, thực trạng thị trường quyền chọn Việt Nam Và phần thứ ba trình bày bốn chiến lược quyền chọn đặc trưng Bài tiểu luận có dựa số tài liệu tham khảo (có trích dẫn rõ nguồn gốc) số nội dung đánh giá chủ quan nhóm, đồng thời, có sai sót đáng tiếc, kính mong cô thông cảm [Chiến lược quyền chọn] Giới thiệu nghiệp vụ quyền chọn 1.1 Khái niệm – Thuật ngữ Nghiệp vụ quyền chọn công cụ tài phái sinh, có giá trị dựa giá trị tài sản tài gốc Một hợp đồng cho phép người nắm giữ phép mua (nếu quyền chọn mua – Call option) bán (nếu quyền chọn bán – Put option) khối lượng hàng hóa sở định mức giá định khoảng thời gian xác định (quyền chọn kiểu Mỹ) điểm thời gian xác định (quyền chọn kiểu châu Âu) Một điều quan trọng người nắm giữ quyền chọn thực khơng thực hợp đồng Vì rủi ro xảy ra, thị trường không theo hướng dự đốn người nắm giữ quyền chọn lỗ lãi tối thiểu hóa mức giá hợp đồng quyền chọn Các hàng hóa sở là: cổ phiếu, số cổ phiếu, trái phiếu, số trái phiếu, thương phẩm, vàng, ngoại tệ… Một số thuật ngữ liên quan: • Người mua quyền (Holder) • Người bán quyền (Writer) • Tài sản sở (Underlying aset) • Tỷ giá thực hiên (Exercise price or strike price) • Trị giá hợp đồng quyền chọn (Volume) • Thời gian quyền chọn (Maturity) • Phí mua quyền (Premium) • Loại quyền chon • Kiểu quyền chọn 1.2 Đặc điểm nghiệp vụ quyền chọn Giao dịch quyền chọn thơng thường kí kết qua hợp đồng option (Option FX contract) bao gổn yếu tố: • Ngày giao dịch (Trade date) • Loại giao dịch – option (Type of deal – option) • Các bên đối tác tham gia (Counterparty): Bên mua (Buyer), bên bán (Seller) • Các đòng tiền (Currencies) • Số tiền trao đổi (Amount) • Tỷ giá thực (Strike price) • Chi phí cho quyền chọn (Premium cost) • Ngày đáo hạn (Maturity date, Expiry date) • Ngảy giá trị (Value date) [Chiến lược quyền chọn] • Các thị toán (Payment instructions) 1.3 Phân loại quyền chọn 1.3.1 Quyền chọn mua Hợp đồng cho người mua hợp đồng quyền mua loại tài sản sở theo giá cố định trước thời điểm ấn định tương lai Trong giao dịch có hai phía: người mua quyền chọn mua, hay gọi người nắm giữ quyền chọn, người bán quyền chọn mua Để có quyền này, người mua quyền chọn mua phải trả cho người bán quyền khoản phí giao dịch (Option premium) Người nắm giữ quyền chọn mua (Call option holder) định thực quyền thấy có lợi nhuận người bán quyền chọn mua có nghĩa vụ phải bán tài sản cho người nắm giữ quyền chọn mua Trong trường hợp cảm thấy khơng có lợi lý (giá thị trường giảm ) người nắm giữ quyền chọn khơng thực quyền (hủy hợp đồng) Vì người mua phải suy đốn giá tài sản sở tăng khoảng thời gian định 1.3.2 Quyền chọn bán Hợp đồng ngược với Call option Put Option kiểu quyền chọn cho phép người mua hợp đồng có quyền bán loại tài sản sở định mức giá xác định trước thời hạn định Trong giao dịch có hai phía: người mua quyền chọn bán, hay gọi người nắm giữ quyền chọn người bán quyền chọn bán Người mua quyền chọn bán phải trả cho người bán quyền chọn bán khoản phí giao dịch Người nắm giữ quyền chọn bán (Put option holder) định thực quyền thấy có lợi nhuận người bán quyền chọn bán có nghĩa vụ phải mua tài sản từ người nắm giữ quyền chọn bán Trong trường hợp cảm thấy khơng có [Chiến lược quyền chọn] 1.4 Tỷ giá giao dịch quyền chọn Để thuận tiện giao dịch mua bán, thị trường công bố sẵn tỷ giá (exercise price, strike price) chi phí cho mổi quyền chọn (premium cost) cụ thể theo thời hạn định tháng, tháng , tháng, tháng Sự biến động tỷ giá thi trường làm phát sinh trạng thái quyền chọn • ITM (in the-money) trạng thái cao giá: giá thực thấp giá tỷ giá giao • ATM (at the-money) trạng thái ngang giá: giá thực tỷ giá giao • OTM (out of-the-money) trang thái kiệt giá: giá thực cao tỷ giá giao Thị trường quyền chọn 2.1 Đối tượng thị trường quyền chọn Người bán người mua quyền chọn Bên bán quyền chọn bên bán cho bên mua “quyền mua – a right to buy” “quyền bán – a right to sell” đồng tiền định với số lượng định mức giá xác định từ trước Đổi lại người bán hưởng khoản tiền gọi phí quyền chọn Bên bán quyền chọn gọi bên phát hành quyền chọn Bên mua quyền chọn bên trả phí quyền chọn để có quyền mua hay quyền bán đồng tiền định Lưu ý, quyền nghĩa vụ người mua, người mua thực khơng thực việc mua hay bán đồng tiền định theo tỷ giá thỏa thuận từ trước Nếu không thực quyền chọn, người mua phí quyền chọn.Người mua quyền chọn gọi người nắm giữ quyền chọn 2.2 Cơ chế giao dịch Quyền chọn mua: hợp đồng người mua quyền chọn, sau trả khoản phí định cho người bán quyền chọn, có quyền mua từ người bán quyền chọn đồng tiền sở với số lượng mức tỷ giá cố định thỏa thuận từ trước khoảng thời gian định hay thời điểm xác định tương lai Trong hợp đồng này, người bán phải thực người mua định thực quyền chọn VD: Ngày 20/05/2014, hai bên A B, A bên mua quyền chọn, B bên bán quyền chọn, ký hợp đồng quyền chọn mua với nội dung sau:  A trả cho B khoản chi phí 0.02USD/EUR để có quyền mua 1,000,000EUR với tỷ giá EUR/USD = 1.245 vào ngày 20/06/2014 [Chiến lược quyền chọn]  Sau nhận khoản phí 0.02USD/EUR, B có nghĩa vụ sẵn sàng bán cho A số tiền 1,000,000EUR nhận toán USD theo tỷ giá EUR/USD = 1.245 vào ngày 20/06/2014 A thông báo định thực quyền chọn  A phải thông báo cho B định thực quyền chọn vào ngày 20/06/2014 Nếu khơng quyền chọn xem hạn hết hiệu lực Quyền chọn bán: hợp đồng người mua quyền chọn, sau trả khoản phí định cho người bán quyền chọn, có quyền bán cho người bán quyền chọn đồng tiền sở với số lượng định mức tỷ giá cố định thỏa thuận từ trước khoảng thời gian định hay thời điểm xác định tương lai Trong hợp đồng quyền chọn bán, người bán quyền chọn phải thực nghĩa vụ mua đồng tiền liên người mua quyền chọn định thực quyền chọn VD: Ngày 20/07/2014, hai bên A B, A bên mua quyền chọn, B bên bán quyền chọn, ký hợp đồng quyền chọn bán với nội dung sau:  A trả cho B khoản phí 0.018USD/GBP để có quyền bán 5,000,000GBP với tỷ giá GBP/USD = 1.8930 vào ngày 20/09/2014  Sau nhận khoản phí 0.018USD/GBP, B có nghĩa vụ sẵn sàng mua 5,000,000GBP toán USD cho A theo tỷ giá GBP/USD = 1.8930 ngày 20/09/2014 A thông báo định thực quyền chọn  A phải thông báo cho B định thực quyền chọn vào ngày 20/09/2014 Nếu khơng quyền chọn xem hạn hết hiệu lực 2.3 Quyền chọn kiểu Mỹ quyền chọn kiểu Châu Âu Một quyền chọn kiểu Mỹ quyền chọn cho phép người nắm giữ quyền chọn đưa yêu cầu thực quyền chọn vào thời điểm thời gian hiệu lực hợp đồng, kể từ ký kết hợp đồng đáo hạn hợp đồng kể vào ngày đáo hạn Việc toán thực xảy vòng ngày làm việc sau thực quyền chọn người nắm giữ quyền chọn xác nhận Một quyền chọn kiểu Châu Âu quyền chọn cho phép người nắm giữ quyền chọn thực quyền chọn vào ngày đáo hạn.Việc toán thực xảy vòng hai ngày làm việc sau việc thực quyền chọn người nắm giữ quyền chọn xác nhận vào ngày đáo hạn Bởi quyền chọn kiểu Mỹ cho phép người nắm giữ quyền chọn thực định cách linh hoạt so với quyền chọn tương ứng kiểu Châu Âu, phí quyền chọn kiểu Mỹ đương nhiên phải cao [Chiến lược quyền chọn] 2.4 Giá – Các yếu tố tác động đến giá – Định giá quyền chọn 2.4.1 Giá quyền chọn Giá quyền chọn (phí quyền chọn) khoản phí mà người mua quyền phải trả cho người bán Phí quyền chọn khoản khơng thể hồn trả lại trường hợp toán vào thời điểm ký hợp đồng Trong vài trường hợp, thị trường vốn quyền chọn mua bán, phí quyền chọn dùng để chi trả khoản phí mua hàng Giá quyền chọn tiền tệ (Premium) = Giá trị nội (Instrinsic value) + Giá trị thời gian (Time value) Giá trị nội khoản lãi thu thực quyền chọn thời điểm định Như vậy, quyền chọn mua tiền tệ, giá trị nội chênh lệch tỷ giá giao tỷ giá quyền chọn thời điểm định Ngược lại, hợp đồng quyền chọn bán tiền tệ, giá trị nội chênh lệch tỷ giá quyền chọn tỷ giá giao thời điểm định Ví dụ 1: Nếu hợp đồng quyền chọn mua 1000$ có mức giá thực hợp đồng USD/VNĐ = 21000Đ (tỷ giá quyền chọn, thời điểm thực hợp đồng giá USD giao dịch với mức giá 22000Đ (tỷ giá giao ngay), hợp đồng có giá trị nội tại, giá trị 22000 - 21000 = 1000Đ, hay tổng giá trị nội hợp đồng 1000Đ x 1000= 1000000VNĐ Đối với hợp đồng quyền chọn mua tiền tệ: Giá trị nội = Tỷ giá giao - Tỷ giá quyền chọn Ví dụ 2: Một hợp đồng quyền chọn bán với khối lượng 1000$ có mức giá thực hợp đồng USD/VNĐ = 21000Đ (tỷ giá quyền chọn), thị trường USD giao dịch với mức giá 20000Đ (tỷ giá giao ngay), hợp đồng quyền chọn bán có giá trị nội 1000Đ/USD hay tổng giá trị hợp đồng 1000000VNĐ Nếu giá USD thị trường cao giá thực hợp đồng hợp đồng coi khơng có giá trị nội Đối với hợp đồng quyền chọn bán tiền tệ: Giá trị nội = Tỷ giá quyền chọn - Tỷ giá giao Giá trị thời gian: hợp đồng quyền chọn khoản giá trị mà giá trị hợp đồng option lớn giá trị nội Sự biến động tài sản sở có mối liên hệ quan trọng với giá trị thời gian Giá trị thời gian tăng biến động tăng Như đề cập trước đây, lợi nhuận việc nắm giữ hợp đồng option vô hạn lỗ giới hạn phần phí option Do đó, hợp đồng option tài sản sở biến động lớn có khả mang lại lợi nhuận cao hợp đồng option tài sản sở biến động.Sự khác biệt lãi suất hai đồng tiền yếu tố cần xem xét định giá option tính vào giá trị thời gian hợp đồng option 10 [Chiến lược quyền chọn] 2.4.2 Các yếu tố tác động đến giá quyền chọn tiền tệ: Bao gồm yếu tố: • Tỷ giá giao (Spot rate): Tại mức tỷ giá giao dịch, quyền chọn mua, tỷ giá giao giá quyền chọn mua tăng (giảm) chiều.Đối với quyền chọn bán ngược lại, mối quan hệ tăng giảm ngược chiều • Tỷ giá thỏa thuận hợp đồng (Strike): Tại mức tỷ giá giao ngay, tỷ giá thỏa thuận hợp đồng quyền chọn mua cao, xác suất xảy việc thực quyền chọn thấp, chi phí quyền chọn mua thấp Đối với quyền chọn bán, mức giá thực cao chi phí quyền chọn mua cao • Thời hạn thỏa thuận (maturity): Thời hạn đến hạn hợp đồng quyền chọn dài có nhiều khả tỷ giá thị trường biến động mức tỷ giá quyền chọn hợp đồng quyền chọn mua thấp tỷ giá quyền chọn hợp đồng quyền chọn bán Do đó, thời hạn hợp đồng dài, người mua sẵn sàng trả phí hợp đồng quyền chọn lớn người bán yêu cầu phí quyền chọn cao Đối với quyền lựa chọn kiểu Mỹ (cả quyền chọn mua chọn bán), thời gian đáo hạn dài giá quyền chọn cao, giá tài sản sở có khả biến động quyền chọn trở thành có lãi đem lại lợi nhuận cho người sở hữu Đối với quyền chọn kiểu Châu Âu, ảnh hưởng thời gian đáo hạn phụ thuộc vào việc quyền chọn quyền chọn mua hay quyền chọn bán • Lãi suất đồng tiền giao dịch: Quan hệ mức dao động dự đoán mức lãi suất suốt thời hạn quyền giá quyền mối quan hệ tỷ lệ thuận mức dao động dự đoán cao, xác suất giá tài sản sở dịch chuyển theo hướng có lợi cho người mua tài sản sở cao • Độ lệch chuẩn: Độ lệch chuẩn hay mức biến động tỉ giá lớn giá có khả biến động so với mức giá cao chi phí phải trả cao, ngược lại, độ lệch chuẩn nhỏ tức giá có mức bình ổn cao chi phí phải trả thấp 2.4.3 Định giá quyền chọn Định giá quyền chọn tiền tệ có nghĩa xác định phí quyền chọn đơn vị đồng tiền sở mà người mua phải trả cho người bán quyền chọn Tổng phí quyền chọn hợp đồng tính cách lấy phí quyền chọn đơn vị đồng tiền sở nhân với số lượng đặt mua đặt bán hợp đồng quyền chọn Định giá quyền chọn vấn đề quan trọng, cần biến động nhỏ giá ảnh hưởng đến khả sinh lời hợp đồng, việc nghiên cứu ứng dụng mơ hình định giá cần thiết nhằm đưa mức phí hợp lý, dung hòa lợi ích bên mua bên bán quyền chọn Công thức tiếng định giá 11 [Chiến lược quyền chọn] Như vậy, với chiến lược bear spread dù sử dụng call hay put option giới hạn tiềm rủi ro nhà đầu tư 3.4 Chiến lược Butterfly Kết hợp Bul spread Bear spread sử dụng mức giá thực khác • Long butterfly: Long call butterfly (mua quyền chọn mua) • Long put butterfly (mua quyền chọn bán) • Short butterfly: Short call butterfly (bán quyền chọn mua) • Short put butterfly (bán quyền chọn bán) Trường hợp áp dụng Long butterfly Nhà đầu tư sử dụng chiến lược Long butterfly dự đoán đồng tiền sở ổn định biến động nhỏ so với tỷ giá thực quyền chọn thời gian tới Short butterfly Nhà đầu tư sử dụng chiến lược Short butterfly dự đoán đồng tiền sở biến động tăng giảm mạnh so với tỷ giá thực quyền chọn thời gian tới 3.4.1 Long Call Butterfly • Mua call option với GTH X1 tương đối thấp • Mua call option với GTH X3 tương đối cao • Bán call option với GTH X2 (với giá thực trung bình) Cùng ngày đáo hạn/tài sản sở + Với St ≤ X1: quyền chọn không thực Π1 = -F1 + F2 + Với X1 < St < X2: quyền chọn mua với giá thực X2 không thực Π1 = St – X1 – F1 + F2 + Với St ≥ X2: Cả hai quyền chọn thực Π1 = St – X1 – F1 + F2 – (St – X2) = - X1 – F1 + F2 + X 27 [Chiến lược quyền chọn] + Với St ≤ X2: Cả hai quyền chọn không thực Π2 = – F3 + F2 +Với X2 < St < X3: Quyền chọn mua X2 thực Π2 = - (St – X2) – F3 + F2 +Với St ≥ X3: Cả hai quyền chọn thực Π2 = (St – X3 – F3) + F2 – (St – X2) = - X3 – F3 + F2 + X2 28 [Chiến lược quyền chọn] Tổng hợp hai chiến lược hình hình => hình 3: Chiến lược Long Call Butterfly + Với St < X1 mà X1 < X2 => St < X2: π = F2 – F1 + F2 – F3 = 2F2 – (F1 + F3) = -chênh lệch phí quyền chọn ròng Với chênh lệch phí quyền chọn ròng là: 2F2 (F1 + F3) + Với St ≥ X3 π = - X1 – F1 + F2 + X2 - X3 – F3 + F2 + F2= F2 – F1 + F2 – F3 = 2F2 – (F1 + F3) = - chênh lệch phí quyền chọn ròng + Với X1 < St ≤ X2: π = St - X1 – F1 + F2 – F3 + F2 = 2F2 – (F1 + F3) + St - X1 Suy π max St max = X2 π max = F2 – (F1 + F3) + X2 - X1 + Với X2 < St ≤ X3: π = - X1 – F1 + F2 + X2 - (St – X2) – F3 + F2 = 2F2 – (F1 + F3) + 2X2 - X1 – St Suy π max St = X2 π max = 2F2 – (F1 + F3 ) + X2 - X1 29 [Chiến lược quyền chọn] Tỷ giá St Thu hồi từ mua QCM X1 St < X1 X1 < St ≤ X2 X2 < St ≤ X3 Thu hồi từ mua QCM X3 St St X1 Tổng thu hồi 0 0 St – X1 X1 Thu hồi từ bán QCM X2 2(St X2) X3 Tổng lợi nhuận 2F2 (F1 + F3) 2F2 (F1 + F3) +St X1 2F2 (F1 + F3) St + X3 St ≥ X3 St X1 St X3 2(St X2) 2F2 Điểm hòa vốn π = 2F2 (F1+ F3) +St X1 = => St = ((F1 + F3) – 2F2) + X1 2F2 (F1+ F3) + X3 St = => St = - ((F1 + F3) – 2F2) + X3 Vậy: • Điểm hòa vốn thấp = giá thực quyền chọn mua có giá thực thấp + chênh lệch chi phí quyền chọn ròng • Điểm hòa vốn cao = giá thực quyền chọn mua có giá thực cao – chênh lệch chi phí quyền chọn ròng Ví dụ: NHA kí kết hợp đồng quyền chọn với DN B sau: Bán call option: số lượng 100,000EUR tỷ giá EUR/USD: 1.3950 kì hạn tháng, thu phí QC: 0.006 USD/1EUR Nhận định tình hình khơng biến động nhiều, NHA kí kết tiếp tục với NHC hợp đồng QC sau: (số lượng kì hạn trên)  Mua call option có tỷ giá EUR/USD: 1.3900 trả phí 0.009 USD/EUR  Bán call option có tỷ giá EUR/USD: 1.3950 thu phí 0.006 USD/EUR  Mua call option có tỷ giá EUR/USD: 1.4000 trả phí 0.004 USD/EUR Bài giải: Khi tỷ giá biến động Lãi/Lỗ chiến lược kinh doanh sau: Phí ròng = 600 + 600 – 400 – 900 = -100 Điểm hòa vốn = 1.3900 + 0.001 = 1.3910 Điểm hòa vốn = 1.4000 – 0.001 = 1.3990 Lợi nhuận cao = 100,000 × (1.3950 – 1.3900) – 100 = 400 Lỗ cao = 100 30 St (F1 + F3) [Chiến lược quyền chọn] Tỷ giá EUR/USD Thu hồi Thu hồi từ Thu hồi từ Tổng Tổng lợi từ mua mua QCM X3 bán QCM X2 thu hồi nhuận QCM X1 1.3900 0 0 - 100 1.3910 100 0 100 Hòa vốn 1.3930 300 0 300 200 1.3950 500 0 500 400 1.3970 700 -400 300 200 1.3990 900 -800 100 Hòa vốn 1.3995 950 -900 50 -50 1.4000 1000 -1000 -100 1.4020 1200 200 -1400 -100 3.4.2 Long Put Butterfly  Mua put option vớiGTH X1 tương đối thấp  Mua put option với GTH X3 tương đối cao  Bán put option với GTH X2 trung bình 31 [Chiến lược quyền chọn] +Với St ≤ X1: Cả hai quyền chọn thực = -F1 – St + X1 + F2 – (X2 – St) = -F1 + F2 + (X1 – X2) = (F2 – F1) + (X1 –X2) Vì X1 < X2 nên (X1 X2) < +Với X1 < St< X2: không thực quyền chọn bán X1, quyền chọn bán X2 thực = -F1 + F2 – (X2 – St) + Với St ≥ X2: Cả hai quyền chọn không thực = F2 – F1 32 [Chiến lược quyền chọn] +Với St ≤ X2: Cả hai quyền chọn thực = (X3 – St) – F3 + F2 – (X2 – St) = (X3 – X2) + F2 – F3 + Với X2 < St< X3: Quyền chọn bán X3 thực hiện, quyền chọn bán X2 không thực = F2 – F3 + (X3 – St) + Với St ≥ X3: Cả hai quyền chọn không thực = F2 – F3 33 [Chiến lược quyền chọn] Tổng hợp hai chiến lược hình hình => hình 3: Chiến Lược Long Put Butterfly +Với St < X1 mà X1 < X2 => St < X2: (F2 – F1) + (X1 – X2) + (X3 – X2) + F2 – F3 = F2 – F1 + X1 + X3 – 2X2 + F2 – F3 = 2F2 – F1 – F3 + = - chênh lệch phí quyền chọn ròng Với chênh lệch phí quyền chọn ròng là: 2F2 (F1 + F3) +Với St ≥ X3 F2 – F1 + F2 – F3 = 2F2 – F1 – F3= - chênh lệch phí quyền chọn ròng +Với X1< St ≤ X2 A = F2 – F1 - (X2 – St) + X3 – X2 + F2 – F3= 2F2 – F1 – F3 – 2X2 + X3 + St A max St max St max X2  Lợi nhuận tối đa = 2F2 – F1 – F3 – 2X2 + X3 + X2= 2F2 – F1 – F3 + X3 – X2 + Với X2 ≤ St≤ X3 B= F2 – F1 + F2 – F3 + (X3 – St) = 2F2 – F1 – F3 + (X3 – St) Tương tự B max St St = X2 Lợi nhuận tối đa = 2F2 – F1 – F3 + (X3 – X2) 34 [Chiến lược quyền chọn] Tỷ giá St Thu hồi từ mua QCB X1 Thu hồi từ mua QCB X3 St < X1 X1 X3 X1< St ≤ X2 St St X3 St Thu hồi từ bán QCB X2 Tổng thu hồi 2(X2 St) 2(X2 St) St – X1 Tổng lợi nhuận 2F2 (F1 + F3) 2F2 (F1+ F3) + St X2 ≤ St ≤ X3 X3 St X3 S X3 t St ≥ X3 0 2F2 2F2 Điểm hòa vốn π =  2F2 – F1 – F3 + (X3 – 2X2) + St = => St = X1+ (F1 + F3 – 2F2)  2F2 (F1+ F3) + X3 St = => St = X3 – (F1 + F3 – 2F2) Vậy: • Điểm hòa vốn thấp = giá thực quyền chọn bán có giá thực thấp + chênh lệch chi phí quyền chọn ròng • Điểm hòa vốn cao = giá thực quyền chọn bán có giá thực cao – chênh lệch chi phí quyền chọn ròng Ví dụ: Ngân hàng A vừa ký kết hợp đồng quyền chọn với doanh nghiệp B có nội dung sau:  Ngân hàng A bán quyền chọn bán EUR/USD Số lượng 100.000 EUR – tỷ giá X2 EUR/USD: 1.3950 Kỳ hạn: tháng – Thu phí quyền chọn: 0.0060USD/EUR (gọi tắt hợp đồng QC1) Nhận định tình hình khơng biến động nhiều, Ngân hàng A ký kết tiếp tục với ngân hàng ABC hợp đồng quyền chọn khác sau:  hợp đồng bán quyền chọn bán EUR/USD trên: Số lượng 100.000 EUR – tỷ giá X2 EUR/USD: 1.3950 Kỳ hạn: tháng – Thu phí quyền chọn: 0.0060USD/EUR (gọi tắt hợp đồng QC2) 35 X1 (F1 + F3) + St (F1 + F3) [Chiến lược quyền chọn]  hợp đồng mua quyền chọn bán EUR/USD : Số lượng 100.000 EUR – tỷ giá X1 EUR/USD: 1.3900 Kỳ hạn: tháng – Trả phí quyền chọn: 0.0040USD/1EUR (gọi tắt hợp đồng QC3)  hợp đồng mua quyền chọn bán EUR/USD : Số lượng 100.000 EUR – tỷ giá X3 EUR/USD: 1.4000 Kỳ hạn: tháng – Trả phí quyền chọn: 0.0090USD/1EUR (gọi tắt hợp đồng QC4) Bài giải: Khi tỷ giá biến động, lãi lỗ chiến lược kinh doanh sau: Phí ròng mà nhà đầu tư bỏ 100 Điểm hòa vốn dưới: = 1.3900 + 0.001 = 1.3910 Điểm hòa vốn = 1.4000 – 0.001 = 1.3990 Lợi nhuận cao nhất: ( 0.001 + 1.400 – 1.3950) x 100.000 = 400 Bảng kết quả: Tỷ giá Thu Thu EUR/U hồi từ hồi từ mua SD mua QCB QCB X3 X1 1.3850 500 1500 1.3900 1000 1.3910 900 1.3930 700 1.3950 500 1.3970 300 1.3990 100 1.3995 50 1.4000 0 3.4.3 Thu hồi từ bán QCB X2 -2000 -1000 -800 -400 0 0 Tổng thu hồi 0 100 300 500 300 100 50 Tổng lợi nhuận -100 -100 Hòa vốn 200 400 (lãi max) 200 Hòa vốn -50 -100 Short Call Butterfly • Bán call option với GTH X1 tương đối thấp • Mua call option với GTH X2 với giá thực trung bình • Bán call option với GTH X3 tương đối cao Phân tích tương tự chiến lược Long Call Butterfly =>hình chiến lược Short Call Butterfly sau: 36 [Chiến lược quyền chọn] + Với St ≤ X1 П = F1 – F2 + F3 - F2 = F1 + F3 – 2F2 = chênh lệch phí quyền chọn ròng Với chênh lệch phí quyền chọn ròng là: F1 + F3 – 2F2 + Với St ≥ X3 П = F1 – F2 + X1 – X2 + F3 – F2 + X3 – X2 = F1 + F3 – 2F2 = chênh lệch phí quyền chọn ròng + Với X1< St ≤ X2 П = F1 – F2 – (St - X1) + F3 - F2 = F1 + F3 – 2F2 – (St – X1) = F1 + F3 – 2F2 – St +X1  Пmin St = X2  Пmin = F1 + F3 – 2F2 (X2 X1) + Với X2 ≤ St < X3 П = F1 – F2 + (X1 – X2) + F3 – F2 + ( St – X2) = F1 + F3 – 2F2 + X1 – 2X2 + St Пmin St = X2  Пmin = F1 + F3 – 2F2 – ( X2 – X1) Như vậy:  Lợi nhuận tối đa = chênh lệch phí quyền chọn ròng  Lợi nhuận tối đa đạt giá tài sản sở ≤ giá thực quyền chọn mua có giá thực thấp mà nhà đầu tư bán ≥ giá thực quyền chọn mua có giá thực cao mà NĐT bán 37 [Chiến lược quyền chọn] Thu hồi từ bán QCM X1 Tỷ giá St Thu hồi từ bán QCM X3 Thu hồi từ mua 2QCM X2 Tổng thu hồi Tổng lợi nhuận St ≤ X1 0 0 F1 + F3 – 2F2 X1< St ≤ X2 -(St – X1) 0 -(St – X1) F1 + F3 – 2F2 – (St – X1) X2 ≤ St < X3 -(St – X1) 2(St – X2) St – X3 F1 + F3 – 2F2 + St – X3 St ≥ X3 -(St – X1) -(St – X3) 2(St – X2) F1 + F3 – 2F2 Lỗ đối đa = chênh lệch phí quyền chọn – chênh lệch giá thực quyền chọn mua với giá trung bình mà nhà đầu tư mua giá thực thấp quyền chọn mua mà nhà đầu tư Điểm hòa vốn π =  F1 + F3 – 2F2 – (St – X1) =  St = -2F2 + (F1 + F3) + X1  St = - (2F2 – (F1 + F3) + X1  F1 + F3 – 2F2 + St – X3 =  St = 2F2 – (F1 + F3) + 2X2 – X1  St = 2F2 – (F1 + F3) + X3 Vậy: • Điểm hòa vốn = giá bán quyền chọn mua với giá thực thấp + chênh lệch phí quyền chọn ròng • Điểm hòa vốn = giá bán quyền chọn mua với giá thực cao chênh lệch phí quyền chọn ròng 3.4.4 Short Put Butterfly Bán quyền chọn bán giá thấp X1 • Mua quyền chọn bán giá trung bình X2 • Bán quyền chọn bán giá cao X3 • Phân tích tương tự Long Put Butterfly ta hình Chiến lược Short Put Butterfly sau: • 38 [Chiến lược quyền chọn] + Với St ≤ X1 П = (F1 – F2) + (X2 – X1) + (F3 – F2) – (X3 – X2) = (F1 + F3 – 2F2) + 2X2 – X1 – X3 = (F1 + F3 – 2F2) = chênh lệch phí quyền chọn Với chênh lệch phí quyền chọn ròng là: F1 + F3 – 2F2 + Với St > X3 П = F1 – F2 + F3 – F2 = F1 + F3 – 2F2 = chênh lệch phí quyền chọn + Với X1 < St ≤ X2 П = (F2 – F1) + (X2 – St) + (F3 – F2) = F1 + F3 – 2F2 +2X2 – X3 – St П St max = X2 П = (F1 + F3 – 2F2) – (X3- X2) + Với X2 ≤ St < X3 П = (F1 – F2) + (F3 – F2) – (X3 – St) = (F1 + F3 – 2F2) – X3 + St П St = X2 П = (F1 + F3 – 2F2) – (X3 – X2) 39 [Chiến lược quyền chọn] Thu hồi từ bán QCB X1 Thu hồi từ bán QCB X3 Thu hồi từ mua 2QCB X2 -(X1 – St) -(X3 – St) X1 < St ≤ X2 X2 ≤ St < X3 St > X3 Tỷ giá St St ≤ X1 Tổng thu hồi Tổng lợi nhuận 2(X2 – St) F1 + F3 – 2F2 -(X3 – St) 2(X2 – St) X1 – St -(X3 - St) -(X3 – St) 0 0 F1 + F3 – 2F2 + (X1 – St) F1 + F3 – 2F2 –(X3 St) F1 + F3 – 2F2 Điểm hòa vốn  F1 + F3 – 2F2 + 2X2 – X3 – St = St = -2F2 + (F1 + F3) + X1  F1 + F3 – 2F2 –X3 + St = St = X3 + 2F2 – (F1 + F 3) Vậy: • Điểm hòa vốn = giá thực quyền chọn bán với giá thực thấp mà NĐT bán + chênh lệch phí quyền chọn ròng • Điểm hòa vốn = giá thực quyền chọn bán có giá thực cao mà NĐT bán chênh lệch phí quyền chọn ròng 40 [Chiến lược quyền chọn] TÀI LIỆU THAM KHẢO Giao dịch quyền chọn ngoại tệ Việt Nam - Giảng viên: TS Trần Thị Mộng Tuyết- Lớp TCDN Phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam - Vũ Thị Thu Hương Phòng ngừa rủi ro tỷ giá nỗi sợ trách nhiệm: www.vneconomy.vn Quyền chọn USD/VND: www.vneconomy.vn Ứng dụng mơ hình black-scholes để định giá quyền chọn thị trường chứng khoán Việt Nam - Thân Thị Thu Thủy Thị trường ngoại hối giao dịch ngoại hối – Ths Nguyễn Trần Phúc – NXB Thống Kê www.academia.edu www.chienluocoption.com www.slideshare.net 10 Giáo trình Thanh Tốn Quốc Tế - PGS TS Trần Hoàng Ngân 11 Nghiệp vụ Ngân Hàng Quốc Tế - GS TS Lê Văn Tư 12 Thanh Toán & Tín Dụng Xuất Nhập Khẩu - PGS TS Lê Văn Tứ 13 Tài quốc tế - Trẩn Ngọc Thơ Nguyễn Ngọc Đinh 14 Two Essays on Options Market - Yang- Ho Park 15 The New Options Market - Max Ansbacher 16 www.123doc.org 17 www.biquyetoption.com 18 www.agriskmanagementforum.org 41 ... -920$ Chiến lược Bull spread (đầu chênh lệch giá lên) Là chiến lược mua quyền chọn có giá thực thấp bán quyền chọn có giá thực cao Chiến lược sử dụng cho quyền chọn mua chọn bán Những quyền chọn. .. Âu, phí quyền chọn kiểu Mỹ đương nhiên phải cao [Chiến lược quyền chọn] 2.4 Giá – Các yếu tố tác động đến giá – Định giá quyền chọn 2.4.1 Giá quyền chọn Giá quyền chọn (phí quyền chọn) khoản phí... khoản tiền gọi phí quyền chọn Bên bán quyền chọn gọi bên phát hành quyền chọn Bên mua quyền chọn bên trả phí quyền chọn để có quyền mua hay quyền bán đồng tiền định Lưu ý, quyền nghĩa vụ người

Ngày đăng: 18/11/2017, 18:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 Giới thiệu nghiệp vụ quyền chọn

    • 1.1 Khái niệm – Thuật ngữ

    • 1.2 Đặc điểm nghiệp vụ quyền chọn

    • 1.3 Phân loại quyền chọn

      • 1.3.1 Quyền chọn mua

      • 1.3.2 Quyền chọn bán

      • 1.4 Tỷ giá trong giao dịch quyền chọn

      • 2 Thị trường quyền chọn

        • 2.1 Đối tượng của thị trường quyền chọn

        • 2.2 Cơ chế giao dịch

        • 2.3 Quyền chọn kiểu Mỹ và quyền chọn kiểu Châu Âu

        • 2.4 Giá – Các yếu tố tác động đến giá – Định giá quyền chọn

          • 2.4.1 Giá quyền chọn

          • 2.4.2 Các yếu tố tác động đến giá quyền chọn tiền tệ:

          • 2.4.3 Định giá quyền chọn

          • 2.5 Thực trạng thị trường quyền chọn ở Việt Nam hiện nay:

            • 2.5.1 Thời gian từ trước năm 2009:

            • 2.5.2 Thời gian từ sau năm 2009:

            • 3 Các chiến lược quyền chọn

              • 3.1 Chiến lược Straddle

                • 3.1.1 Long straddle:

                • 3.1.2 Short straddle:

                • 3.2 Chiến lược Bull spread (đầu cơ chênh lệch giá lên)

                  • 3.2.1 Bull call spread (đầu cơ giá lên bằng quyền chọn mua)

                  • 3.2.2 Bull put spread (đầu cơ giá lên bằng quyền chọn bán):

                  • 3.3 Chiến lược Bear spread (đầu cơ chênh lệch giá xuống)

                    • 3.3.1 Bear call spread (đầu cơ giá xuống bằng quyền chọn mua)

                    • 3.3.2 Bear put spread (đầu cơ giá xuống bằng quyền chọn bán)

                    • 3.4 Chiến lược Butterfly

                      • 3.4.1 Long Call Butterfly

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan