Ứng dụng của vi sinh vật trong xử lý nước thải

67 558 0
Ứng dụng của vi sinh vật trong xử lý nước thải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO I II III IV I Đặt vấn đề: Trong nhiều biện pháp xử lý nước thải, biện pháp sinh học quan tâm nhiều cho hiệu cao So với biện pháp vật lý, hóa học biện pháp sinh học chiếm vai trò quan trọng quy mơ giá thành đầu tư, chi phí cho đơn vị khối lượng chất khử Đặc biệt xử lý nước thải phương pháp sinh học không gây ô nhiễm tái ô nhiễm môi trường - nhược điểm biện pháp hóa học hay mắc phải II Nội dung: Khái niệm: Phương pháp sinh học nhờ hoạt động sống vi sinh vật (sử dụng hợp chất hữu số chất khống có nước thải làm nguồn dinh dưỡng lượng) để biến đổi hợp chất hữu cao phân tử nước thải thành hợp chất đơn giản Điều kiện xử lý nước thải biện pháp sinh học: + Thành phần hợp chất hữu nước thải phải chất dễ bị ôxy hóa, nồng độ chất độc hại, kim loại nặng phải nằm giới hạn cho phép Chính xử lý nước thải cần điều chỉnh nồng độ chất cho phù hợp + Ngoài ra, điều kiện môi trường lượng O2, pH, nhiệt độ nước thải….cũng phải nằm giới hạn định để bảo đảm sinh trưởng, phát triển bình thường vi sinh vật tham gia trình xử lý nước thải 3.Những vi sinh vật trình xử lý nước thải  Vi sinh vật sinh vật đơn bào có kích thước nhỏ bao gồm virus, vi khuẩn, archaea, vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh  Vi sinh vật tham gia tích cực vào q trình phân giải phế thải nông nghiệp, phế thải công nghiệp, rác sinh hoạt Tảo vai trò cung cấp oxy q trình hiếu khí Một số tảo dùng xử lí Vi khuẩn Vai trò : phân giải hợp chất hữu thành chất vô Một số vi khuẩn thường dùng : saphrophytes micrococus pseudomonas 4.achromobacter pseudomonas 6.citromonas 7.nitrobacter 8.nitrosomonas Vi sinh vật tổng số: >109 CFU/g Chất mang  TÁC DỤNG Xử lý nhanh nguồn nước ô nhiễm. Phân giải nhanh chất thải hữu cơ. Xử lý làm hệ thống xử lý nước thải. Khử mùi hôi chất thải hữu cơ. Phân hủy thành phần khó tiêu như: Protein, Tinh Bột, Xenlluloza, Kitin, Pectin, lipit,…Chuyển hóa thành phần khó tiêu thành dễ tiêu nước thải. Giảm số COD, BOD, TSS… sử dụng chế phẩm. Khôi phục lại hệ vi sinh hệ thống xử lý môi trường. Diệt mầm bệnh vi khuẩn gây mùi thối. Tăng cường sinh khí gas hầm ủ sinh học  CÁCH DÙNG xử lý định kỳ 15 ngày/ lần liều lượng theo thể tích bể Bảo quản: Tránh ánh sáng trực tiếp, để nơi khô thoáng mát Hạn sử dụng: năm kể từ ngày sản xuất  QUY CÁCH 200gr – 1kg – 25kg – 50kg ( theo yêu cầu khách hàng ) ( BIO-S sản phẩm trung tính, khơng độc hại đến người môi trường ) BIO-EM gồm vi sinh vật hữu hiệu thuộc chi: Bacillus, Lactobacillus, Streptomyces, Saccharomyces, Aspergillus…đã qua phân lập tuyển chọn kỹ lưỡng có vai trò tác dụng phân hủy mạnh mẽ: xenluloz, tinh bột, protein, lipit, pectin, kitin… Có khả tiêu diệt vi trùng gây bệnh làm cho vi trùng gây bệnh không tồn lâu dài phát triển mơi trường nước - Ngồi có mặt BIO-EM hệ thống xử lý nước thải hiếu khí làm tăng khả tạo bơng kết lắng bùn hoạt tính, tăng mật độ vi sinh vật hữu ích màng đệm sinh học giúp tăng cường hiệu hệ thống xử lý nước thải Kết hợp sử dụng chế phẩm Biomix 2, thực vật thuỷ sinh (bèo Nhật Bản) với chế phẩm LTH100 xử lý hiệu tình trạng ô nhiễm môi trường nước thải sinh hoạt nước thải làng nghề gây Đây nghiên cứu tiến sỹ Tăng Thị Chính cán Phòng Vi sinh vật mơi trường-Viện Cơng nghệ Môi trường-Viện Khoa học công nghệ Việt Nam vừa ứng dụng thành công làng tái chế nhựa Đông Mẫu, xã Yên Đồng, huyện Yên Lạc (Vĩnh Phúc) Trước kia, môi trường làng tái chế nhựa Đông Mẫu bị ô nhiễm nghiêm trọng nước thải sinh hoạt, nước thải nguy hại xả thải trực tiếp môi trường xung quanh làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân  Qua phân tích xét nghiệm, nguồn nước ao hồ bị ô nhiễm nặng, tiêu BOD, COD, tổng nitơ tổng photpho vi sinh vật gây bệnh vượt quy định cho phép theo QCVN 08:2008 từ vài lần đến hàng chục lần  Tiến sỹ Tăng Thị Chính cho biết, sau ba tuần thử nghiệm kết hợp sử dụng chế phẩm Biomix 2, bèo Nhật Bản với chế phẩm LTH100, nguồn nước ao, hồ làng Đông Mẫu làm đạt tiêu chuẩn cho phép nước mặt loại B (theo QCVN 08:2008 Bộ Tài ngun mơi trường)  Nước khơng mùi hôi thối xanh trở lại, kim loại nặng xử lý, ngồi diệt tảo, tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh, không ảnh hưởng tới người động thực vật  Xử lý môi trường áp dụng theo phương pháp này, quy trình cơng nghệ khơng phức tạp, chi phí cho xử lý không cao, khoảng 8.000đồng/m3 Trồng chuối hoa để xử lý nhiễm Kiểm sốt ô nhiễm nguồn nước hồ mô hình đất ướt từ chuối hoa nghiên cứu nhóm sinh viên Khoa Môi trường, ĐH Bách khoa Đà Nẵng Nghiên cứu chọn hồ Công viên 29-3 - nơi bị ô nhiễm xâm nhập lượng lớn ni-tơ phốt-pho từ nước thải sinh hoạt khu dân cư lân cận hồ làm nơi thực nghiệm đề tài Đối tượng nghiên cứu chuối hoa (tên khoa học cannan geniralis bail) Đây loại bụi có hoa mọc thành chùm gồm nhiều hoa to xếp sát nhau, phù hợp với mơ hình đất ướt, với đặc điểm bật so với loại thực vật khác, có tiềm việc hấp thụ xử lý chất gây ô nhiễm nguồn nước Các chuối hoa nuôi nước thải từ cống cho hoa, sinh chồi non nhiều “Trong thành phần nguồn nước bị ô nhiễm, có hàm lượng ni-tơ, phốt-pho cao, chuối hoa phát triển nguồn nước đó, chứng tỏ có khả hấp thụ chất nhiễm”.Nghiên cứu đề xuất trồng rộng rãi nhân rộng chuối hoa hộ gia đình nhỏ, hồ nước công cộng, giảm thiểu nguồn nước ô nhiễm môi trường Lọc nước vỏ chuối Các nhà nghiên cứu từ Hội Hóa học Hoa Kỳ vừa bổ sung chức đáng ngạc nhiên vỏ chuối: lọc nước uống bị ô nhiễm kim loại độc hại Q trình khai thác khống, dòng chảy từ trang trại chất thải cơng nghiệp thải những kim loại nặng chì, đồng vào nguồn nước, gây ảnh hưởng sức khỏe người ô nhiễm môi trường  Các phương pháp dùng loại bỏ kim loại nặng nước đắt tiền, chí số hóa chất dùng q trình gây độc hại người sử dụng  Những nghiên cứu trước chứng minh số chất thải thực vật xơ dừa, bã mía, vỏ lạc loại bỏ độc tố từ nước, diện nhóm acid carboxylic phenolic Trong nghiên cứu đây, nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu xem vỏ chuối thái nhỏ có lọc nước không  Kết nghiên cứu cho thấy vỏ chuối thái nhỏ nhanh chóng loại bỏ chì đồng từ nước sơng tương đương, chí hiệu vật liệu lọc nước khác Đáng ý, thiết bị lọc nước làm vỏ chuối tái sử dụng đến 11 lần mà khơng làm tính loại bỏ kim loại chúng  Với ưu điểm không cần sửa đổi cấu trúc hóa học để hoạt động cộng với chi phí sản xuất thấp, vỏ chuối trở thành vật liệu hấp dẫn xử lý ô nhiễm môi trường tương lai III.Kết luận: Theo nhà khoa học biết khoảng 10% loại vi sinh vật Thế giới vi sinh vật mn điều kỳ thú để tìm khám phá Việc ứng dụng hạn chế việc tìm kiếm tìm hiểu vai trò môi trường sống tối cần thiết Chúng ta biết nhiều lồi đặc trưng vai trò chủ yếu Trong lĩnh vực mơi trường chúng mang lại hiệu cao việc xử lý nước thải Tuy nhiên, việc ứng dụng biện pháp sinh học chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống, hạn chế quy mơ trình độ IV Tài liệu tham khảo Bài giảng: Biện pháp sinh học xử lý môi trường- GS.TS Nguyễn Thế Đặng tailieu.vn https://www.google.com.vn Danh sách nhóm ( 41C- MT) Đào Thị Huyền Trang Lã Thị Nguyên Phương Nông Thị Nhung Đỗ Anh Hoàng Phùng Văn Đức Nguyễn Mạnh Dũng Lý Minh Tú ... độ nước thải .cũng phải nằm giới hạn định để bảo đảm sinh trưởng, phát triển bình thường vi sinh vật tham gia trình xử lý nước thải 3.Những vi sinh vật trình xử lý nước thải  Vi sinh vật sinh. .. hệ vi khuẩn tảo q trình xử lí nước thải Mối quan hệ vi sinh vật môi trường Nếu chất nhiều vi sinh vật phát tốt Nếu chất vi sinh vật cạnh tranh với để phất triển Tiết chất ức chế vi sinh vật. .. vi sinh vật khác Hoặc vi sinh vật bị tiêu diệt 4.Thành phần cấu trúc loại vi sinh vật tham gia xử lý nước thải + Yếu tố quan trọng biện pháp sinh học để xử lý nước thải sử dụng bùn hoạt tính (activated

Ngày đăng: 18/11/2017, 18:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • I. Đặt vấn đề:

  • II. Nội dung:

  • Slide 6

  •  Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào có kích thước nhỏ bao gồm cả virus, vi khuẩn, archaea, vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh...

  • Tảo vai trò cung cấp oxy quá trình hiếu khí

  • Vi khuẩn

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Mối quan hệ giữa vi khuẩn và tảo trong quá trình xử lí nước thải

  • Mối quan hệ giữa vi sinh vật và môi trường

  • Tiết chất ức chế vi sinh vật khác

  • Hoặc vi sinh vật bị tiêu diệt

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Ao tảo ( hồ sinh học )

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan