Quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Quãng Ngãi.

111 101 0
Quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Quãng Ngãi.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỖ CAO THỊ NGẠN TRIỀU QUẢN LÝ THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỖ CAO THỊ NGẠN TRIỀU QUẢN LÝ THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NGỌC VŨ Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Đỗ Cao Thị Ngạn Triều MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN QUẢN LÝ THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1 THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm thuế thu nhập doanh nghiệp 1.1.2 Vai trò thuế thu nhập doanh nghiệp 1.1.3 Nội dung thuế thu nhập doanh nghiệp 1.2 KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN 13 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm KVKTTN 13 1.2.2 Vai trò khu vực kinh tế tư nhân kinh tế nước ta 15 1.3 QUẢN LÝ THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN 17 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa quản lý thu thuế TNDN KVKTTN 17 1.3.2 Sự cần thiết phải quản lý thu thuế TNDN KVKTTN 20 1.3.3 Nội dung quản lý thu thuế TNDN KVKTTN 21 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN ĐỐI VỚI KVKTTN 27 1.4.1 Nhân tố từ phía quan quản lý Nhà nước 27 1.4.2 Nhân tố từ phía quan thuế 29 1.4.3 Nhân tố từ phía doanh nghiệp 30 1.5 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN .30 1.5.1 Các tiêu 30 1.5.2 Các tiêu hỗ trợ 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 33 2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NGÃI .33 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 2.1.3 Tình hình phát triển khu vực kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 37 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 .43 2.2.1 Tình hình thu thuế TNDN KVKTTN địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 43 2.2.2 Thực trạng tổ chức máy quản lý thu thuế 49 2.2.3 Thực trạng thực nội dung quản lý thu thuế TNDN KVKTTN địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 55 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN ĐỐI VỚI KVKTTN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI .71 2.3.1 Những kết đạt 71 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản lý thuế 72 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 75 3.1 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN ĐỐI VỚI KVKTTN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI .75 3.1.1 Những định hướng 75 3.1.2 Những mục tiêu cần đạt 75 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN ĐỐI VỚI KVKTTN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI .76 3.2.1 Nâng cao hiệu công tác lập dự toán 77 3.2.2 Đẩy mạnh tuyên truyền hỗ trợ NNT 78 3.2.3 Quản lý chặt chẽ đối tượng nộp thuế tình hình khai thuế, nộp thuế DN 81 3.2.4 Tăng cường quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế 84 3.2.5 Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, tra thuế 85 3.2.6 Thực cải cách thủ tục hành thuế 87 3.2.7 Kiện toàn máy tổ chức quản lý thuế nâng cao lực đội ngũ công chức ngành thuế 88 3.2.8 Tranh thủ phối hợp cấp, ngành tổ chức quản lý thu thuế 90 3.2.9 Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thuế 91 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 92 3.3.1 Đối với nhà nước 92 3.3.2 Đối với quyền địa phương, quan ban ngành liên quan 94 3.3.3 Đối với quan thuế 94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCC Cán công chức Cty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn DNTN Doanh nghiệp tư nhân DN Doanh nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân KKT Khu kinh tế KCN – CCN Khu công nghiệp – Cụm công nghiệp KVKTTN Khu vực kinh tế tư nhân MST Mã số thuế NNT Người nộp thuế NSNN Ngân sách nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh TM-DV Thương mại – Dịch vụ TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNCT Thu nhập chịu thuế TNTT Thu nhập tính thuế TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân VKD Vốn kinh doanh DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Quảng Ngãi theo giá so 34 sánh 1994 2.2 Cơ cấu kinh tế tỉnh qua năm 35 2.3 Số lượng doanh nghiệp, vốn đăng ký kinh doanh theo loại 37 hình doanh nghiệp giai đoạn 2010 - 2012 2.4 Số lượng doanh nghiệp, vốn đầu tư theo ngành nghề giai 39 đoạn 2010 – 2012 2.5 Doanh thu thực ngành nghề KVKTTN giai 41 đoạn 2010 - 2012 2.6 Kết thu thuế TNDN KVKTTN chia theo loại 44 hình doanh nghiệp giai đoạn 2010 - 2012 2.7 Kết thu thuế TNDN KVKTTN chia theo 45 ngành nghề giai đoạn 2010 - 2012 2.8 Tình hình sử dụng lao động ngành thuế Quảng Ngãi 51 2.9 Dự toán thu thuế TNDN KVKTTN qua năm 57 2.10 Số thuế TNDN thực so với kế hoạch KVKTTN 59 2.11 Tình hình tuyên truyền hỗ trợ NNT giai đoạn 2010- 61 2012 2.12 Tình hình DN đăng ký thuế (cấp mã số thuế) KVKTTN 63 2.13 Tình hình khai thuế TNDN so với đăng ký thuế 64 KVKTTN 2.14 Tình hình nộp tờ khai thuế TNDN KVKTTN 65 Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.15 Tình hình nợ thuế TNDN KVKTTN giai đoạn 2010 - 67 2012 2.16 Cơ cấu nợ đọng thuế TNDN KVKTTN giai đoạn 68 2010-2011 2.17 Kết tra, kiểm tra thuế DN giai đoạn 2010 2012 69 86 + Tổ chức đào tạo đào tạo lại cán làm công tác kiểm tra, tra, đặc biệt trọng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán chủ chốt, làm trưởng đồn; + Đào tạo kiến thức kế tốn, kỹ phân tích báo cáo tài chính, kỹ đánh giá rủi ro, kỹ giao tiếp, vấn DN cho cán làm công tác kiểm tra, tra thuế - Cần xây dựng tiêu thức nhằm đánh giá mức độ rủi ro DN để làm kiểm tra, tra thuế Một số tiêu thức sau: + Mức độ tuân thủ pháp luật thuế DN: sử dụng số liệu đánh giá mức độ DN chấp hành không tốt pháp luật thuế, số DN thường hay khai thuế, nộp thuế chậm, thường sai sót có dấu hiệu gian lận, trốn tránh kiểm tra tra để lập danh sách đưa vào kế hoạch kiểm tra tra Để thực điều cần xây dựng sở liệu NNT, sở phân tích, đánh giá để phân loại DN theo mức độ tuân thủ pháp luật + Tiêu chuẩn, định mức theo ngành, lĩnh vực: lấy số liệu nhóm DN ngành, lĩnh vực kinh doanh, quy mơ, loại hình DN có ý thức chấp hành tốt pháp luật thuế để xây dựng định mức chuẩn làm phân tích, đối chiếu, từ đưa vào đối tượng cần kiểm tra, tra cho phù hợp - Thực tốt công tác kiểm tra hồ sơ khai thuế sở áp dụng tiêu thức để phân tích, đánh giá rủi ro, từ phân loại đối tượng kiểm tra thuế cho phù hợp với yêu cầu quản lý thuế - Trên sở kết kiểm tra, với việc khai thác, phân tích sở liệu thơng tin NNT, tình hình chấp hành nghĩa vụ thuế NNT để phân loại, lựa chọn đối tượng tra thuế; tập trung tra DN có dấu hiệu vi phạm gian lận thuế, có mức độ rủi ro cao thuế DN có giao dịch liên kết, có dấu hiệu chuyển giá, lỗ liên tục nhiều năm, nợ thuế lớn, 87 hưởng ưu đãi miễn giảm thuế để đưa vào kế hoạch tra Khi tiến hành tra cần phải xây dựng đề cương, kế hoạch chi tiết trước tra, xác định rõ ràng nội dung cần tra, tài liệu cần khai thác DN… - Thường xuyên triển khai nhân rộng việc trao đổi thông tin tập huấn nghiệp vụ toàn ngành nhằm trao đổi kinh nghiệm, kỹ công tác kiểm tra, tra thuế để xây dựng hệ thống kinh nghiệm, kỹ ngành chuyên nghiệp - Đẩy mạnh ứng dụng phát triển kỹ thuật quản lý rủi ro công tác kiểm tra, tra thuế; ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cho công tác tra - Tổ chức đánh giá, tổng kết công tác kiểm tra, tra chống thất thu, nợ đọng thuế định kỳ để xác định thất thu thuế nằm khu vực nào, lĩnh vực kinh doanh nào, đối tượng nộp thuế để lập danh sách DN cần tập trung kiểm tra, tra - Phối hợp chặt chẽ quan thuế với cấp, ngành địa phương việc quản lý đối tượng nộp thuế; đẩy mạnh biện pháp đấu tranh chống gian lận thương mại, gian lận thuế, trốn thuế - Kết hợp với công tác kiểm tra nội nhằm phát chấn chỉnh sai phạm cán thuế thi hành nhiệm vụ dẫn đến thất thu thuế 3.2.6 Thực cải cách thủ tục hành thuế Theo tiến trình cải cách đại hóa ngành thuế nước ta, toàn ngành thuế tỉnh thực cải cách thủ tục hành thuế cơng tác quản lý thuế Tuy nhiên, để việc thực cải cách thủ tục hành thuế đạt hiệu cần phải: - Tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động phận “một cửa” Cục thuế Chi cục việc tiếp nhận giải thủ tục hành thuế 88 - Thực tốt thủ tục hành khâu tra, kiểm tra, tiếp dân loại thủ tục hành khác chưa thực chế cửa nguyên tắc giải đơn giản, hiệu quả, tạo thuận lợi cho DN tuân thủ pháp luật thuế - Rà soát lại thủ tục hành thuế khơng cần thiết khơng phù hợp, gây cản trở cho hoạt động SXKD, gây phiền hà cho DN để đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, thay bãi bỏ - Tiếp tục nâng cấp phối hợp triển khai có hiệu dự án kết nối thông tin ngành Thuế – Kho bạc - Hải quan – Tài chính; phối hợp với Kho bạc Ngân hàng thương mại triển khai mở rộng diện nộp thuế qua Ngân hàng, giám sát cán thuế trình giải quyết, xử lý thủ tục hành thuế cho DN 3.2.7 Kiện tồn máy tổ chức quản lý thuế nâng cao lực đội ngũ công chức ngành thuế Công tác quản lý thuế có đạt hiệu hay khơng, phần lớn phụ thuộc vào cách tổ chức máy quản lý thuế lực đội ngũ cán thuế Bộ máy quản lý thuế tổ chức hợp lý, thực đầy đủ chức quản lý phát huy tối đa hiệu quản lý Ngược lại, tổ chức máy khơng hợp lý kìm hãm, làm suy yếu hạn chế tác dụng máy quản lý thuế Chính mà cần có biện pháp để kiện tồn máy tổ chức quản lý thuế nâng cao lực đội ngũ cán thuế Các biện pháp cụ thể sau: - Tập trung xây dựng tổ chức máy quản lý thuế đại, hiệu quả, tinh gọn phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ quan thuế; theo thực xếp, bố trí điều chỉnh dần cấu CBCC đơn vị, phận theo hướng tăng cường CBCC có đủ trình độ chuyên môn, lực công tác phẩm chất đạo đức cho bốn phận chức quản lý thuế kê khai kế toán thuế, tra kiểm tra thuế, quản lý nợ cưỡng chế nợ, tuyên 89 truyền hỗ trợ NNT; loại bỏ cán có lực yếu, phẩm chất nhằm tinh gọn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán thuế kiện toàn máy quản lý thuế Tổ chức cho đơn vị, phận máy hoạt động tốt, phải hỗ trợ kiểm soát lẫn để tạo nên đồng bộ, quán trình hoạt động - Hiện số CBCC ngành thuế tỉnh lớn tuổi chiếm tỷ lệ cao, đồng thời trình độ trung cấp chủ yếu Vì vậy, việc nâng cao trình độ đội ngũ cán cần thiết thông qua việc tuyển dụng cán trẻ có trình độ chun mơn cao để bổ sung nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày cao công cải cách, đại hóa ngành thuế - Rà sốt, xây dựng lại định mức biên chế; đồng thời định kỳ tổ chức đánh giá lực CBCC để có kế hoạch bố trí, điều chuyển cán phù hợp với lực, sở trường công tác; bổ sung nhân lực cho phận thiếu phận tuyên truyền hỗ trợ NNT; phận kiểm tra, tra thuế - Chủ động triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cử CBCC học lớp đào tạo Tổng cục Thuế, Bộ Tài tổ chức nhằm nâng cao trình độ đội ngũ cơng chức Tập trung đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu kỹ quản lý, tập trung nâng cao trình độ CBCC làm cơng tác tra kiểm tra việc phân tích hồ sơ, dự báo rủi ro phát dấu hiệu sai phạm nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho công chức tuyển dụng, bồi dưỡng lại cho công chức cũ không đào tạo chuyên ngành Định kỳ hàng quý, hàng năm phải tổ chức tập huấn nghiệp vụ để cập nhật kiến thức quản lý mới, trao đổi thêm kinh nghiệm quản lý nhằm nâng cao lực chuyên môn - Tiếp tục bồi dưỡng nâng cao kiến thức tin học, ngoại ngữ; bảo đảm 100% CBCC thuế sử dụng thành thạo tin học công việc hàng ngày, cán 90 quản lý chức phải biết khai thác, sử dụng thành thạo thông tin mạng ứng dụng chuyên ngành - Có kế hoạch đào tạo đại học cho cán trẻ, có chuyên mơn tốt, có lực phát triển Nên có sách khuyến khích để cán tích cực học tập nâng cao trình độ nhận trợ cấp, khen thưởng, có hội thăng tiến… 3.2.8 Tranh thủ phối hợp cấp, ngành tổ chức quản lý thu thuế Công tác quản lý thu thuế nhiệm vụ riêng quan thuế mà nhiệm vụ chung cấp quyền Vì vậy, cơng tác quản lý thu thuế khơng đạt hiệu tốt khơng có phối hợp quản lý cấp, ngành Hơn nữa, KVKTTN hoạt động tương đối phức tạp, tình tạng lập sổ sách kế tốn, hóa đơn chứng từ lỏng lẻo xác nên cần thiết phải có phối hợp cấp, ngành việc cung cấp, trao đổi thông tin NNT Cụ thể: - Tăng cường phối hợp với Kho bạc nhà nước, Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng việc thu nộp thuế, cưỡng chế nợ thuế cung cấp thông tin cần thiết NNT - Phối hợp với quan đăng ký kinh doanh, quyền địa phương nhằm trao đổi, cung cấp thông tin tình hình đăng ký kinh doanh, thực trạng hoạt động kinh doanh DN để theo dõi, đối chiếu thống số DN đăng ký kinh doanh với số DN thực kê khai, nộp thuế Đặc biệt, lưu ý giám sát DN đăng ký kinh doanh để theo dõi, ngăn chặn kịp thời trường hợp thành lập DN để mua, bán hóa đơn, trốn thuế - Phối hợp với quan quản lý giá, quan quản lý thị trường để nắm bắt kịp thời tình hình giá niêm yết để có sở ấn định giá tính thuế trường hợp NNT lập hóa đơn bán hàng kê khai thuế không 91 giá thực tế - Phối hợp chặt chẽ quan thuế cấp tỉnh tỉnh việc cung cấp, trao đổi thông tin NNT thông tin kê khai thuế, tình hình sử dụng hóa đơn, giao dịch NNT với khách hàng… - Tích cực phối hợp với quan Cơng an, quyền địa phương việc thu nợ cưỡng chế nợ thuế, xử lý vi phạm pháp luật thuế - Phối hợp với quan truyền thông, báo, đài địa phương để đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến sách thuế nhằm nâng cao hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật thuế người dân - Phối hợp với ngành Giáo dục, trường học biên soạn giảng sách thuế, tổ chức buổi học chuyên đề cho học sinh, sinh viên 3.2.9 Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thuế Để quản lý thu thuế theo hướng đại, hiệu quả, thiết phải ứng dụng thành công nghệ thông tin vào quản lý thuế Thực tế năm qua ngành thuế tỉnh tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thuế Tuy nhiên nhiều hạn chế, cần đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin thời gian tới: - Cần đầu tư trang thiết bị hệ thống máy tính đại phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ thông tin vào khâu quản lý thuế Hệ thống máy tính phải chuẩn hóa quy trình xử lý, khuôn mẫu…và áp dụng rộng rãi toàn ngành thuế - Đào tạo kiến thức tin học cho toàn thể CBCC ngành thuế Để ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý thuế cán thuế phải có kỹ sử dụng thành thạo cơng cụ tin học Vì ngành thuế tỉnh cần xây dựng đội ngũ cán có trình độ tin học đủ mạnh để sử dụng khai thác công nghệ thông tin cách hiệu - Do số lượng KVKTTN lớn, sở liệu NNT thiếu khơng 92 đáng độ tin cậy nên cần tập trung triển khai, nâng cấp ứng dụng công nghệ thông tin vào việc đăng ký thuế, cấp MST, quản lý hóa đơn, xác minh hóa đơn, phần mềm nhập liệu phân tích báo cáo tài doanh nghiệp - Mở rộng việc kết nối thông tin với KBNN để ứng dụng phương thức nộp thuế trực tiếp KBNN; kết nối thông tin với Sở kế hoạch đầu tư để thực quy chế phối hợp cửa liên thông việc đăng ký kinh doanh cấp MST để quản lý DN hoạt động bàn, kịp thời đưa vào diện quản lý thuế Từ xây dựng hệ thống sở liệu phục vụ cho công tác quản lý thu thuế DN - Triển khai ứng dụng kê khai thuế qua mạng internet Đây phương thức quản lý thuế đại nhằm tạo thuận lợi cho NNT, tiết kiệm thời gian chi phí cho NNT cho quan thuế Tuy nhiên để thực tốt phương thức điều kiện sở vật chất phải phù hợp, hệ thống mạng, đường truyền phải đủ mạnh để đáp ứng số lượng lớn tờ khai NNT chuyển đến thời gian định Đồng thời, NNT phải có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh, tự giác quy định pháp luật thuế - Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin kết nối rộng rãi quan thuế với nhau, quan thuế với ngành liên quan khác để trao đổi, cung cấp thơng tin cần thiết cách nhanh chóng, kịp thời xác 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với nhà nước - Về sách thuế: + Sửa đổi, bổ sung Luật quản lý thuế quy định thời gian, thủ tục khai thuế, nộp thuế để giảm tần suất kê khai nộp thuế rút ngắn thời gian giải thủ tục thuế nhằm tạo thuận lợi cho NNT tiết kiệm thời gian chi phí + Các nội dung Luật thuế nên quy định cụ thể hơn, tránh ban hành 93 nhiều văn Luật dễ nhầm lẫn, gây khó khăn cho người nộp thuế + Nghiên cứu sửa đổi Luật thuế nói chung, Luật thuế TNDN nói riêng theo hướng mở rộng đối tượng chịu thuế nộp thuế để bao quát hết đối tượng, trường hợp phát sinh; không nên lồng ghép nhiều sách khác vào Luật thuế sách an sinh xã hội, vừa gây khó khăn cho công tác quản lý vừa tạo khe hở cho NNT lợi dụng để trốn thuế + Hoàn thiện hệ thống sách thuế TNDN đảm bảo đơn giản, dễ hiểu, minh bạch, công phù hợp thông lệ quốc tế Theo đó, thực điều chỉnh giảm mức thuế suất chung (khoảng 20%-23%) để phù hợp với nước khu vực tháo gỡ bớt khó khăn cho DN điều kiện kinh tế Đồng thời, mức thuế suất phù hợp biện pháp hạn chế gian lận thuế để thu hút đầu tư nước ngồi Đơn giản hóa sách ưu đãi miễn thuế, giảm thuế TNDN theo hướng hạn chế quy định nhiều mức thuế suất, điều kiện, thời gian hưởng ưu đãi đối tượng hưởng ưu đãi Nghiên cứu bỏ trần chi phí quảng cáo để góp phần tăng tính cạnh tranh cho DN điều kiện kinh tế thị trường - Nghiên cứu sửa đổi tăng mức xử phạt tội trốn thuế, gian lận chiếm đoạt tiền thuế Nhà nước phải xử lý theo luật hình - Xây dựng quy trình quản lý thuế sở ứng dụng công nghệ thông tin, đảm bảo tính thống tính liên kết cao - Nghiên cứu thiết kế hồ sơ khai thuế đặc thù cho DN có ngành nghề, quy mơ hoạt động - Tăng cường vai trò quyền hạn trách nhiệm, nghĩa vụ CBCC thuế tạo sở pháp lý điều tra chống gian lận thuế quy định Luật thuế - Đổi sách tài tiền tệ, ban hành quy chế khuyến khích DN mở tài khoản giao dịch ngân hàng,tăng cường hình thức 94 tốn qua ngân hàng, giảm sử dụng tiền mặt giao dịch kinh tế - Xây dựng sở liệu thống tồn ngành Thuế để việc tra cứu thơng tin NNT thực nhanh chóng, đầy đủ xác 3.3.2 Đối với quyền địa phương, quan ban ngành liên quan - Ban hành sách kêu gọi, thu hút đầu tư, khuyến khích DN phát triển SXKD địa bàn nhằm trì, ổn định, khai thác nguồn thu bền vững - Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ ngành chức năng, tổ chức đồn thể, quyền địa phương… công tác quản lý thu thuế - Tăng cường đạo cấp quyền địa phương cơng tác thu thuế - Phải có phối hợp thống việc điều tra, khai thác số liệu NNT quan thuế với quan Công an, Cục thuế tỉnh, Cục thuế với Chi cục - Chính quyền địa phương, quan ban ngành liên quan có trách nhiệm hợp tác, cung cấp thông tin cần thiết cho quan thuế cách nhanh chóng, nhiệt tình để cơng tác quản lý thu thuế diễn thuận lợi, hiệu 3.3.3 Đối với quan thuế - Tăng cường tham mưu cho quan Nhà nước cấp sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý thuế Luật thuế TNDN theo hướng rõ ràng, minh bạch, dễ hiểu, tránh gây hiểu lầm trình thực thi - Công tác tuyển dụng CBCC thuế phải thực minh bạch, trọng tập trung lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp tốt - Tăng cường công tác đào tạo CBCC thuế, đặc biệt trọng đào tạo CBCC đảm nhiệm công tác tra, kiểm tra thuế nhằm nâng cao lực nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu ngày cao kinh tế - Phân bổ nguồn lực phù hợp với vị trí cơng việc, tổ chức máy 95 tinh gọn, đạt hiệu cao - Văn hướng dẫn sách thuế phải quán, đồng bộ, rõ ràng; xây dựng quy trình quản lý thu thuế theo chức khơng chồng chéo, gây phiền hà trình thực - Ban hành quy định bắt buộc DN phải giao dịch toán qua ngân hàng Đây phương thức toán tiên tiến hầu giới áp dụng Thực điều hạn chế việc gian lận hóa đơn - Coi trọng công tác phối hợp với quan, ban ngành có liên quan việc tổ chức quản lý thu thuế địa bàn - Cần có biện pháp xử lý nghiêm minh CBCC thuế có hành vi tiêu cực, tham nhũng, khơng thực chức trách kỷ luật, chuyển cơng tác, cắt giảm lương, cho thơi việc, chí bị xử lý hình sự… 96 KẾT LUẬN Đảng Chính phủ ban hành nhiều đường lối, chủ trương, sách nhằm khuyến khích phát triển KVKTTN Các đường lối, chủ trương, sách bước luật pháp hóa cụ thể hóa, tạo môi trường pháp lý môi trường kinh tế thuận lợi cho KVKTTN phát triển Kinh tế tư nhân chứng tỏ mạnh động, nhạy bén, thích ứng nhanh với thị trường, tạo kênh huy động nguồn vốn không nhỏ cho phát triển kinh tế Sự phát triển mạnh mẽ, động kinh tế tư nhân tạo sức mạnh cho kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh chung đất nước Tuy nhiên, bên cạnh trình phát triển mạnh mẽ việc thực nghĩa vụ NSNN KVKTTN chưa sát với tình hình hoạt động sở theo pháp luật hành, tượng thất thu thuế nhiều, chủ yếu thuế TNDN Cho nên việc tăng cường quản lý thu thuế TNDN KVKTTN điều cần thiết Từ kết nghiên cứu đề tài “ Quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Quảng Ngãi” Luận văn rút kết luận sau: Luận văn hệ thống hoá số vấn đề lý luận KVKTTN; thuế TNDN nội dung quản lý thu thuế Phân tích thực trạng công tác quản lý thu thuế TNDN KVKTTN địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2010 – 2012 Những nguyên nhân tồn công tác quản lý, biện pháp khắc phục Trên sở lý luận phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thu thuế TNDN ngành Thuế Quảng Ngãi, luận văn đề xuất giải pháp để tăng cường quản lý thu thuế TNDN nhằm tăng thu địa bàn thời gian tới Qua nghiên cứu thực tiễn công tác quản lý thu thuế TNDN 97 sách chế độ hành, luận văn đưa số kiến nghị với mục đích tăng cường quản lý thu thuế giai đoạn vấn đề chưa hợp lý sách thuế Do điều kiện thời gian nghiên cứu hạn hẹp hạn chế định khách quan lẫn chủ quan, luận văn khó tránh khỏi sai sót định Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà nghiên cứu, quý Thầy Cô giáo CBCC ngành Thuế bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Qua góp phần cải thiện cơng tác quản lý thu thuế TNDN kinh tế tư nhân tỉnh Quảng Ngãi nói riêng nước nói chung đạt hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trọng Bảo (2008), Lựa chọn tiêu chí phương pháp tính số tổng hợp chất lượng quản lý thuế, Tạp chí thuế Nhà nước số 20 (186), tr12-13 [2] Bộ Tài Chính (2008), Thông tư 130/2008/TT-BTC hướng dẫn thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008, Hà Nội [3] Bộ Tài Chính (2012), Thơng tư 123/2012/TT-BTC quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 124/2008/NĐ, Hà Nội [4] Bộ Tài Chính (2011), Thơng tư 28/2011/TT-BTC hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế, hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Nghị định số 106/2010/NĐCP ngày 28/10/2010 Chính phủ, Hà Nội [5] Bộ Tài Chính (2007), Thông tư 85/2007/TT-BTC Hướng dẫn thi hành Luật quản lý thuế việc đăng ký thuế, Hà Nội [6] Chính phủ (2008), Nghị định 124/2008/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội [7] Chính phủ (2011), Nghị định 122/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 124/2008/NĐ-CP, Hà Nội [8] Cục thuế Quảng Ngãi (2011), Báo cáo tổng kết công tác thu thuế năm 2010, Quảng Ngãi [9] Cục thuế Quảng Ngãi (2012), Báo cáo tổng kết công tác thu thuế năm 2011, Quảng Ngãi [10] Cục thuế Quảng Ngãi (2013), Báo cáo tổng kết công tác thu thuế năm 2012, Quảng Ngãi [11] PGS.TS Phan Thị Cúc, TS Phan Hiển Minh (2009), Thuế, NXB Tài Chính, TP.Hồ Chí Minh [12] Học viện Tài Chính (2008), Giáo trình Nghiệp vụ Thuế, NXB Tài Chính, Hà Nội [13] PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập, NXB Thế giới, Hà Nội [14] Thanh Mai – Trung Kiên (2012), Chống thất thu nợ đọng thuế: Quan trọng nhận diện đối tượng, Tạp chí Thuế nhà nước số 10(368), tr.4 [15] Phòng Kiểm tra (2010), Một số kinh nghiệm công tác kiểm tra thuế, Thuế Quảng Ngãi, tr.41 [16] Quốc hội (2006), Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11, Hà Nội [17] Tổng cục Thuế (2004), Quyết định 1209/TCT/QĐ/TCCB việc Ban hành Quy trình quản lý thu thuế doanh nghiệp [18] Tổng cục Thuế (2008), Quyết định 528/QĐ-TCT ngày 29/5/2008 Ban hành Quy trình kiểm tra thuế [19] Tổng cục Thuế (2009), Quyết định 490/QĐ-TCT ngày 08/5/2009 Ban hành Quy trình cưỡng chế nợ [20] Tổng cục Thuế (2009), Quyết định 443/QĐ-TCT ngày 29/4/2009 Ban hành Quy trình quản lý đăng ký thuế [21] Tổng cục Thuế (2009), Quyết định 460/QĐ-TCT ngày 05/5/2009 Ban hành Quy trình tra thuế [22] Tổng cục Thuế (2011), Quyết định 1864/QĐ-TCT ngày 21/12/2011 Ban hành Quy trình quản lý khai thuế, nộp thuế kế toán thuế [23] Tổng cục Thuế (2011), Quyết định 1395/QĐ-TCT ngày 14/10/2011 Ban hành Quy trình quản lý nợ [24] Lê Xuân Trường (2008), Luật thuế TNDN – Đơn giản minh bạch hóa để nâng cao tính hiệu quả, Thuế Nhà nước số 11(177), tr 8-9 [25] GS.Nguyễn Thanh Tuyền, PGS.TS Nguyễn Quốc Tế, TS.Lương Minh Cừ (2003), Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, NXB Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh [26] Tuấn Việt (2010), Kiểm tra, tra – Những vấn đề cần đặt công tác quản lý thuế, Thuế Quảng Ngãi, tr.25 Websites www.baomoi.com www.doanhnhan.vneconomy.vn www.chinhphu.vn www.quangngai.gov.vn www.tapchitaichinh.vn www.vef.vn ... quan thu thu nhập doanh nghiệp quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân địa bàn. .. THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1 THU THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm thu thu nhập doanh nghiệp Thu TNDN sắc thu hệ thống thu Việt Nam Loại thu hầu... ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1 THU THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm thu thu nhập doanh nghiệp 1.1.2 Vai trò thu thu nhập doanh nghiệp 1.1.3 Nội dung thu thu nhập doanh

Ngày đăng: 18/11/2017, 14:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan