Phát triển cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn huyện Đức Cơ.

115 238 1
Phát triển cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn huyện Đức Cơ.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ PHƯỚC THÀNH PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC CƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ PHƯỚC THÀNH PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC CƠ Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Quang Bình Đà Nẵng – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình ngun cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu trong luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hồ Phước Thành MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan nghiên cứu CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM 1.1 VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÂY CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM 1.1.1 Khái niệm công nghiệp lâu năm 1.1.2 Đặc điểm công nghiệp lâu năm 1.1.3 Vai trò cơng nghiệp lâu năm 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM 1.2.1 Nội dung phát triển cơng nghiệp lâu năm 1.2.2 Tiêu chí phát triển công nghiệp lâu năm 13 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển công nghiệp lâu năm 14 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY LÂU NĂM Ở HUYỆN ĐỨC CƠ 26 2.1 ĐIỀU KIỆN TƯ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội huyện 29 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÂY CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở HUYỆN ĐỨC CƠ 35 2.2.1 Tình hình phát triển quy mơ cơng nghiệp lâu năm 35 2.2.2 Tình hình phát triển công nghiệp lâu năm chủ lực 39 2.2.3 Trình độ thâm canh cơng nghiệp lâu năm 44 2.2.4 Tình hình tổ chức sản xuất cơng nghiệp lâu năm 50 2.2.5 Tình hình việc làm thu nhập người lao động 52 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG SỰ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở HUYỆN 53 2.3.1 Khả huy động nguồn lực cho phát triển CN lâu năm 53 2.3.2 Tình hình thị trường cơng nghiệp lâu năm 54 2.3.3 Chính sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp huyện 57 2.3.4 Tình hình chế biến bảo quản sau thu hoạch 63 2.3.5 Trình độ học vấn chuyên môn người sản xuất 66 2.3.6 Hiệu tính cho trồng lâu năm 68 2.3.7 Hiệu mặt xã hội 69 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở HUYỆN ĐỨC CƠ 72 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM HUYỆN ĐỨC CƠ 72 3.1.1 Định hướng chung 72 3.1.2 Mục tiêu phát triển 74 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở HUYỆN ĐỨC CƠ 74 3.2.1 Hồn thiện sách phát triển theo hướng đại, hiệu quả, bền vững 76 3.2.2 Đẩy mạnh thâm canh sản xuất cơng nghiệp lâu năm 79 3.2.3 Hồn thiện tổ chức sản xuất công nghiệp lâu năm 85 3.2.4 Chuyển giao kỹ thuật sản xuất, thiết bị công nghệ chế biến 88 3.2.5 Xây dựng chiến lược chủng loại sản phẩm chế biến 90 3.2.6 Nâng cao trình độ người sản xuất 91 3.2.7 Chính sách xây dựng thương hiệu hàng hóa: 92 3.2.8 Giải vấn đề vốn 93 3.2.9 Hoàn thiện việc tiêu thụ sản phẩm 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB : Chế biến CCN : Cây công nghiệp CN : Chăn nuôi CN-XD : Công nghiệp – xây dựng CNH-HĐH : Cơng nghiệp hố – đại hố CNLN : Công nghiệp lâu năm CTCS : Công ty cao su DT : Diện tích GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản lượng nội địa) GAP : Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau tươi GMP : công nghệ chế biến tiên tiến GNP : Gross National Product (Tổng sản lượng quốc gia) GTSX : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác xã LĐ : Lao động MMTB : Máy móc thiết bị NM : Nhà máy NN : Nông nghiệp NNL : Nguồn nhân lực PTNT : Phát triển nông thôn TM-DV : Thương mại – dịch vụ TT : Trồng trọt UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Giá trị sản xuất huyện Đức Cơ 30 2.2 Cơ cấu ngành kinh tế huyện 31 2.3 Tình hình sản xuất Nơng nghiệp huyện 31 2.4 Tình hình NSLĐ huyện Đức 32 2.5 Dân số trung bình phân theo giới tính thành thị nông thôn 33 2.6 Nguồn lao động xã hội huyện 33 2.7 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt huyện 36 2.8 Tình hình tăng trưởng GTSX công nghiệp lâu năm huyện Đức 36 2.9 Quy mơ diện tích cơng nghiệp lâu năm 37 2.10 Sự gia tăng quy mơ diện tích cơng nghiệp lâu năm 37 2.11 Diện tích công nghiệp lâu năm chủ yếu huyện Đức 2.12 Một số tiêu sản xuất cao su Đức so với Gia Lai, Tây nguyên, Việt Nam giới 2.13 38 39 Số liệu, số lượng, diện tích, vốn, lao động, MMTB cao su, cà phê hộ sản xuất tiểu điền, Doanh nghiệp 42 2.14 Quy mô hộ sản xuất công nghiệp lâu năm 43 2.15 Sản lượng mủ cao su loại đất 48 2.16 Nguồn lao động xã hội huyện 53 2.17 Tình hình sản xuất, tiêu thụ cao su thời gian qua năm 55 2.18 Tổng hợp khái toán nhu cầu vốn đầu tư phát triển cao su 59 2.19 Các nhà máy sơ chế mủ cao su Đức Cơ tỉnh Gia Lai 64 2.20 Dự toán suất đầu tư KTCB bình quân cho trồng cao su 68 2.21 Chi phí sản xuất hiệu kinh tế bình quân cao su năm thu hoạch 69 3.1 Liều lượng phân bón cho kiến thiết 83 3.2 Liều lượng cho kinh doanh 83 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 2.1 Bản đồ hành huyện Đức Cơ 2.2 Tình hình sản xuất cơng nghiệp lâu năm huyện Đức Cơ 2.3 Trang 27 40 Tình hình gia tăng diện tích cơng nghiệp lâu năm chủ lực 41 91 Với chu kỳ kinh doanh dài đầu tư lớn Nếu dựa vào thị trường giới xuất thơ có nhiều khó khăn để phát triển công nghiệp lâu năm Cụ thể (1) Biến động cầu lớn thị trường giới khiến giá dao động mạnh gây khó khăn cho người sản xuất; (2) Giá trị gia tăng thấp đảm bảo khâu sản xuất ban đầu trình độ công nghệ thấp Sự phát triển công nghiệp chế biến công nghiệp lâu năm không giúp gia tăng đáng kể giá trị nông sản mà giúp chủ động đám phán cung cấp hàng hóa Hiện nơng sản Việt Nam nói chung sản phẩm công nghiệp lâu năm mà nước ta xuất khâu chủ yếu dạng thô hay sơ chế giá trị thấp, tiềm để tăng giá trị lớn nằm tất khâu sản xuất Chỉ riêng khâu thu hoạch mức hao hụt giảm chất lượng công nghệ thấp làm giá trị sản phẩm công nghiệp lâu năm thấp khoảng 10- 15% Sản phẩm sơ chế với công nghệ thấp chất lượng thấp thường bán với giá thấp bị chèn ép nên hiệu thấp Việc áp dụng công nghệ chế biến cao từ những khâu sơ chế giúp tăng đáng kể giá trị cay công nghiệp lâu năm Sự phát triển công nghiệp chế biến từ sơ chế tới chế biến sâu điều kiện định tăng giá trị chủ động sản xuất trồng 3.2.6 Nâng cao trình độ người sản xuất Cây công nghiệp lâu năm với đặc điểm trồng có chu kỳ kinh doanh dài đòi hỏi trình độ kỹ thuật canh tác cao Việc sản xuất kinh doanh công nghiệp đòi hỏi người sản xuất phải có hiểu biết nắm vững chuyên môn đặc điểm kinh tế kỹ thuật, quy trình sản xuất loại trồng Cơ sở có hiểu biết học vấn trình độ chun mơn người sản xuất Muốn làm điều đòi hỏi người sản xuất phải có trình độ học vấn định kiến thức giúp họ tiếp cận thông tin, kiến 92 thức kỹ thuật sản xuất loại trồng điều kiện thời tiết thổ nhưỡng loại cây, điều kiện sinh trường, chế độ tưới tiêu, phòng trừ dịch bệnh… Ngay từ khâu tìm kiếm nguồn thơng tin sau việc sử lý tiếp nhận thơng tin đòi hỏi phải có kiến thức Sau có kiến thức kỹ thuật sản xuất loại công nghiệp lâu năm việc áp dụng chúng vào trình sản xuất đòi hỏi có kiến thức định Nhờ có trình độ học vấn định để vận dụng kiến thức kỹ thuật sản xuất công nghiệp mà suất cao kéo theo thu nhập cao Học vấn điều kiện ban đầu, việc tiếp thu kỹ thuật đòi hỏi q trình đào tạo chun mơn Q trình trang bị cho lao động kiến thức, kỹ chuyên môn trồng trọt với công nghiệp lâu năm từ chọn giống, trồng, chăm sóc, khai thác sờ chế bảo quản sản phẩm Tất nhiên kiến thức sâu thùy thuộc vào chuyên ngành mà họ đào tạo Nhờ kiến thức chuyên sâu kỹ thuật sản xuất cơng nghiệp mà trình độ thâm canh cơng nghiệp dài ngày tăng lên nhờ suất trồng tăng lên - Rõ ràng nhờ học vấn trình độ chun mơn người sản xuất mà suất sản lượng trồng không ngừng tăng thu nhập họ tăng đời sống cải thiện Không phải ngẫu nhiên mà người ta gọi kiến thức chuyên môn người sản xuất vốn người họ 3.2.7 Chính sách xây dựng thương hiệu hàng hóa: Sản phẩm cà phê, cao su Gia Lai (Đức Cơ) chưa biết đến nhiều nước thị trường quốc tế Vì để ngành cà phê, cao su Đức Cơ có khả cạnh tranh nước thị trường quốc tế việc xây dựng thương hiệu cà phê, cao su Đức Cơ cần thiết, hướng sản phẩm thị trường quốc tế dễ dàng hơn, trực tiếp hơn, nhằm nâng cao giá trị lợi nhuận cho nông dân doanh nghiệp sản xuất từ sản phẩm cà phê, cao su 93 - Về nguồn nhân lực: trước tiên doanh nghiệp phải đầu tư công nghệ để giảm bớt lạm dụng lao động phổ thơng chế biến, xây dựng chương trình thu hút nguồn lao động hỗ trợ, đầu tư khu nhà cho cơng nhân, sách ưu tiên thu hút người lao động người dân tộc địa phương, sách cho người có thâm niên thu nhập cho người lao động Đồng thời, thực đầy đủ chế độ sách người lao động 3.2.8 Giải vấn đề vốn Nguồn vốn đầu tư cho chương trình phát triển cao su gồm có: nguồn vốn tự có nhân dân vùng; nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp; nguồn vốn đầu tư cho vay ngân hàng; nguồn vốn hỗ trợ nhà nước thơng qua chế sách phát triển cao su tỉnh UBND huyện, xã động viên nhân dân chủ động đầu tư, tự huy động nguồn vốn gia đình, họ tộc để trồng cao su; không trông chờ, ỷ lại vào nguồn đầu tư nhà nước Trên sở sách chung Nhà nước tỉnh, huyện vào điều kiện cụ thể để ban hành chế, sách bổ sung nhằm huy động tốt nguồn lực nhân dân doanh nghiệp đầu tư phát triển cao su Cây cao su có hiệu thu nhập cao, song giai đoạn kiến thiết dài Để nơng dân có điều kiện thâm canh cao su, cần có đạo chặt chẽ phối kết hợp giữ trồng cao su với việc xen canh ngắn ngày khác (đặc biệt ưu tiên hoạ đậu) để người trồng cao su có thu nhập giai đoạn Xây dựng sách tín dụng ngân hàng ngành cao su địa bàn việc đầu tư vào công nghiệp dài ngày (cây cao su, cà phê ) cần hướng vào đối tượng khách hàng có khả thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Tỉnh, kinh doanh có hiệu quả, ổn định đảm bảo an sinh xã hội Ngân hàng, cần xem xét đối tượng nông hộ, trang trại trồng cao 94 su, cà phê vay vốn trung hạn, ngắn hạn đầu tư sản xuất theo dự toán suất đầu tư chi phí sản xuất cao su, cà phê hàng năm, cao su, cà phê công nghiệp lâu năm loại trồng khác, mà đặc biệt làm thành công mía địa phương nước Ngân hàng nên xem xét cho doanh nghiệp vay vốn cao hạn mức quy định để mua hết sản phẩm cao su, cà phê từ nông dân phục vụ chế biến cần chấp số lượng thành phẩm cao su, cà phê có kho - Đối với ngân hàng thương mại : Hiện nay, ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Gia Lai (Đức Cơ) chưa đưa sách cho vay riêng đối vối ngành cao su, cà phê Như hộ sản xuất doanh nghiệp sản xuất kinh doanh công nghiệp dài ngày địa bàn tỉnh Gia Lai(Đức Cơ) khó tiếp cận nguồn vốn ưu đãi từ sách ngân hàng để phát triển sản xuất kinh doanh Thiết nghĩ cần bám sát chủ trương, sách, quy hoạch ngành cao su, cà phê lãnh đạo tỉnh, để sở thẩm định, đánh giá tính khả thi dự án, vùng quy hoạch cao su, cà phê tồn tỉnh, đánh giá tính hiệu việc đầu tư sản xuất đơn vị diện tích mà xây dựng định mức cho vay thời hạn cho vay hợp lý, sở lập kế hoạch nguồn vốn cho vay ưu đãi dành riêng cho cao su, cà phê để phục vụ địa phương Ưu đãi lãi suất vay vốn: áp dụng cho khách hàng vay vốn để đầu tư, chăm sóc cơng nghiệp dài ngày (cây cao su, cà phê ) thuộc đối tượng nằm vùng quy hoạch phát triển ngành cao su,cà phê tỉnh Ưu đãi thời hạn vay vốn: khách hàng nằm diện ưu đãi vay vốn, ngân hàng cho vay với thời hạn dài hay cho vay theo phương thức cho vay mà khách hàng cảm thấy phù hợp Chính sách bảo đảm tiền vay: xem xét cho vay từ tài sản 95 hình thành tương lai, cho vay tín chấp theo tổ vay vốn hộ gia đình trồng cao su, cà phê có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp uy tín vùng quy hoạch dự án, cho vay khơng cần tài sản đảm bảo với định mức cho vay định đơn vị diện tích đảm bảo nguồn trả nợ từ việc thu hoạch sản phẩm chinh loại đó… Về thủ tục vay vốn: hộ gia đình, doanh nghiệp, trang trại sản xuất nằm vùng quy hoạch phát triển công nghiệp dài ngày (cây cao su, cà phê ) tỉnh(Đức Cơ), ngân hàng xây dựng quy trình thủ tục vay vốn đơn giản đối tượng khác; chẳng hạn khách hàng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất kiểm tra trồng chăm sóc theo tiêu chuẩn vùng dự án, ngân hàng áp dụng mẫu hồ sơ riêng cho vay vùng dự án đó, mà khơng thiết yêu cầu khách hàng phải lập phương án vay vốn, chứng minh nguồn thu nhập…và thời gian giải cho vay ngày tối đa ba ngày Tỉnh nên đạo chi nhánh Ngân hàng phát triển mở rộng cho vay ưu đãi doanh nghiệp có dự án chế biến sâu, tiêu thụ mủ cao su, cà phê cho hộ nông dân nằm vùng dự án xây dựng, cho vay đầu tư xây dựng nhà máy chế biến cà phê ước, loại sản phẩm từ cà phê… Đối với cao su(cả mủ, gỗ thành phẩm từ cao su), cho vay xây dựng sở hạ tầng vùng dự án cao su, cho vay đổi máy móc thiết bị, cơng nghệ chế biến cao su để tạo sản phẩm chất lượng cao Trong chiến lược đầu tư tín dụng cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn địa phương, ngân hàng địa bàn cần xác định công nghiệp dài ngày (cây cao su, cà phê ) nhóm khách hàng chiến lược quan trọng Các ngân hàng cần xây dựng quy trình cho vay phù 96 hợp,đơn giản, thuận tiện triển khai cho vay khách hàng Có thể xây dựng phương thức người vay công ty sản xuất, chế biến, xuất khẩu; hộ nông dân vệ tinh trồng, chăm sóc giao sản phẩm sơ chế cho cơng ty Trong q trình hộ nơng dân trồng, chăm sóc, sơ chế công ty chế biến xuất (vay vốn) chịu trách nhiệm tốn cho hộ nơng dân theo mức muốn vay trừ lại tiền vay lãi mua sản phẩm từ hộ nơng dân hầu hết khách hàng vay vốn để phát triển công nghiệp dài ngày địa bàn vay có đảm bảo tài sản Kết hợp linh hoạt tài sản đảm bảo bên cạnh tài sản có khách hàng cần đánh giá tài sản hình thành tương lai nhà xuởng vuờn Bởi vườn tài sản chủ yếu quan trọng - Ngân hàng xây dựng chế bảo đảm tiền vay cho hộ nông dân, chủ trang trại trồng cao su, vay vốn tín chấp thơng qua tổ vay vốn, hiệp hội, đồn thể, tổ chức trị- xã hội Theo hình thức tổ chức thực uỷ thác ngân hàng để thực số khâu nghiệp vụ tín dụng - Thành lập tổ vay vốn tín chấp bầu người đại diện cho tổ để giao dịch với ngân hàng, danh sách lãnh đạo tổ vay vốn tổ viên có xác nhận quan có thẩm quyền quyền địa phương cho phép hoạt động gửi cho ngân hàng xem xét cho vay - Khi nhận biên tổ vay vốn, cán tín dụng tiến hành thẩm định điều kiện vay vốn, dự án phương án sản xuất kinh doanh tổ viên, đảm bảo đủ điều kiện cho vay, cán tín dụng lập tờ trình trình lãnh đạo xét duyệt cho vay - Đối với tổ trưởng tổ vay vốn nhận hoa hồng từ phía ngân hàng phải có trách nhiệm việc kiểm tra sử dụng vốn tổ viên, việc đôn đốc thu hồi nợ gốc lãi cho ngân hàng 97 Nếu triển khai tốt tổ vay vốn tín chấp xây dựng thủ tục đơn giản việc vay vốn từ ngân hàng, rút ngắn thời gian đưa vốn ngân hàng đến với người vay, tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân tiếp cận nguồn vốn ngân hàng tốt làm ăn có hiệu 3.2.9 Hoàn thiện việc tiêu thụ sản phẩm Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng với người sản xuất (hợp tác xã, hộ nông dân, trang trại, đại diện hộ nông dân) nhằm gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông sản hàng hoá để phát triển sản xuất ổn định bền vững Hợp đồng sau ký kết sở pháp lý để gắn trách nhiệm nghĩa vụ bên, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sản xuất nguyên liệu doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, chế biến xuất theo quy định hợp đồng Hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố phải ký với người sản xuất từ đầu vụ sản xuất, đầu năm đầu chu kỳ sản xuất.Trước mắt, thực việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm mặt hàng chủ yếu để xuất : cà phê, hồ tiêu, cao su để tiêu dùng nước thông qua chế biến công nghiệp Hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố ký doanh nghiệp với người sản xuất theo hình thức theo qui định pháp luật - Ứng trước vốn, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ sau mua lại nơng sản hàng hố - Trực tiếp tiêu thụ nơng sản hàng hố, - Liên kết sản xuất: hộ nông dân sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp cho doanh nghiệp th đất sau nơng dân sản xuất đất góp cổ phần, liên doanh, liên kết cho thuê bán lại nông sản cho doanh nghiệp, tạo 98 gắn kết bền vững nông dân doanh nghiệp - Về đất đai doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ, xuất nơng sản có nhu cầu đất đai để xây dựng nhà máy chế biến kho tàng, bến bãi bảo quản vận chuyển hàng hố ưu tiên th đất ủy ban nhân dân tỉnh tạo điều kiện thuận lợi thủ tục, giá để hỗ trợ doanh nghiệp nhận đất đầu tư - Về đầu tư vùng sản xuất nguyên liệu tập trung gắn với sở chế biến, tiêu thụ nơng sản hàng hố có hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố ngân sách Nhà nước hỗ trợ phần đầu tư xây dựng sở hạ tầng (đường giao thông, thuỷ lợi, điện, ) hỗ trợ ngân sách thực quy định Điều 3, Quyết định số 132/2001/QĐ-TTg ngày tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ - Về tín dụng tín dụng thương mại, ngân hàng thương mại đảm bảo nhu cầu vay vốn cho người sản xuất doanh nghiệp tham gia ký hợp đồng theo lãi suất thoả thuận với điều kiện thủ tục thuận lợi Người sản xuất, doanh nghiệp chấp tài sản hình thành từ vốn vay để vay vốn ngân hàng, vay vốn tín chấp vay theo dự án sản xuất kinh doanh có hiệu - Người sản xuất, doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nơng sản có dự án sản xuất, chế biến hàng xuất hưởng hình thức đầu tư nhà nước từ Quỹ hỗ trợ phát triển theo quy định Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 1999 Chính phủ Tín dụng đầu tư Nhà nước Quyết định số 02/2001/QĐ-TTg ngày tháng 01 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ Các doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ nơng sản để xuất khẩu, có dự án sản xuất kinh doanh hàng xuất vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ xuất theo quy định Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ 99 xuất Các doanh nghiệp tiêu thụ nơng sản mang tính thời vụ vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ xuất để mua nơng sản hàng hố theo hợp đồng áp dụng hình thức tín chấp chấp tài sản hình thành từ vốn vay để vay vốn - Đối với huyện Đức Cơ thuộc diện vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, ngồi sách tín dụng hành cho người sản xuất doanh nghiệp vay như: cho vay hộ nghèo, giảm lãi suất cho vay tốn, thực sách dự án đầu tư chế biến nông sản, tiêu thụ nơng sản hàng hố vay từ Quỹ Hỗ trợ phát triển với mức lãi suất 3%/năm Trường hợp dự án doanh nghiệp nhà nước thực dự án vào hoạt động, ngân sách nhà nước cấp đủ 30% vốn lưu động - Về chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ Hàng năm, ngân sách nhà nước dành khoản kinh phí để hỗ trợ doanh nghiệp người sản xuất có hợp đồng tiêu thụ nông sản: áp dụng, phổ cập nhanh (kể nhập khẩu) loại giống mới, tiến kỹ thuật, công nghệ bảo quản, chế biến, đầu tư mới, cải tạo, nâng cấp sở sản xuất nhân giống trồng, đa dạng hoá hình thức tuyên truyền, giáo dục (chương trình VIDEO, truyền thanh, truyền hình, Internet, ) nhằm phổ cập nhanh tiến kỹ thuật công nghệ mới, thông tin thị trường, giá đến người sản xuất, doanh nghiệp Các doanh nghiệp không tranh mua nông sản hàng hố nơng dân mà doanh nghiệp khác đầu tư phát triển sản xuất Không ký hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố mà người sản xuất ký hợp đồng với doanh nghiệp khác Người sản xuất bán nơng sản hàng hố sản xuất theo hợp đồng cho doanh nghiệp khác doanh nghiệp đầu tư ký hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố từ chối khơng mua mua khơng hết nơng sản hàng hố Các doanh nghiệp khơng lợi dụng tính độc quyền hợp đồng tiêu thụ để mua giá ký kết hợp đồng 100 có hành vi khác gây thiệt hại cho người sản xuất tuỳ theo tính chất mức độ hành vi vi phạm mà phải chịu biện pháp xử lý - Uỷ ban nhân dân huyện chịu trách nhiệm việc đạo thực biện pháp thúc đẩy trình tổ chức sản xuất, tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng địa phương, Chỉ đạo ngành địa phương tuyên truyền rộng rãi nhân dân phương thức sản xuất theo hợp đồng, tăng cường giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho doanh nghiệp nông dân để nhân dân đồng tình hưởng ứng phương thức làm ăn chế thị trường Lựa chọn định cụ thể (có trường hợp cần phối hợp với ngành có liên quan, cơng ty nhà nước) doanh nghiệp thực ký hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hố; đồng thời có kế hoạch bước mở rộng phương thức ký hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hố, để đến năm 2013 30%, đến năm 2015 có 50% sản lượng nơng sản hàng hoá số ngành sản xuất hàng hoá lớn tiêu thụ thơng qua hợp đồng Có biện pháp giúp đỡ cần thiết tạo điều kiện cho người sản xuất doanh nghiệp thực phương thức tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng, phát kịp thời vướng mắc doanh nghiệp người sản xuất trình thực thi phương thức này; kịp thời xử lý vướng mắc thuộc trách nhiệm, thẩm quyền địa phương chủ động làm việc với ngành có liên quan để xử lý vấn đề vượt thẩm quyền địa phương Đồng thời Chỉ đạo xây dựng số mơ hình mẫu phương thức sản xuất theo hợp đồng để rút kinh nghiệm đạo chung hồn thiện sách, nhằm thúc đẩy trình liên kết ngày chặt chẽ hiệu người sản xuất, chế biến, tiêu thụ nơng sản hàng hố nơng nghiệp 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Tiếp tục đạo Cơ quan Ban Ngành địa phương Huyện, Xã tăng cường công tác tuyên truyền, thực có hiệu sách, giải pháp tác động trực tiếp đến trình phát triển ngành cao su, cà phê địa phương - Tiếp tục rà sốt hồn thiện sách có liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số chỗ phát triển ngành cao su, cà phê - Tăng cường công tác quản lý nhà nước ngành sản xuất chế biến cao su, cà phê vừa đảm bảo công tác bảo vệ môi trường sinh thái UBND huyện, cơng ty thuộc Binh đồn 15 vùng quy hoạch trồng cao su: - Tổ chức công bố sách phát triển cao su tỉnh theo Quyết định 871/QĐ-UBND ngày 28/12/2009 Phê duyệt Quy hoạch phát triển cao su địa bàn tỉnh Gia Lai tới 2020, làm rõ chế sách đến tận người dân; giới thiệu giá trị kinh tế, nhận thức, xã hội, môi trường, cao su, cà phê; đạo chuyển dịch cấu trồng đât trồng khơng có hiệu sang trồng cao su, cà phê Xác định rõ mục tiêu cần tập trung đạo Như việc đạo chuyển đất rừng sản xuất sang trồng cao su theo Thông tư số 58/2009/TT-BNNPTNTcủa Bộ NN-PTNT; phân công trách nhiệm đạo thực để phát triển cao su năm 2010 cụ thể đến tổ chức, cá nhân - Chỉ đạo lập phê duyệt Dự án trồng cao su địa bàn huyện theo Quyết định 746/QĐ-UBND ngày 18/11/2009 ban hành Quy định trình tự, thủ tục trồng cao su đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh Gia Lai tới 2020 - Quản lý nhà nước chất lượng giống theo chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền; giám sát thực Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg, ngày 102 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng - Triển khai thực sách hỗ trợ tỉnh đến sở nhân dân Chỉ đạo việc sản xuất cung ứng giống cao su đảm bảo chất lượng với giá phù hợp cho nông dân thông qua hợp đồng Sở Nông nghiệp &PTNT: đạo đơn vị thực quy hoạch, hướng dẫn, kiểm tra, đơn đốc việc chuyển diện tích đất lâm nghiệp sang trồng cao su đến năm 2015 theo Thông tư số 58/2009TT-BNNPTNT, ngày 09/9/2009 Bộ Nông nghiệp PTNT; đạo Chi cục Lâm nghiệp Ban Quản Lý rừng phòng hộ rà sốt lại diện tích đất quy hoạch trồng cao su trồng với điều kiện không lấy đất dân sản xuất đất giao, khoán bảo vệ rừng theo định 304/2005/QĐ-TTg phủ, khơng xâm phạm mồ mả dân, không xâm phạm khu vực phòng thủ, khơng nằm vùng tưới cơng trình thủy lợi, lòng hồ cơng trình thủy điện, cách mép song mép suối tối thiểu 50 mét, cách lề đường quốc lộ, tỉnh lộ, đường liên huyện tối thiểu 100 mét để trình UBND tỉnh bổ sung quy hoạch lập phương án tổ chức trồng cao su Quản lý nhà nước sản xuất cung ứng giống, vật tư, phân bón cho cao su địa bàn theo chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền Chủ trì, phối hợp với Sở Tài hướng dẫn cụ thể việc triển khai việc cấp giấy phép khai thác tận dụng lâm sản, việc trồng chăm sóc cao su UBND tỉnh ban hành giai đoạn 2011-2015 thẩm định dự toán tốn kinh phí hỗ trợ cho huyện, đơn vị theo quy định UBND tỉnh Theo dõi, kiểm tra, đơn đốc; tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình triển khai thực hiện; tổng kết đánh giá tình hình thực hàng năm báo cáo UBND tỉnh 103 Sở Kế hoạch Đầu tư: quan đầu mối tiếp nhận trả hồ sơ đến ngành liên quan thẩm định, chịu trách nhiệm hướng dẫn, thẩm định dự án trồng cao su tổng hợp tồn hồ sơ trình UBND tỉnh phê duyệt dự án Các Sở Tài chính, Sở Tài nguyên Môi trường, quan Thông tấn, Báo chí, Đài Phát Truyền hình tỉnh theo chức nhiệm vụ giao, phối hợp ngành liên quan nghiên cứu, xây dựng triển khai thực chương trình, mục tiêu phát triển cao su, cà phê theo quy hoạch, kế hoạch tỉnh; làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để nhân dân nắm chế, sách khuyến khích, phổ biến qui trình kỹ thuật; nhân tố điển hình tiên tiến trình thực Hiệp hội cao su, cà phê VN: Hiệp hội cao su VN, Sở Công Thương sở tài bố trí kinh phí hỗ trợ xúc tiến thương mại, xây dựng hệ thống thông tin, xuất xứ hàng hóa, xây dựng thương hiệu, tổ chức tham quan, học tập, hội chợ triển lảm quảng bá sản phẩm hàng hóa chế biến từ cao su, cà phê Củng cố, kiện toàn tổ chức, nâng cao vai trò hiệu chương trình, kế hoạch hoạt động Hiệp hội, nhằm mục tiêu nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh hội viên ngành cao su, cà phê bảo vệ quyền lợi hợp pháp đáng hội viên theo luật pháp ban hành Những hoạt động Hiệp hội cao su, Hiệp hội Hiệp hội catừ đến 2020 đạo hội viên doanh nghiệp chế biến–xuất cao su, cà phê hợp tác chặt chẽ lĩnh vực phát triển từ khâu trồng, thu mua, chế biến mủ, thông tin khoa học–công nghệ, dự báo thị trường nước giới, xúc tiến thương mại,… nhằm chủ động điều tiết, bình ổn giá thu mua sản phẩm tiêu thụ sản phẩm qua chế biến thị trường giới nước, đảm bảo hài hòa lợi ích doanh nghiệp, nơng dân, người tiêu dùng Nhà nước Hiệp hội cao su, Hiệp hội cà phê cần sớm có biện pháp khắc phục tồn tại, hạn chế, thiếu đồng thuận hội viên, ý thức hội viên 104 chưa chấp hành nghị Hiệp hội, có tình trạng tranh mua, tranh bán, gian lận thương mại, dẫn đến khiếu kiện, gây ảnh hưởng đến uy tín “thương hiệu cao su” “thương hiệu cà phê” Gia Lai KIẾN NGHỊ Các Bộ ngành Trung ương, tham mưu cho Chính phủ có sách hỗ trợ cho công tác nghiên cứu sản xuất giống cao su, cà phê cho phù hợp với điều kịên vùng; hỗ trợ cho công tác tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật đến người trồng cao su, cà phê UBND tỉnh Gia lai cần tiếp tục có chế, sách bảo vệ nhà đầu tư việc thu mua, chế biến, tiêu thụ sản phẩm theo Quyết định 80/2002 /QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Sở Nơng nghiệp PTNT chủ trì phối hợp với Sở Công Thương Hiệp hội cao su VN, Hiệp hội cà phê VN nghiên cứu đề xuất cá Bộ Ngành trung ương xây dựng quỹ bình ổn giá, quỷ thu mua trử cấp quốc gia để chủ động xuất hàng theo hợp đồng cách có lợi cho mặt hàng cao su, cà phê 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế Phát triển, NXB Lao động Xã hội [2] Mác Ang ghen, (1965), Toàn tập - tập 24, NXB Sự Thật [3] Park S,S, (1992), Tăng trưởng Phát triển (bản dịch), Viện quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm thông tin tư liệu, Hà Nội [4] Bùi Quang Binh (2006), "Mơ hình tổ chức sản xuất nơng nghiệp Tây Âu tổ chức sản xuất nông nghiệp Việt Nam", Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 1(67) [5] Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông Nghiệp, NXB Thống Kê [6] Bùi Quang Bình (2008), “Vốn người thu nhập hộ sản xuất cà phê Tây Ngun”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số 4(27), 2008 [7] Niên giám thống kê huyện Đức Cơ [8] UBND tình Gia Lai, Quyết định 871/QĐ-UBND ngày 28/12/2009 Phê duyệt Quy hoạch phát triển cao su địa bàn tỉnh Gia Lai tới 2020 [9] Quy hoạch phát triển cao su Việt Nam tới 2020 Quyết định số 750/QĐ-TTg [10] Quyết định 746/QĐ-UBND ngày 18/11/2009 ban hành Quy định trình tự, thủ tục trồng cao su đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh Gia Lai tới 2020 Tiếng Anh [11] Torado (1990), Economics for a Third World, Thord edition, Publishers Longman 1990 ... luận phát triển công nghiệp lâu năm làm sở cho nghiên cứu; Đánh giá tình hình phát triển công nghiệp lâu năm địa bàn huyện Đức Cơ; Đưa giải pháp phát triển công nghiệp lâu năm địa bàn huyện Đức. .. CHÍ PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM 1.2.1 Nội dung phát triển công nghiệp lâu năm 1.2.2 Tiêu chí phát triển cơng nghiệp lâu năm 13 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển công nghiệp. .. VỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM 1.1 VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÂY CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM 1.1.1 Khái niệm công nghiệp lâu năm 1.1.2 Đặc điểm công nghiệp lâu năm 1.1.3 Vai trò cơng nghiệp lâu năm

Ngày đăng: 18/11/2017, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan