Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả vi thùy linh, ly hoàng ly, bùi sim sim

120 381 3
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả vi thùy linh, ly hoàng ly, bùi sim sim

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HUỆ CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NỮ TRẺ SAU 1986 QUA CÁC TÁC GIẢ: VI THÙY LINH, LY HOÀNG LY, BÙI SIM SIM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lƣu Khánh Thơ Hà Nội - 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu tơi trữ tình 2.2 Lịch sử nghiên ba tác giả: Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly, Bùi Sim Sim Mục đích – Đối tƣợng – Phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc Luận văn 12 Chƣơng 1: KHÁI LƢỢC VỀ CÁI TÔI TRỮ TÌNH VÀ THƠ NỮ TRẺ SAU 1986 13 1.1 Khái lƣợc tơi trữ tình 13 1.1.1 Khái niệm 13 1.1.2 Khái niệm tơi trữ tình 14 1.1.3 Nhà thơ tơi trữ tình thơ 15 1.2 Thơ nữ trẻ sau 1986 18 1.2.1 Bối cảnh thời đại xuất nhà thơ nữ trẻ sau 1986 18 1.2.2 Khái lược thơ nữ trẻ sau 1986 24 1.2.3 Khái quát Vi Thùy Linh, Ly Loàng Ly Bùi Sim Sim 25 Chƣơng 2: CÁC DẠNG BIỂU HIỆN CỦA CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ VI THÙY LINH, LY HỒNG LY, BÙI SIM SIM 31 2.1 Cái cá nhân 31 2.1.1 Cái chủ quan 31 2.1.2 Cái nghệ sĩ 40 2.1.3 Cái mang đặc trưng giới 49 2.2 Cái đời tƣ 53 2.2.1 Cái thể khao khát tự do, giải phóng tình dục 53 2.2.2 Cái với nỗi buồn cô đơn 61 2.3 Cái 69 2.3.1 Cái trực cảm vấn đề xã hội đại 69 2.3.2 Cái suy tư, chiêm nghiệm triết lý sống 75 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ VI THÙY LINH, LY HOÀNG LY, BÙI SIM SIM 80 3.1 Thể thơ 80 3.1.1 Thể thơ tự 80 3.1.2 Thể thơ văn xuôi 90 3.1.3 Một số hình thức biểu đạt khác 94 3.2 Giọng điệu 98 3.3 Biểu tƣợng 103 3.3.1 Biểu tượng “Đất” 103 3.3.2 Biểu tượng “Nước” 105 3.3.3 Biểu tượng “Đêm” 106 3.3.4 Biểu tượng phồn thực 107 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thơ thể loại văn học xuất sớm đời sống người Với phương thức trữ tình, thơ tác động cách trực tiếp gián tiếp đến nhận thức, cảm xúc, suy nghĩ người đọc Thơ thuộc phương thức trữ tình nên trước hết thơ bộc lộ giới nội cảm nhà thơ trước đời, tình cảm, rung động người trước sống thể cách chân thành, tự nhiên.Có thể thấy, thơ ca giữ vị trí vơ quan trọng, bước khởi đầu cho xuất văn học trì đặc trưng quan trọng văn học Qua giai đoạn phát triển khác tiến trình lịch sử văn học, thơ ca lại có đổi khác, tự làm để phù hợp với nhu cầu lịch sử xã hội Ý thức thơ xuất từ sớm, kết hợp với chất trữ tình thơ - nhu cầu bộc lộ tình cảm, cảm xúc, thái độ người trước đời sống xã hội, tạo nên yếu tố mang tính chất đặc trưng thơ ca là: tơi trữ tình Cái tơi trữ tình xuất thơ tiền đề tạo nên phong cách nhà thơ.Vì vậy, tìm hiểu tơi trữ tình tìm hiểu phương diện chủ yếu thơ, tìm hiểu ý thức chủ quan giới tinh thần người viết, khái quát mối quan hệ thơ đời sống, đồng thời thấy đặc trưng tơi trữ tình thời đại Trong quy luật sáng tạo thơ ca, lớp nhà thơ trẻ người mang đến luồng sinh khí mới, họ người thời đại, họ hấp thụ tất xu thời đại phản ánh chúng vào thơ ca Tìm tịi khám phá khát vọng thách thức đặt cho nhà thơ trẻ Bởi vậy, nhà thơ tài có tác phẩm xuất sắc, mà bên cạnh cịn cần có đặc sắc Cùng với nhà thơ vị trí giao thoa giai đoạn thơ ca trước sau đổi xuất nhà thơ trẻ, có nhà thơ nữ, đóng góp vào thơ ca đương đại nét cách tân đặc sắc, làm phong phú đa dạng cho thơ ca sau 1986 Nền thơ ca bước sang giai đoạn đổi đồng thời xuất hệ nhà thơ nữ trẻ sung sức không ngừng tạo nên phẩm chất mới, diện mạo cho thơ ca Việt Nam đương đại Trong số nhà thơ thuộc hệ nhà thơ nữ trẻ có xuất ba bút Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly Bùi Sim Sim ln gây ý Hiện nay, phê bình văn học phát triển, số lượng viết, đánh giá nghiên cứu thơ đương đại phong phú Tuy nhiên, tiếp cận mảng tư liệu phê bình đánh giá tượng thơ nữ trẻ nay, người viết nhận thấy vấn đề cộm tác giả đưa luận điểm khái quát, chung chung mà chưa vào phân tích, lý giải cụ thể, chưa khái quát mối quan hệ đặc điểm chung ba nhà thơ Vi Thùy Linh, Ly Hồng Ly, Bùi Sim Sim Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu ba tác giả phương diện tơi trữ tình, phần có cách nhận thức, đánh giá hợp lý tác phẩm tài thơ ca nhà thơ nữ trẻ; đồng thời, khái quát thực trạng đổi thơ ca, đánh giá vị trí, vai trị nhà thơ nữ phát triển văn học đương đại Qua đó, tìm cách thức tiếp cận giai đoạn văn học từ phương diện tơi trữ tình; đẩy nhanh hiệu q trình hội nhập giao lưu văn hóa tinh thần Việt Nam với nước khu vực giới Có thể thấy rằng, thơ ca đương đại có bước chuyển mạnh mẽ nhằm tự tìm lại vị trí đời sống xã hội.Bởi vậy, thơ ca ngày cần có nhiều động lực chất xúc tác để lên Chúng lựa chọn đề tài nghiên cứu: Cái tơi trữ tình thơ nữ trẻ sau 1986 qua tác giả: Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly, Bùi Sim Sim hướng mẻ hứa hẹn góp phần thúc đẩy phát triển chung thơ ca Việt Nam đương đại Đề tài sở cho việc khái quát đặc trưng bật thơ nữ giai đoạn văn học thời kỳ đổi mới; mở rộng tìm tịi, phát nét đặc sắc thơ ca số gương mặt nhà thơ nữ trẻ đóng góp họ tiến trình phát triển văn học Việt Nam Bên cạnh đó, đề tài hội cho người viết bày tỏ lòng trân trọng ngưỡng mộ tài thơ ca Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu tơi trữ tình Cái tơi trữ tình, hay nói cách khác chất chủ quan thơ khái niệm ý từ sớm Ở phương Tây, nhà triết học, tâm lý học đặc biệt ý đến khái niệm “cái tơi” Các nhà triết học tâm (Đềcác, Phíchtê, Hêghen…), nhà triết học Mác – Lênin, nhà triết học xã hội hay nhà tâm lý học có quan niệm khác “cái tôi” họ thống “cái tôi” yếu tố vô quan trọng để tạo nên tính cá thể hình thành nhân cách người Bên cạnh nhà triết học tâm lý học phương Tây, phương Đơng, khái niệm tơi trữ tình đề cập đến từ sớm số cơng trình Lưu Hiệp, Bạch Cư Dị, Viên Mai (Trung Quốc), họ đề cập đến khái niệm “tâm”, “tình”, “vật”…nhằm nói đến chất chủ quan nhà thơ cảm xúc cá nhân người sáng tác Như vậy, từ thời kỳ cổ đại, mang tính chất cá nhân đặc biệt trọng.Ở Việt Nam, “cái tơi” thơ nói đến từ xưa Trong văn học Trung đại, nhà thơ Ngơ Thì Nhậm, Lê Q Đơn, Cao Bá Qt… bàn mối quan hệ “tình” “cảnh”, “chí”, “hứng”, “tâm”… Sang đến đầu kỉ XX, giai đoạn văn học đại Việt Nam, vấn đề “cái tơi trữ tình” thơ ý nhà lý luận, phê bình nghiên cứu văn học Họ vận dụng khái niệm “cái tơi trữ tình” nghiên cứu sử dụng yếu tố đối tượng, hướng nghiên cứu để tìm chất thơ ca cá tính sáng tạo tác giả Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh trực tiếp đề cập đến vấn đề “cái tơi” có giá trị tổng kết Phong trào Thơ Hà Minh Đức cơng trình nghiên cứu Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại sâu nghiên cứu tơi trữ tình Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu Trần Đình Sử người có nhiều đóng góp nghiên cứu văn học từ góc độ tiếp cận tơi trữ tình thơ ca, nhiều cơng trình nghiên cứu ơng khẳng đinh vị trí tơi trữ tình thơ ca Lý luận phê bình văn học: Những vấn đề quan niệm đại Hành trình thơ hôm Nhà nghiên cứu Nguyễn Bá Thành Giáo trình Tư thơ đại Việt Nam đề cập cách sâu sắc tồn diện tơi trữ tình thơ ca Bên cạnh đó, số viết cơng trình nghiên cứu nhà phê bình Lưu Khánh Thơ Cái tơi trữ tình phương thức biểu tơi tình u thơ Xn Diệu trước cách mạng; Suy nghĩ thơ môm nay; thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại… thể tầm quan trọng tơi trữ tình thơ ca Đặc biệt việc nghiên cứu thơ ca từ phương diện tơi trữ tình đem lại nhiều thành tựu số cơng trình nghiên cứu, viết thơ sau 1975 thơ đương đại như: Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990 (Lê Lưu Oanh); Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945 – 1995: nhìn từ phương diện vận động tơi trữ tình (Vũ Tuấn Anh)… Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu, viết vấn đề văn học giai đoạn đại đương đại tạo lên nhìn tổng quan, có hệ thống để thấy vận động văn học yếu tố tơi trữ tình: Thơ trẻ Việt Nam 1965 – 1975 khn mặt tơi trữ tình (Bùi Bích Hạnh); Một số đặc điểm thi pháp thơ Việt Nam sau 1975 (2000) Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 – 2000 (Phạm Quốc Ca); Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỉ 80 đến – Những đổi (Đặng Thu Thủy)… Ý thức chất chủ quan nhà thơ đề cập đến từ sớm nay, việc tìm hiểu tơi trữ tình thơ cách thức nghiên cứu thơ tìm hiểu cá tính sáng tạo nhà thơ Tuy có nhiều ý kiến khác tơi trữ tình khái qt cơng trình nghiên cứu khẳng định tơi trữ tình phương diện quan trọng thơ ca, nghiên cứu tơi trữ tình thơ tìm hiểu tơi cá nhân, khẳng định người cá tính nhân cách chủ thể sáng tạo Bên cạnh đó, tơi trữ tình cịn biểu thơ ca mặt hình thức nghệ thuật: ngôn ngữ, cấu trúc, giọng điệu… Mặc dù vấn đề nghiên cứu tơi trữ tình thơ ý từ sớm trở thành đối tượng phê bình văn học, nhiên nghiên cứu tơi trữ tình thơ nữ trẻ đương đại chưa có cơng trình phân tích lý giải cách cụ thể để thấy cá tính riêng thơ nữ đương đại Luận văn sâu tìm hiểu tơi trữ tình qua ba tác giả cụ thể: Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly, Bùi Sim Sim để thấy vận động, thay đổi nghệ thuật thể tơi trữ tình giai đoạn văn học đương đại so với giai đoạn văn học trước đó; đồng thời nét độc đáo, riêng biệt cá tính sáng tạo thơ nữ đương đại 2.2 Lịch sử nghiên ba tác giả: Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly, Bùi Sim Sim Văn học dịng chảy khơng ngừng chuyển động, thơ ca với chuyển mạnh mẽ thời kỳ đổi góp thêm phần ảnh hưởng cho q trình lưu chuyển dòng chảy văn học Các nhà thơ nữ trẻ lực lượng sáng tác sung sức, nỗ lực không ngừng cách mạng đổi thơ ca Trong số đó, Vi Thùy Linh, Ly Hồng Ly, Bùi Sim Sim nhà thơ nữ xuất đầy ấn tượng, khuấy đảo văn đàn, tạo sóng cho thơ ca đương đại trở thành đối tượng cho nhiều tranh luận, nhiều cơng trình nghiên cứu, phê bình văn học Về Vi Thùy Linh: Ngay từ xuất hiện, Vi Thùy Linh khuấy động thi đàn Việt Nam tạo ấn tượng lòng độc giả với hai tập thơ Khát(1999) Linh(2000) Bởi nét cách tân mẻ cá tính mạnh mẽ thể thơ mà Vi Thùy Linh trở thành tượng bàn luận nhiều.Đã có nhiều tranh luận sơi hình thành hai luồng tư tưởng, cách đánh giá khác thơ Linh Những người chủ trương cách tân (Nguyễn Trọng Tạo, Tơ Hồng, Phạm Xn Nguyên…) đánh giá cao nét mẻ thơ Vi Thùy Linh, họ cho cách tân độc đáo, cảm xúc mạnh mẽ cách thể táo bạo, khác lạ Trong đó, người chủ trương bảo thủ (Trần Mạnh Hảo, Hoàng Xuân Tuyền…) lại coi thơ Vi Thùy Linh loạn, không lành mạnh, thơ.Cuộc tranh luận kéo dài từ ngày 17/02/2001 đến ngày 24/3/2001, liên tiếp số 7, 8, 9, 10 báo Người Hà Nội.Cuộc tranh luận thơ Vi Thùy Linh kết thúc khẳng định sức ảnh hưởng mạnh mẽ thơ Vi Thùy Linh thơ ca đương đại Việt Nam Bên cạnh đó, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu thơ Vi Thùy Linh kể đến như: Thơ Vi Thùy Linh, khát vọng trẻ (Nguyễn Thụy Kha, Người Hà Nội, số – 2001); Linh ơi…! (Nguyễn Thanh Sơn, Người Hà Nội, số – 2001); Hiện tương Vi Thùy Linh (Nguyễn Huy Thiệp); Đọc “Linh” thơ Vi Thùy Linh (Văn Đắc, Phụ Thơ, Báo Văn nghệ, số 16, tháng 10 -2004); “Sex” làm nên “thương hiệu” Vi Thùy Linh? (Lê Thị Huệ); Thơ gái tuổi 20 (Tơ Hồng, Người Hà Nội, số 7, ngày 17/02/2001); Vi Thùy Linh, nhục cảm sáng tạo (Thụy Khuê); Vi Thùy Linh kiểu tư lời (Trần Thiện Khanh); Vi Thùy Linh – thi sĩ quyền (Chu Văn Sơn); Thơ Vi Thùy Linh quyền lực lời (Nguyễn Thị Thanh Tâm); Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư Ly Hồng Ly (Nguyễn Thị Mai Anh); Cái tơi trữ tình thơ trẻ đương đại (Qua Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư, Văn Cầm Hải) (Phan Trắc Thúc Định)… Vi Thùy Linh tiếp tục hoạt động sáng tác thơ ca đạt nhiều thành tựu với tập thơ Đồng tử(2005), ViLi in love (2008), Phim đôi – Tình tự chậm(2010), ViLi Paris (2012) Những tập thơ nhận ý nhiều nhà phê bình, nghiên cứu Về Ly Hồng Ly: Ly Hoàng Lyxuất văn đàn với hai tập thơ Cỏ trắng(1999)và Lô lô(2005) Với hai tập thơ trên, Ly Hồng Ly ghi tên cách ấn tượng làng thơ trẻ công chúng yêu thơ Bên cạnh việc sáng tác thơ, Ly Hồng Ly cịn hoạt động nghệ thuật hội họa tạo hình, người đọc ấn tượng việc sử dụng màu sắc, hình khối hình ảnh thơ Ly Hoàng Ly Ngay từ xuất hiện, tác phẩm thơ Ly Hoàng Ly ý, phê bình tiêu biểu thơ Ly Hồng Ly Ly Hồng Ly bóng đêm Thụy Kh Bên cạnh đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ trẻ đương đại có nhắc đến thơ Ly Hoàng Ly như: Ý thức nữ quyền thơ nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến (qua số trường hợp tiêu biểu) (Nguyễn Thị Hưởng); Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỷ 80 đến – đổi (Đặng Thu Thủy); đặc biệt cơng trình nghiên cứu Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly (Nguyễn Thị Mai Anh) tác giả sâu tìm hiểu nét đặc sắc thơ Ly Hoàng Ly khái quát số đặc trưng thơ trẻ đương đại Về Bùi Sim Sim: Bùi Sim Sim khẳng định tài đường đến với địa hạt văn chương với hai tập thơ Thì thầm non (1996) Giữa hai chiều quên nhớ (2003) Tuy chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu vào tìm hiểu thơ tác giả, trang thơ chị thực vào lòng người đọc yêu thơ, gây ấn tượng cách nhẹ nhàng mà sâu lắng thể đầy dung dị mà mẻ Bùi Sim Sim bút nữ tiêu biểu thơ ca đương đại Việt Nam Có thể thấy, ba tác giả gương mặt nhà thơ trẻ văn học bước sang giai đoạn đương đại sau 1986 Họ đối tượng nghiên cứu, đối tượng tìm hiểu nhiều nhà phê bình Tuy nhiên, nghiên cứu họ mang nhìn khái quát, chung chung đánh giá góc độ đổi hình thức nghệ thuật nhà thơ trẻ Những nhà nghiên cứu tán dương, đề cao phê phán, phủ nhận nét cách tân thơ nhà thơ trẻ đường đổi văn chương chưa nhìn nhận thật sâu sắc vấn đề vận động cá nhân bình diện chung quan niệm văn học thời đại Dẫu lĩnh người cảm, suy tư chiêm nghiệm, triết lý mang đặc trưng thơ Bùi Sim Sim Nói chung, biểu tượng Đất biến thể biểu tượng mang nhiều lớp nghĩa, biểu tượng có quan hệ thể với mẫu gốc mang thiên tính nữ Sử dụng biểu tượng Đất đặc trưng thơ nữ đương đại 3.3.2 Biểu tượng “Nước” Cũng Đất, biểu tượng Nước chứa mẫu gốc thiên tính nữ, mát lành, dịu dàng nguồn cội sinh sôi, nảy nở Biểu tượng Nước với biến thể như: mưa, sóng, sơng, biển… Trong thơ Vi Thùy Linh, Nước gắn liền với biểu tượng dịng sơng tẩy tâm hồn (Teressa), dịng sơng đời, nguồn cội (Dịng sơng khơng trở lại, Trùng Khánh…), dấu ấn Vi Thùy Linh, biểu tượng nước gắn liền với khao khát giải phóng tình dục (Yêu George Sand, Tình tự ca,Hãy mở nhiều cửa sổ…) Cịn thơ Ly Hồng Ly, biểu tượng Nước trước hết mang ý nghĩa tái sinh sống mn lồi, nguồn sống (Hoa mưa, Giấc mơ…), Nước đồng điệu cho tâm hồn người gái, hòa với tâm hồn, Nước tạo sóng nhạc, Nước tạo nghệ thuật (Mưa hát, Lễnh đễnh, Khi dịng sơng hát, Mỏng mịng mong, Lơ lơ…) Với nhà thơ Bùi Sim Sim, Nước biểu tượng sinh sôi, nảy nở, tươi trẻ, hồi sinh (Sắc xuân…) biểu tượng cho hình ảnh người phụ nữ tình yêu giới nội tâm với nhiều cung bậc cảm xúc (Với biển chiều nay, Mưa ngâu tức cảm, Mưa buồn, Nhớ mẹ…), hình ảnh sống xã hội đại với suy tư, chiêm nghiệm (Vũ điệu đời thường, Góc chiều,Khúc biển…) Tóm lại, nước khởi nguồn sinh sơi, nảy nở; người phụ nữ có mối quan hệ thể với mẫu gốc Nước biểu tính âm, Nước nữ tính, mát lành, dịu dàng.Sử dụng biểu tượng Nước tạo biến thể điểm riêng mang đặc trưng phái tính thơ nữ đương đại 105 3.3.3 Biểu tượng “Đêm” Đêm tín ngưỡng văn hóa mang nhiều ý nghĩa biểu tượng.Từ điển biểu tượng văn hóa giớiđã đưa ý nghĩa biểu tượng bóng đêm sau: “Đêm hình ảnh vơ thức, giấc ngủ đêm, vơ thức giải phóng Cũng biểu tượng nào, đêm biểu thị tính hai mặt, mặt tối tăm, nơi đương lên men chuyển biến, mặt trù bị cho ban ngày, lóe ánh sáng sống” [5, tr.298] Đêm biểu tượng cho tính người phụ nữ với tính, ẩn ức sâu kín Theo kết khảo sát số xuất biểu tượng Đêm biến thể tập thơ, nhận thấy: thơ Vi Thùy Linh 337 lần, 157/231 thơ, chiếm 67,9% (Khát: 82 lần, 34/38 bài; Linh: 46 lần, 25/41 bài; Đồng tử: 117 lần, 43/56 bài; ViLi in love: 26 lần, 15/29 bài; Phim đơi – tình tự chậm: 42 lần, 19/29 bài; ViLi in Paris: 24 lần, 21/38 bài) Trong tập thơ Ly Hoàng Ly, biểu tượng Đêm xuất 213 lần, 41/76 bài, chiếm 53,9% (Cỏ trắng: 51 lần, 14/38 bài; Lô lô: 162 lần, 27/38 bài) Trong hai tập thơ Bùi Sim Sim, biểu tượng Đêm biến thể xuất 24 lần, 13/63 bài, chiếm 20,6% (Thì thầm non: lần, 6/29 bài; Giữa hai chiều quên nhớ: 18 lần, 7/34 bài) Từ kết khảo sát thấy, biểu tượng Đêm xuất nhiều thơ ba nhà thơ nữ trở thành biểu tượng mang nhiều tầng ý nghĩa Với Vi Thùy Linh, thơ có xuất biểu tượng Đêm chiếm đến 67,9% Đêm thời gian sống dậy dục vọng yêu đương, Đêm gọi dậy hoan lạc, Đêm biểu tượng cho khao khát (Chân dung, Ngày thường, Bờ chích bơng, Người đêm khuyết, Tỉnh giấc…), với Linh, Đêm nâng lên thành miền cảm xúc, trở thành cõi tình để nàng khao khát say đắm (Van nài, Khoảng trống, Trên ngực anh…), thấy thơ Linh, Đêm biến đổi đa dạng khơn lường Cịn với Ly Hồng Ly “hình tượng đêm xuất thơ Ly tín hiệu thẩm mỹ Đêm trở thành giới nghệ thuật chứa đựng dự 106 phóng nhà thơ.Hay nói cách siêu thực Ly người gọi hồn cho đêm”[69].Trong 76 thơ hai tập thơ có đến 41 thơ xuất từ “đêm”, điều đủ cho thấy sức “ám ảnh đêm” thơ Ly Hoàng Ly lớn.Đêm khoảng thời gian Ly Hoàng Ly tìm lại thể mình, tiếng gọi tâm linh vô thức (Tiếng đàn đêm, Đêm vườn, Sóng đêm, Lơ lơ…), Đêm cịn tồn sinh thể sống để chủ thể cảm nhận khám phá (Ngoặc đơn đêm, Mưa hát, Ngựa đêmBắc Hà…), Đêm không thời gian tâm lý, chất chứa thăng hoa tình yêu với khát vọng sâu kín người gái có ý thức cao nữ quyền (Đêm chúng mình, Đêm chảy lên trời, Mở nút đêm…) đôi khi, đêm tồn ảo ảnh, mảnh vỡ tâm hồn người thi sĩ đầy ám ảnh (Cắt, Khúc đêm…) Có thể nhận thấy, biểu tượng Đêm xuất nhiều trở thành nét riêng thi pháp thơ Ly Hoàng Ly Trong thơ Bùi Sim Sim, biểu tượng Đêm không xuất nhiều tác phẩm chị (20,6%), Đêm mang ý nghĩa biểu tượng cho hình ảnh người phụ nữ Với Bùi Sim Sim, Đêm khoảng thời gian cảm xúc tâm hồn sống dậy mạnh mẽ, nỗi khát khao giải phóng ẩn ức, nỗi nhớ, cô đơn, hồi tưởng khứ (Hà Nội - sau chuyến xa, Khúc đêm, Một chiều ngược gió, Bất ngờ đêm điện…); Đêm cịn khơng thời gian suy tư, trăn trở (Thơ đổi mùa, Khơng đề…) Có thể thấy rằng, Đêm biểu tượng có quan hệ mật thiết với thể người phụ nữ, Đêm không thời gian ẩn ức, khao khát trỗi dậy, lúc người phụ nữ sống thật với mình, Đêm tính sâu xa người nữ 3.3.4 Biểu tượng phồn thực Biểu tượng phồn thực thơ nữ biểu tượng sinh sôi, nảy nở dồi Các biểu tượng phồn thực xuất thơ nữ trẻ đương đại nhằm thể tơi phái tính với cá tính mạnh mẽ, thể khát vọng cách tân thơ ca khát khao tự do, giải phóng tình dục Người phụ nữ với tơi phái tính ln trân trọng giá trị 107 trước hết đề cao vẻ đẹp hình thể Trong thơ Vi Thùy Linh, biểu tượng phồn thực xuất nhiều với hình ảnh: vú (ngực), eo, mông, môi, đùi, lưỡi, da thịt, ngón tay, mùi thể… Người gái thơ Linh bước vào tình yêu hiến dâng sống dậy mãnh liệt thân thể Ý thức vẻ đẹp hình thể phút giây thăng hoa, hoan lạc gợi dục đơn mà biểu tượng phồn thực văn hóa, hình ảnh gợi lên khơng khơ khan, thơ thiển mà đầy nữ tính, duyên dáng Với Ly Hoàng Ly, biểu tượng phồn thực vẻ đẹp thân thể người phụ nữ chị nhắc đến cách trân trọng (Mở nút đêm, Đêm anh, Cô ta môi hồng…) biểu tượng phồn thực xuất khao khát muốn giải phóng khỏi bế tắc, bó buộc mà chưa thỏa mãn Bên cạnh biểu tượng phồn thực khắc họa nét đẹp hình thể, Vi Thùy Linh Ly Hoàng Ly Bùi Sim Sim sử dụng nhiều biểu tượng hôn Vi Thùy Linh xem hôn cách gọi mời , tỏ tình, dâng hiến (Hơn Anh, Hơn Việt Trì, Người dệt tầm gai, Chờ tháng tư, Dây đàn 50 vĩ cầm…) Với nhà thơ Bùi Sim Sim, biểu tượng phồn thực sử dụng nhiều biểu tượng hơngắn với biểu tượng môi Chị sử dụng biểu tượng phồn thực khơng mạnh mẽ liệt thể Vi Thùy Linh mà nhẹ nhàng, dịu dàng đậm nữ tính; biểu tượng hay mơi thể người gái yêu khao khát yêu thương đòi hỏi nhẹ nhàng đầy duyên dáng (Quán vắng, Độc thoại, Có thực khơng, Tháng Giêng xanh, Điều ước, Khơng đề…) Nói chung, biểu tượng phồn thực nhà thơ nữ sử dụng thể cách rõ ràng tính chất phái tính với thiên tính nữ tư thơ thi pháp thơ nhà thơ nữ Nó in dấu đặc trưng riêng biệt thể tính nữ đậm nét thơ Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly Bùi Sim Sim Có thể thấy, tư giới khơi dậy nhiều giá trị sáng tạo cho thơ nữ đương đại; phái tính chi phối cách viết, cách nhìn nhận, tư duy, đặc biệt việc tạo dựng hệ thống 108 biểu tượng thi ca Các nhà thơ nữ Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly Bùi Sim Sim tạo dựng lên hệ thống biểu tượng có quan hệ thể với mẫu gốc mình, ngun mẫu hay mẫu gốc mang thiên tính nữ biểu tượng: Đất mẫu tính biểu tượng cho người mẹ với đức tính dịu dàng sinh sơi; Nước nữ tính biểu tượng dịu dàng, mát lành mang âm tính; Đêm tính người nữ huyền bí, sâu xa Hệ thống biểu tượng mang tính chất phồn thực biểu tượng liên quan đến thân thể người phụ nữ thể khao khát người đàn bà, biểu tượng cho sinh sôi nảy nở dồi dào.Đôi khi, nhà thơ vươn tới phá vỡ mẫu gốc, tạo biến thể, xác lập ý nghĩa cho biểu tượng Tiểu kết chƣơng Trong thơ ca đương đại, nhà thơ nữ Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly Bùi Sim Sim ln muốn thể nghiệm khẳng định thi pháp mẻ Thứ nhất, họ thể nghiệm qua đổi thể thơ, từ việc sử dụng thể thơ tự hầu hết sáng tác, họ tìm đến thể thơ văn xi phương cách để khám phá mình; bên cạnh đó, lối trình diễn thơ cách để truyền đạt thơ, kéo gần khoảng cách nhà thơ độc giả Thứ hai, nhà thơ nữ trẻ thể cá nhân độc đáo qua giọng điệu đặc sắc, vừa mang âm hưởng thời đại vừa thể cá tính sáng tạo Thứ ba, việc sử dụng hệ thống biểu tượng gắn với người phụ nữ như: Đất, Nước, Đêm biểu tượng phồn thực thơ ý thức nữ quyền sâu sắc tư phái tính nhà thơ nữ, mà cịn khẳng định tài sáng tạo thơ ca ba nhà thơ Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly Bùi Sim Sim Bên cạnh yếu tố trên, yếu tố ngơn ngữ, kết cấu hình thức nghệ thuật quan trọng giúp tạo nên thành công cho tác phẩm thơ nữ đương đại Việt Nam 109 KẾT LUẬN 1.Trong xu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngày nay, du nhập trào lưu, hình thức giải trí mới, giao thoa văn hóa tồn cầu khiến cho nhiều giá trị văn hóa thay đổi; với đó, thơ ca trở nên nhạt mờ dần đời sống xã hội Tuy khơng cịn giữ vị trí quan trọng trước xâm lấn ạt nhiều hình thức giải trí đại, thơ ca giữ sức sống mạnh mẽ có vận động, thay đổi để phù hợp với nhu cầu độc giả đương thời Góp phần tích cực vào việc thay đổi bình diện thơ đương đại Việt Nam có xuất lớp nhà thơ trẻ, đặc biệt số gương mặt nhà thơ nữ Những nhà thơ nữ thực gây ấn tượng với cá tính sáng tạo đặc sắc thể qua nhiều yếu tố hình thức nội dung tác phẩm thơ trữ tình Và ý thức tơi cá nhân trữ tình thể mạnh mẽ qua điểm nhìn cách cảm nhận giới giới nữ Vì vậy, nghiên cứu thơ nữ trẻ đương đại phương diện tơi trữ tình cơng việc cần thiết để khẳng định vị trí đổi thơ ca trình vận động văn học Việt Nam Qua trình tìm hiểu, phân tích lý giải tơi trữ tình thơ nữ đương đại qua Vi Thùy Linh, Ly Hồng Ly Bùi Sim Sim, chúng tơi bước đầu khái quát đặc trưng trữ tình thơ nữ đương đại phong cách nghệ thuật ba nhà thơ nữ Thời kỳ đổi đất nước sau 1986 tạo điều kiện cho trở lại cá nhân thơ Các nhà thơ nữ trẻ khát khao khẳng định chủ quan với độc đáo riêng biệt mang sắc cá thể Mỗi nhà thơ thể khao khát sáng tạo, đổi thơ ca, bứt phá khỏi khn khổ có sẵn Ý thức cách tân, đổi thơ ca nhà thơ nữ trẻ thể phương diện từ nội dung đến hình thức 110 nghệ thuật thơ Một đặc trưng nội dung thơ nữ đương đại mang đặc trưng giới Họ bạo dạn phô bày vẻ đẹp nữ tính, lên tiếng cho bình đẳng giới, lên tiếng đòi quyền yêu chủ động tình u, cấp độ khác ý thức nữ quyền thơ nữ trẻ đương đại Khác với văn học giai đoạn trước đề cập đến vấn đề lớn lao mang ý nghĩa định vận mệnh dân tộc, văn học đương đại trở với vấn đề đời tư, Cái tơi trữ tình thơ trở với thể, lên tiếng cho khao khát tự giải phóng tình dục; với nhà thơ nữ, họ thể ước muốn giải phóng ẩn ức tình dục cách liệt mà khơng phần nữ tính Cái tơi với nỗi buồn cô đơn cảm xúc chủ đạo thơ nữ đương đại Bên cạnh việc phô bày chiều sâu nội cảm với vấn đề riêng tư, thơ nữ đương đại trăn trở, suy tư, chiêm nghiệm vấn đề sự, trực cảm vấn đề xã hội đại chiêm nghiệm, triết lý sống Sự cách tân gần toàn diện nội dung thơ ca đương đại dẫn đến thay đổi đa dạng hình thức thơ nữ sau đổi 1986 Sự thay đổi, cách tân yếu tố hình thức nghệ thuật tiêu biểu: thể thơ, giọng điệu, việc sử dụng biểu tượng gắn với người phụ nữ thơ nữ đương đại góp phần tạo nên mặt cho thơ ca đương đại Những nhà thơ nữ Vi Thùy Linh, Ly Hồng Ly, Bùi Sim Sim ln dứt khốt rũ bỏ khỏi khn khổ cũ liệt, táo bạo tìm cho cách thể mới, thi pháp mẻ Không vậy, yếu tố hình thức nghệ thuật đổi thể nghiệm khẳng định cá tính sáng tạo cá nhân độc đáo nhà thơ; thể ý thức nữ quyền nhà thơ nữ Sự đa dạng phức tạp tơi trữ tình thơ nữ trẻ biểu tinh thần đại hóa Với góp mặt nhà thơ nữ trẻ Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly Bùi Sim Sim, thơ ca đương đại Việt Nam mở hướng phát triển Nhà nghiên cứu Lưu Khánh Thơ khẳng định: “Thơ ca 111 luôn cần cách mạng người hệ nhằm tạo thời kỳ mới, mang thở thời đại mới” [77].Chính thời gian độc giả yêu thơ thước đo giá trị cho nỗ lực thành sáng tạo nhà thơ nữ trẻ đương đại Tôn vinh trân trọng thành mà nhà thơ nữ đạt cách thể niềm tự hào tài thơ ca Việt đương thời.Với sức trẻ tràn đầy nội lực tâm huyết, nhà thơ nữ Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly Bùi Sim Sim tạo nên cho thơ ca đương đại gió mới, tạo nên mầu sắc mang tinh thần đại hóa.Ba nhà thơ nữ đầy tài nhiệt huyết đóng góp vào thành tựu cách tân thơ ca Việt Nam đương đại 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH Bùi Kim Anh, Trần Thị Việt Anh (2003), Thơ tình nhà thơ nữ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Mai Anh (2010), Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thùy Anh (2007), Phái tính thơ nữ sau 1975, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Sư phạm Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1995), Sự vận động tơi trữ tình thơ Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học, Hà Nội Alain Gheerbrant, Jean Chevalier (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Phạm Vĩnh Cư (chủ biên) dịch, Nxb Đà Nẵng Arixtot (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 – 2000, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Huy Cận (chủ biên), Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca, tái lần thứ I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Trắc Thúc Định (2012), Cái trữ tình thơ trẻ đương đại (qua Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư, Văn Cầm Hải), Luận văn Thạc sĩ, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQGHN, Hà Nội 10 Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên (1968), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Hà Minh Đức, Trần Văn Bính, Nguyễn Xuân Nam (1973), Cơ sở lý luận văn học, Tâp 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 113 12 Hà Minh Đức (1990), Thơ tiến trình đổi văn học (trao đổi), Báo Văn nghệ, (số 26) 13 Hà Minh Đức (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (2014), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn 15 Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Lê Quốc Hán (2013), Giao cảm thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 17 Bùi Bích Hạnh (2015), Thơ trẻ Việt Nam 1965 – 1975 khuôn mặt trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hạnh (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Mạnh Hảo (1994), Có thời đại thơ ca, Tạp chí Văn nghệ, (số 33), tr.34 20 Trần Ngọc Hiếu (2012), Lý thuyết trò chơi số tượng thơ Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 22 Hoàng Xuân Hoa (2004), Giới thiệu luật thơ, thể thơ, cách làm thơ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Hồng Hưng (2001), Đầu thiên niên kỷ mạn đàm thơ trẻ, Báo Lao động, (số 23) 24 Nguyễn Thị Hưởng (2016), Ý thức nữ quyền thơ nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến (qua số trường hợp tiêu biểu), Luận án Tiến sĩ văn học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Hegel (1996), Mỹ học, văn chọn lọc, Nxb Khoa học Xã hội 114 26 Trần Thị Kim (2015), Thơ nữ Việt Nam đại (Từ đầu TK XX đến nay), Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Vi Thùy Linh (1999), Khát, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29 Vi Thùy Linh (2000), Linh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 30 Vi Thùy Linh (2005), Đồng tử, Nxb Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh 31 Vi Thùy Linh (2008), ViLi in love, Nxb Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh 32 Vi Thùy Linh (2010), Phim đơi – Tình tự chậm, Nxb Thanh niên, Hà Nội 33 Vi Thùy Linh (2011), Chu du ông nội, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 34 Vi Thùy Linh (2012), ViLi & Paris, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 35 Vi Thùy Linh (2012), ViLi tùy bút, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Vi Thùy Linh (2015), Hộ chiếu tâm hồn: Tùy bút, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 37 Vi Thùy Linh, Hoàng Cầm, Lê Đạt (2007), Thơ Việt Nam – tìm tịi cách tân (1975 – 2005), Nxb Hội Nhà văn, Công ty văn hóa trí tuệ Việt, Hà Nội 38 Vi Thùy Linh (2001), Thơ tự - vật lộn tiếp diễn sáng tạo tiếp nhận, in Về dịng văn chương, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 39 Vũ Quỳnh Loan (2005), Thơ Vi Thùy Linh, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 40 Vũ Quỳnh Loan (2015), Thể thơ văn xuôi tiến trình thơ Việt Nam đại, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Ly Hoàng Ly (1999), Cỏ trắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Ly Hồng Ly (2005), Lơ lơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Huỳnh Lý, Trần Văn Hối (1962), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 M Arnaudov (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, Nxb Văn hóa, Hà Nội 115 45 Lã Nguyên (1988), Văn học Việt Nam bước ngoặt chuyển mình, Tạp chí văn nghệ, (số 45) 46 Lê Lưu Oanh (1991), Sự thức tỉnh nhu cầu xã hội cá nhân trữ tình nay, Tạp chí văn học, (số 4) 47 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, Chuyên luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Lê Lưu Oanh, Phạm Đặng Dư (2013), Giáo trình lý luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 49 Chu Duy Ly, Nguyễn Việt Phương, Lê Thị Hà Xuyên (2015), Nữ quyền – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Kỉ yếu hội thảo Khoa học Quốc gia, Đại học Sư phạm, Hà Nội 50 Bùi Sim Sim (1996), Thì thầm non, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 51 Bùi Sim Sim, Phan Hoàng, Hữu Việt, Trần Ngọc Tuấn (1998), Thơ trẻ 1994 – 1998 chọn lọc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 52 Bùi Sim Sim, Bằng Việt, Biển Hồ (2001), Mẹ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 53 Bùi Sim Sim (2003), Giữa hai chiều quên nhớ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 54 Bùi Sim Sim, Anh Thơ, Bình Nguyên Trang (2012), Em yêu anh: Tuyển tâp thơ tình, Nxb Lao động, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (1993), Thơ đổi thi pháp thơ trữ tình tiếng Việt, Tạp chí văn học, (số 6) 56 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Thanh Tâm (2012), Sự thâm nhập chất văn xuôi vào thơ Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Hoài Thanh, Hoài Chân (1994), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 59 Nguyễn Bá Thành (2012), Giáo trình Tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 116 60 Nguyễn Bá Thành (2016), Toàn cảnh thơ Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 61 Bùi Việt Thắng, Mã Giang Lân (2007), Văn học Việt Nam sau 1975, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQGHN 62 Phùng Gia Thế (2016), Văn học Việt Nam sau 1986 – phê bình đối thoại, Nxb Văn Học, Hà Nội 63 Lưu Khánh Thơ (1994), Cái tơi trữ tình phương thức biểu tơi tình u thơ Xn Diệu trước cách mạng, Tạp chí Văn học, (số 10) 64 Lưu Khánh Thơ (2003), Suy nghĩ thơ hôm nay, Phụ Thơ, Báo Văn nghệ, quý III 65 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Tiểu luận – phê bình, Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Lưu Khánh Thơ (2006), Thơ văn xuôi vận động thể loại thơ sau năm 1975, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 4), tr.104 – tr.115 67 Nguyễn Ngọc Thiện, Phan Trọng Thưởng, Trương Đăng Dung (2005), Lý luận phê bình văn học – đổi phát triển, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 Đặng Thu Thủy (2011), Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỷ 80 đến – đổi bản, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO MẠNG 69 Trần Hoài Anh, Ám ảnh đêm thơ Ly Hoàng Ly, http://thanhnien.vn/doi-song/giai-tri/ly-hoang-ly-ve-dep-cua-tho-doc-cham285001.html, cập nhật ngày 7/6/2017 70 Nguyễn Việt Chiến, Ly Hoàng Ly - vẻ đẹp thơ đọc chậm, http://thanhnien.vn/doi-song/giai-tri/ly-hoang-ly-ve-dep-cua-tho-doc-cham285001.html, cập nhật ngày 22/3/2010 71 Trần Thiện Khanh, Vi Thùy Linh kiểu tư lời, 117 https://phebinhvanhoc.com.vn/vi-thuy-linh-va-mot-kieu-tu-duy-ve-loi/ , cập nhật ngày 16/04/2012 72 Thụy Khuê, Nói chuyện với Ly Hoàng Ly, http://thuykhue.free.fr/tk06/noichuyenLHLy.html, cập nhật ngày 18/02/2006 73 Hà Linh, Vi Thùy Linh – kẻ si tình chung thân với nghệ thuật, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/vi-thuy-linh-ke-si-tinh-chung-thanvoi-nghe-thuat-2141994.html, cập nhật ngày 20/01/2006 74 Ngọc Nguyên, Nghệ sĩ thị giác Ly Hồng Ly: Hành trình tìm đẹp, http://bazaarvietnam.vn/chan-dung-people/people-news/nghe-sy-thi-giac-ly-hoang-lyhanh-trinh-di-tim-cai-dep/ , cập nhật ngày 16/4/2016 75 Nguyễn Thanh Tâm, Thơ Vi Thùy Linh quyền lực lời, http://vanhocquenha.vn/chan-dung/vi-thuy-linh-giua-nhung-quyen-luc-cua-loi107333.html , cập nhật ngày 07/05/2012 76 Lưu Khánh Thơ, Vi Thùy Linh phiêu du “Phim đơi tình tự chậm”, http://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Vi-Thuy-Linh-phieu-du-cung-Phim-doitinh-tu-cham-328988/, cập nhật ngày 14/6/2011 77 Lưu Khánh Thơ, Cách tân nghệ thuật thơ trẻ đương đại, phongdiep.net http://phongdiep.net/tin-tuc-su-kien-binh-luan/cach-tan-nghe-thuat-va-tho-tre-duongdai/ 78 Nhã Thuyên, Thơ nữ - Giới vấn đề, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/103/newstab/25/D efault.aspx , cập nhật ngày 13/6/2013 79 Mai Xuân Tùng, Vi Thùy Linh gọi tháp nghiêng Pisa sân Thái Học, http://www.tienphong.vn/van-nghe/vi-thuy-linh-goi-thap-nghieng-pisa-ve-giua-santhai-hoc-528191.tpo, cập nhật ngày 18/12/2011 118 80 Thơ nữ trẻ đương đại : “Làm nghệ thuật để khám phá mình”,http://www.thotre.com/luutru/index.php?menu=detail&mid=3&nid=2090, nhật ngày 23/10/2008 119 cập ... tơi trữ tình thơ nữ trẻ sau 1986 Chƣơng 2: Các dạng biểu tơi trữ tình thơ nữ trẻ sau 1986 qua tác giả: Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly, Bùi Sim Sim Chƣơng 3: Nghệ thuật biểu tơi trữ tình thơ nữ trẻ sau. .. tính thơ Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly Bùi Sim Sim điểm chung độc đáo nhà thơ nữ trẻ 2.1.3.2 Những cấp độ thể ý thức nữ quyền thơ Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly, Bùi Sim Sim Người phụ nữ đại diện cho tình. .. tơi trữ tình thơ nữ trẻ sau 1986 qua tác giả: Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly, Bùi Sim Sim nhằm mục đích: - Tìm hiểu tơi trữ tình đặc trưng thơ nữ văn học - Tìm hiểu đặc điểm, nét đặc sắc vi? ??c thể trữ

Ngày đăng: 17/11/2017, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan