40 câu hỏi TN-TL Toán 8 HK II

18 401 0
40 câu hỏi TN-TL Toán 8 HK II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

40 ĐỀ TRẮC NGHIỆM - 20 ĐỀ TỰ LUẬN HỌC KÌ II TOÁN 8 (2008 – 2009) A. Phần trắc nghiệm: ** Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn số ?## 5x + 7 = 0## x - 1 = x + 2## ( x - 1 )( y - 2 ) = 0## 2x 2 + 1 = 3x + 5** Phương trình 2x + 3 = x + 5 có nghiệm là giá trị nào dưới đây?## 2## 2 1 ## 0## - 2 1 ** Tập nghiệm của phương trình: 0 1 1 2 = + − x x là:## x = 1## x = 1 và x = - 1## x = - 1## Vô nghiệm** Điều kiện xác định của phương trình 3 2 3 1 − =− + x x x x là gì?## x ≠ 0 và x ≠ 3## x ≠ 0 và x ≠ - 3## x ≠ 0## x ≠ 3** Số nghiệm số của phương trình ( x 2 + 2 )( x 2 + 1 ) = 0 là:## Vô nghiệm## 2 nghiệm## 4 nghiệm## Một nghiệm** Kết quả của phép tính 22 299301 12000 − là:## 1## 10## 100## 1000** Đa thức 2x - 1 - x 2 được phân tích thành nhân tử là:## - (x - 1) 2 ## (x-1) 2 ## - (x+1) 2 ## (-x-1) 2 ** Nghiệm của phương trình x 3 - 4x = 0## { } 0; 2;2S = − ## { } 0S = ## { } 0;2S = ## { } 0; 2S = − ** Phương trình x = 2 là nghiệm của phương trình nào sau đây:## 2x – 2 = 0## 3x = 6## 3x + 6 = 0## x 2 = 2** Phương trình x 2 – 5 = 0 có tập nghiệm là:## S= { } ± 5 ## S= ∅ ## S= { } −5 ## S= { } 5 ** Phương trình 7 5 35 2 + = − + + xx xx có ĐKXĐ là:## x ≠ 3; x ≠ -7## x ≠ 5## x ≠ 3; x ≠ 7## x ≠ 5; x ≠ 3; x ≠ - 7** Tìm tập xác định của 2 3 − − x x + 4 2 − − x x ## }4,2/{ ≠≠∈= xxRxTXD ## }4,2/{ ≠−≠∈= xxRxTXD ## }2/{ ≠∈= xRxTXD ## { / 2; 2}TXD x R x x= ∈ ≠ − ≠ ** Cho m < n hãy chỉ ra bất đẳng thức tương đương## 3m + 5 < 3n + 5## 3m + 5 > 3n + 5## 3m - 3 ≥ 3n – 3## 3m - 3 ≤ 3n – 3** Tập nghiệm của bất phương trình: 3 x> được kí hiệu là:## { } / 3S x R x= ∈ < ## { } / 3S x R x= ∈ ≤ ## { } / 3S x R x= ∈ > ## { } / 3S x R x= ∈ ≥ ** Tập nghiệm của bất phương trình: 2x < − được kí hiệu là:## { } / 2S x R x= ∈ < − ## { } / 2S x R x= ∈ ≤ − ## { } / 2S x R x= ∈ > − ## { } / 2S x R x= ∈ ≥ − ** Tập nghiệm của bất phương trình 5x > x - 20 là:## { } / 5S x x= > − ## 10 / 3 S x x   = > −     ## 10 / 3 S x x   = < −     ## { } / 5S x x= < − ** Tìm các số x thỏa mãn cả hai bất phương trình sau: 3x > và 8x < ## 3 8x< < ## 3x > ## 8x < ## 3 8x > > ** Tìm các số x thỏa mãn cả hai bất phương trình sau: 5x > và 3x > ## 5x > ## 3x > ## 3 5x< < ## 5x < ** Giải bất phương trình: 3 5 2x x− > ta được tập nghiệm là:## { } / 5S x x= > ## { } / 5S x x= < ## { } / 5S x x= ≥ ## { } / 5S x x= ≤ ** Giải bất phương trình: 3 2 3x x < + ta được tập nghiệm là:## { } / 3S x x= < ## { } / 3S x x= > ## { } / 3S x x= < − ## { } / 3S x x= > − ** Tập nghiệm của bất phương trình: 2 1 3x − > là:## { } / 2S x x= > ## { } / 2S x x= > − ## { } / 2S x x= < ## { } / 2S x x= ≤ ** Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phưong trình nào? x + 1 ≤ 7## x + 1 ≥ 7## x + 1 < 7## x + 1 > 7** Độ dài hai đường chéo của một hình thoi bằng 4cm và 6cm. Độ dài cạnh hình thoi là:## 13 cm## 13 cm## 52 cm## 52 cm** Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = 3cm, BC = 5cm. Diện tích của tam giác ABC bằng:## 6cm 2 ## 10cm 2 ## 12cm 2 ## 15cm 2 ** Khẳng định nào sau đây sai?## Biết 2 5 AB CD = và CD = 10 cm . Độ dài của AB là :## 4cm## 0,4cm## 2,5cm## 25cm** ABC∆ DEF∆ , biết  = 80 0 , µ B = 70 0 , µ F = 30 0 thì:## µ C = 30 0 ## ] ////////////////////////// / 0 6 µ D = 120 0 ## µ E = 80 0 ## µ D = 70 0 ** Cho tam giác ABC , AD là phân giác ( D ∈ BC ) , ta có:## DB AB DC AC = ## DB AC DC AB = ## DB AD DC AC = ## DB AD DC AB = ** Tam giác ABC có AB = 4cm ; BC = 6cm ; AC = 5cm .Tam giác MNP có MN = 2cm ; MP = 2,5cm ; NP = 3cm thì MNP ABC S S bằng:## 1 4 ## 2## 3## 1 2 ** Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là:## Các hình chữ nhật## Các hình bình hành## Các hình thang## Các hình vuông** Diện tích toàn phần của hình lập phương là 486 m 2 , thể tích của nó là:## 729m 3 ## 486m 3 ## 692m 3 ## 7206m 3 ** Nếu ∆ ABC ∆ A B C ′ ′ ′ theo tỉ đồng dạng là 1 3 và ∆ A B C ′ ′ ′ A B C ′′ ′′ ′′ ∆ theo tỉ đồng dạng là 2 5 thì ∆ ABC A B C ′′ ′′ ′′ ∆ theo tỉ đồng dạng là : 2 15 ## 8 15 ## 5 6 ## 3 8 ** Cho ∆ ABC vuông tại A, có AB = 21cm, AC = 28cm và BD là phân giác của · ABC thì độ dài: DA và DC là:## 7,5cm và 17,5## 8,5cm và 16,5cm## 9,5cm và 14,5cm## 10,5 và 13,5cm** Cho hình lăng trụ đứng đáy tam giác có kích thước 3 cm, 4 cm, 5cm và chiều cao 6 cm. Thể tích của nó là: 36cm 3 ## 60cm 3 ## 360cm 3 ## 600cm 3 ** Cho tam ABC, AM là phân giác (M ∈ BC), biết: AB = 6,8cm, AC = 4cm, CM = 3cm. Độ dài đoạn thẳng MB bằng:## 5,1cm## 3,8cm## 2,8cm## 1,7cm** Cho biết: 3 7 AB CD = và CD = 21cm. Độ dài của AB là:## 9cm## 6cm## 7cm## 10cm** Cho AB = 30dm; CD = 120cm. Tỉ số hai đoạn thẳng AB và CD là:## 1 3 ## 30 130 ## 120 30 ## 4** Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’. Khẳng định nào sai? CD DC BA AB '' '' = ## '''' DC CD BA AB = ## '' '' DC BA CD AB = ## AB CD BA DC = '' '' ** Nếu AB = 3m và CD = 4dm thì: 4 30 = CD AB ## 4 3 = CD AB ## dm CD AB 4 30 = ## m CD AB 4 3 = ** Tìm câu khẳng định sai trong các câu sau:## Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau.## Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau.## Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau.## Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng với nhau.** Cho hai tam giác vuông, tam giác thứ nhất có một góc nhọn bằng 43 0 ; tam giác thứ hai có một góc nhọn bằng 47 0 . Thế thì ta có:## Hai tam giác này đồng dạng với nhau.## Hai tam giác này không đồng dạng với nhau.## Hai tam giác này bằng nhau.## Hai tam giác này không có quan hệ gì** Cho ∆ABC ∆MNK theo tỉ số 2 và ∆MNK ∆HEF theo tỉ số 3. Vậy ∆ABC ∆HEF theo tỉ nào dưới đây:## 6## 2 3 ## 3 2 ## 5** B. Phần Tự luận: ( 6 điểm ) ĐỀ 1: ( Trả lời trác ngghiệm: Tất cả câu A đều đúng) Bài 1. Giải phương trình: 2 5 2 2 3 1 3 ( 3)( 1) 1 x x x x x x x + + − + = + + − − Bài 2. Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số . 4 1 5 2 1 4 6 3 x x x+ + + − < Bài 3. Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 40 km/h . Sau 2 giờ nghỉ lại ở B , ôtô lại từ B về A với vận tốc 35 km/h . Tổng thời gian cả đi lẫn về là 9 giờ 30 phút ( kể cả thời gian nghỉ lại ở B ). Tính quãng đường AB . Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH cắt đường phân giác CD tại E . Chứng minh : a). AE . CH = EH . AC b). AC 2 = CH . BC c). Cho biết CH = 6,4 cm ; BH = 3,6 cm . Tính diện tích tam giác ABC . C. Đáp án: Bài 1. Giải phương trình ( 1,0 điểm ) 2 5 2 2 3 1 3 ( 3)( 1) 1 x x x x x x x + + − + = + + − − ĐKXĐ : x ≠ -3 ; x ≠ 1 ( 0,25 điểm ) 2 5 2 2 3 1 3 ( 3)( 1) 1 x x x x x x x + + − + = + + − − MTC = ( x – 1 ) ( x + 3 ) ⇒ ( 2x + 5 )( x – 1 ) + 2x + 2 = ( 3x – 1 )( x + 3 ) ( 0,25 điểm ) ⇔ 2x 2 – 2x + 5x – 5 + 2x + 2 = 3x 2 + 9x – x – 3 ⇔ 2x 2 + 5x – 3 = 3x 2 + 8x – 3 ⇔ 3x 2 + 8x – 3 - 2x 2 - 5x + 3 = 0 ⇔ x 2 + 3x = 0 ⇔ x ( x + 3 ) = 0 ( 0,25 điểm ) ⇔ 0 0 ( ) 3 0 3 ( ) x x nhân x x loai = =   ⇔   + = = −   Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { } 0 ( 0,25 điểm) Bài 2. Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số . ( 1,0 điểm ) 4 1 5 2 1 4 6 3 x x x+ + + − < MTC = 12 ⇔ 3( 4x + 1 ) – 2( 5x + 2 ) < 4 ( x + 1 ) ( 0,25 điểm ) ⇔ 12x + 3 – 10x – 4 < 4x + 4 ⇔ 2x – 1 < 4x + 4 ⇔ 2x – 4x < 4 + 1 ⇔ -2x < 5 ( 0,25 điểm ) ⇔ x > 5 2 − Tập nghiệm của bất phương trình là : S = 5 / 2 x x   > −     ( 0,25 điểm ) Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : ( 0,25 điểm ) /////////////( 5 2 − 0 x Bài 3. ( 1,5 điểm ) Gọi x (km) là quãng đường AB ( x > 0) ( 0,25 điểm ) Thời gian đi từ A đến B là : 40 x (h) ( 0,25 điểm ) Thời gian đi từ B đến A là : 35 x (h) ( 0,25 điểm ) Thời gian nghỉ lại tại B là : 2 (h) Thời gian cả đi lẫn về ( kể cả thời gian nghỉ tại B ) là : 9 giờ 30 phút = 19 2 (h) ( 0,25 điểm ) Theo đề bài , ta có phương trình : 19 2 40 35 2 x x + + = ( 0,25 điểm ) 7 560 8 2660x x ⇔ + + = 15 2100x⇔ = 140x⇔ = Vậy quãng đường AB dài 140 ( km ) ( 0,25 điểm ) Bài 4. ( 2,5 điểm ) Cho ABC∆ vuông tại A AH là đường cao ; CD là đường phân giác gt AH cắt CD tại E Biết CH = 6,4 cm ; BH = 3,6 cm a). AE . CH = EH . AC kl b). AC 2 = CH . BC c). Tính S ABC . Hình vẽ , gt , kl ( 0,5 điểm ) a). Chứng minh AE . CH = EH . AC Trong ∆ ACH có CE ( E ∈ CD ) là phân giác => AE AC EH CH = ( 0,25 điểm ) => AE . CH = EH . AC ( 0,25 điểm ) b). Chứng minh AC 2 = CH . BC Xét ∆ ACH và ∆ ABC có : AHC = BÂC = 90 0 ( 0,5 điểm ) C là góc chung Vậy ∆ HAC ∆ ABC ( g – g ) E D H CB A AC CH BC AC ⇒ = ⇒ AC . AC = CH . BC ⇒ AC 2 = CH . BC ( 0,25 điểm ) c). Tính S ABC Ta có AC 2 = CH . BC ( chứng minh trên ) AC 2 = 6,4 . ( 6,4 + 3,6 ) = 64 => AC = 8 ( cm ) ( 0,25 điểm ) 2 2 2 2 10 8 6 ( )AB BC AC cm= − = − = ( 0,25 điểm ) 2 1 1 . . .6.8 24 ( ) 2 2 ABC S AB AC cm= = = ( 0,25 điểm )  Học sinh giải cách khác , kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa B. Phần Tự luận: ( 6 điểm ) ĐỀ 2: ( Trả lời trác ngghiệm: Tất cả câu A đều đúng) 1. Thương của hai số bằng 4. Nếu gấp đôi số bị chia và thêm vào số chia 11 đơn vị thì được số thứ nhất lớn hơn số thứ hai 52 đơn vị. Tìm mỗi số ban đầu ? ĐS : 36 & 9 2. Một hình chữ nhật có chu vi 800m. Nếu chiều dài giảm đi 20% và chiều rộng tăng thêm 1/3 của nó thì chu vi hình chữ nhật vẫn không đổi. Tính diện tích của hình chữ nhật ? ĐS : Dài 250 m ; rộng 150 m Diện tích 37 500 m 2 Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 24 km/h và đi tiếp từ B đến C với vận tốc trung bình 32 km/h. Khi đến C người đó thấy vận tốc trung bình của mình trên cả hai quãng đường trên là 27 km/h. Biết quãng đường AB dài hơn quãng đường BC là 6 km. Tính độ dài mỗi quãng đường trên ? ĐS : 30 km ; 24 km Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 30km/h. Lúc về, người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 20km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 30 phút. Tính độ dài quãng đườngAB?(bằng km). Câu 2: Gọi quãng đường AB là x(km), điều kiện x>0. 0.5 đ Thời gian lúc đi là: x/15 (giờ) Thời gian lúc về là: x/12 (giờ) 0.5 đ Theo đề bài thời gian về nhiều hơn thời gian đi là ¼ giờ nên ta có phương trình: 1 đ (nhận) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II KHỐI LỚP 8 Năm Học : 2007 - 2008 Môn : TOÁN Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề ) Đề Chính Thức 1 12 15 4 5 4 15 15 x x x x x − = ⇔ − = ⇔ = Giám thị Giám khảo Nhận xét của GK Điểm bằng số Điểm bằng chữ    Phần I . Trắc Nghiệm ( 3,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng . 1. Phương trình x + 9 = x + 9 có tập nghiệm của phương trình là : A . S = R B. S = { } 9 C. S = ∅ D . S = { } R 2. Phương trình 3x(x – 4 ) + 2( x - 4 ) = 0 có : A. S = 2 4; 3 −       B. S = 2 4; 3   −     C. S = { } 4 D . S = 2 3   −     3. Điều kiện xác định của phương trình 5 7 4 ( 2)( 3) ( 1)( 2) ( 3)( 1)x x x x x x − = − + + − + + là : A. x ≠ 3 và x ≠ - 3 B. x ≠ - 1 và x ≠ 2 C. x ≠ - 3 và x ≠ -1 D. x ≠ 2,x ≠ -3 và x ≠ -1 4. Cho 2003a > 1963a , ta có : A . a > 0 B. a < 0 C. a = 0 D. a ≥ 0 5. Tập nghiệm của bất phương trình 5x > x - 20 là : A. 10 / 3 x x   > −     B. 10 / 3 x x   < −     C. { } / 5x x > − D. { } / 5x x < − 6. Tập nghiệm của phương trình 3x= x + 20 là : A . { } 0 ; 5 B. { } 10 ; 5− C. { } 10 ; 5− D . { } 10 ; 3 7. Biết 2 5 AB CD = và CD = 10 cm . Độ dài của AB là : A. 0,4 cm B. 2,5 cm C. 4 cm D. 25 cm 8. ABC∆ DEF∆ , biết  = 80 0 , B = 70 0 , F = 30 0 thì : A. D = 120 0 B. Ê = 80 0 C. D = 70 0 D. C = 30 0 9. Cho tam giác ABC , AD là phân giác ( D ∈ BC ) , ta có : A. DB AC DC AB = B. DB AB DC AC = C. DB AD DC AC = D. DB AD DC AB = 10. Tam giác ABC có AB = 4 cm ; BC = 6 cm ; AC = 5 cm .Tam giác MNP có MN = 2 cm ; MP = 2,5 cm ; NP = 3 cm thì MNP ABC S S bằng : A. 2 B. 3 C. 1 2 D. 1 4 11. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là : A. Các hình bình hành B. Các hình chữ nhật C. Các hình thang D. Các hình vuông 12. Diện tích toàn phần của hình lập phương là 486 m 2 , thể tích của nó là : A. 486 m 3 B. 729 m 3 C. 692 m 3 D. Tất cả đều sai .  Phần II . Tự Luận ( 7,0 điểm ) Bài 1 . ( 2,0 điểm ) a>. Giải phương trình 2 5 2 2 3 1 3 ( 3)( 1) 1 x x x x x x x + + − + = + + − − b>. Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số . 4 1 5 2 1 4 6 3 x x x+ + + − < Bài 2 .( 1,5 điểm ) Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 40 km/h . Sau 2 giờ nghỉ lại ở B , ôtô lại từ B về A với vận tốc 35 km/h . Tổng thời gian cả đi lẫn về là 9 giờ 30 phút ( kể cả thời gian nghỉ lại ở B ) . Tính quãng đường AB . Bài 3 ( 2,5 điểm ) Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH cắt đường phân giác CD tại E . Chứng minh : a>. AE . CH = EH . AC b>. AC 2 = CH . BC c>. Cho biết CH = 6,4 cm ; BH = 3,6 cm . Tính diện tích tam giác ABC . Bài 4 ( 1,0 điểm ) Một lăng trụ đứng , đáy là một tam giác đều cạnh bằng 5 cm , đường cao của lăng trụ đứng bằng 8 cm . Tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đó . ( làm tròn đến một chữ số ở phần thập phân ) HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 8 Năm Học : 2007 – 2008  Phần I . Trăc Nghiệm ( 3,0 điểm) . Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A A D A C B C D B D B B  Phần II . Tự Luận ( 7,0 điểm ) Bài 1 . ( 2,0 điểm ) a>. Giải phương trình ( 1,0 điểm ) 2 5 2 2 3 1 3 ( 3)( 1) 1 x x x x x x x + + − + = + + − − ĐKXĐ : x ≠ -3 ; x ≠ 1 ( 0,25 điểm ) 2 5 2 2 3 1 3 ( 3)( 1) 1 x x x x x x x + + − + = + + − − ⇒ ( 2x + 5 )( x – 1 ) + 2x + 2 = ( 3x – 1 )( x + 3 ) ( 0,25 điểm ) ⇔ 2x 2 – 2x + 5x – 5 + 2x + 2 = 3x 2 + 9x – x – 3 ⇔ 2x 2 + 5x – 3 = 3x 2 + 8x – 3 ⇔ 3x 2 + 8x – 3 - 2x 2 - 5x + 3 = 0 ⇔ x 2 + 3x = 0 ⇔ x ( x + 3 ) = 0 ( 0,25 điểm ) ⇔ 0 0 ( ) 3 0 3 ( ) x x nhân x x loai = =   ⇔   + = = −   Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { } 0 ( 0,25 điểm ) b>. Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số . ( 1,0 điểm ) 4 1 5 2 1 4 6 3 x x x+ + + − < ⇔ 3( 4x + 1 ) – 2( 5x + 2 ) < 4 ( x + 1 ) ( 0,25 điểm ) ⇔ 12x + 3 – 10x – 4 < 4x + 4 ⇔ 2x – 1 < 4x + 4 ⇔ 2x – 4x < 4 + 1 ⇔ -2x < 5 ( 0,25 điểm ) ⇔ x > 5 2 − [...]... trung trực trong tam giác b> Cách đều ba đỉnh của tam giác c> Cách đều ba cạnh của tam giác  Phần II Tự Luận ( 7,0 điểm ) Bài 1 ( 1,5 điểm) Điểm kiểm tra môn toán học kì II của 40 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau : 3 6 8 6 8 7 8 9 9 4 6 7 8 10 8 10 9 6 6 9 6 7 8 7 6 4 5 9 8 10 8 8 7 6 9 7 10 5 8 9 a> Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ? b> Lập bảng tần số c> Tính... HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 7 Năm Học : 2007 – 20 08  Phần I Trăc Nghiệm ( 3,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 1a 1b 2 3 4 5 6 7 8 9 D B B C D D A C C A 10 1 c 2 b  Phần II Tự Luận ( 7,0 điểm) Bài 1 : ( 1,5 điểm ) a> Dấu hiệu : Điểm kiểm tra toán học kì II của 40 học sinh lớp 7A ( 0,25 điểm ) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 8 ( 0,25 điểm ) b> Bảng tần số ( 0,5 điểm ) Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10... có 28 viên bi Tuấn cho Dũng 3 số bi của mình Hỏi : 7 a> Dũng được Tuấn cho bao nhiêu viên bi ? b> Tuấn còn lại bao nhiêu viên bi ? Bài 5 ( 1,0 điểm ) Trên cùng một nửa mặt phẳng , bờ chứa tia OA Vẽ tia OB , OC sao cho BÔA = 400 , CÔA = 85 0 Tính số đo BÔC = ? O HƯỚNGA DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 6 Năm Học : 2007 – 20 08  Phần I Trăc Nghiệm ( 3,0 điểm) Câu 1 ( 2,0 điểm ) Mỗi câu. .. bi Dũng được Tuấn cho điểm ) ( 0,25 điểm ) b> Số viên bi Tuấn còn lại 28 – 12 = 16 ( viên bi ) Bài 5 ( 1,0 điểm ) 40 ( 0,25 điểm ) ( 0,25 điểm ) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên : BÔA + BÔC = CÔA 400 + BÔC = 85 0 BÔC = 85 0 – 400 = 450 ( 0,5 C O ( 0,25 điểm ) ( 0,25 3 28 = 12 ( viên bi ) 7 điểm ) ( 0,25 điểm ) B = 0 +1 B =1 0 85 ( 0,25 điểm ) B 0 A Hình vẽ 0,5 điểm  Học sinh giải cách khác , kết... là : A 1 15 B 20 3 C 15 1 8> Biết 900 < xÔy < 180 0 Khi đó xÔy là : A Góc nhọn B Góc vuông C Góc tù D Góc bẹt Câu 2 ( 1,0 điểm ) Điền vào chỗ trống a> Góc ACB có đỉnh là điểm …………………., có hai cạnh là hai tia ………… ……… b> Hai góc kề bù là hai góc vừa ………………… vừa ……………….……… …… (chúng có tổng số đo là 180 0)  Phần II Tự Luận (7,0 điểm ) Bài 1 So sánh ( 1,0 điểm ) 15 5 và 7 8 Bài 2 Tìm x biết ( 2,0 điểm... dấu hiệu là 8 ( 0,25 điểm ) b> Bảng tần số ( 0,5 điểm ) Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10 Số HS đạt được 1 2 2 8 6 10 7 4 3.1 + 4.2 + 5.2 + 6 .8 + 7.6 + 8. 10 + 9.7 + 10.4 40 294 = = 7,35 40 c> X = Bài 2 : ( 1,5 điểm ) a> Rút gọn và sắp xếp P(x) = x3 + x2 + x + 2 Q(x) = x3 – x2 – x + 1 b> P(x) + Q(x) = 2x3 + 3 N = 40 ( 0,25 điểm ) ( 0,25 điểm ) ( 0,25 điểm ) ( 0,25 điểm ) ( 0,5 điểm ) c> P( -1 ) = ( -1 )3 + (-1)2... 2 B 3 B 4 D 5 B 6 B 7 A 8 C Câu 2 ( 1,0 điểm ) a> Góc ACB có đỉnh là điểm C , có hai cạnh là hai tia CA và CB b> Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau  Phần II Tự Luận ( 7,0 điểm) Bài 1 So sánh ( 1,0 điểm ) Vì 15 5 15 5 > 1 và 1 > nên > 7 8 7 8 Bài 2 Tìm x ( 2,0 điểm ) 2 6 x = 5 7 6 2 x= : 7 5 6 5 x= 7 2 15 x= 7 1 x= 2 7 1 Vậy x = 2 7 1 5 7 3 =1 10 5 16 7 8 x − = 5 10 5 16 16 7 x... HS : …………………… Lớp : …… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II KHỐI LỚP 6 Năm Học : 2007 - 20 08 Môn : TOÁN Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề ) Đề Chính Thức Giám khảo Giám thị  Nhận xét của GK Điểm bằng số Điểm bằng chữ   Phần I Trắc Nghiệm ( 3,0 điểm) Câu 1 ( 2,0 điểm ) Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng 2 1> Kết quả đúng của phép toán ( −6 ) : ( −3) là : A 4 B 12 C -12 D... Phần I Trắc Nghiệm ( 3,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng 1 Điểm kiểm tra học kì I môn toán của học sinh (HS) lớp 7A được ghi lại ở bảng sau : Điểm Số HS đạt được 3 2 a> Tần số của giá trị 7 là : 4 1 5 6 6 5 7 10 8 7 9 6 10 3 A 5 B 7 b> Mốt của dấu hiệu trên là : A 5 B.7 2 Câu nào sau đây đúng : C 8 C 9 2 3 D 10 D 10 2 3 A − x2yz là đơn thức có hệ số B Bậc của đa thức... gian đi từ A đến B là : (h) 40 ( 0,25 x (h) 35 ( 0,25 điểm ) Thời gian đi từ B đến A là : điểm ) Thời gian nghỉ lại tại B là : 2 (h) Thời gian cả đi lẫn về ( kể cả thời gian nghỉ tại B ) là : 9 giờ 30 phút = 19 (h) 2 ( 0,25 điểm ) Theo đề bài , ta có phương trình : x x 19 +2+ = 40 35 2 ⇔ 7 x + 560 + 8 x = 2660 ⇔ 15 x = 2100 ⇔ x = 140 ( 0,25 điểm ) Vậy quãng đường AB dài 140 ( km ) Bài 3 ( 2,5 điểm ) . lại trong bảng sau : 3 6 8 4 8 10 6 7 6 9 6 8 9 6 10 9 9 8 4 8 8 7 9 7 8 6 6 7 5 10 G M C B A 8 8 7 6 9 7 10 5 8 9 a>. Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá.  Phần II .Tự Luận ( 7,0 điểm ) Bài 1 . ( 1,5 điểm) Điểm kiểm tra môn toán học kì II của 40 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau : 3 6 8 4 8 10 6

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan