Giáo dục nhân văn vào các môn học

12 399 0
Giáo dục nhân văn vào các môn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

====================================================== Trờng THPT Bến Quan sáng kiến kinh nghiệm ====================================================== Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dỡng đội ngũ cán bộ đoàn nhằm đẩy mạnh phong trào đoàn ở Trờng học I.Đặt vấn đề: 1. Cơ sở lý luận: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị xã hội của thanh niên Việt Nam đặt dới sự lãnh đạo của Đảng CSVN. Đòan TNCS Hồ Chí Minh là đội quân tiên phong, là lực lợng hậu bị , là đội ngũ kế cận của Đảng. 74 năm qua đoàn đã không ngừng trởng thành và lớn mạnh- xứng đáng với lòng tin của Đảng. Những phong trào hoạt động của Đoàn ngày càng phát triển rầm rộ khắp nơi - đặc biệt phong trào học tập để chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức, tiếp nhận khoa học công nghệ hiện đại, học tập lý luận chính trị đợc phát triển rộng rãi trong ĐVTN. Song một thực tế cho thấy, bên cạnh những gì đạt đợc của tổ chức Đoàn, vẫn còn tồn tại một số ĐVTN cha thực sự làm tròn vai trò trách nhiệm của mình. Một số tổ chức Đoàn, Chi đoàn còn xem nhẹ việc giáo dục đạo đức, giác ngộ lí tởng cho ĐVTN mà chạy theo thành tích về phát triển kinh tế. 2. Cơ sở thực tiễn: Với tổ chức Đoàn trờng học nói chung thì nhiệm vụ chính là học tập và rèn luyện đạo đức, phẩm chất chính trị , lối sống. ĐVTN trờng học cha phải bơn chải vật lộn với cuộc sống để tìm kế sinh nhai, tìm chỗ đứng cho mình trong xã hội. Chính vì vậy họ có điều kiện học tập và rèn luyện bản thân để chuẩn bị hành trang cho tơng lai của mình. Tuy nhiên họ là những TN đợc sống trong thời đại mở cửa hội nhập kinh tế- thời kinh tế thị trờng- thời đại tri thức tiên tiến- thời đại KHCN, mặt trái của nó có ảnh hởng không nhỏ đến sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của những con ngời năng động và ít nhiều còn nông nỗi này. Từ đó ta thấy đợc vai trò của tổ chức đoàn ở trờng học rất quan trọng bỡi tổ chức Đoàn là ngời gần gũi với mỗi ĐVTN, tổ chức các hoạt động bổ ích để lôi cuốn các em tham gia vào, khơi dậy những gì tốt đẹp nhất và giác ngộ lí tởng cho các em. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- - GV: Nguyễn Thị ánh Linh- Trờng THPT Bến Quan ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- - ====================================================== Trờng THPT Bến Quan sáng kiến kinh nghiệm ====================================================== Đối với trờng chúng ta lại có một đặc thù riêng đó là trong trờng học vừa có đoàn và Đội. Với vai trò là ngời phụ trách Đội đòi hỏi mỗi ĐV, ngời cán bộ đoàn, tổ chức đoàn cần phải thực sự gơng mẫu, phải phải làm tốt vai trò nhiệm vụ của ngời đoàn viên, giác ngộ lí tởng đoàn cho đội viên để các em phấn đấu vào Đoàn nhằm phát triển số lợng và nâng cao chất lợng đoàn viên. Từ cơ sở lí luận và thực tiễn trên, với t cách là ngời cán bộ đoàn trờng học chúng tôi đã từng trăn trở suy nghĩ làm thế nào để đẩy mạnh phong trào ở tr- ờng học, nâng cao chất lợng của đoàn viên ? Qua những năm hoạt động đoàn và những kinh nghiệm học hỏi từ các đơn vị bạn tôi xác định đợc rằng: muốn nâng cao chất lợng đoàn viên, đẩy mạnh phong trào Đoàn cần phải xây dựng đợc đội ngũ cán bộ của các Chi đoàn có năng lực, kinh nghiệm, nhiệt tình và năng nổ trong mọi hoạt động. II. Quá trình thực hiện: 1. Tình hình thực tế: Đoàn trờng có 6 Chi đoàn và phụ trách thêm 8 Chi đội. Trong 6 Chi đoàn thì Chi đoàn GV là một chi đoàn mạnh- tuy nhiên đội ngũ BCH chi đoàn còn mới còn trẻ cha có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động đoàn. Năm học 2003-2004 có 3 CĐ vững mạnh; 2 CĐ khá; 1 CĐ trung bình. Tháng 4/2004 từ một Chi đoàn trực thuộc đoàn Thị trấn, đoàn đã đợc nâng cấp lên thành Đoàn trờng trực thuộc Huyện đoàn. Còn mới còn trẻ và cha có kinh nghiệm, Đoàn trờng bắt đầu bớc vào hoạt động cùng một nhiệm vụ và yêu cầu nh các trờng lớn lâu năm. Đó là một thử thách lớn đối với ban lãnh đạo Đoàn. 2. Khảo sát đối t ợng: Đây là khâu quan trọng trọng trong hoạt động đoàn nhằm nâng cao chất lợng đoàn viên, đa phong trào Đoàn ngày một đi lên. BCH Đoàn trờng căn cứ vào kết quả xếp loại đoàn viên cuối năm học và đánh giá nhận xét của Chi đoàn nơi c trú trong thời gian hè để phân loại đối tợng, từ đó lên kế hoạch cụ thể cho từng chi đoàn từng nhóm đối tợng nhằm theo dõi, giúp đỡ, quản lý, gd Cụ thể kết quả phân loại đoàn viên năm học 2003-2004 là: Xuất sắc: 24 đ/c ( 15,5%) Khá: 122 đ/c (78,7%) Trung bình: 9 đ/c (5,8%) Đối với việc khảo sát đối tợng chuẩn bị nhân sự cho các Chi đoàn, BCH Đoàn trờng đã tham khảo ý kiến từ GVCN, qua quá trình quản lý phụ trách các Chi đoàn để tìm và phát hiện những đoàn viên học giỏi, gơng mẫu, thực sự có nănglực, lòng nhiệt tình và năng nổ trong các hoạt động phong trào. Đó là Kim Phơng- 10B; Nguyễn Văn Nam- 11B; Hồng Thanh- 11A . ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- - GV: Nguyễn Thị ánh Linh- Trờng THPT Bến Quan ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- - ====================================================== Trờng THPT Bến Quan sáng kiến kinh nghiệm ====================================================== 3. Quá trình thực hiện; Để có đợc đội ngũ BCH Chi đoàn có đủ các tiêu chuẩn trên, việc đầu tiên phải chuẩn bị tốt nhân sự và tổ chức đại hội. BCH Đoàn trờng trực tiếp về các Chi đoàn để làm tốt vấn đề trên, nh : cho đoàn viên nắm đợc các tiêu chuẩn cần có của một cán bộ Đoàn; Đa ra những nhân sự qua quá trình theo dõi để đoàn viên các Chi đoàn tham khảo; Lấy ý kiến dân chủ từ mỗi đoàn viên. Các Chi đoàn h/s cha một lần tự mình tổ chức điều hành một đại hội nào, vì vậy Đoàn trờng đã chọn và hớng dẫn cho Chi đoàn 11B đại hội mẫu để BCH lâm thời các chi đoàn đến dự . Sau đó tiến hành duyệt báo cáo , sắp lịch đại hội và phân công ngời về trực tiếp chỉ đạo đại hội của mỗi Chi đoàn. Kiện toàn đợc BCH các Chi Đoàn là những ngời có năng lực, nhiệt tình, năng nổ, gơng mẫu . nhng lại còn thiếu về kinh nghiệm. Tuy nhiên chúng tôi xác định vấn đề đó phải là quá trình rèn luyện đào tạo lâu dài. Để các Chi đoàn đi vào nề nếp hoạt động đòi hỏi vai trò cán bộ đoàn không nhỏ trong việc tiến hành tổ chức và thực hiện. Việc đầu tiên và cấp bách đó là phải tập huấn cho BCH Chi đoàn. Phải nói rằng bản thân chúng tôi- những cán bộ Đoàn tr- ờng qua 4 năm công tác vẫn cha một lần đợc tập huấn nên việc tổ chức tập huấn cho BCH Chi đoàn không phải là chuyện dễ. Với kinh nghiệm ít ỏi của bản thân và học hỏi qua các đơn vị bạn, chúng tôi đã truyền đạt cho các em những điều cơ bản, cần thiết trong một điều kiện cơ sỏ vật chất còn thiếu thốn bằng nhiều hình thức: Thứ nhất: Tập huấn kỷ năng, nghiệp vụ: múa, hát, tổ chức các trò chơi tập thể, tổ chức đại hội, lễ kết nạp đoàn., hớng dẫn về cách thức chỉ tiêu để xét kết nạp Đoàn viên mới .bằng các hoạt động thực tế và bằng văn bản . Chẳng hạn nh khi phân công ngời theo dõi đối tợng, khi xét kết nạp ngời theo dõi đa ra nhận xét về đối tợng, đảm bảo và chịu trách nhiệm trớc đoàn về đối tợng đó, ghi vào biên bản những nhận xét cụ thể về từng đối tợng, căn cứ chỉ tiêu ở Điều lệ Đoàn quy định, lấy biểu quyết( quá nữa số ĐV có mặt), xin ý kiến của GVCN . Thứ hai: Tập huấn về soạn thảo văn bản: mặc dù các em đã đợc học cách soạn thảo các văn bản song việc áp dụng vào thực tế cha có hiệu quả. Vì vậy tôi đã tìm tài liệu, in ấn và phát ra cho các Chi đoàn để tham khảo các mẫu văn bản cần thiết. Để nâng cao việc giác ngộ lý tởng chính trị, đạo đức cách mạng cho mỗi đoàn viên, BCH Đoàn trờng đã phát tài liệu NQ- 09/ BTV Tỉnh đoànđể các Chi đoàn triển khai đến với mỗi đoàn viên nắm bắt và thực hiện. Nhằm phát huy năng lực của đội ngũ BCH các Chi đoàn, Đoàn trờng tổ chức nhiều hoạt động để để các em triển khai hớng dẫn tổ chức cho Chi đoàn mình , ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- - GV: Nguyễn Thị ánh Linh- Trờng THPT Bến Quan ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- - ====================================================== Trờng THPT Bến Quan sáng kiến kinh nghiệm ====================================================== nh: Đố vui để học; Hội thi văn nghệ; giải bóng chuyền; ký cam kết không vi phạm pháp luật không đi xe máy đến trờng . 4. Kết quả đạt đ ợc: Những vấn đề nêu ra ở trên đã mang lại những kết quả khả quan sau gần một năm thực hiện. Kết quả cụ thể đến cuối năm 2004 và học kỳ I năm học 2004-2005 nh sau: Chi đoàn vững mạnh: 5 CĐ( GV; 11B;11A; 10A, 10B ) Chi đoàn khá: 1 CĐ (CĐ9) Chi đoàn TB: 0 Đội ngũ BCH Chi đoàn hoạt động có chất lợng 5/ 6 Chi đoàn( riêng Chi đoàn 9 còn yếu do nhiều nguyên nhân: 3 phân đoàn nằm ở 3 lớp ). Kết quả phân loại ĐV: Xuất sắc: 36 đ/c (19,8%) Khá 137 đ/c (74,8%) Trung bình: 10 đ/c ( 5,4%) Học sinh đi xe máy đến trờng so với đầu năm học đã giảm. III. Kết luận chung: Từ những kết quả đạt đợc ở trên tôi nhận thấy răng việc chú trọng bồi dỡng nghiệp vụ cho cán bộ đoàn là điều cần thiết, bỡi họ là những ngời triển khai tổ chức cho ĐV mình thực thi những hoạt động- là cầu nối giữa các Chi đoàn với đoàn trờng. Những kết quả đạt đợc trên tuy không lớn nhng đó là sự cố gắng của mỗi cán bộ đoàn chúng tôi để đa một đoàn trờng còn mới, còn trẻ lên ngang hàng với các Đoàn bạn và đã đợc sự ghi nhận đánh giá cao của Đoàn cấp trên. Cũng từ những vấn đề trên tôi rút ra đợc một số kinh nghiệm sau: Có đợc kết quả trên ngoài việc xây dựng đội ngũ cán bộ của các Chi đoàn, phải nói rằng bản thân tôi đã biết dựa vào đội ngũ GV trẻ của CĐGV- một lực lợng nòng cốt; dựa vào các thầy cô giáo chủ nhiệm để gd ĐVTN. Biết lắng nghe ý kiến đóng góp của các thành viên BCH Đoàn trờng, ý kiến chỉ đạo của Chi bộ, của trờng và sự góp một cách kịp thời của GVCN. Tôi thiết nghĩ đây mới chỉ là bớc đầu bỡi việc đào tạo một con ngời là cả một quá trình lâu dài, tôi hy vọng rằng những vấn đề trên đợc chú trọng và thực thi có hiệu quả sẽ đẩy mạnh đợc phong trào đoàn ở trờng học ngày càng vững mạnh. Trên đây là những gì tôi đã thực hiện trong một năm qua trong hoạt động Đoàn với mục đích nâng cao chất lợng ĐV và đẩy mạnh phong trào Đoàn, tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp của các đ/c để bản thân tôi và BCH Đoàn tr- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- - GV: Nguyễn Thị ánh Linh- Trờng THPT Bến Quan ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- - ====================================================== Trờng THPT Bến Quan sáng kiến kinh nghiệm ====================================================== ờng có nhiều kinh nghiệm hơn nữa trong công tác chỉ đạo tổ chức hoạt động Đoàn. Xin cảm ơn! Bến Quan, ngày 17 tháng 4 năm 2005 Sáng kiện kinh nghiệm Đề tài: Một số kinh nghiệm đổi mới phơng pháp giờ dạy tác phẩm văn học ở trờng thpt A. Đặt vấn đề: I. Lí do chọn đề tài: Đổi mới phơng pháp dạy - học môn Văn trong nhà trờng THPT là một yêu cầu cấp thiết và một trong những nhiệm vụ trọng tâm của nhiệm vụ năm học 2006- 2007 đối với bậc trung học khi việc thay sách giáo khoa theo hóng đổi mới chơng trình và phơng pháp đợc thực hiện đại trà trên toàn quốc. Giảng văn là một phân môn có vị trí quan trọng trong dạy học Văn ở nhà trờng. Giảng văn cũng là một " lãnh địa " thử thách và thẩm định nghiêm ngặt phẩm chất, tài năng của ngời thầy và chính nó quyết định sức hấp dẫn cho bộ môn này. Từ " Giảng văn " cho thấy vai trò của ngời thầy đợc thể hiện trong giờ dạy hết sức quan trọng. Hiện nay" giảng văn" đợc thay bằng " Đọc - hiểu văn bản" - đồng nghĩa với việc: Thầy- với vai trò ngời hớng dẫn; Trò- là ngời chủ động thực hiện. Và để một giờ dạy thành công, để các em hiểu sâu xa mọi vấn đề mà tác phẩm đem lại, vai trò của ngời hớng dẫn thực sự rất quan trọng. Học sinh đến với môn văn ( đặc biệt là tiếp cận với các tác phẩm văn học ) là đến với những sản phẩm tinh thần , những di sản văn học u tú do nghệ sĩ các thời đại của dân tộc của nhân loại sáng tạo nên. Các em sẽ tiếp nhận những tác phẩm văn học nhiều vẻ đẹp của văn chơng, của con ngời, của cuộc sống qua nhiều thời đại để nâng cao hiểu biết, rung cảm tâm hồn và đặc biệt là hoàn thiện nhân cách . ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- - GV: Nguyễn Thị ánh Linh- Trờng THPT Bến Quan ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- - ====================================================== Trờng THPT Bến Quan sáng kiến kinh nghiệm ====================================================== Xuất phát từ suy nghĩ và định hớng đó, tôi luôn cố gắng suy nghĩ, tìm tòi cách dạy để nâng cao tình truyền cảm, hấp dẫn và thực sự đổi mới để gời dạy đạt hiệu quả cao, để học sinh say mê hơn với giờ văn. II. Phạm vi chọn đề tài: Bản thân tôi đã đợc phân công dạy 3 khối: khối 12 mới thể nghiệm năm đầu; Khối 10 là năm đầu tiên thực hiện thay sách và đổi mới phơng pháp; Riêng khối 11 thì đây là năm thứ 2 . Tôi thiết nghĩ khối nào, thì từ những năm nay ngời dạy cũng đã thực sự chủ động đổi mới phơng pháp dạy theo hơng: Thầy hớng dẫn- trò chủ động thực hiện. Vì vậy phạm vi đề tài tôi chọn là : Một số kinh nghiệm đổi mới phơng pháp giờ dạy tác phẩm văn học trong phạm vi khối 11. B. Giải quyết vấn đề: I. Những biện pháp đã thực hiện: Cảm thụ một tác phẩm văn học dù chỉ có một cái đích cần đến son con đờng đi đến tác phẩm của mỗi ngời thầy một khác nhau. Với tôi, để giúp HS cảm thụ - hiểu một tác phẩm văn học tôi thờng chú trọng đến những vấn đề sau: 1. Lời vào bài: Với nhận thức khi phân tích - hiểu một tác phẩm văn chơng bao giờ cũng nên có lời dẫn dắt vào bài để tạo tâm thế văn học, góp phần gợi hứng thú tìm hiểu cho HS. Chính vì vậy vào bài học tôi đã cố gắng tìm tòi cách giới thiệu lôi cuốn nhất để cuốn hút HS vào bài. Ví dụ: Đối với bài " Tôi yêu em " tôi giới thiệu nh sau: " Thế gian đẹp nhất mặt trời Cuộc sống đẹp nhất có ngời ta yêu ánh dơng soi tỏ trăm chiều Cũng cha rực rỡ bằng yêu thắm nồng " Vâng! Tình yêu là đề tài muôn thuở của văn thơ. Trong kho tàng văn học thế giới và Việt Nam có nhiều bài thơ hay viết về vấn đề này. Chúng ta còn nhớ bài thơ " Số 28 " của Tago; Thơ Mác tặng Gien-ni; " Tơng t " của Nguyễn Bính; " Sóng " của Xuân Quỳnh . Tình yêu thật đa dạng vì thế nó là đề tài vĩnh cửu không bao giờ khô cạn của văn chơng. Puskin cũng đã có rất nhiều bài thơ tuyệt vời về tình yêu: Gửi K; Trên đồi Gruđian; Lá th bị đốt cháy và bài Tôi yêu em mà chúng ta sẽ học hôm nay. 2. Tổ chức hoạt động học của HS: ( Chủ yếu là HS thực hiện) 2.1: Đọc: Đọc là một khâu quan trọng trong cảm thụ tác phẩm văn chơng, là con đờng ngắn nhất để giúp HS hiểu tác phẩm. Từ đọc HS sẽ nắm đợc cốt ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- - GV: Nguyễn Thị ánh Linh- Trờng THPT Bến Quan ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- - ====================================================== Trờng THPT Bến Quan sáng kiến kinh nghiệm ====================================================== truyện, các sự việc, chi tiết tiêu biểu; Nắm đợc cách ngắt nhịp, các hình ảnh thơ cần để phân tích. Đọc là cách thâm nhập tác phẩm để rồi hiểu nó một cách dễ dàng. Vậy đọc bằng cách nào ? Đọc nh thế nào ? Tôi đã áp dụng một số phơng pháp đọc sau: + Đối với thơ: Đọc diễn cảm - đúng giọng điệu âm hởng của từng bài. Có thể kết hợp với ngâm hoặc hát (những bài đã đợc phổ nhạc ). Ví dụ: Bài " Tôi yêu em ": Đọc với giọng tâm tình ngọt ngào, phảng phất nổi buồn man mác. Bài " Mồng hai tết viếng cô Kí ": Đọc với giọng pha chút mỉa mai, chua chát. + Đối với truyện: Chú ý thái độ, sắc thái ngôn ngữ khác nhau trong tác phẩm. Nếu là truyện dài thì chọn đọc một số đoạn tiêu biểu sau khi đã yêu cầu HS tóm tắt: " Hai đứa trẻ", "Chí Phèo", " Hạnh phúc một tang gia" . Ví dụ: TP " Hai đứa trẻ "của Thạch Lam: Đọc với giọng nhỏ nhẹ, dịu dàng, đôn hậu. + Đối với kịch: Đọc theo phân vai và phải chú ý đến ngôn ngữ hành động kịch. Nh trích đoạn" Cha vẫn cơng quyết không chuyển chăng " trích " Âm mu và ái tình" của Sile. 2.2: Tổ chức tái tạo thế giới hình t ợng trong tác phẩm văn học: Đây là một thao tác để giúp HS thâm nhập và hiểu tác phẩm thông qua các hình ảnh trong tác phẩm và tác giả nói đến. Ví dụ: Giảng bài " Con đờng mùa đông " của Puskin: Sau khi đọc xong ta tiến hành vào bài giảng nh sau: ? Nghe bạn đọc xong bài thơ em hãy cho biết âm hởng chủ đạo của bài thơ ? - Âm hởng buồn da diết. ? Em hãy phát hiện những yếu tố nào trong bài thơ đã tạo nên cảm xúc buồn da diết đó ? - Qua hệ thống từ ngữ có màu sắc biểu cảm gợi buồn: buồn dăng xa; vắng vẻ; buồn khắc khoải; buồn đìu hiu; buồn đau; cô lẻ; tẻ ngắt; ? Em hãy hình dung chủ thể trong bàI thơ trữ tình là ai ? Có tâm trạng nh thế nào ? Xuất hiện trong thời gian, không gian nào ? - Chủ thể trữ tình là Puskin, có tâm trạng buồn bã của một con ngời cô đơn ( thời gian này nhà thơ vẫn bị quản thúc tại Mikhailôpkôiê ). Nhân vật trữ tình xuất hiện vào một đêm trăng mùa đông và trong không gian mênh mông vắng vẻ, quạnh hiu ( cánh đồng mờ ảo dới ánh trăng mhạt nhoà , con đờng vắng vẻ, cột cây số, cỗ xe tam mã ) ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- - GV: Nguyễn Thị ánh Linh- Trờng THPT Bến Quan ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- - ====================================================== Trờng THPT Bến Quan sáng kiến kinh nghiệm ====================================================== 2.3: Tổ chức h ớng dẫn học sinh hoạt động phân tích: Thông qua việc đọc và tìm các từ ngữ, hình ảnh trong tác phẩm, GV sẽ hớng dẫn HS phân tích để làm rõ nội dung và những điều mà tác phẩm nói đến. Ví dụ: Phân tích khổ cuối bài thơ Con đờng mùa đông : GV: giây phút mộng tởng đã qua. Nhi Na, lò lửa đỏ chỉ sống trong tởng tợng. Đó chỉ là nỗi khát khao. ? Còn thực tại thì sao ? - Thực tại vẫn là con đờng mùa đông xa vắng, âm thanh chỉ có tiếng nhạc ngựa đều đều. ? Câu thơ Sầu lắm Nhi Na, đờng xa vắng nguyên văn là Sầu lằm Nhi Na, đờng tôI đI buồn tẻ . Câu thơ nói về một con đờng cụ thể đồng thời còn hàm chứa tâm trạng nhân vật trữ tình lúc đó nh thế nào ? - Tâm trạng rất buồn. ? ý nghĩa biểu tợng của hình ảnh Con đ ờng mùa đông ? - Con đờng mùa đông biểu tợng con đờng đời đầy trắc trở của Puskin ( vì lúc đó nhà thơ mới 27 tuổi, đang bị quản thúc tại quê nhà - cháy bỏng khát vọng tự do bây giờ bị cô lập khỏi thủ đô Pêtécbua, bị lu đày trên con đờng mùa đông- cũng là con đờng đời ). GV: Nhà thơ dùng âm thanh tiếng lục lạc ( nhạc ngựa ) và hình ảnh mặt trăng mờ là 2 nét tài hoa để tô đậm nỗi buồn sầu trống trải trong cõi lòng và sự im lặng của con đờng mùa đông con đờng đời đầy thử thách của Puskin. ở bài thơ này tâm trạng buồn đau cô đơn của chủ thể trữ tình đồng nhất tâm trạng nhà thơ Puskin đầy bản lĩnh, ý chí kiên cờng nhng cho tới lúc đó , đời sống vẫn buồn đời tôi cho tới nay vẫn xiết bao phiêu bạt, xiết bao sóng gió. 3.4: H ớng dẫn HS tổng kết: Đây là bớc đánh giá lại toàn bộ bài học trên 2 phơng diện: nội dung và nghệ thuật. Ví dụ: Tổng kết bài : Con đ ờng mùa đông ? * Về nội dung: ? Con đ ờng mùa đông trớc hết là bức tranh cảnh sắc thiên nhiên mùa đông nớc Nga đầy chất thơ hoạ. Theo em có đúng không ? Tại sao ? - Đây là một bức tranh phong cảnh mùa đông nớc Nga có đờng nét, màu sắc, âm thanh, không gian, thời gian, đặc biệt rất Nga ở hình ảnh cỗ xe tam mã . ? Bài thơ tả cảnh để tả tình thể hiện tấm lòng nhà thơ đối với cảnh sắc và phong tục quê hơng . Đồng thời qua bàI thơ ta nhận thấy tâm trạng và bản lĩnh nhà thơ. Đó là tâm trạng gì ? ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- - GV: Nguyễn Thị ánh Linh- Trờng THPT Bến Quan ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- - ====================================================== Trờng THPT Bến Quan sáng kiến kinh nghiệm ====================================================== - Tâm trạng buồn man mác da diết, nỗi buồn trong sảng nhân bản của một con ngời giàu nghị lực, ý chí, giàu mơ ớc trên con đờng đời lăm gian truân. * Về nghệ thuật: ? Em hãy rút ra những thành công về nghệ thuật đợc thể hiện qua bài thơ ? - Giản dị, hàm súc trong cách dùng từ. Sử dụng phép điệp, tơng phản và hình tợng Con đ ờng mùa đông II. Minh hoạ bằng một tiết dạy: Bài Tôi yêu em - Puskin 1. Yêu cầu: + Giúp HS nhận thức đợc: bài thơ Tôi yêu em góp phần làm cho tình yêu nam nữ có văn hoá. + Thấy đợc giọng điệu riêng của Puskin về đề tài tình yêu và tài năng nghệ thuật chất thơ của tác phẩm: dùng phép tu từ điệp ngữ, từ giản dị trong sáng + HS làm quen với một số thao tác, hành động tiếp nhận thơ để có khả năng tự tiếp nhận, tự khám phá đánh giá một bài thơ dịch. 2. Thiết kế bài học: 2.1: Lờivào bài: ( đã nêu ở trang 2 ) 2.2: Tổ chức hóng dẫn hoạt động đọc và táI tạo chủ thể trữ tình bài thơ: ( tái tạo thế giới hình tợng ) - Gọi 2- 3 HS đọc bài - GV đọc lại. ? Chủ thể trữ tình của bài thơ là ai ? Tâm trạng chủ thể trữ tình nh thế nào ? - Chủ thể trữ tình: Tôi; Tâm trạng không có gì đợcthoải mái ? Hãy hình dung mối quan hệ giữa nhân vật Tôi với Em qua nhan đề Tôi yêu em ? Tại sao không dùng Tôi yêu cô , Tôi yêu chị nh trong nguyên bản ? ? Hãy thử diễn xuôi bài thơ ? - Nhân vật Tôi nói rằng mình vẫn yêu Em, yêu cô gái mà mình chú ý. Tình yêu ấy vẫn tiếp tục nhng xin dừng vì không muốn Em buồn phiền. Tuy dừng nhng tình cảm vẫn hớng về Em. Tôi vẫn rất yêu Em. ? Dựa vào cách chấm câu. em hãy cho biết bài thơ gồm mấy câu ? Hãy xác định kết cấu bài thơ ? - Bài thơ có 2 câu. Kết cấu 2 phần. 2.3: Hớng dẫn HS phân tích bài thơ: a. Bốn dòng thơ đầu: ? Em hãy đọc 2 dòng thơ đầu và cho biết nhân vật trữ tình giãi bày tình cảm của mình nh thế nào ? - Nhân vật Tôi nói rõ: Tôi yêu em là lời tự bạch giản dị, thành thật. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- - GV: Nguyễn Thị ánh Linh- Trờng THPT Bến Quan ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- - ====================================================== Trờng THPT Bến Quan sáng kiến kinh nghiệm ====================================================== Đến nay vẫn có thể tiếp tục yêu và ngọn lửa tình yêu cha tàn phai, cha nguội tắt. ? Hai dòng tiếp theo nhân vật Tôi thông báo điều gì ? đằng sau lời thông báo là đức tính phẩm chất gì của nhân vật Tôi ? - Thông báo: xin dừng bớc trong quan hệ tình cảm với em để em không bận lòng, không u hoài phiền muộn âu sầu.=> Đức hy sinh của nhân vật Tôi. ? Em cảm nhận đợc điều gì đáng quý ở tình yêu của nhân vật Tôi ? - TôI giàu lòng vị tha, tôn trọng tự do, tình cảm của ngời mình yêu. ? Xét theo logic lí trí thì nhân vật trữ tình thông báo dừng bớc trong quan hệ tình cảm với ngời yêu. Theo các em cảm xúc có tuân theo lí trí không ? Lí trí bảo thôi đừng yêu còn cảm xúc thì nh thế nào ? - Đã có sự mâu thuẫn giữa cảm xúc và lí trí. Lí trí tuyên bố dừng lại không tiếp tục quan hệ tình cảm nhng cảm xúc vẫn cứ hớng về em. Cuối cùng tình cảm hay lí trí thắng, ta tiếp tục tìm hiểu. b. Bốn dòng sau: GV: ở cuối phần 1 dờng nh lí trí bảo thôi dừng lại, chối bỏ, dập tắt ngọn lửa tình nhng xét mạch cảm xúc tình yêu cứ cuồn cuộn nh sóng xô bờ. ? Hãy phát hiện và phân tích mãnh lực tình yêu của nhân vật trữ tình. ( Thảo luận nhóm HS trả lời GV bổ sung ) - Điệp ngữ Tôi yêu em nhấn mạnh, khẳng định tình cảm đối với em chẳng những không bị dập tắt mà còn tiếp tục tăng lên gấp bội với những trạng thái khác nhau: * Trạng thái tình cảm khi yêu ( cách yêu ): + Âm thầm: lặng lẽ, yêu trong tâm hồn, thầm kín, sâu sắc. + Không hi vọng: không tin tởng, mong chờ một tình yêu chỉ mình biết vậy thôi. + Lúc rụt rè: e dè, dịu dàng + Khi hậm hực lòng ghen: Tức giận hơn, bực tức không bằng lòng nhng cố nén lại để không bột phát ra những lời nói cử chỉ thiếu văn hoá. Đây là một cách yêu của Puskin. GV minh hoạ: Ca dao có phần chất phác, quá thân mật, hơi nghịch ngợm: Cô kia cắt cỏ bên sông Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây Sang đây anh nắm cổ tay Anh hỏi câu này có lấy anh không ? Pu skin yêu âm thầm rụt rè, cũng bị thói ghen tuông dày vò, nhng ghen có văn hoá, chỉ hậm hực thôI. Một kiểu ghen đẹp chứ không độc ác nh Hoạn ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- - GV: Nguyễn Thị ánh Linh- Trờng THPT Bến Quan ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- - [...]... Chú trọng việc đa các kênh hình vào những bài dạy có thể sử dụng kênh hình để gây hứng thú cho HS C Kết luận: Đổi mới phơng pháp dạy học môn Văn- tiếng Việt trong trờng THPT ( mà chủ yếu là phơng pháp dạy tác phẩm văn học )không phải một sớm một chiều mà có thể thực hiện đợc ở tất cả các đối tợng giáo viên và học sinh Đặc biệt là đối với HS chỉ để tâm tới việc học các môn tự nhiên, các em hầu nh không... mới phơng pháp dạy- học văn còn nhiều khó khăn, việc cố gắng đổi mới phơng pháp chỉ có thể thực hiện tơng đối thuận tiện ở những lớp và những đối tợng học ban C Giảng văn vốn khó Giảng văn vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật Điều đó đòi hỏi sự phấn đấu rất cao của ngời dạy Mặt khác, còn phải chú ý đến sự đồng cảm của học sinh Mục đích cuối cùng là đáp ứng đợc yêu cầu của học sinh Với mỗi đối... thợng, có văn hoá đợc thể hiện vô cùng giản dị bằng điệp ngữ, bằng nghệ thuật diễn tả lí trí, tình cảm song song tồn tại, giằng co để cuối cùng khẳng đinh trong tình yêu tình cảm, cảm xúc có sức mạnh lấn át lí trí Đó là một quy luật đối với những mối tình chân chính Vấn đề đổi mới phơng pháp dạy Văn- tiếng việt niện nay đang là vấn đề bức xúc trong nhà trờng ( nhất là dạy một tác phẩm văn học ) Để thực... )không phải một sớm một chiều mà có thể thực hiện đợc ở tất cả các đối tợng giáo viên và học sinh Đặc biệt là đối với HS chỉ để tâm tới việc học các môn tự nhiên, các em hầu nh không để tâm đến việc học môn văn thì việc có ý thức đổi mới phơng pháp cũng là thừa ( thực tế số HS này thậm chí không soạn bài, đọc bài ) GV: Nguyễn Thị ánh Linh- Trờng THPT... Với mỗi đối tơng, mỗi thời điểm giảng dạy phải vận dụng nhiều biện pháp khác nhau cực kì linh hoạt Vì vậy những điều tôi trình bày trên đây chỉ là sự thể nghiệm cá nhân trong quá trình giảng dạy và tự nhận thấy có hiệu quả Xin cùng trao đổi các ban đồng nghiệp GV: Nguyễn Thị ánh Linh- Trờng THPT Bến Quan ... Tại sao ? Xét bề mặt ngôn ngữ dòng thơ có ý nghĩa nh thế nào ? ( ? Vun đắp sao lại cầu cho ngời mình yêu có một ngời yêu khác ?) - Thói thờng : Yêu nhau yêu cả dáng đi Yêu nên tốt, ghen nên xấu ở đây nhân vật Tôi đã vợt lên thói ích kỉ trong tình yêu, rất trân trọng ngời mình yêu Cầu chúc ngời yêu hạnh phúc Dòng thơ này đã đa tình yêu lên ngôi => đây chính là sự vun đắp tình yêu , đặt ngời yêu trớc . Học sinh đến với môn văn ( đặc biệt là tiếp cận với các tác phẩm văn học ) là đến với những sản phẩm tinh thần , những di sản văn học u tú do nghệ sĩ các. GVCN . Thứ hai: Tập huấn về soạn thảo văn bản: mặc dù các em đã đợc học cách soạn thảo các văn bản song việc áp dụng vào thực tế cha có hiệu quả. Vì vậy

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan