Phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định

110 213 0
Phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THANH HẢI PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ BẢO Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan NGUYỄN THANH HẢI MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 11 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRỊ CỦA NI TRỒNG THỦY SẢN 11 1.1.1 Khái niệm nuôi trồng thủy sản 11 1.1.2 Đặc điểm nuôi trồng thủy sản 11 1.1.3 Phân loại hình thức nuôi trồng thủy sản 13 1.1.4 Vai trò ngành NTTS kinh tế quốc dân 15 1.2 NỘI DUNG VÀ CÁC TIÊU CHÍ PHẢN ẢNH SỰ PHÁT TRIỂN NTTS 17 1.2.1 Nội dung phát triển NTTS 17 1.2.2 Các tiêu chí phản ánh phát triển NTTS 21 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NTTS 23 1.3.1 Các yếu tố điều kiện tự nhiên 23 1.3.2 Cơ sở hạ tầng 23 1.3.3 Hệ thống cung cấp dịch vụ NTTS 24 1.3.4 Quản lý nhà nƣớc sách phát triển NTTS 25 1.4 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN NTTS 26 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển NTTS số nƣớc giới 26 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển NTTS Việt Nam 27 1.4.3 Những học kinh nghiệm rút cho phát triển NTTS huyện Tuy Phƣớc 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƢỚC 33 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN TUY PHƢỚC 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NTTS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH 42 2.2.1 Thực trạng tăng trƣởng quy mô NTTS 42 2.2.2 Thực trạng cấu ngành NTTS 50 2.2.3 Thực trạng phát triển kỹ thuật sản xuất giống thủy sản 53 2.2.4 Thực trạng tổ chức sản xuất, môi trƣờng dịch bệnh nuôi trồng thuỷ sản 56 2.2.5 Thực trạng thị trƣờng tiêu thụ thủy sản thƣơng phẩm 58 2.2.6 Hiệu NTTS huyện Tuy Phƣớc 58 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NTTS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƢỚC 64 2.3.1 Trình độ ngƣời ni 64 2.3.2 Nguồn thức ăn thuốc phòng trừ dịch bệnh 65 2.3.3 Cơ sở hạ tầng cho NTTS 65 2.3.4 Công tác quản lý nhà nƣớc NTTS 67 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NTTS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH 68 2.4.1 Những mặt thành công 68 2.4.2 Những mặt tồn tại, hạn chế 69 2.4.3 Nguyên nhân mặt tồn tại, hạn chế 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG 71 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƢỚC 73 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 73 3.1.1 Dự báo tác động ảnh hƣởng đến NTTS 73 3.1.2 Quan điểm, định hƣớng mục tiêu phát triển NTTS huyện Tuy Phƣớc 79 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NTTS HUYỆN TUY PHƢỚC 82 3.2.1 Hoàn thiện thực quy hoạch phát triển NTTS 82 3.2.2 Hoàn thiện công tác tổ chức sản xuất 84 3.2.3 Đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng tiến KHCN 85 3.2.4 Hoàn thiện sở hạ tầng cho NTTS 86 3.2.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 87 3.2.6 Huy động vốn cho phát triển nuôi trồng thủy sản 87 3.2.7 Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản 89 3.2.8 Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc thực sách hỗ trợ ni trồng thủy sản 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG 94 KẾT LUẬN 96 KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa BTC Bán thâm canh KHCN Khoa học – Công nghệ NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thuỷ sản QCCT Quảng canh cải tiến TC Thâm canh DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Tình hình dân số, lao động huyện Tuy Phƣớc giai đoạn 2010-2012 Bảng Diện tích NTTS huyện Tuy Phƣớc giai đoạn 2007 – 2012 Lao động tham gia sản xuất nuôi trồng thuỷ sản huyện Tuy Phƣớc giai đoạn 2007-2012 Sản lƣợng thủy sản nuôi trồng huyện Tuy Phƣớc (2007 - 2012) Giá trị sản lƣợng thủy sản nuôi trồng (giá cố định 1994) Cơ cấu sản lƣợng nuôi trồng huyện Tuy Phƣớc qua năm Cơ cấu diện tích mặt nƣớc NTTS huyện Tuy Phƣớc qua năm Trang 39 43 45 47 49 50 52 2.8 Cơ cấu diện tích phƣơng thức NTTS Tuy Phƣớc 53 2.9 Số lƣợng sở sản xuất giống thủy sản năm 2012 55 2.10 Tình hình dịch bệnh tôm qua năm 2009 - 2012 57 2.11 Năng suất nuôi cá nƣớc huyện Tuy Phƣớc (20072012) 58 2.12 Hiện trạng suất nuôi cá nƣớc năm 2012 59 2.13 Năng suất nuôi tôm thẻ chân trắng Bình Định (2007-2012) 60 2.14 Năng suất ni tơm sú huyện Tuy Phƣớc (2007-2012) 61 Hiệu kinh tế nuôi quảng canh cải tiến ghép tôm sú với 2.15 cua, cá bình quân 1ha/năm địa bàn huyện Tuy Phƣớc 61 năm 2012 2.16 2.17 Hiệu kinh tế ni tơm thẻ chân trắng bán thâm canh bình qn 1ha/vụ địa bàn huyện Tuy Phƣớc năm 2012 Hiệu kinh tế ni tơm sú bán thâm canh bình quân 1ha/vụ địa bàn huyện Tuy Phƣớc năm 2012 62 63 Một số hạng mục cơng trình xây dựng hạ tầng vùng NTTS 2.18 đƣợc vốn ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ giai đoạn 2008 - 66 2012 3.1 Mục tiêu phát triển NTTS đến năm 2020 81 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 2.1 2.2 2.3 2.4 Biểu đồ Diện tích NTTS huyện Tuy Phƣớc giai đoạn 2007 2012 Biểu đồ Lao động tham gia sản xuất NTTS huyện Tuy Phƣớc giai đoạn 2007-2012 Biểu đồ Sản lƣợng NTTS huyện Tuy Phƣớc giai đoạn 2007 - 2012 Biểu đồ Giá trị tổng sản lƣợng NTTS huyện Tuy Phƣớc giai đoạn 2007 -2012 Trang 43 45 47 49 2.5 Biểu đồ Cơ cấu sản lƣợng NTTS năm 2007 năm 2012 51 2.6 Biểu đồ Cơ cấu diện tích NTTS năm 2007 năm 2012 52 2.7 Biểu đồ Cơ cấu diện tích phƣơng thức NTTS năm 2010, 2012 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tuy Phƣớc huyện đồng lớn phía nam tỉnh Bình Định, có diện tích 217,12 km2, dân số 181.291 ngƣời Nằm bên đầm Thị Nại, có sơng Kơn sơng Hà Thanh chảy qua, có quốc lộ 1A, quốc lộ 19, đƣờng sắt Bắc - Nam chạy ngang qua, Tuy Phƣớc có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy Phƣớc chia thành khu vực rõ rệt: xã phía Tây Nam (gồm Phƣớc Thành, Phƣớc An) có tiềm lớn đất sản xuất cơng nghiệp; xã khu Đơng (Phƣớc Hòa, Phƣớc Thắng, Phƣớc Thuận, Phƣớc Sơn) với mạnh lúa thủy sản, khu vực đầy tiềm kinh tế huyện, xã lại vùng chuyên canh lúa NTTS Tuy Phƣớc thời gian qua đƣợc khẳng định mạnh, đƣợc thiên nhiên ƣu đãi có đầm Thị Nại đầm nƣớc lợ lớn tỉnh có diện tích 5.000 ha, nghề sản xuất đem lại hiệu kinh tế xã hội, góp phần thay đổi cấu kinh tế, giải việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Trong hoạt động khai thác thủy sản ngày khó khăn sản phẩm từ NTTS ngày có giá trị cho xuất bù đắp thiếu hụt cho sản phẩm từ khai thác Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, NTTS huyện Tuy Phƣớc phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn nhƣ: thiếu quy hoạch, trình nảy sinh trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang NTTS, vấn đề môi trƣờng xung quanh khu vực nuôi tập trung hoạt động NTTS gây ra…; Hệ thống sở hạ tầng phục vụ NTTS chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ; Cơng tác kiểm tra, giám sát nhiều bất cập; Tình hình dịch bệnh, giống chất lƣợng gây thiệt hại cho ngƣời nuôi; Nguồn vốn đấu tƣ phát triển NTTS chƣa đáp ứng nhu cầu; Ngành NTTS phát triển nhanh mang tính tự phát, phần lớn lực lƣợng lao động 87 3.2.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Tiến hành điều tra, khảo sát trạng, đặc điểm nguồn lao động NTTS về: trình độ học vấn, trình độ kỹ thuật, trình độ chun mơn, nghiệp vụ Từ xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng phục vụ cho chiến lƣợc phát triển ngành NTTS thời gian trƣớc mắt nhƣ lâu dài Đối với lực lƣợng lao động trực tiếp sản xuất: Tăng cƣờng chƣơng trình khuyến ngƣ tầm cao, ngồi hiểu biết kỹ thuật cần phải tổ chức rộng rãi sâu sát lớp học pháp luật đào tạo hƣớng nghiệp cho ngƣời dân, tạo điều kiện cho ngƣời dân vừa tham gia khai thác tốt tiềm nguồn lợi thủy sản vừa bảo vệ phát triển môi trƣờng, nguồn lợi thủy sản Trung tâm khuyến ngƣ cần phải tăng cƣờng mở thêm lớp huấn luyện ngắn hạn trung hạn cho ngƣời nuôi thủy sản Công nhân kỹ thuật lực lƣợng sản xuất cần phải đƣợc đào tạo vừa vừa thƣờng xuyên, tiến kỹ thuật cơng nghệ NTTS thƣờng diễn nhanh Vì cần mở lớp đào tạo nâng cao trình độ ngắn ngày sở kết hợp với trung tâm khuyến ngƣ tỉnh Đối với lực lƣợng làm công tác dịch vụ hỗ trợ sản xuất: Hoàn chỉnh máy quản lý nhà nƣớc lĩnh vực nuôi trồng thủy sản đến xã, hợp tác xã; Cần phải qui hoạch mở rộng hệ thống đào tạo đào tạo lại, từ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng đến đại học sau đại học toàn ngành; Mở rộng phạm vi đào tạo cán có trình độ đại học lĩnh vực kỹ thuật công nghệ nuôi, khuyến ngƣ phát triển nơng thơn Song song với đào tạo cần có sách đãi ngộ, thu hút nhân tài, chuyên gia đầu ngành 3.2.6 Huy động vốn cho phát triển nuôi trồng thủy sản Vốn yếu tố đầu vào đƣợc trực tiếp sử dụng vào trình sản xuất Vốn có vai trò định đến quy mơ, hình thức q trình tái sản xuất ni trồng thuỷ sản Đòi hỏi ngƣời ni phải có đủ vốn để xây dựng sở hạ tầng, 88 đầu tƣ giống tốt, xây dựng hệ thống ao nuôi đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, tất khâu phải thực đồng bộ, hợp lý Vì vậy, việc huy động sử dụng vốn hiệu nhân tố định để phát triển sản xuất hiệu cao Trong phát triển NTTS, cần huy động nhiều nguồn vốn khác nhau, từ nhiều thành phần kinh tế khác sử dụng vốn mục đích, mang lại hiệu - Vốn cá nhân, hộ gia đình: để đầu tƣ xây dựng ao nuôi; hệ thống cấp, thải nƣớc từ kênh mƣơng cấp, thoát nƣớc cấp II; mua giống, thức ăn, thuốc, hóa chất phòng trừ dịch bệnh xử lý môi trƣờng ao nuôi Đây nguồn vốn mà nhân dân tự đầu tƣ huy động vốn nhàn rỗi nhằm tăng cƣờng nguồn vốn sản xuất, nguồn vốn chủ yếu để đầu tƣ phát triển NTTS, đóng vai trò quan trọng việc tăng trƣởng kinh tế nói chung NTTS nói riêng Để huy động tốt nguồn vốn cần phải tạo mơi trƣờng đầu tƣ thơng thống, cải cách thủ tục hành cách gọn nhẹ, cần có định hƣớng cho doanh nghiệp, hộ dân đầu tƣ phù hợp với xu hƣớng chuyển dịch cấu kinh tế thị trƣờng Hiện khả tự chủ tài hộ NTTS thấp, thể tỷ lệ hộ vay vốn số vốn cần vay cao Hộ NTTS phụ thuộc lớn vào đại lý bán thức ăn, vật tƣ nuôi trồng với chi phí lãi cao Vì Nhà nƣớc cần có sách hỗ trợ cho hộ gia đình trang trại theo nhu cầu vốn vay để tạo động lực cho kinh tế trang trại phát triển bền vững (nhất trang trại NTTS) góp phần tích cực vào việc bảo đảm an sinh xã hội, tỉnh cần thành lập quỹ hỗ trợ phát triển quỹ bảo lãnh tín dụng cho trang trại đƣợc vay theo chu kỳ sản xuất Mặt khác, NTTS loại hình sản xuất có tính rủi ro cao, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu nên Nhà nƣớc cần có sách miễn giảm thuế, hỗ trợ vốn, sách đất đai, 89 phù hợp để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ vào hoạt động nuôi trồng thủy sản - Nguồn vốn tín dụng nhà nƣớc: nguồn vốn hỗ trợ cho sản xuất xuất với hình thức: cho vay đầu tƣ, hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ bảo hành tín dụng đầu tƣ, cần thu hút ngày cao nguồn vốn đầu tƣ vào khu vực phát triển NTTS, phục vụ trực tiếp cho q trình ni nhƣ: xây dựng, cải tạo ao ni, máy móc thiết bị ni, giống, thức ăn - Nguồn vốn ngân sách huyện cần phải sử dụng triệt để tiết kiệm hiệu để đầu tƣ cho phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội, có đầu tƣ hệ thống thủy lợi phục vụ cho NTTS, góp phần tăng trƣởng chuyển dịch cấu kinh tế Đồng thời cải cách cấu chi ngân sách huyện theo hƣớng giảm tỷ trọng chi thƣờng xuyên, tăng cƣờng chi cho đầu tƣ phát triển, đào tạo nguồn nhân lực - Tranh thủ nguồn vốn tỉnh Trung ƣơng (kể vốn vay, vốn viện trợ phủ nƣớc, vốn tài trợ tổ chức quốc tế) để phát triển NTTS, đầu tƣ vào sở hạ tầng nhƣ: hệ thống thủy lợi, đƣờng giao thông, hệ thống điện, khu xử lý nƣớc thải, đào tạo nguồn nhân lực, ứng dụng khoa học - công nghệ sản xuất giống thủy sản, công tác khuyến ngƣ, nghiên cứu phát triển thị trƣờng,…thông qua trƣơng trình, dự án quốc gia - Huy động vốn từ doanh nghiệp chế biến xuất hàng thủy hải sản, nhằm tạo mối liên kết chặt chẽ ngƣời sản xuất nhà chế biến Thực mối quan hệ hai bên có lợi: nhà chế biến có nguồn cung cấp nguyên liệu chế biến ổn định, đảm bảo chất lƣợng, ngƣời NTTS có vốn để đầu tƣ sản xuất có đầu tiêu thụ sản phẩm ổn định 3.2.7 Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản Thị trƣờng có vai trò định đến việc mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh ngƣời NTTS Trong thời gian tới, quy mơ NTTS đƣợc mở 90 rộng, trình độ thâm canh cao, nhiều hình thức kinh doanh tập trung quy mơ lớn, sản lƣợng hàng hố thuỷ sản ngày nhiều tăng nhanh Trong bối cảnh đó, việc tìm kiếm thị trƣờng thuỷ sản tiêu thụ ổn định, hiệu đặt yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài cho phát triển NTTS huyện Tuy Phƣớc Để đạt đƣợc mục tiêu mở rộng thị trƣờng cho sản phẩm NTTS huyện cần quan tâm giải số nội dung sau: - Ƣu tiên tập trung vào xây dựng thực chiến lƣợc phát triển thị trƣờng vào thị trƣờng trọng điểm, gắn với việc xây dựng quảng bá thƣơng hiệu cho sản phẩm hàng hóa - Đổi mạnh mẽ tổ chức phƣơng thức làm công tác thị trƣờng theo hƣớng chuyên nghiệp hóa, phải chuyển từ phƣơng thức bán hàng thụ động sang phƣơng thức bán hàng chủ động Tổ chức tốt hoạt động quảng cáo, hƣớng dẫn sử dụng tăng cƣờng hiểu biết sản phẩm thủy sản đến đối tƣợng tham gia q trình lƣu thơng phân phối thủy sản thị trƣờng; khảo sát xu hƣớng tiêu dùng, sức mua thị trƣờng dựa quy mô dân số, tiềm kinh tế, khả cung cấp hệ thống phân phối thủy sản thị trƣờng để tạo hội tiếp cận cho nhà xuất Chủ động phòng ngừa đột biến thị trƣờng - Tiếp tục nghiên cứu học tập kinh nghiệm nƣớc, địa phƣơng khác để đề xuất chế huy động nguồn lực tài nhân lực phục vụ cho phát triển thị trƣờng - Chủ động tìm hiểu nhu cầu quy định thị trƣờng để sản xuất sản phẩm tổ chức hoạt động xúc tiến thƣơng mại cho phù hợp * Thị trường xuất khẩu: Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ ngƣời làm công tác xuất để mở rộng thị trƣờng, đa dạng hoá thị trƣờng tiêu thụ 91 nhằm mặt hạn chế rủi ro thị trƣờng truyền thống biến động bất lợi, mặt khác tiếp cận với thị trƣờng có tiềm năng, lợi thế, đồng thời giữ vững thị trƣờng truyền thống có - Đối với thị trƣờng Trung Quốc: Các đơn vị cần tập trung khai thác thị trƣờng rộng lớn này, đặc biệt sản phẩm đƣợc sản xuất từ cá, mực, nhuyễn thể có vỏ - Đối với thị trƣờng Nhật Bản Hàn Quốc: Không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm, trọng sản phẩm đƣợc làm từ tôm * Thị trường nước: - Khôi phục, mở rộng, chiếm lĩnh thị trƣờng tỉnh: Hỗ trợ đơn vị mở đại lý tiêu thụ, giới thiệu sản phẩm trung tâm tập trung đơng dân cƣ, có nhu cầu sản phẩm thuỷ sản lớn Bên cạnh cần phải đặc biệt quan tâm đến thị trƣờng chỗ cho ngời có thu nhập cao có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thuỷ sản cao cấp nhƣ nhà hàng, khách sạn phục vụ khách du lịch - Mở rộng thị trƣờng tỉnh bạn: Khuyến khích đơn vị chế biến thuỷ sản tìm kiếm bạn hàng tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị việc đăng ký thƣơng hiệu sản phẩm nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm đơn vị tới ngƣời tiêu dùng, nhƣ hỗ trợ đơn vị việc nắm bắt thông tin thị trƣờng địa phƣơng nƣớc để đơn vị có kế hoạch xúc tiến, mở rộng thị trƣờng - Hình thành trung tâm, chợ đầu mối tạo địa điểm ổn định điều kiện cho tổ chức cá nhân chuyên tổ chức hoạt động thu mua, tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản cho nông dân Nghiên cứu tạo hội thuận lợi cho ngƣời có điều kiện thành lập hợp tác xã, trạm thu mua, cửa hàng giao dịch, để giúp ngƣời sản xuất NTTS nhanh chóng tiêu thụ sản 92 phẩm, tránh rủi ro, vào mùa vụ thu hoạch thuỷ sản ni trồng 3.2.8 Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc thực sách hỗ trợ ni trồng thủy sản a Cơng tác khuyến ngư Công tác khuyến ngƣ quan trọng việc phát triển nuôi trồng thủy sản Trong năm khuyến ngƣ huyện cần có giải pháp tích cực góp phần vào phát triển hoạt động thủy sản toàn huyện Cần củng cố hệ thống cán làm công tác khuyến ngƣ từ huyện đến xã, thị trấn để đảm bảo tính kế hoạch đồng q trình hoạt động Tổ chức đào tạo để nâng cao kiến thức chun mơn, trình độ kỹ thuật cho cán cho ngƣời dân hoạt động lĩnh vực nuôi trồng thủy sản đáp ứng yêu cầu phát triển Đổi phƣơng pháp tập huấn đảm bảo thiết thực, hiệu quả, sâu sát với bà nông dân phƣơng thức đối thoại trực tiếp, hội thảo đầu bờ, tham quan học tập kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản ngồi tỉnh Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra phát dịch bệnh để hƣớng dẫn bà nơng dân sử dụng loại thuốc, hóa chất để phòng trừ có hiệu tránh dịch bệnh lây lan Hình thành hội nghề xã trọng điểm nuôi trồng thủy sản b Công tác quản lý chất lượng sản phẩm nuôi trồng thủy sản Tăng cƣờng công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm NTTS đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm thuỷ sản, theo hƣớng: Đối với giống: kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng đàn bố mẹ, chất lƣợng giống thuỷ sản thông qua kiểm tra nguồn gốc xuất xứ, quy trình sản xuất 93 Đối với sản xuất, kinh doanh vật tƣ phục vụ NTTS: kiểm tra điều kiện sản xuất, kinh doanh; việc sản xuất, kinh doanh thức ăn, thuốc phòng trừ dịch bệnh thuỷ sản, hố chất, sản phẩm xử lý, cải tạo mơi trƣờng ao nuôi, chế phẩm sinh học danh mục đƣợc phép lƣu hành Đối với nuôi thƣơng phẩm: kiểm tra điều kiện sản xuất đạt an toàn sinh học; việc sử dụng thức ăn, hố chất, thuốc phòng bệnh thuỷ sản, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trƣờng ao nuôi chế phẩm sinh học danh mục đƣợc phép lƣu hành theo quy định; lấy mẫu sản phẩm kiểm tra dƣ lƣợng c Quản lý môi trường vùng ni Q trình ni tơm TC, BTC thải mơi trƣờng lƣợng chất thải tƣơng đối lớn tỷ lệ thuận với sản lƣợng tôm ta thu hoạch Hiện số nghiên cứu số môi trƣờng cho thấy môi trƣờng vùng nuôi tôm đìa ngƣỡng cao giới hạn Nếu tiếp tục gia tăng suất tơm ni vùng đìa khơng kèm theo biện pháp xử lý chất thải giàu hữu mà thải thẳng nguồn nhận hậu tác động tiêu cực với nghề nuôi tôm Muốn hạn chế thải chất thải không đạt chuẩn nguồn nhận, trƣớc tiên hệ thống cơng trình ao ni phải đảm bảo có đầy đủ ao lắng, ao chứa chất thải Đây nguyên nhân vấn đề làm nghề nuôi tôm nƣớc lợ thiếu bền vững Để quản lý tốt mơi trƣờng vùng ni đòi hỏi nhận thức cộng đồng đƣợc nâng cao, cơng trình ao ni phải đƣợc phát triển đầy đủ, khơng thể tùy tiện nhƣ Việc hình thành dự án nâng cấp vùng nuôi tôm TC, BTC cần thiết; Xây dựng Phƣơng án thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nuôi tôm sau vụ vùng nuôi tôm đê d Về chế, sách - Chính sách sử dụng đất, mặt nước cho NTTS Cần xây dựng sách giao đất, mặt nƣớc lâu dài để tạo kiện điều cho ngƣời đƣợc giao đất yên tâm đầu tƣ cho sản xuất Ƣu tiên giao cho 94 thuê đất, mặt nƣớc cho tổ chức, cá nhân vùng đƣợc quy hoạch Rà sốt tình hình sử dụng đất, mặt nƣớc, tình hình giao, cho thuê đất, mặt nƣớc để điều chỉnh quy hoạch vùng có tiềm đƣa vào sản xuất ni trồng thuỷ sản - Chính sách đầu tư Khuyến khích có sách ƣu đãi đầu tƣ (về lãi suất, thuế ) cho thành phần kinh tế trong, nƣớc tham gia đầu tƣ vào lĩnh vực NTTS Xây dựng sách đầu tƣ ƣu tiên, trọng điểm sở hạ tầng vùng nuôi tôm theo Quy phạm VietGAP Phấn đấu đến năm 2020 đầu tƣ cơ sở hạ tầng vùng nuôi tôm tập trung huyện - Chính sách hỗ trợ phát triển NTTS Nguồn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nƣớc tập trung vào cơng tác phòng, chống dịch bệnh; hỗ trợ hộ nuôi gặp thiên tai; ứng dụng công nghệ mới, xây dựng mơ hình ni có hiệu kinh tế cao, đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực NTTS KẾT LUẬN CHƢƠNG Để đẩy mạnh phát triển NTTS có hiệu huyện Tuy Phƣớc, cần phải nhận thức đầy đủ quy luật vận động thị trƣờng thuỷ sản, nắm vững quan điểm đạo, hình thành định hƣớng giải pháp vững mang tính khả thi cao Theo định hƣớng phát triển mở rộng qui mô hợp lý, tăng cƣờng NTTS theo hƣớng TC BTC, giảm dần diện tích ni QC, tăng suất sản lƣợng đáp ứng yêu cầu thị trƣờng sản phẩm thuỷ sản có chất lƣợng, NTTS có hiệu kinh tế cao Các giải pháp mang tính định hƣớng phát triển NTTS huyện Tuy Phƣớc sở lý luận thực tiễn phát triển nuôi trồng thủy sản, nhƣ rút kết từ trình phân tích, đánh giá thực trạng tình hình 95 phát triển NTTS địa bàn huyện Tuy Phƣớc năm qua Do đó, q trình triển khai thực hiện, đơn vị, địa phƣơng cần cụ thể hóa giải pháp cụ thể hơn, phù hợp với đặc điểm tình hình địa phƣơng Đồng thời, triển khai giải pháp cần có kết hợp đồng giải pháp đem lại hiệu kinh tế cao, tạo đƣợc phát triển NTTS cách bền vững Bên cạnh việc chủ động huy động nguồn lực sẵnđịa phƣơng, cần tăng cƣờng hỗ trợ cấp (tỉnh, trung ƣơng) vể vốn đầu tƣ, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao ứng dụng khoa học - công nghệ nhƣ chế sách việc thực giải pháp phát triển NTTS địa bàn huyện năm tiếp theo, có nhƣ giải pháp có tính khả thi cao 96 KẾT LUẬN Hiện NTTS đƣợc coi ngành kinh tế mũi nhọn huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định NTTS có vai trò quan trọng khơng việc gia tăng sản lƣợng thuỷ sản, mang lại nguồn thu cho huyện, cải thiện đời sống mà giúp tái tạo bảo vệ môi trƣờng sinh thái Mặt khác, phát triển NTTS tảng để thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển rộng khắp với nhiều hình thức quy mơ khác Mục đích nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng NTTS địa bàn huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định, từ đƣa định hƣớng số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần phát triển ngành NTTS địa bàn huyện Kết nghiên cứu cho thấy, việc phát triển NTTS địa bàn huyện Tuy Phƣớc mang tính tự phát, manh mún, nhỏ lẻ, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thân ngƣời nuôi, chƣa đƣợc quy hoạch mang tính chiến lƣợc phát triển lâu dài, bền vững Nghiên cứu nêu đƣợc yếu tố kinh tế phi kinh tế ảnh hƣởng đến phát triển NTTS nhƣ: điều kiện tự nhiên, lao động, vốn, thức ăn, giống, sở hạ tầng, trình độ kỹ thuật, phƣơng thức nuôi, công tác quản lý nhà nƣớc địa phƣơng sách liên quan lĩnh vực NTTS… Qua q trình nghiên cứu, phân tích thực trạng ngành NTTS huyện Tuy Phƣớc, Luận văn đề xuất số giải pháp quan quản lý, doanh nghiệp hộ dân trực tiếp tham gia sản xuất lĩnh vực NTTS, nhằm đạt mục tiêu tăng trƣởng phát triển NTTS theo hƣớng nâng cao giá trị sản xuất, cải thiện đời sống ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng 97 KIẾN NGHỊ - Do ngân sách huyện hạn chế, không đủ để cân đối đầu tƣ cho phát triển NTTS, đầu tƣ sở hạ tầng phục vụ vùng nuôi tập trung Kiến nghị với tỉnh, Trung ƣơng cần có sách hỗ trợ vốn đầu tƣ thơng qua chƣơng trình, dự án, hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng vùng nuôi, xây dựng nhà máy chế biến thức ăn thuỷ sản nhà máy chế biến thuỷ sản; xây dựng trung tâm giống đạt chất lƣợng tiếp tục hỗ trợ đơn vị sản xuất giống tuỳ theo quy mơ giống sản xuất; có sách hỗ trợ tín dụng cho trang trại hộ gia đình; có sách cụ thể để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động NTTS; sở quy hoạch NTTS đƣợc xây dựng cần tiến hành rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với điều kiện thực tế vùng nuôi, đối tƣợng nuôi; tăng cƣờng công tác khuyến nông, khuyến ngƣ, tổ chức lớp đào tạo, tập huấn kỹ thuật cho đối tƣợng nuôi; Tăng cƣờng hoạt động xúc tiến thƣơng mại nhằm tạo thị trƣờng đầu ổn định sản lƣợng nhƣ giá cho ngƣời NTTS - Đối với sở, hộ NTTS cần thực đƣờng lối Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc Cần chủ động học tập nâng cao kiến thức quản lý, trình độ kỹ thuật sản xuất, việc tìm hiểu nhu cầu thị trƣờng tiếp cận khoa học kỹ thuật mới; thực nghiêm túc quy trình ni trồng u cầu kỹ thuật NTTS, hạn chế sử dụng hoá chất, thuốc thức ăn có hàm lƣợng chất vƣợt giới hạn cho phép, cần xử lý nƣớc thải trƣớc thải mơi trƣờng bên ngồi nhằm hạn chế ô nhiễm nguồn nƣớc làm ảnh hƣởng tới hoạt động sản xuất 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh (2008), Vấn đề tồn cầu hóa thương mại thủy sản phát triển bền vững ngành thủy sản Việt Nam, Hội nghị IIFET - 2008 [2] TS Nguyễn Thị Trâm Anh (2009), ”Mơ hình phát triển bền vững ngành thủy sản Việt Nam”, Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ thủy sản, số đặc biệt 2009 [3] Lê Bảo (2005), “Nghiên cứu sách tài hỗ trợ phát triển bền vững nghề ni tôm tỉnh Duyên hải miền Trung”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển dịch vụ tài vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Đà Nẵng [4] Lê Bảo (2006), “Phát triển bền vững nghề nuôi tôm Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo: Phát triển bền vững miền Trung Tây Nguyên, Đà Nẵng [5] Lê Bảo (2008), “Quy Hoạch phát triển nông thôn bền vững tỉnh Duyên hải miền Trung”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 3-2007 [6] ThS Nguyễn Văn Bé (2006), Luận văn thạc sĩ kinh tế, “Giải pháp vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Cà Mau”, Trƣờng Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh [7] PGS.TS Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [8] Nguyễn Trung Kiên, Phan Văn Hòa (2012), ”Lợi so sánh lực cạnh tranh tơm ni Tuy Phƣớc, Bình Định”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 [9] TS Lâm Văn Mẫn (2006), Luận án tiến sĩ kinh tế “Phát triển bền vững ngành thủy sản Đồng sông Cửu Long đến năm 2015”, Trƣờng Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh 99 [10] Phòng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Tuy Phƣớc, Báo cáo tổng kết năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 [11] Phòng Thống kê huyện Tuy Phƣớc, Niên giám thống kê huyện Tuy Phước năm 2012 [12] GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội [13] Vũ Đình Thắng, Nguyễn Việt Trung (2005), Giáo trình kinh tế thủy sản, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội [14] Viện kinh tế quy hoạch thủy sản,Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến 2020, tầm nhìn 2030”, năm 2012 [15] Sở Nông nghiệp phát triển nông thơn Bình Định, Báo cáo quy hoạch ni trồng thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030, năm 2013 [16] Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Bình Định, Báo cáo quy hoạch khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030, năm 2013 [17] Sở Nông nghiệp phát triển nông thơn Bình Định, Báo cáo quy hoạch lĩnh vực chế biến tiêu thụ sản phẩm thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030, năm 2013 Trang Website : [18] http://www.dostbinhdinh.org.vn/ (Trần Quang Nhật (2004), Giải pháp cho phát triển nuôi trồng thủy sản ven đầm bền vững) [19] http://skhcnbinhdinh.gov.vn/?p=3534 (NTNL (12/2012), Hiện trạng nghề nuôi tôm thẻ chân trắng Bình Định) PHỤ LỤC Giải thích số từ ngữ: - Quy phạm thực hành quản lý tốt (BMP - Better Management Practices) quy phạm thực hành ứng dụng quản lý nuôi trồng thủy sản sở ni có sở hạ tầng hạn chế, nhỏ lẻ, nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm, đồng thời giảm thiểu dịch bệnh, không ô nhiễm môi trƣờng - Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản có trách nhiệm (CoC - Code of Conduct for Responsible Aquacuture) quy phạm thực hành ứng dụng nuôi trồng thủy sản nhằm đáp ứng đảm bảo an tồn thực phẩm, giảm thiểu dịch bệnh, khơng nhiễm môi trƣờng - HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point) - Phân tích mối nguy kiểm sốt tới hạn, biện pháp biện pháp mà sở áp dụng nhằm đảm bảo vệ sinh an toán thực phẩm chất lƣợng sản phẩm, đƣợc xây dựng dựa quan điểm phân tích kiểm sốt mối nguy trƣớc chúng xảy - Tiêu chuẩn VIETGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices) có nghĩa Thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt Việt Nam Ngày 28-1-2008 tiêu chuẩn VIETGAP thức đƣợc Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn ban hành phát huy tác dụng VIETGAP dựa tiêu chí nhƣ: Tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất; An toàn thực phẩm gồm biện pháp đảm bảo khơng có hóa chất nhiễm khuẩn ô nhiễm vật lý thu hoạch; Môi trƣờng làm việc mục đích nhằm ngăn chặn việc lạm dụng sức lao động nơng dân; Truy tìm nguồn gốc sản phẩm Tiêu chuẩn cho phép xác định đƣợc vấn đề từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm Cụ thể việc quy định rõ ràng yếu tố sản xuất nơng nghiệp nhƣ: Đánh giá lựa chọn vùng sản xuất; Giống góc ghép; Quản lý đất giá thể; Phân bón chất phụ gia; Nƣớc tƣới; Hóa chất (bao gồm thuốc bảo vệ thực vật); Thu hoạch xử lý sau thu hoạch; Quản lý xử lý chất thải; An toàn lao động; Ghi chép, lƣu trử hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm; Kiểm tra nội bộ; Khiếu nại giải khiếu nại ... thể địa bàn cấp huyện Hiện nay, địa bàn tỉnh Bình Định chƣa thấy có đề tài nghiên cứu phát triển NTTS cấp huyện Do đó, nói đề tài Phát triển NTTS địa bàn huyện Tuy Phƣớc” đề tài nghiên cứu phát. .. triển NTTS cấp huyện tỉnh Bình Định 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRỊ CỦA NI TRỒNG THỦY SẢN 1.1.1 Khái niệm nuôi trồng thủy. .. phát triển NTTS địa bàn huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định - Tìm giải pháp để phát triển ngành NTTS địa bàn huyện Tuy Phƣớc thời gian đến Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phát triển

Ngày đăng: 16/11/2017, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan