Phát triển nông nghiệp ở Huyện Bắc Trà My Tỉnh Quảng Nam.

121 319 0
Phát triển nông nghiệp ở Huyện Bắc Trà My Tỉnh Quảng Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước nơng nghiệp, có 80% dân cư 70% lực lượng lao động xã hội sống nơng thơn, có 80% lực lượng lao động làm việc nông nghiệp [17, tr 13] Bởi thế, SXNN coi mặt trận hàng đầu, quan trọng kinh tế quốc dân Việc chuyển nơng nghiệp từ tình trạng sản xuất nhỏ, mang nặng tính chất tự cung tự cấp, độc canh nơng, thành nơng nghiệp hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, định hướng XHCN, vấn đề có ý nghĩa định việc phát triển KT XH nước ta Bắc Trà My huyện vùng cao số huyện tỉnh Quảng Nam có điều kiện để phát triển kinh tế đa dạng với mạnh nông, lâm nghiệp dịch vụ - du lịch sinh thái Trong năm qua, SXNN huyện phát triển tương đối toàn diện CCKT bước đầu chuyển dịch theo định hướng phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Đặc biệt việc chuyển đổi trồng, vật ni theo hướng sản suất hàng hóa; trồng rừng sản xuất theo mơ hình kinh tế vườn, kinh tế trang trại Tuy vậy, so với tiềm mạnh nhiệm vụ đặt nhiều tồn tại, yếu Chuyển dịch cấu trồng, vật ni chậm; SXNN theo hướng sản suất hàng hóa chưa nhiều Các mơ hình sản xuất có hiệu ứng dụng tiến khoa học kỷ thuật chưa quan tâm đầu tư mức Diện tích đất chưa sử dụng nhiều, xu hướng độc canh trồng thống trị, cơng nghiệp ngắn ngày, màu có trồng thử chưa phát triển Người nơng dân cân nhắc, lựa chọn mơ hình canh tác nơng nghiệp truyền thống mơ hình trồng rừng, song mơ hình tối ưu chưa có lời giải đáp rõ ràng Sản lượng lương thực hàng năm tăng không ổn định, phát triển nơng nghiệp tồn diện chưa quan tâm mức, nhiều tài nguyên tự nhiên bị lãng phí khai thác chưa hợp lý, bật tình trạng phá rừng tự nhiên làm rẫy Diện tích rừng trồng nguyên liệu chưa phát triển tương xứng với tiềm Đời sống nhân dân làm nông nghiệp nhiều khó khăn, đời sống văn hóa tinh thần, trình độ dân trí, sở y tế, giáo dục thấp Nói chung, phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam vấn đề cấp thiết, lên hàng đầu, chiến lược lớn nhằm phát triển KT - XH giai đoạn CNH, HĐH; thực mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc huyện miền núi; tạo chuyển biến nhanh vùng đặc biệt khó khăn Xây dựng nơng nghiệp huyện phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa; thực tốt Nghị Trung ương 7- khóa X nơng nghiệp, nơng dân nông thôn Từ lý trên, tác giả chọn đề tài "Phát triển nông nghiệp huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam" làm luận văn thạc sĩ kinh tế Mục tiêu đề tài - Khái quát lý luận thực tiễn để hình thành khung nội dung nghiên cứu; -Xác định tiềm năng, mạnh nguồn lực phát triển nông nghiệp; - Chỉ mặt mạnh, yếu phát triển nông nghiệp huyện; - Kiến nghị cách thức phát triển nông nghiệp huyện thời gian tới Tổng quan nghiên cứu liên quan tới đề tài Nghiên cứu ngồi nước Nơng nghiệp ngành kinh tế quan trọng không với nước phát triển mà với nước phát triển Đã có nhiều nghiên cứu nhà kinh tế giới mà ngày vận dụng vào thực tiễn phát triển nông nghiệp Việt Nam Từ kỷ 18 David Ricacdo cho đất đai có giới hạn dân số nơng thôn tăng nhanh phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác loại TLSX chủ yếu gặp phải khó khăn chi phí tăng cao suất giảm; muốn phát triển nông nghiệp phải sử dụng tiệt kiệm có hiệu đất đai Như theo ông đất đai TLSX nguồn lực quan trọng cho phát triển nông nghiệp đường phát triển phải dựa vào nâng cao suất Lewis (1954) lại cho muốn phát triển nơng nghiệp phải dựa vào phát triển công nghiệp để thực chuyển dịch CCKT qua thu hút lao động dư thừa nông nghiệp góp phần nâng cao NSLĐ nơng nghiệp Các nhà kinh tế học thuộc trường phái tân cổ điển dựa vào mơ hình khu vực Lewis sở khẳng định suất biên nông nghiệp ảnh hưởng tiến kỹ thuật lớn khơng, khó thực phát triển cơng nghiệp thơng qua thu hút lao động dư thừa từ nông nghiệp phải đầu tư cho nơng nghiệp để nâng cao trình độ kỹ thuật khu vực Phát triển nơng nghiệp theo Torado (1990) q trình phát triển chun mơn hóa sản xuất thực thay đổi cải tiến công cụ sản xuất Nghĩa phát triển nông nghiệp phải thay đổi tổ chức sản xuất kỹ thuật sản xuất Theo quan điểm Roy Hadod Evsey Domar (1940) muốn phát triển nông nghiệp phải đầu tư vốn cho SXNN cần phải nâng cao hiệu sử dụng vốn Hạn chế Roy Hadod Evsey Domar không hạn chế việc đầu tư tạo tăng trưởng ngắn hạn Do Robert Solow (1956) phát triển kết Roy Hadod Evsey Domar lập luận (1) việc tăng khối lượng vốn sản xuất qua đầu tư ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng ngắn hạn không ảnh hưởng dài hạn; (2) kinh tế có tỷ lệ tiết kiệm cao có mức sản lượng cao khơng ảnh hưởng tới tăng trưởng dài hạn Nghiên cứu nước Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế quốc dân ngành sản xuất lương thực, thực phẩm Hoạt động nơng nghiệp có từ lâu đời, nên coi lĩnh vực sản xuất truyền thống; hoạt động gắn liền với yếu tố kinh tế, xã hội, mà gắn với yếu tố tự nhiên Nông nghiệp ngành sản xuất có khác biệt với ngành sản xuất khác đặc điểm Nguyễn Thế Nhã (2002), Đinh Phi Hổ (2003) cho nơng nghiệp có đặc điểm (1) Đất đai TLSX đặc biệt; (2) Đối tượng SXNN trồng vật nuôi găn với môi trường tự nhiên tuân theo quy luật tự nhiên; (3) diễn phạm vi khơng gian rộng Nơng nghiệp có tầm quan trọng với nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Nguyễn Trung (2008) cho phát triển nơng nghiệp quốc sách qua tạo động lực cho phát triển kinh tế Việt Nam Ngoài Nguyễn Sinh Cúc (2003), Đặng Kim Sơn (2001) khẳng định nông nghiệp ngành bảo đảm an ninh lương thực cho đất nước, tạo việc làm thu nhập cho đại phận lao động, cung cấp đầu vào cho cơng nghiệp, tạo tích lũy vốn cho CNH, thị trường tiêu thụ sản phẩm cơng nghiệp Ngồi ra, phát triển nông nghiệp mục tiêu lớn tất nước phát triển có Việt Nam Trong đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam qua nhiều kỳ đại hội khẳng định điều Chẳng hạn Đại hội V Đảng khẳng định nông nghiệp mặt trận hàng đầu Nội dung phát triển nông nghiệp Đặng Kim Sơn (2008) Hồng Thị Chính (2010) khẳng định gia tăng sản lượng lương thực thực phẩm thông qua tiêu giá trị SXNN Nhưng nội dung phản ánh mặt lượng, nghiên cứu vào xem xét suất ngành, sản phẩm chủ yếu nông nghiệp Không dừng nghiên cứu đề cập tới nội dung phát triển ngành nông nghiệp chuyển dịch cấu SXNN Việc huy động hiệu sử dụng yếu tố sản xuất đề cập tới, Nguyễn Xuân Thảo (2004) Nguyễn Sinh Cúc đề nghị đầu tư nhiều cho nông nghiệp Tổ chức SXNN đề cập tới, Việt Nam đột phá tổ chức SXNN trở thành cú hích phát triển Nguyễn Trung (2008) cần phải có khâu đột phá khoán 10 giai đoạn nhằm giải phóng lực sản xuất mở rộng quy mơ SXNN qua tích tụ ruộng đất phát triển kinh tế trang trại Quan điềm có nghiên cứu Đặng Kim Sơn (2008), Bùi Quang Bình (2006) Phát triển nơng nghiệp dựa áp dụng mơ hình nơng nghiệp-dịch vụ theo Nguyễn Xn Quang (2010) cần thiết Mơ hình nơng nghiệp-dịch vụ lấy khu vực nội đô khu công nghiệp đối tượng phục vụ Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp xác định cách rõ ràng Hệ thống siêu thị, khách sạn, nhà hàng, khu công nghiệp dân cư đô thị thị trường ổn định đầy tiềm nông nghiệp - dịch vụ Khi xác định thị trường, nông nghiệp - dịch vụ tiến hành quy hoạch vùng chuyên canh, sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ cho nhu cầu phát triển công nghiệp, đô thị xuất Từ cách tiếp cận Kinh tế học, Tiến sĩ Đặng Kim Sơn (2008) đề xuất giải pháp phát triển Kinh tế nông thôn nhằm gắn kết cách hữu phát triển công nghiệp phát triển nông nghiệp, Đô thị Nông thôn, Bảo hộ SXNN Hội nhập kinh tế toàn cầu Trong trình phát triển cơng nghiệp, tất nguồn tài nguyên tự nhiên lao động chuyển khỏi nơng nghiệp, nơng thơn, có phát triển khoa học công nghệ tạo thực lực để nông nghiệp liên tục phát triển Michael Dower: Trong Bộ cẩm nang Đào tạo Thông tin phát triển nơng thơn tồn diện, người dịch: Đặng Hữu Vĩnh, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, 2004 Cũng giới thiệu tổng quan lý thuyết phát triển nông nghiệp nông thôn chủ yếu, tiến triển lý thuyết qua giai đoạn khác theo quan điểm phát triển khác Trình bày khái niệm phát triển nông thôn phát triển khái niệm theo thời gian chuyển biến KT - XH thể chế kinh tế Hầu hết cơng trình đề cập tồn diện, khái quát vào phân tích mặt phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề phát triển nông nghiệp huyện miền núi nơi hàm chứa đặc trưng riêng có tiềm đất đai, lao động điều kiện tự nhiên xúc đặt thực tiễn đòi hỏi phải nghiên cứu đề tài luận văn Khung nội dung nghiên cứu - Vai trò đặc điểm SXNN - Nội dung phát triển nông nghiệp - Giá trị sản xuất tăng trưởng SXNN - Chuyển dịch cấu SXNN - Huy động sử dụng nguồn lực phát triển nông nghiệp - Tổ chức SXNN - Chính sách phát triển nông nghiệp Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng loạt phương pháp cụ thể phân tích thống kê, so sánh, đánh giá, tổng hợp, khảo sát thực tế, chuyên gia theo nhiều cách từ riêng rẻ tới kết hợp với Các phương pháp sử dụng để khảo cứu lý luận phát triển nơng nghiệp ngồi nước để hình thành khung nội dung nghiên cứu Khung nội dung bổ sung việc xem xét thực tiễn phát triển nơng nghiệp Việt Nam Các phương pháp sử dụng để đánh giá tình hình phát triển nông nghiệp huyện Bắc Trà My nhằm vấn đề tồn với nguyên nhân từ hình thành giải pháp phát triển nơng nghiệp địa phương Các phương pháp thu thập tài liệu, thông tin sau sử dụng nghiên cứu: - Kế thừa cơng trình nghiên cứu trước - Tổng hợp nguồn số liệu thông qua báo cáo, tổng kết sở Ban, Ngành tỉnh huyện - Tìm thơng tin thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng: Báo chí, Internet - Kết hợp phương pháp thu thập số liệu để có liệu nghiên cứu phân tích đầy đủ Cách tiếp cận: - Tiếp cận vĩ mô: phân tích sách phát triển nơng nghiệp Đảng nhà nước; - Cách tiếp cận thực chứng: Sự phát triển nông nghiệp huyện Bắc Trà My sao? Lý dẫn tới tình hình đó? Phương hướng giải pháp để phát triển nông nghiệp huyện? - Tiếp cận hệ thống: + Mối tương quan phát triển kinh tế phát triển nông nghiệp + Phát triển nông nghiệp công nghiệp, dịch vụ; + Mối quan hệ phát triển nông nghiệp phát triển nông thôn - Tiếp cận lịch sử: So sánh giai đoạn khác vận dụng đường lối phát triển nông nghiệp Việt Nam Nguồn thơng tin liệu, cơng cụ phân tích - Thứ cấp: Chủ yếu sử dụng số liệu Niên giám thống kê huyện Bắc Trà My từ 2003, tổng điều tra nông nghiệp nông thôn năm 2006 báo cáo tổng kết Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam, ngành nông nghiệp huyện Bắc Trà My - Ý kiến chuyên gia - Cơng cụ chính: Sử dụng chương trình sử lý số liệu excel, Điểm đề tài Vận dụng lý luận phát triển ngành kinh tế quốc dân vào phát triển nông nghiệp huyện với đặc thù địa phương miền núi; Đây lần nghiên cứu phát triển nơng nghiệp tồn diện áp dụng huyện Bắc Trà My Các giải pháp kiến nghị dựa tính đặc thù địa phương hứa hẹn có hữu ích cho hoạch định sách phát triển nơng nghiệp thời gian tới, sau đại hội đảng huyện bầu cử Hội đồng nhân dân huyện Nội dung nghiên cứu: Gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Bắc Trà My Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Bắc Trà My CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP 1.1.Vai trò đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Định nghĩa nông nghiệp Theo nghĩa thông thường, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất sử dụng đất đai sinh vật làm sản phẩm nông nghiệp Cách định nghĩa dừng lại sản xuất nông nghiệp truyền thống Tuy nhiên, kinh tế phát triển u cầu xã hội với nơng nghiệp cao Nông nghiệp không đơn sản xuất sản phẩm tươi sống mà bao gồm khâu chế biến, marketing tiêu thụ nông sản Do vậy, sản phẩm cuối nông nghiệp không đơn nông sản (agro-products) mà thực phẩm nông sản (agrofoods) (Đỗ Kim Chung, 2002) Do đó, nơng nghiệp cần định nghĩa phạm vi rộng Nông nghiệp ngành sản xuất – kinh doanh làm thực phẩm nông sản, bao gồm sản xuất nông nghiệp, chế biến, marketing phân phối thực phẩm nông sản Nông nghiệp theo nghĩa rộng, nghĩa hẹp: Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm lâm nghiệp ngư nghiệp (Sau gọi nông, lâm nghiệp); theo nghĩa hẹp ngành trực tiếp trồng trọt lương thực, chăn nuôi (Sau dây gọi nông nghiệp), luận văn nông nghiệp nghiên cứu theo nghĩa rộng chủ yếu Nơng nghiệp nước giới từ trước tới trải qua giai đoạn phát triển từ thấp đến cao, gắn liền với tiến hố lồi người gia tăng dân số Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, nông nghiệp chủ yếu săn bắn hái lượm Khi lồi người tích luỹ kinh nghiệm, công cụ sản xuất đời, nông nghiệp phát triển sang trồng trọt chăn nuôi theo hướng du canh hay du mục Canh tác du canh, du cư gắn liền với canh tác đốt rẫy Sau đó, sức ép dân số đất đai, nông nghiệp du canh chuyển sang nông nghiệp định canh thời kỳ phong kiến Tuy vậy, nông nghiệp du canh du cư tồn đến ngày số vùng số cộng đồng đồng bào dân tộc người thực Từ nông nghiệp định canh theo hướng quảng canh chuyển sang nông nghiệp thâm canh, từ nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp đại, nông nghiệp tự cung tự cấp sang nơng nghiệp hàng hố xu hướng phát triển nông nghiệp kỷ qua nước phát triển Nơng nghiệp lĩnh vực sản xuất có nét đặc thù, ngành sản xuất gắn với đối tượng sinh vật (cây trồng, vật nuôi) bị chi phối qui luật sinh học, điều kiện ngoại cảnh (đất đai, thời tiết khí hậu) ngành sản xuất sản phẩm tất yếu để xã hội tồn phát triển, từ lâu nhà kinh tế quan tâm đề cập nhiều lý thuyết kinh tế, mơ hình phát triển kinh tế nước chậm phát triển tiến hành CNH 1.1.2 Vai trò nơng nghiệp Nơng nghiệp ngành kinh tế quan trọng phức tạp Nó khơng ngành kinh tế đơn mà hệ thống sinh học - kỹ thuật, mặt sở để phát triển nông nghiệp việc sử dụng tiềm sinh học trồng, vật nuôi Chúng phát triển theo qui luật sinh học định người khơng thể ngăn cản q trình phát sinh, phát triển diệt vong chúng, mà phải sở nhận thức đắn qui luật để có giải pháp tác động thích hợp với chúng Mặt khác quan trọng phải làm cho người sản xuất có quan tâm thoả đáng, gắn lợi ích họ với sử dụng q trình sinh học nhằm tạo ngày nhiều sản phẩm cuối Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu hết nước, nước phát triển Ở nước nghèo, đại phận sống nghề nơng Tuy nhiên, nước có cơng nghiệp phát triển cao, tỷ trọng GDP nông nghiệp không lớn, khối lượng nông sản nước lớn không ngừng tăng lên, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống người sản phẩm tối cần thiết lương thực, thực phẩm Những sản phẩm cho dù trình độ khoa học - công nghệ phát triển nay, chưa có ngành thay Lương thực, thực phẩm yếu tố đầu tiên, có tính chất định tồn phát triển người phát triển KT - XH đất nước Xã hội phát triển, đời sống người ngày nâng 10 cao nhu cầu người lương thực, thực phẩm ngày tăng số lượng, chất lượng chủng loại Điều tác động nhân tố là: Sự gia tăng dân số nhu cầu nâng cao mức sống người Những vai trò nông nghiệp thể sau: (1) Nơng nghiệp có vai trò quan trọng việc cung cấp yếu tố đầu vào cho công nghiệp khu vực thành thị Điều thể chủ yếu mặt sau đây: - Nông nghiệp đặc biệt nông nghiệp nước phát triển khu vực dự trữ cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp đô thị Trong giai đoạn đầu CNH, phần lớn dân cư sống nông nghiệp tập trung sống khu vực nông thơn Vì khu vực nơng nghiệp, nơng thơn thực nguồn dự trữ nhân lực dồi cho phát triển cơng nghiệp thị Q trình CNH thị hố, mặt tạo nhu cầu lớn lao động, mặt khác nhờ mà NSLĐ nông nghiệp không ngừng tăng lên, lực lượng lao động từ nơng nghiệp giải phóng ngày nhiều Số lao động dịch chuyển, bổ sung cho phát triển cơng nghiệp thị Đó xu hướng có tính qui luật quốc gia q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - Khu vực nơng nghiệp cung cấp nguồn ngun liệu to lớn quý cho công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị sản phẩm nông nghiệp nâng lên nhiều lần, nâng cao khả cạnh tranh nông sản hàng hoá, mở rộng thị trường - Khu vực nông nghiệp nguồn cung cấp vốn lớn cho phát triển kinh tế có cơng nghiệp, giai đoạn đầu cơng nghiệp hố, khu vực lớn nhất, xét lao động sản phẩm quốc dân Nguồn vốn từ nơng nghiệp tạo nhiều cách, tiết kiệm nông dân đầu tư vào hoạt động phi nông nghiệp, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu xuất nông sản v.v thuế có vị trí quan trọng, Kuznets cho gánh nặng thuế mà nông nghiệp phải chịu cao nhiều so với dịch vụ Nhà nước cung cấp cho công nghiệp Việc huy động vốn từ nông nghiệp để đầu tư 107 hệ thống giáo duc đào tạo thường xuyên, đào tạo nghề phù hợp với kinh tế hàng hố nhiều thành phần, có hoạt động thị trường lao động Đào tạo nghề nông nghiệp, nâng cao kiến thức KH -KT, quản lý cho người lao động chủ hộ để người nông dân, đặc biệt đồng bào dân tộc người bước biết vận dụng kiến thức, thành tựu giống, kỹ thuật canh tác, sử dụng cơng cụ máy móc, điện vào sản xuất sinh hoạt, làm thay đổi tập quán canh tác lạc hậu Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán KH -KT, quản lý lĩnh vực nơng nghiệp, "cầu nối" nông dân với kỹ thuật, công nghệ tiên tiến Đội ngũ cán làm công tác nông nghiệp miền núi đòi hỏi tồn diện có u cầu đặc biệt, không hiểu kiến thức chuyên môn mà phải hiểu lĩnh vực xã hội như: phong tục, tập qn nơng dân dân tộc người vận động giúp họ phát triển sản xuất Do đó, Nhà nước cần dành khoản vốn đầu tư có sách đãi ngộ, khuyến khích cán kỹ thuật, quản lý yên tâm gắn bó với nơng dân, phục vụ lâu dài địa bàn Giải việc làm cần dựa sở phát triển mạnh mẽ SXHH nhiều thành phần, đa dạng hóa sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp, nông thôn; làm cho thị trường lao động sôi động có nhu cầu cao Cần gắn cơng nghiệp chế biến với vùng sản xuất chuyên huyện nhằm giải đầu cho sản phẩm nông nghiệp lao động địa bàn Giải vấn đề đất đai đầu tư vốn theo chương trình để nơng hộ tiến lên sản xuất theo hình thức kinh tế trang trại thu hút thêm lao động Giải vấn đề tiền đề để thu hút đầu tư phát triển sản xuất tạo việc làm, đảm bảo thu nhập cho người lao động, ổn định dân cư khu vực nông thôn Vốn: Trước hết phải xác định đắn phương hướng đầu tư vốn Phải xuất phát từ phương hướng bố trí cấu SXNN để xác định cấu đầu tư cho phù hợp, sở lựa chọn phương án đầu tư vốn tối ưu Nông nghiệp coi mặt trận hàng đầu cần tập trung giải nhằm đảm bảo nhu cầu lương thực thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp Công nghiệp-TTCN khu vực 108 đánh giá đầu tư hiệu nên phải tăng cường Vốn xây dựng phải tập trung giải nhiệm vụ to lớn đó, giai đoạn tập trung vào gì, gì, vùng cần tính toán lựa chọn cách đắn Vốn yếu tố sống đơn vị sản xuất, kinh doanh, điều kiện định phát triển nông nghiệp Nhiều hộ nông dân, nhiều đơn vị dịch vụ nơng nghiệp khơng trì phát triển sản xuất, kinh doanh thiếu vốn nghiêm trọng Cơ sở vật chất - kỹ thuật, sở hạ tầng yếu gây khó khăn cho việc phát triển sản xuất mở rộng hoạt động dịch vụ phục vụ cho sản xuất, thiếu vốn Chính sách giải vốn phải khuyến khích hộ nông dân tạo lập phát triển nguồn vốn; biết sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm có hiệu cao Đồng thời, phải có tác động tích cực đến hình thành phát triển thị trường vốn nơng nghiệp nơng thơn; khuyến khích người tiết kiệm để đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh Mặt khác, tăng vốn đầu tư nhà nước sở để phát triển toàn diện nơng nghiệp Vì vây, huyện cần dành phần vốn ngân sách thỏa đáng để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, trước hết đầu tư cho thủy lợi, giao thông, điện, thông tin liên lạc vốn nhiều bất cập Trong năm trước mắt, cần tập trung đầu tư đẩy nhanh nhịp độ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp đặc biệt cần quan tâm nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số Ngoài huyện phải dành nguồn vốn đầu tư xây dựng trạm khuyện nông, khuyến lâm, hỗ trợ để hình thành sở chế biến nơng sản mà nhà đầu tư khơng muốn làm lợi nhuận Phải có chế thu hút nguồn vốn đầu tư thành phần kinh tế vào việc phát triển sở hạ tầng, sở sản xuất dịch vụ nông nghiệp, tạo điều kiện phát triển nhanh sản xuất nơng sản hàng hóa, sở bảo đảm hiệu lợi ích kinh tế đơi bên Đề nghị mở rộng hệ thống tín dụng nơng nghiệp, làm để đơn vị sản xuất dịch vụ nông nghiệp thiếu vốn vay vốn để hoạt động, 109 vay trung hạn hay dài hạn để phát triển trồng, vật nuôi có chu kỳ dài ngày, người sản xuất có vốn để phát triển ngành nghề phi nông nghiệp Triển khai thực tốt sách ưu đãi tín dụng hộ nghèo, hộ sách đồng bào dân tộc thiểu số Huy động nguồn vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh nông sản hàng hóa khó, việc phân phối sử dụng nguồn vốn cho hợp lý, tiết kiệm đạt hiệu kinh tế cao lại khó Thực tế cho thấy: hộ nghèo, đơn vị sản xuất khó khăn lại khó vay vốn Trái lại, hộ nơng dân đơn vị sản xuất, kinh doanh làm ăn có hiệu quả, phát tài muốn mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, việc vay mượn vốn dễ dàng Để khắc phục tình hình người vay vốn phải biết tính tốn phương án làm ăn, sử dụng vốn cách có hiệu quả, bảo đảm khả hoàn trả vốn kỳ hạn có lợi nhuận thỏa đáng 3.2.6 Các giải pháp tổ chức SXNN Kinh tế hộ gia đình: Khuyến khích thành phần kinh tế đồng thời phát triển, đặc biệt KTHGĐ Tạo điều kiện cho KTHGĐ thật chuyển biến rõ rệt, trước tiên hộ du canh, du cư hoạt động kinh tế nặng khai thác tự nhiên Hồn thành cơng tác định canh, định cư vào năm 2015, tạo điều kiện cho hộ tự hoạt động nông lâm kết hợp trụ vững lâu dài địa bàn theo qui hoạch Chuyển phận hộ định canh, định cư sang SXHH nơi có điều kiện thuận lợi: gần đường giao thơng, vùng chuyên canh công nghiệp, ăn quả, gỗ nguyên liệu Đối với hộ lâu ổn định kinh doanh, bước đầu SXHH, sách, đòn bẩy giúp hộ nhanh chóng mở rộng qui mô sản xuất bước chuyên môn hóa, trọng khuyến khích hộ tách từ trồng trọt sang chăn nuôi, đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất tương đương với trồng trọt Đối với hộ đạt trình độ SXHH khá, Nhà nước tạo điều kiện giúp nông hộ mở rộng thị trường nước ngồi nước từ mà mở rộng qui mơ SXHH, khuyến khích nơng hộ đầu tư vào khai thác tiềm đất đồi, đất rừng hình thành trang trại nơng hộ chăn ni đại gia súc 110 Phát triển hộ chuyên theo hướng giỏi nghề làm nghề ấy; khuyến khích hộ có vốn, có kỹ thuật, có khả kinh doanh phát triển mạnh sản xuất kinh doanh; khuyến khích hộ nơng dân chuyển từ nơng nghiệp sang phát triển tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến nguồn nguyên liệu nông, lâm, thủy sản, mở rộng hoạt động lưu thơng hàng hóa dịch vụ phục vụ nông nghiệp nông thôn Hợp tác xã: Hiện nay, qui mơ sản xuất KTHGĐ, loại hình tổ chức sản xuất phổ biến nông nghiệp huyện, nhỏ với 1-2 đất trồng trọt, vài trăm gia cầm, vài chục bò, heo Vì thế, số lượng sản xuất nơng sản hàng hố không nhiều, suất chất lượng chưa cao Đề khắc phục yếu kinh tế hộ nhằm hỗ trợ kinh tế hộ phát triển thoát khỏi cách làm ăn đơn lẽ, hợp tác giản đơn Chính phủ ban hành Nghị Định 151/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2007 việc tổ chức hoạt động tổ hợp tác, Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành Thông tư 04/2008/TT-BKH ngày 09 tháng năm 2008 hướng dẫn số quy định Nghị Định 151 Chính phủ tổ chức hoạt động tổ hợp tác, tạo hành lang pháp lý để tổ hợp tác hoạt động tốt Trong trình CNH, HĐH nơng nghiệp, việc tích tụ ruộng đất, trang trại gia đình loại trang trại khác, có qui mơ lớn đời, đòi hỏi phải hợp tác để giải vấn đề tiêu thụ nông sản phẩm Do đó, huyện cần phải khuyến khích HTX đích thực đời để giải vấn đề tiêu thụ nông sản Trước mắt HTX hợp tác với doanh nghiệp chế biến, làm cầu nối nhà nông nhà doanh nghiệp chế biến tổ chức SXNN mua nông sản nông dân Chấn chỉnh lại nhận thức chất, mơ hình HTX Làm rõ lợi ích lợi HTX tạo động lực cho xã viên, cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tự giác thành lập HTX Tổ chức lại HTX có theo chất HTX Những đơn vị tổ chức lại theo đặc trưng chất HTX chuyển đổi thành doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp Những HTX kiểu cũ chuyển đổi khơng hoạt động tiến hành giải thể 111 Mặt khác, có chủ trương giao ngành Nơng nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng tổ hợp sản xuất, chế biến tiêu thụ hàng nông lâm thủy sản chủ lực huyện giai đoạn 2010 - 2015, tập trung vào công tác triển khai xây dựng tổ hợp tác với loại sản phẩm hàng hoá chủ lực huyện gồm: sản phẩm quế, keo ngun liệu, song mây Mặt khác, mơ hình phát triển ngành lâm nghiệp, phát triển kinh tế trang trại huyện nên theo chủ trương tích tụ đất đai nhằm hình thành trang trại đủ lớn, khu chuyên canh SXHH Thực giới hóa sản xuất trang trại nhằm tăng giá trị sản phẩm đơn vị diện tích Hình thành trang trại chăn nuôi đại gia súc, chăn nuôi động vật hoang dã quy mơ lớn Khuyến khích tổ chức xây dựng vườn gieo, ươm chỗ đảm bảo tiêu chuẩn quy định Mơ hình thâm canh lúa nước canh tác đất dốc nhiều vốn đầu tư nên cần động viên hộ kinh tế triển khai nhân rộng, tạo nhiều nông sản phẩm hàng hóa, giải lao động, tạo niềm tin từ chuyển đổi dần tập quán canh tác cho đồng bào DTTS Mơ hình phát triển chăn ni bò, heo móng cái, cá nước trước hết cần chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi cho nông dân, cử cán hướng dẫn thường xuyên Nhất thiết phải hình thành trung tâm giống chỗ, tránh trình trạng giống mua khơng hợp thổ nhưỡng, khí hậu, dịch bệnh nhiều dự án xảy địa bàn Cuối cùng, để đồng bào miền núi xem mơ hình phát triển nơng nghiệp huyện, "cần câu cơm" thực sự, cần xây dựng sách hỗ trợ cho nhân dân miền núi cách khoa học, sở phân tích cụ thể giá trị kinh tế từ mơ hình dự báo rủi ro tiên liệu thị trường tiêu thụ Chừng giải yếu tố hạn chế tình trạng "làm kinh tế ảo" theo phong trào mà dư luận xã hội lên tiếng số mơ hình trồng cà phê, trồng trảu, trồng keo, trồng quế xảy địa bàn huyện thật gây nhiều khó khăn cho đồng bào, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơng tác xóa đói giảm nghèo chủa huyện 112 3.2.7 Tăng cường đầu tư xây dựng sở kết cấu hạ tầng cho nơng nghiệp Cần có đầu tư trọng điểm đồng để khai thác có hiệu nguồn tài nguyên nông nghiệp, tập trung đầu tư cho kết cấu hạ tầng, thủy lợi, giao thông, điện khoa học kỹ thuật Trong đầu tư phát triển sản xuất cần tạo mơ hình sản xuất đầu tư theo mơ hình sản xuất dự án sản xuất (kể đầu tư nguồn vốn ngân sách, tín dụng nguồn khác ) Khuyến khích mở rộng mơ hình sản xuất cây, con, sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ phát triển nơng nghiệp có hiệu Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật theo thứ tự ưu tiên, tập trung dồn sức cho cơng trình, khâu trung tâm then chốt, không dàn manh mún hiệu thấp, đặc biệt ưu tiên cho đầu tư thủy lợi Động viên huy động thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển, trước hết huy động nguồn lực nơng nghiệp có quy chế huy động vốn đóng góp dân (kể vốn góp tiền sức lao động) cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng xã, thị trấn theo nguyên tắc công khai tự nguyện Đối với đầu tư thủy lợi, nhà nước tập trung đầu tư cơng trình đầu mối cơng trình đập dâng, cơng trình hồ chứa, cơng trình phòng chống lũ Dân đầu tư cơng trình vừa nhỏ, đặc biệt công tác thủy lợi nội đồng Cần tranh thủ nguồn vốn trung ương công trình chương trình khác cho nơng nghiệp chương trình thủy lợi hóa đất màu, dự án triệu rừng, dự án đầu tư cho vùng nơng thơn, cần lồng ghép chương trình mục tiêu dự án cho hiệu hợp lý Ưu tiên đầu tư phát triển đường giao thơng huyết mạch địa phương Đối với vùng sâu, vùng xa Nhà nước có sách đặc biệt vốn trái phiếu phủ để xây dựng tuyến đường nối với đoạn giao thơng chính, nâng cấp tuyến đường xuống cấp Đối với tuyến đương liên thơn, liên vốn đầu tư chủ yếu chương trình mục tiêu chương trình 135, dân đóng góp thêm sức lao động, vật tư chỗ Ưu tiên đầu tư vào tuyến đường chưa thông xe bốn mùa Để huy động nhiều có hiệu nguồn vốn có cần phải lồng ghép, hợp nguồn vốn từ chương trình xây dựng trung tâm cụm xã chương trình phát triển kinh tế, xã hội khác 113 Phát triển mạng lưới điện tới 14 thơn chưa có điện lưới Quốc gia Đây thôn xa xôi hẻo lánh, số lượng hộ sử dụng điện ít, suất đầu tư lớn nên thường quan tâm đầu tư Cần phải nhận thức đầu tư nơi vừa thể quan tâm đến người DTTS vừa phục vụ cho mục đích an ninh, quốc phòng giải Đối với vùng khơng có khả nối lưới, Nhà nước hỗ trợ vốn cho vay vốn tín dụng ưu đãi để nhân dân tự làm cơng trình cấp điện chỗ như: thủy luân hay đầu tư xây dựng loại lượng khác như: lượng mặt trời Tiếp tục đầu tư xây dựng trường học, trạm y tế, trung tâm cụm xã, nhà văn hóa, bưu điện xã Góp phần tích cực vào việc giúp cho người dân nâng cao dân trí, cải thiện sức khỏe có điều kiện để tiếp cận thơng tin thị trường Thời gian tới huyện cần phải tiếp tục xây dựng, sửa sang trường học tất bậc học, phòng học nhà trẻ, mẫu giáo Giúp cho trẻ em nuôi dạy hợp lý, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, phát triển trí lực học tuổi Tất xã có trạm y tế chưa có xã có trạm y tế đạt chuẩn, huyện cần phải lập dự án để tranh thủ chương trình mục tiêu Quốc gia thực Trong trình tiếp nhận đầu tư trung ương tỉnh cho xã vùng ĐBKK để xây dựng kết cấu hạ tầng KT - XH, huyện nên quan tâm tới thực tốt quy chế dân chủ sở nhằm quản lý tốt vốn đầu tư hiệu đầu tư Đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, bình đẳng trình thực chương trình dự án 3.2.8 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Để thúc đẩy nông nghiệp huyện phát triển, thị trường tiêu thụ hàng hóa nơng sản cần mở rộng theo chiều rộng chiều sâu Muốn vậy, cần có hỗ trợ cụ thể cho phát triển liên kết liên kết thông qua tổ nhóm, hợp tác xã nhằm kết nối nơng dân với doanh nghiệp… Thực tế cần phải có giải pháp ràng buộc quyền địa phương với doanh nghiệp tính chất bền vững hợp đồng tiêu thụ nông sản doanh nghiệp nông dân Các doanh nghiệp ln kêu thiếu ngun liệu tìm cách để mở rộng vùng nguyên liệu Thế nhưng, gặp khó khăn đầu cách mà doanh nghiệp 114 thường làm đẩy rủi ro cho nơng dân gánh chịu, doanh nghiệp phủi tay Vì thế, nơng dân ln đối tượng thiệt thòi hợp đồng không doanh nghiệp thực cách nghiêm chỉnh Đó nội dung quan trọng Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành Bên cạnh đó, quan chức cần khảo sát, đánh giá mơ hình tốt liên kết sản xuất vùng để xây dựng Đề án phát triển mơ hình liên kết “nhà” cho Vùng Đồng thời đẩy mạnh công tác quy hoạch sản xuất, bước hình thành vùng sản xuất quy mơ lớn, vùng nguyên liệu tập trung phục vụ công nghiệp chế biến xuất khẩu… tránh tình trạng cân đối vùng nguyên liệu sở chế biến dẫn đến tình trạng tranh mua tranh bán Đồng thời phải hồn thiện kết cấu hạ tầng giao thơng để tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thông nông sản hàng hóa Cùng với sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp nông dân liên kết theo hướng bền vững, cần có hoạt động cụ thể gắn kết nhà khoa học với nông dân, doanh nghiệp Người nông dân cần chủ động chia sẻ thông tin với quan quản lý nhà nước, nhà khoa học Nhà quản lý, nhà khoa học chủ động việc tư vấn, hỗ trợ người nông dân, doanh nghiệp xây dựng, đề xuất nhiệm vụ khoa học công nghệ, tiếp cận tiến KH&CN để đưa vào sản xuất Các doanh nghiệp cần đẩy mạnh việc đứng cung ứng giống chất lượng cao, bao tiêu phần sản phẩm thu hoạch 3.2.9 Đầy mạnh phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm xóa đói giảm nghèo Để làm tốt công tác đào tạo nghề, giải việc làm, cấp, ngành cần nhận thức sâu sắc vai trò, vị trí việc dạy nghề giải việc làm, tăng thu nhập Công tác dạy nghề góp phần lớn việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, yếu tố có tính định để phát triển kinh tế - xã hội bền vững Các tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp hội nghề nghiệp tăng cường chủ trương, sách Nhà nước đào tạo nghề cho lao động 115 nông thôn; tư vấn học nghề, giới thiệu việc làm vận động người lao động tham gia học nghề Các trường học sở dạy nghề cần đổi chương trình nâng cao hiệu hoạt động hướng nghiệp để học sinh có thái độ đắn học nghề chủ động lựa chọn loại hình học nghề phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Giải việc làm cần dựa sở phát triển mạnh mẽ SXHH nhiều thành phần, đa dạng hóa sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp, nơng thơn; làm cho thị trường lao động sơi động có nhu cầu cao Cần gắn công nghiệp chế biến với vùng sản xuất nông nghiệp huyện nhằm giải đầu cho sản phẩm nông nghiệp lao động địa bàn Giải vấn đề đất đai đầu tư vốn theo chương trình để nơng hộ tiến lên sản xuất theo hình thức kinh tế trang trại thu hút thêm lao động Cùng với chương trình khác chương trình đưa người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi hướng giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Đối với cơng tác xóa đói giảm nghèo, cần ưu tiên đầu tư cho công tác đào tạo nghề, thực có hiệu chương trình giải việc làm, xuất lao động Hỗ trợ cho người nghèo tiếp cận hưởng thụ sách xã hội y tế, giáo dục, nhà ở, điện, nước sinh hoạt; hỗ trợ phát triển sản xuất tăng thu nhập thơng qua tín dụng ưu đãi, hướng dẫn cách làm ăn, đào tạo nghề; xây dựng nhân rộng mơ hình giảm nghèo Thực tốt sách giao đất, khốn rừng, bảo vệ chăm sóc rừng cho hộ nơng dân có nhu cầu, đồng bào DTTS vùng sâu, vùng xa nơi có rừng đầu nguồn Vừa có tác dụng tạo việc làm tăng thu nhập cho dân vừa bảo vệ môi trường tự nhiên cách bền vững Đầu tư phát triển làng nghề truyền thống như: dệt thổ cẩm, đan lát, rèn hướng dẫn thêm nghề như: làm nấm, nuôi ong, chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng công nghiệp để tạo thêm việc làm tăng thu nhập Đây nghề tương đối khó đồng bào DTTS, cần phải hướng dẫn kỹ thuật tạo điều kiện vay vốn bao tiêu sản phẩm đầu cho đồng bào 116 3.2.10 Giải tốt vấn đề bảo vệ môi trường Trong chờ đợi giải pháp cơng nghệ có quy mơ lớn, người dân việc làm cụ thể, thiết thực ngày để giữ gìn vệ sinh nơi ăn chốn đồng thời có trách nhiệm bảo vệ môi trường sinh thái cộng đồng Các cấp quyền quan chun mơn cần nêu cao trách nhiệm quản lý nhà nước môi trường, tăng cường công tác truyền thông tư vấn, hướng dẫn người dân để hình thành thói quen sinh hoạt, tiêu dùng có lợi với mơi trường trồng nhiều xanh, hạn chế sử dụng hố chất độc hại, khơng xả rác thải, chất thải bừa bãi Đặc biệt cần sử dụng hiệu có biện pháp bảo vệ tài nguyên đất nguồn nước Cung ứng dịch vụ chế phẩm sinh học giúp người dân xử lý hiệu chất thải, rác thải Đẩy mạnh xã hội hố lĩnh vực mơi trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực môi trường hoạt động địa bàn; đưa dự án công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp Quy hoạch sản xuất khu dân cư cần xem xét kỹ tính tổng thể, có tham chiếu, tính đến khả tương tác khu vực, vùng miền để bảo đảm hài hồ lợi ích, tránh xung đột môi trường Quán triệt nâng cao nhận thức địa phương, đơn vị nhân dân việc tham gia quản lý tốt tài nguyên lâm, khoáng sản địa bàn huyện; gắn trách nhiệm cụ thể địa phương, đơn vị người đứng đầu địa phương, đơn vị việc quản lý lâm, khoáng sản Lập kế hoạch tăng cường công tác kiểm tra, truy quét, đẩy đuổi xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân có hành vi khai thác khoáng sản trái phép Tổ chức truy quét thường xuyên điểm nóng địa bàn huyện Tăng hệ số sử dụng đất nông nghiệp nhằm giảm bớt áp lực đất sản xuất, diện tích trồng lúa nước, rà sốt chân ruộng chưa chủ động nước tưới để chuyển sang trồng loại rau màu khác, đồng thời khảo sát quy hoạch thủy lợi nhỏ để đảm bảo tối thiểu 80% diện tích trồng hàng năm./ 117 KẾT LUẬN CHƯƠNG Phát triển nông nghiệp huyện Bắc Trà My phải đáp ứng nhu cầu thị trường, phải dựa sở chủ trương nhà nước, đặc biệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010-2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành (Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4-6-2010), quy hoạch tỉnh phát triển nông nghiệp vùng núi phía tây Quảng Nam tiềm nguồn lực lợi huyện theo nghị đại hội đảng lần thứ XX ngày 29/9/2010 Phương hướng để phát triển nông nghiệp huyện Bắc Trà My cần tập trung vào quy hoạch phát triển kinh tế vùng hợp lý, quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp phát triển nông nghiệp theo hướng SXHH Để đạt mục tiêu cần thực đồng giải pháp Những giải pháp tác động đến yếu tố đầu vào nhằm gia tăng quy mơ, sản lượng, suất, mà phải ý đến yếu tố đầu khuyến khích sở chế biến nông, lâm sản chỗ liên kết với doanh nghiệp để tiêu thụ sản phẩm 118 KẾT LUẬN Vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn trình bày luận khoa học, giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Cụ thể là: - Hệ thống hóa lý luận nông nghiệp, phát triển nông nghiệp, vai trò đặc điểm nơng nghiệp, nhân tố tác động đến phát triển nông nghiệp - Phân tích khái quát thực tiễn phát triển nơng nghiệp số địa phương nước có nét tương đồng với huyện Bắc Trà My Trên sở rút học kinh nghiệm vận dụng vào phát triển nơng nghiệp huyện - Thông qua số liệu, bảng biểu, luận văn phân tích tiềm năng, nguồn lực thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Bắc Trà My năm gần Đồng thời, luận văn tiến hành đánh giá kết đạt mặt hạn chế q trình phát triển nơng nghiệp, luận giải số nguyên nhân làm giảm hiệu phát triển nông nghiệp huyện - Khẳng định quan điểm phát triển nông nghiệp dựa sở phân tích, đánh giá lý luận thực tiễn Luận văn nêu lên cần thiết phải phát triển nông nghiệp huyện Bắc Trà My theo hướng SXHH, gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm - Trên sở phương hướng phát triển nông nghiệp huyện Bắc Trà My luận văn đưa giải pháp nhằm phát triển nơng nghiệp có hiệu quả, khai thác tối đa nguồn lực địa phương từ khâu quy hoạch phát triển nông nghiệp, gia tăng quy mô, sản lượng, giá trị suất SXNN, đến khâu cuối phải đảm bảo cho đầu SXNN Mặc dù luận văn cố gắng bám sát đối tượng phạm vi nghiên cứu, song lực thân có hạn nên số nội dung luận văn dừng lại mức nêu lên tính lơgíc, tính hệ thống vấn đề Những đề xuất giải pháp bước đầu cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện cụ thể hóa nhằm nâng cao tính khả thi giải pháp Bởi vậy, luận văn khơng thể tránh khỏi 119 thiếu sót hạn chế Tác giả xin chân thành cảm ơn trân trọng dẫn nhà khoa học, chuyên gia kinh tế nhằm nâng cao trình độ nhận thức thân lĩnh vực phát triển nơng nghiệp nói chung phát triển nơng nghiệp huyện Bắc Trà My nói riêng./ 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước: Bùi Quang Bình (2006).Mơ hình tổ chức SXNN Tây Âu tổ chức SXNN Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 1(67) 2006 Bùi Quang Bình (2009), giáo trình kinh tế phát triển Hồng Thị Chính (2010), Để nơng nghiệp phát triển bền vững, Tạp chí Phát triển kinh tế số tháng 6-2010 Nguyễn Sinh Cúc, Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi 19862002, NXB Thống kê năm 2003 Đinh Phi Hổ, Kinh tế nông nghiệp, NXB Thống Kê, 2003 Phạm Văn Khánh: Làm để tăng NSLĐ ? http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=38&sub=131&article=177994 C.Mác, Tư bản, 4, phần 1, Nhà xuất thật, Hà nội 1965 Trần Anh Phương: Một số khái niệm lý thuyết kinh tế học phát triển vận dụng nước ta http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/04/11/5672526/ Nguyễn Xn Quang (2010) Phát triển mơ hình nơng nghiệp dịch vụ, Tạp chí Cộng sản điện tử Số 14 (206) năm 2010; 10 Đặng Kim Sơn (2008), Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn q trình CNH, NXB Tri Thức 2008 11 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 2006 12 Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững Nơng thơn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 2004 13 Nguyễn Trung (2008), Phát triển nông nghiệp, nông thôn cần xem quốc sách http://www.nongnghiep.vn/nongnghiepvn/viVN/61/158/48/48/48/10135/Def ault.aspx 121 14 Hồng Tiến: Phát triển nơng nghiệp hàng hoá huyện Lạng Giang http://bacgiangonline.net/news/index.php?option=com_content&view=articl e&id=569:phat-trien-nong-nghiep-hang-hoa-huyen-lang-giang&catid=81:tintong-hop&Itemid=458 15 Hà Vinh Nông nghiệp Việt Nam bước chuyển sang KTTT Nxb KHXH, Hà Nội, 1997 16 Cơ giới hóa nơng nghiệp : Khi qua bước khởi động ? http://www.vfc.com.vn/pages/main.php?fid=40&iid=50&newsId=159 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các Nghị Trung ương Đảng 2001-2004 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Huyện Tràng Định lấy kinh tế nông nghiệp làm tảng cho phát triển KT – XH http://www.langson.gov.vn/trangdinh/node/7 19 Khởi sắc nông thôn Can Lộc http://www.vietnamgateway.org:100/vietnamese/dinh_huong_cl_kh/nong_n ghiep_ptnt/news_page.dot?inode=97007 20 Niên giám thống kê huyện Bắc Trà My năm 2004-2009 21 Quy hoạch sử dụng đất huyện Bắc Trà My đến năm 2015 22 Tổng hợp KT – XH 2005 – 2010, Phòng Thống Kê huyện Bắc Trà My 23 Xóa đói giảm nghèo huyện miền núi Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh http://baolangson.vn/node/7667 Nước ngoài: 24 Harrod, R, F (1940) An essay in dynamic theory, economic journal 49, 1333 http://www.econlib.org/library/Ricardo/ricP.html 25 Lewis, A W (1954), ‘Economic Development with Unlimited Supplies of Labour, The Manchester School, 22 (2), 1954, pp.139-191 26 Ricardo (1772-1823) On the Principles of Political Economy 27 Solow, R, M (1956) A contribution to the theory of economic growth, Quarterly Journal of economics 70, 65-94 28 Torado (1990) Economics for a Third World, Thord edition, 1990 ... kê huyện Bắc Trà My từ 2003, tổng điều tra nông nghiệp nông thôn năm 2006 báo cáo tổng kết Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam, ngành nông nghiệp huyện Bắc Trà My - Ý kiến chun... đó, nông nghiệp cần định nghĩa phạm vi rộng Nông nghiệp ngành sản xuất – kinh doanh làm thực phẩm nông sản, bao gồm sản xuất nông nghiệp, chế biến, marketing phân phối thực phẩm nông sản Nông. .. sang nông nghiệp thâm canh, từ nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp đại, nông nghiệp tự cung tự cấp sang nơng nghiệp hàng hố xu hướng phát triển nông nghiệp kỷ qua nước phát triển Nông nghiệp

Ngày đăng: 16/11/2017, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan