PHÂN TÍCH CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH của DNBH VIỆC TRÍCH LẬP CÁC QUỸ DỰ PHÒNG

58 540 4
PHÂN TÍCH CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH của DNBH  VIỆC TRÍCH LẬP CÁC QUỸ DỰ PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích chế độ tài chính của Doanh nghiệp bảo hiểm Việc trích lập các quỹ dự phòng của Doanh nghiệp bảo hiểm Các biện pháp bảo đảm của doanh nghiệp bảo hiểm khi không có đủ khả năng thanh toán Hoa hồng đại lý môi giới bảo hiểm.

1234423Page of 58 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Việt Nam bước sang thời kỳ phát triển Sự chuyển đổi sang kinh tế thị trường đem lại nhiều thành tựu kinh tế - xã hội to lớn cho đất nước Nhiều lĩnh vực kinh tế đẩy mạnh, đời sống nhân dân ngày nâng cao Trong q trình phát triển đó, bảo hiểm chứng minh vai trò tích cực hoạt động sản xuất - kinh doanh nói riêng với sống nói chung Đồng thời, bảo hiểm trở thành ngành kinh doanh giàu tiềm phát triển, thu hút nhiều lao động Ngành bảo hiểm nước ta thực bắt đầu phát triển từ cách khoảng 10 năm độc quyền kinh doanh bảo hiểm xố bỏ theo nghị định 100 CP Chính phủ ban hành ngày 18/12/1993 Kể từ đến nay, ngành bảo hiểm có bước tiến đáng kể phát triển hướng, ngành góp phần tích cực vào cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước kỷ Việc tìm hiểu thực trạng tình hình kinh doanh bảo hiểm Việt Nam để từ đó, đưa giải pháp nhằm phát triển ngành bảo hiểm giai đoạn tới cần thiết 1234423Page of 58 Nhận thức rõ được điều đó, việc phân tích chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm đóng vai trò vơ quan trọng Khơng giúp cho không doanh nghiệp bảo hiểm quản lý tốt tình hình hoạt động mà có khách hàng – người có thơng tin về doanh nghiệp có nhìn đầy đủ tài doanh nghiệp bảo hiểm Do đó, tiểu luận sau nêu lên đặc điểm tài doanh nghiệp bảo hiểm cách chi tiết nhằm khái quát lên tranh kinh tế - tài doanh nghiệp bảo hiểm CHƯƠNG : DOANH THU VÀ CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM Doanh thu DNBH 1.1 Khái niệm DNBH khuôn khổ quy định pháp lý phép thực nhiều hoạt động khác nhau: kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh tái bảo hiểm… Như vậy, phạm vi hoạt động DNBH khơng bó hẹp khn khổ hoạt động kinh doanh bảo hiểm mà xếp thành loại: - Hoạt động kinh doanh bảo hiểm - Hoạt động đầu tư tài - Hoạt động khác Theo đó, doanh thu bảo hiểm DNBH là: Doanh thu từ hoạt động bán sản phẩm bảo hiểm cung cấp dịch vụ, tiền lãi từ hoạt động đầu tư khoản thu nhập khác hoạt động bán sản phẩm bảo hiểm đầu tư 1.2 Doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm Đây nguồn thu đóng vai trò định hoạt động DNBH Doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm số tiền phải thu phát sinh kỳ sau trừ khoản để giảm thu phát sinh kỳ Trong đó, Số tiền phải thu phát sinh kỳ bao gồm: 1234423Page of 58 - Thu phí bảo hiểm gốc: tồn phí BH thu từ hoạt động BH ký kết kỳ - Thu phí nhận tái bảo hiểm: tồn tiền phí nhận tái BH thu từ hợp đồng tái bảo hiểm kỳ - Thu hoa hồng nhượng tái bảo hiểm; - Thu phí dịch vụ đại lý bao gồm giám định tổn thất, xét giải bồi thường, yêu cầu người thứ ba bồi hoàn, xử lý hàng bồi thường 100%; - Thu phí giám định tổn thất không kể giám định hộ đơn vị thành viên hạch toán nội doanh nghiệp bảo hiểm hạch toán độc lập; - Thu phí quản lý hợp đồng (leading fee) cơng ty bảo hiểm đứng đầu trường hợp đồng bảo hiểm Cũng loại hinh kinh doanh khác, DNBH gặp phải trường hợp hang bán bị trả lại, DNBH có sách giảm gia hàng bán Đây khoản để giảm thu phát sinh kỳ bao gồm: - Hồn phí bảo hiểm: hoạt động bảo hiểm bị giải ước, khách hàng hồn lại phần phí bảo hiểm đóng với mức hồn lại quy định trước hợp đồng - Giảm phí bảo hiểm: khách hàng lớn, khách hàng bị tổn thất nhằm cạnh tranh lôi kéo giữ khách hàng - Tương tự hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm có hồn phí va giảm phí nhận tái bảo hiểm, hồn giảm hoa hồng nhượng tái bảo hiểm 1.3 Doanh thu hoạt động tài chính: DNBH khơng có nhiệm vụ quản lý thu chi quỹ tai bảo hiểm, mà phải phát triển quỹ tài Do DNBH ln có tay lượng tiên nhàn rỗi tương đối lớn phải đem đầu tư ngườn thu từ hoạt động tài la đáng kể Các khoản thu bao gồm: - Thu hoạt động đầu tư; - Thu từ hoạt động mua bán chứng khoán; - Thu lãi số tiền ký quỹ Để đảm bảo quyền lợi cho khách hàng, DNBH phải sử dụng vốn điều lệ để ký quỹ ngân hàng hưởng lãi số tiền ký quỹ - Thu cho thuê tài sản; - Thu khác theo quy định pháp luật 1.4 Thu nhập hoạt động khác Thu nhập khác DNBH khoản thu từ hoạt động xảy khơng thường xun ngồi hoạt động kinh doanh bảo hiểm hoạt động tài chính, bao 1234423Page of 58 gồm: Thu từ nhượng bán, lý tài sản cố định; Các khoản nợ khó đòi xoá thu hồi được; Thu khác theo quy định pháp luật Nguyên tắc xác định Doanh thu doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước khoản thu theo quy 1.5 định Điều 68 Nghị định số 73/2016/NĐ-CP xác định theo nguyên tắc sau: 1.5.1 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm: • Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi hạch tốn khoản thu phí bảo hiểm gốc vào doanh thu phát sinh trách nhiệm bảo hiểm bên mua bảo hiểm, cụ thể sau: - Khi hợp đồng bảo hiểm giao kết doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước bên mua bảo hiểm đóng đủ phí bảo hiểm; - Có chứng việc hợp đồng bảo hiểm giao kết bên mua bảo hiểm đóng đủ phí bảo hiểm; - Khi hợp đồng bảo hiểm giao kết, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngồi có thỏa thuận với bên mua bảo hiểm thời hạn tốn phí bảo hiểm (bao gồm thời gian gia hạn) Thời hạn tốn phí bảo hiểm phải quy định hợp đồng bảo hiểm, cụ thể sau: + Trường hợp đóng phí bảo hiểm lần: Thời hạn tốn phí bảo hiểm khơng vượt q 30 ngày kể từ ngày bắt đầu thời hạn bảo hiểm Trường hợp thời hạn bảo hiểm 30 ngày, thời hạn toán phí bảo hiểm khơng vượt q thời hạn bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngồi hạch tốn doanh thu khoản phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm phải đóng theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm bắt đầu thời hạn bảo hiểm + Trường hợp đóng phí bảo hiểm theo kỳ: Thời hạn tốn phí bảo hiểm kỳ đóng phí bảo hiểm không vượt 30 ngày kể từ ngày bắt đầu thời hạn bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm Các kỳ tốn phí bảo hiểm thực theo thỏa thuận doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm giao kết ban đầu Doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm không thỏa thuận thay đổi thời hạn tốn phí bảo hiểm suốt trình thực 1234423Page of 58 hợp đồng Trong trường hợp, thời hạn toán phí bảo hiểm khơng vượt q thời hạn bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngồi hạch tốn doanh thu khoản phí bảo hiểm kỳ đóng phí bảo hiểm bắt đầu thời hạn bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm hạch toán doanh thu khoản phí bảo hiểm kỳ đóng phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm đóng đủ phí bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm + Trường hợp bên mua bảo hiểm không đóng đủ phí bảo hiểm theo thời hạn tốn phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngồi khơng có thỏa thuận cho bên mua bảo hiểm nợ phí theo quy định tiết d điểm 1.1 khoản này, hợp đồng bảo hiểm chấm dứt hết thời hạn tốn phí bảo hiểm Bên mua bảo hiểm có trách nhiệm đóng đủ phí bảo hiểm đến thời điểm chấm dứt hợp đồng bảo hiểm (quy định không áp dụng hợp đồng bảo hiểm người) Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước hưởng doanh thu phí bảo hiểm tương ứng với thời gian hợp đồng bảo hiểm phát sinh trách nhiệm + Trường hợp bảo hiểm hàng hóa vận chuyển cho khách hàng có nhiều chuyến hàng tham gia bảo hiểm năm bảo hiểm cho khách hàng có nhiều chuyến du lịch tham gia bảo hiểm năm, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước bên mua bảo hiểm có ký hợp đồng bảo hiểm nguyên tắc (hay hợp đồng bảo hiểm bao) cách thức tham gia bảo hiểm phương thức toán thời hạn tốn phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm có thời hạn bảo hiểm bắt đầu tháng không chậm ngày 25 tháng - Khi hợp đồng bảo hiểm giao kết doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngồi có thỏa thuận cho bên mua bảo hiểm nợ phí bảo hiểm, việc nợ phí phải quy định hợp đồng bảo hiểm áp dụng bên mua bảo hiểm có tài sản bảo đảm bảo lãnh tốn phí bảo hiểm + Trường hợp nợ phí có tài sản bảo đảm, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước bên mua bảo hiểm thực theo quy định pháp luật giao dịch bảo đảm 1234423Page of 58 + Trường hợp nợ phí có bảo lãnh tốn phí bảo hiểm, tổ chức thực bảo lãnh tốn phí bảo hiểm phải có chức cung cấp dịch vụ bảo lãnh phải có hợp đồng bảo lãnh tốn phí bảo hiểm - Khi hợp đồng bảo hiểm giao kết doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp bảo hiểm sức khỏe có thỏa thuận cho bên mua bảo hiểm việc đóng phí bảo hiểm theo kỳ quy định hợp đồng bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp bảo hiểm sức khỏe hạch tốn doanh thu số phí bảo hiểm tương ứng với kỳ kỳ phí bảo hiểm phát sinh, khơng hạch tốn doanh thu số phí bảo hiểm chưa đến kỳ bên mua bảo hiểm phải đóng theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm • Trường hợp đồng bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước hạch tốn vào doanh thu khoản thu phí bảo hiểm gốc phân bổ theo tỷ lệ đồng bảo • hiểm Trường hợp nhận tái bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp tái bảo hiểm hạch tốn vào doanh thu phí nhận tái bảo hiểm khoản thu khác phát sinh từ hoạt động nhận tái bảo hiểm theo toán tái bảo hiểm xác nhận • Trường hợp nhượng tái bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp tái bảo hiểm hạch tốn phí nhượng tái bảo hiểm, hoa hồng nhượng tái bảo hiểm khoản thu khác phát sinh từ hoạt động nhượng tái bảo hiểm kỳ với kỳ kế toán quý ghi nhận doanh thu phí bảo hiểm gốc phí nhận tái bảo • hiểm tương ứng Đối với khoản thu lại: doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi hạch tốn vào thu nhập hoạt động kinh tế phát sinh, có chứng chấp thuận • tốn bên, khơng phân biệt thu tiền hay chưa thu tiền Đối với khoản để giảm thu: doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi hạch tốn vào giảm thu nhập hoạt động kinh tế phát sinh, có chứng chấp thuận bên, không phân biệt chi tiền hay chưa chi tiền 1.5.2 Doanh thu hoạt động tài chính: Theo quy định chung chế độ kế toán doanh nghiệp doanh thu hoạt động tài 1234423Page of 58 1.5.3 Thu nhập hoạt động khác: Theo quy định chung chế độ kế toán doanh nghiệp thu nhập hoạt động khác CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM, CHI NHÁNH NƯỚC NGỒI 2.1 Chi phí doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi Chi phí doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước quy định Điều 69 NĐ 73/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành luật kinh doanh bảo hiểm luật sửa đổi, bổ sung số điều luật kinh doanh bảo hiểm, theo chi phí doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi số tiền phải chi, phải trích phát sinh kỳ bao gồm: • Chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm: Là số tiền phải chi, phải trích phát sinh kỳ sau trừ khoản phải thu để giảm chi phát sinh kỳ - Số tiền phải chi, phải trích phát sinh kỳ bao gồm: + Bồi thường bảo hiểm gốc bảo hiểm phi nhân thọ; trả tiền bảo hiểm bảo hiểm nhân thọ; + Chi bồi thường nhận tái bảo hiểm; + Trích lập dự phòng nghiệp vụ; + Chi hoa hồng bảo hiểm; + Chi cho doanh nghiệp môi giới bảo hiểm bao gồm: Chi hoa hồng môi giới bảo hiểm khoản chi khác theo quy định; + Chi giám định tổn thất; + Chi phí dịch vụ đại lý bao gồm giám định tổn thất, xét giải bồi thường, yêu cầu người thứ ba bồi hoàn; + Chi xử lý hàng bồi thường 100%; + Chi phí quản lý hợp đồng (leading fee) công ty bảo hiểm đứng đầu trường hợp đồng bảo hiểm (nếu bên có văn thỏa thuận khoản chi này); + Chi quản lý đại lý bảo hiểm bao gồm: Chi đào tạo ban đầu thi cấp chứng đại lý, chi đào tạo nâng cao kiến thức cho đại lý, chi tuyển dụng đại lý, chi khen thưởng đại lý chi hỗ trợ đại lý; + Chi đề phòng, hạn chế rủi ro, tổn thất; + Chi đánh giá rủi ro đối tượng bảo hiểm; 1234423Page of 58 + Các khoản chi phí, trích lập khác theo quy định pháp luật - Các khoản phải thu để giảm chi phát sinh kỳ bao gồm: + Thu bồi thường nhượng tái bảo hiểm; + Thu đòi người thứ ba bồi hoàn; + Thu hàng xử lý, bồi thường 100% • Chi phí hoạt động tài chính: - Chi phí hoạt động đầu tư theo quy định Mục Chương IV Nghị định này; - Thu nhập đầu tư phải trả cho bên mua bảo hiểm theo cam kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ; - Chi phí cho thuê tài sản; - Chi thủ tục phí ngân hàng, trả lãi tiền vay; - Chi phí, trích lập khác theo quy định pháp luật • Chi phí hoạt động khác: - Chi nhượng bán, lý tài sản cố định; - Chi phí cho việc thu hồi khoản nợ phải thu khó đòi xóa thu hồi được; - Chi phí, trích lập khác theo quy định pháp luật 2.2 Nguyên tắc xác định chi phí doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi Chi phí doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi khoản phải chi, phải trích phát sinh kỳ theo quy định Điều 69 Nghị định số 73/2016/NĐ-CP Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước hạch tốn chi phí theo ngun tắc sau: Các khoản chi phải theo quy định pháp luật, đảm bảo có đầy đủ hóa đơn, chứng từ chứng chứng minh Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước chi tối đa 2% số phí bảo hiểm thu năm tài để chi cho biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất theo quy định khoản Điều 46 Nghị định số 73/2016/NĐ-CP 1234423Page of 58 Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước chi khen thưởng đại lý chi hỗ trợ đại lý không vượt 50% hoa hồng bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm khai thác năm tài CHƯƠNG 2: VIỆC TRÍCH LẬP CÁC QUỸ TRONG KINH DOANH BẢO HIỂM 1.1 QUỸ DỰ TRỮ Quỹ dự trữ bắt buộc Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải lập quỹ dự trữ bắt buộc để bổ sung vốn điều lệ bảo đảm khả toán ( nhằm tăng khả tốn, tăng vốn sở hữu)1 Mức trích lập: Lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp bảo hiểm năm không đem chia cho cổ đơng mà phải trích 5% lập quỹ dự trữ bắt buộc Mức tối đa quỹ 10% mưc vốn điều lệ doanh nghiệp bảo hiểm, vốn cấp chi nhánh nước ngồi 1.2 Quỹ dự trữ khơng bắt buộc Ngồi quỹ dự trữ bắt buộc, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm lập quỹ dự trữ khác từ lợi nhuận sau thuế năm tài theo quy định điều lệ doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm QUỸ DỰ PHÒNG NGHIỆP VỤ 2.1 Khái niệm Là khoản tiền mà DNBH phải trích lập nhằm mục đích tốn cho trách nhiệm bảo hiểm xác định trước phát sinh từ HDBH giao kết Khoản Điều 97 VBHN Số 12/2013 Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm 1234423Page 10 of 58 Khoản Điều Luật Các tổ chức tín dụng lại cấm tổ chức khơng phải tổ chức tín dụng thực hoạt động ngân hàng với tư cách hoạt động kinh doanh, trừ giao dịch ký quỹ, giao dịch mua, bán lại chứng khốn cơng ty chứng khốn Như vậy, nghiệp vụ cho vay DNBH thực thực tế xem không hợp pháp theo cách tiếp cận Luật Các tổ chức tín dụng DNBH đương nhiên khơng phải tổ chức tín dụng CHƯƠNG 4: TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM NHẰM ĐẢM BẢO KHẢ NĂNG THANH TOÁN VÀ XỬ LÝ KHI DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM RƠI VÀ TRƯỜNG HỢP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN 1.1 Trách nhiệm nhằm đảm bảo khả toán doanh nghiệp bảo hiểm Quy định nguyên tắc hoạt động bảo hiểm: Điều Những nguyên tắc hoạt động bảo hiểm ( VBHN số 12/2013) Doanh nghiệp bảo hiểm phải bảo đảm yêu cầu tài để thực cam kết bên mua bảo hiểm Trong quy định này, khoản nêu rõ yêu cầu phải đảm bảo tài để thực cam kết doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm Cam kết cam kết doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường hay trả tiền bảo hiểm kiện bảo hiểm xảy cho người bảo hiểm hay người thụ hưởng 1234423Page 44 of 58 Việc quy định bảo đảm tài cho nguyên tắc hoạt động bảo hiểm khẳng định vị trí quan trọng việc bảo đảm khả toán doanh nghiệp bảo hiểm 1.2 Quy định đảm bảo yêu cầu tài chính: Trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm đảm bảo yêu cầu tài để đáp ứng cam kết với người tham gia bảo hiểm Bao gồm: Doanh nghiệp phải có số vốn điều lệ đóng khơng thấp mức vốn pháp định Chính phủ quy định phải trì số vốn suốt trình hoạt động; Ngồi ra, doanh nghiệp bảo hiểm phải có nguồn vốn chủ sở hữu tương ứng với quy mô hoạt động để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm mình; Hơn nữa, sau thu phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trích lập dự phòng nghiệp vụ đầy đủ để đáp ứng khả chi trả cho người tham gia bảo hiểm Cụ thể sau: Thứ nhất: Quy định vốn: - Vốn pháp định: Điều 10 Vốn pháp định doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm Mức vốn pháp định doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ: a) Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ (trừ trường hợp quy định điểm b, điểm c khoản này) bảo hiểm sức khỏe: 300 tỷ đồng Việt Nam; b) Kinh doanh bảo hiểm theo quy định điểm a khoản bảo hiểm hàng không bảo hiểm vệ tinh: 350 tỷ đồng Việt Nam; c) Kinh doanh bảo hiểm theo quy định điểm a khoản này, bảo hiểm hàng không bảo hiểm vệ tinh: 400 tỷ đồng Việt Nam Mức vốn pháp định doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ: a) Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ (trừ bảo hiểm liên kết đơn vị, bảo hiểm hưu trí) bảo hiểm sức khỏe: 600 tỷ đồng Việt Nam; 1234423Page 45 of 58 b) Kinh doanh bảo hiểm theo quy định điểm a khoản bảo hiểm liên kết đơn vị bảo hiểm hưu trí: 800 tỷ đồng Việt Nam; c) Kinh doanh bảo hiểm theo quy định điểm a khoản này, bảo hiểm liên kết đơn vị bảo hiểm hưu trí: 1.000 tỷ đồng Việt Nam Mức vốn pháp định doanh nghiệp bảo hiểm sức khỏe: 300 tỷ đồng Việt Nam Mức vốn pháp định chi nhánh nước ngoài: a) Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ (trừ trường hợp quy định điểm b, điểm c khoản này) bảo hiểm sức khỏe: 200 tỷ đồng Việt Nam; b) Kinh doanh bảo hiểm theo quy định điểm a khoản bảo hiểm hàng không bảo hiểm vệ tinh: 250 tỷ đồng Việt Nam; c) Kinh doanh bảo hiểm theo quy định điểm a khoản này, bảo hiểm hàng không bảo hiểm vệ tinh: 300 tỷ đồng Việt Nam Mức vốn pháp định doanh nghiệp tái bảo hiểm: a) Kinh doanh tái bảo hiểm phi nhân thọ hai loại hình tái bảo hiểm phi nhân thọ tái bảo hiểm sức khỏe: 400 tỷ đồng Việt Nam; b) Kinh doanh tái bảo hiểm nhân thọ hai loại hình tái bảo hiểm nhân thọ tái bảo hiểm sức khỏe: 700 tỷ đồng Việt Nam; c) Kinh doanh loại hình tái bảo hiểm nhân thọ, tái bảo hiểm phi nhân thọ tái bảo hiểm sức khỏe: 1.100 tỷ đồng Việt Nam Mức vốn pháp định doanh nghiệp môi giới bảo hiểm: a) Kinh doanh môi giới bảo hiểm gốc môi giới tái bảo hiểm: tỷ đồng Việt Nam; b) Kinh doanh môi giới bảo hiểm gốc môi giới tái bảo hiểm: tỷ đồng Việt Nam 1234423Page 46 of 58 Vốn pháp định DNBH phải đủ lớn để tăng cường khả tốn cho DNBH điều kiện để DNBH phát triển công nghệ thông tin quản lý hợp đồng bảo hiểm, rủi ro bảo hiểm đầu tư - Ký Quỹ: Doanh nghiệp bảo hiểm phải sử dụng phần vốn điều lệ góp để ký quỹ ngân hàng thương mại hoạt động Việt Nam Mức tiền ký quỹ doanh nghiệp bảo hiểm 2% vốn pháp định loại DNBH quy định Điều 10 Nghị định 73/2016/NĐ-CP Doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng tiền ký quỹ để đáp ứng cam kết bên mua bảo hiểm khả tốn bị thiếu hụt Đảm bảo an tồn tài vấn đề quan trọng doanh nghiệp bảo hiểm Vì vậy, chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nước ln có quy định chặt chẽ việc quản lí tài để có khung pháp lý đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp Bắt đầu từ số vốn quy định ký quỹ, nhằm đảm bảo cho hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm ln nằm tầm kiểm sốt Bộ Tài chính, quan trọng đảm bảo khả toán doanh nghiệp bảo hiểm Thứ hai: Quy định dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm: Mục Chương IV NĐ73/2016 Theo quy định doanh nghiệp bảo hiểm phải trích lập quỹ dự phòng nghiệp vụ cho nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ hay hợp đồng bảo hiểm nhân thọ tương ứng với trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm Quỹ dự phòng bảo hiểm phi nhân thọ hay bảo hiểm nhân thọ bao gồm nhiều khoản ln có khoản tiền dự phòng dùng để bồi thường trả tiền bảo hiểm thời gian hiệu lực hợp đồng bảo hiểm năm Như doanh thu bảo hiểm (phí bảo hiểm) trừ chi phí bồi thường năm chưa phải lãi doanh nghiệp bảo hiểm Các doanh nghiệp bảo hiểm phải trích lập quỹ dự phòng nghiệp vụ bao gồm phí chưa hưởng, yêu cầu bồi thường khách hàng thời gian giải quyết, bồi thường cho giao động lớn xảy 1234423Page 47 of 58 vào năm sau Đây nguồn sẵn sàng chi bồi thường cho năm đột xuất có xảy tổn thất lớn Thứ ba: Quy định quỹ dự trữ bắt buộc: Điều 97 Nghị định 73/2016/NĐ-CP Điều 97 quy định chi tiết trích lập xong quỹ dự trữ bắt buộc, DNBH có quyền phân phối lợi nhuận Lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp bảo hiểm không đem chia cho cổ đơng mà phải trích 5% lập quỹ dự trữ bắt buộc làm tăng vốn chủ sở hữu, tăng khả tài đảm bảo cho việc bồi thường cho khách hàng Mức tối đa quỹ dự trữ bắt buộc 10% mức vốn điều lệ doanh nghiệp bảo hiểm (Đ77 NĐ73/2016/NĐ-CP) Thứ tư: Quy định đầu tư vốn: Mục NĐ73/2016/NĐ-CP Đặc điểm Quỹ bảo hiểm (thu từ phí bảo hiểm) số tiền chưa phải bồi thường có thời gian tạm thời nhãn rỗi định nên lãng phí mà phải đầu tư để sinh lợi Lợi nhuận từ đầu tư gánh vác phần chi phí doanh nghiệp bảo hiểm làm giảm mức đóng góp người tham gia bảo hiểm làm tăng thêm dịch vụ cung cấp cho khách hàng Tuy nhiên kinh doanh nguồn vốn phải theo quy định chặt chẽ nhằm đảm bảo cho quỹ dự phòng nghiệp vụ khơng bị hao hụt hay hao hụt nhiều, ảnh hưởng lớn tới khả toán doanh nghiệp bảo hiểm Xử lý Doanh nghiệp Bảo hiểm rơi vào trường hợp khả toán 2.1 Quy định khả toán: MỤC NĐ 73/2016 - Khả toán: Doanh nghiệp bảo hiểm phải ln trì khả tốn suốt q trình hoạt động kinh doanh bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm coi có đủ khả tốn trích lập đầy đủ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm có biên khả tốn khơng thấp biên khả toán tối thiểu quy định Điều 64 Nghị định - Biên khả toán: Điều 65 NĐ 73/2016 1234423Page 48 of 58 Biên khả toán doanh nghiệp bảo hiểm phần chênh lệch giá trị tài sản khoản nợ phải trả doanh nghiệp bảo hiểm thời điểm tính biên khả tốn Các tài sản tính biên khả toán doanh nghiệp bảo hiểm phải bảo đảm tính khoản Các tài sản bị loại trừ tồn phần tính biên khả toán doanh nghiệp bảo hiểm thực theo hướng dẫn Bộ Tài - Biên khả toán tối thiểu : Điều 64 NĐ 73/2016 Biên khả toán tối thiểu doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước số lớn hai kết tính tốn sau: a) 25% tổng phí bảo hiểm thực giữ lại thời điểm tính biên khả tốn; b) 12,5% tổng phí bảo hiểm gốc phí nhận tái bảo hiểm thời điểm tính biên khả toán Biên khả toán tối thiểu doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp bảo hiểm sức khỏe: a) Đối với hợp đồng bảo hiểm liên kết đơn vị, 1,5% dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm cộng với 0,3% số tiền bảo hiểm chịu rủi ro; b) Đối với hợp đồng bảo hiểm liên kết chung hợp đồng bảo hiểm hưu trí, 4% dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm cộng với 0,3% số tiền bảo hiểm chịu rủi ro; c) Đối với hợp đồng bảo hiểm nhân thọ khác hợp đồng bảo hiểm sức khỏe: - Có thời hạn 05 năm trở xuống: Bằng 4% dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm cộng với 0,1% số tiền bảo hiểm chịu rủi ro; - Có thời hạn 05 năm: Bằng 4% dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm cộng với 0,3% số tiền bảo hiểm chịu rủi ro Biên khả toán tối thiểu doanh nghiệp tái bảo hiểm tổng của: a) Tái bảo hiểm phi nhân thọ: Thực theo quy định khoản Điều này; b) Tái bảo hiểm nhân thọ, tái bảo hiểm sức khỏe: Thực theo quy định khoản Điều 2.2 Khơi phục khả tốn: Điều 67 NĐ 73/2016 1234423Page 49 of 58 Ngay doanh nghiệp bảo hiểm trích lập đầy đủ dự phòng nghiệp vụ, trì mức vốn điều lệ khơng thấp mức vốn pháp định Chính phủ quy định, nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp không tương ứng với quy mơ hoạt động theo mức Chính phủ quy định, doanh nghiệp bảo hiểm bị đặt vào trường hợp có nguy khả toán Trong trường hợp này, doanh nghiệp bảo hiểm phải áp dụng biện pháp khôi phục khả toán phải chịu giám sát đặc biệt Bộ Tài Nguy khả tốn: Doanh nghiệp bảo hiểm bị coi có nguy khả toán biên khả toán doanh nghiệp bảo hiểm thấp biên khả tốn tối thiểu Khơi phục khả tốn: Khi có nguy khả tốn, doanh nghiệp bảo hiểm phải chủ động thực biện pháp tự khơi phục khả tốn đồng thời báo cáo Bộ Tài thực trạng tài chính, nguyên nhân dẫn đến nguy khả tốn phương án khơi phục khả tốn Trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm khơng tự khơi phục khả tốn Bộ Tài có quyền u cầu doanh nghiệp bảo hiểm thực khơi phục khả tốn, gồm biện pháp sau: a) Bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu; b) Tái bảo hiểm; thu hẹp nội dung, phạm vi địa bàn hoạt động; đình phần toàn hoạt động; c) Củng cố tổ chức máy thay đổi người quản trị, điều hành doanh nghiệp; d) Yêu cầu chuyển giao hợp đồng bảo hiểm; đ) Các biện pháp khác Trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm không khôi phục khả tốn theo u cầu Bộ Tài quy định khoản Điều này, doanh nghiệp bảo hiểm bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt Bộ Tài định thành lập Ban 1234423Page 50 of 58 Kiểm soát khả toán để áp dụng biện pháp khơi phục khả tốn theo quy định Điều 80 Luật Kinh doanh bảo hiểm Trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm khơng có khả toán khoản nợ đến hạn, sau áp dụng biện pháp khôi phục khả tốn mà khả tốn việc phá sản doanh nghiệp bảo hiểm thực theo quy định pháp luật phá sản doanh nghiệp ( Điều 83 VBHN Số 12 Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm) CHƯƠNG 5: TỈ LỆ XÁC ĐỊNH TIỀN HOA HỒNG MÔI GIỚI VÀ CƠ SỞ CHI TRẢ TIỀN HOA HỒNG MÔI GIỚI BẢO HIỂM Hoa hồng đại lý bảo hiểm: Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước trả hoa hồng cho đại lý bảo hiểm sau đại lý bảo hiểm thực nội dung hoạt động đại lý bảo hiểm theo 1234423Page 51 of 58 quy định Điều 85 Luật Kinh doanh bảo hiểm để mang lại dịch vụ cho doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi Các cơng việc gồm: - Giới thiệu, chào bán bảo hiểm; - Thu xếp việc giao kết hợp đồng bảo hiểm; - Thu phí bảo hiểm; - Thu xếp giải bồi thường, trả tiền bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm; - Thực hoạt động khác có liên quan đến việc thực hợp đồng bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm tự xây dựng quy chế chi trả hoa hồng bảo hiểm, sử dụng cách thống công khai tồn doanh nghiệp Tuy nhiên phải khoản điều Thông tư 50/2017/TT-BTC Bộ Tài quy định mức phí hoa hơng đại lý bảo hiểm tối đa trả cho đại lý bảo hiểm để xây dựng quy chế Cụ thể sau: a Đối với nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ: ST T I Nghiệp vụ bảo hiểm BẢO HIỂM TỰ NGUYỆN Bảo hiểm tài sản bảo hiểm thiệt hại Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường bộ, đường biển, đường thủy nội địa, đường sắt đường hàng không Bảo hiểm thân tàu trách nhiệm dân chủ tàu tàu biển Bảo hiểm thân tàu trách nhiệm dân chủ tàu (trừ tàu biển) Bảo hiểm trách nhiệm 1234423Page 52 of 58 Tỉ lệ hoa hồng tối đa(%) 10 15 10 11 12 II Bảo hiểm hàng không Bảo hiểm vật chất xe giới Bảo hiểm cháy, nổ tự nguyện Bảo hiểm tín dung rủi ro tài Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh Bảo hiểm nông nghiệp Bảo hiểm bảo lãnh BẢO HIỂM BẮT BUỘC Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe ô tô Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe mô tô, xe máy Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp hoạt động tư vấn pháp luật Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Bảo hiểm cháy nổ Bảo hiểm cơng trình thời gian xây dựng Bảo hiểm trách nhiệm tư vấn đầu tư xây dựng Bảo hiểm người lao động thi công công trường 0.5 10 10 10 10 20 10 20 5 5 5  Đối với hợp đơng bảo hiểm trọn gói hoa hồng đại lý bảo hiểm tính bẳng tổng hoa hồng nghiệp vụ bảo hiểm hợp đồng trọn gói b Đối với nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ  Đối với hợp đồng bảo hiểm nhân thọ cá nhân tuân theo bảng sau: Nghiệp vụ bảo hiểm Tỷ lệ hoa hồng tối đa (%) Phương thức nộp phí định kỳ Năm hợp đồn g thứ Năm hợp đồn g thứ hai 1234423Page 53 of 58 Các năm hợp đồn g Phươn g thức nộp phí lần Bảo hiểm tử kỳ 40 20 15 15 15 10 5 20 10 5 25 5 40 10 10 30 20 15 10 Bảo hiểm sinh kỳ - Thời hạn bảo hiểm từ 10 năm trở xuống - Thời hạn bảo hiểm 10 năm Bảo hiểm hỗn hợp: - Thời hạn bảo hiểm từ 10 năm trở xuống - Thời hạn bảo hiểm 10 năm Bảo hiểm trọn đời Bảo hiểm trả tiền định 25 10 7 kỳ  Đối với hợp đồng bảo hiểm nhân thọ nhóm: Tỉ lệ hoa hồng tối đa 50% tỉ lệ tương ứng áp dụng cho hợp đồng bảo hiểm nhân thọ cá nhân loại  Trường hợp kết hợp nghiệp vụ bảo hiểm riêng biệt: Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ tính tốn hoa hồng bảo hiểm sở tổng số hoa hồng nghiệp vụ bảo hiểm riêng biệt theo nghiệp vụ bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm c Đối với nghiệp vụ bảo hiểm sức khỏe: Tỉ lệ hoa hồng tối đa hợp đồng bảo hiểm thuộc nghiệp vụ bảo hiểm sức khỏe 20% Hoa hồng môi giới bảo hiểm: Định nghĩa hoạt động môi giới bảo hiểm quy định Khoản Điều Luật kinh doanh bảo hiểm quy định: “Hoạt động môi giới bảo hiểm việc cung cấp thông tin, tư vấn cho bên mua bảo hiểm sản phẩm bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm công việc liên quan đến việc đàm phán, thu xếp thực hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu bên mua bảo hiểm.” 1234423Page 54 of 58 Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm định nghĩa Điều 89 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 sửa đổi bổ sung 2010 sau: “Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm doanh nghiệp thực hoạt động môi giới bảo hiểm theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan.” Ngoài theo Điều 90 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 sửa đổi bổ sung 2010, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm thực công việc sau: - Cung cấp thơng tin loại hình bảo hiểm, điều kiện, điều khoản, phí bảo hiểm,doanh nghiệp bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm; - Tư vấn cho bên mua bảo hiểm việc đánh giá rủi ro, lựa chọn loại hình bảo hiểm, điều kiện, điều khoản, biểu phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm - Đàm phán, thu xếp giao kết hợp đồng bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm bênmua bảo hiểm; - Thực cơng việc khác có liên quan đến việc thực hợp đồng bảo hiểm Cách xác đinh tỉ lệ hoa hồng môi giới bảo hiểm xác định rõ Điều Thông tư 50/2017/TT-BTC ngày 15/05/2017 Bộ Tài Theo đó, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm hưởng hoa hồng môi giới bảo hiểm từ phí bảo hiểm Tỉ lệ hoa hồng mơi giới bảo hiểm việc tốn hoa hồng mơi giới bảo hiểm phải xác định sở thỏa thuận văn doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Đồng thời tỷ lệ hoa hồng môi giới bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm thu xếp qua doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải khơng vượt q 15% phí bảo hiểm quy định hợp đồng bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm trích từ phí bảo hiểm thu tốn hoa hồng mơi giới bảo hiểm cho doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm vòng tối đa khơng q 30 ngày kể từ ngày thu phí bảo hiểm(ngày bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm) KẾT LUẬN 1234423Page 55 of 58 Từ vấn đề nêu , thấy việc trích lập quỹ doanh nghiệp bảo hiểm, hình thức đầu tư vốn trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm nhằm đảm bảo khả toán số tiền bảo hiểm cho người bảo hiểm/người thụ hưởng quan trọng Pháp luật có quy định chặt chẽ từ trách nhiệm đảm bảo vốn, đảm bảo quỹ dự phòng đến biện pháp khắc phục doanh nghiệp bảo hiểm hay nguy khả toán TÀI LIỆU THAM KHẢO: Luật Kinh doanh Bảo hiểm sửa đổi, bổ sung số điều năm 2010 Văn hợp Luật Kinh doanh Bảo hiểm số 12/VBHN-VBQH- 2013 Luật Dân 2015 Nghị định số 73/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/07/2016 Quy định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm Thông tư 125/2012/TT-BTC ngày 30/07/2012 Quy định khoản mục chi phí kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 1234423Page 56 of 58 Thông tư 50/2017/TT-BTC ngày 15/05/2017 Hướng dẫn thi hành Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật sửa đổi, bổ dung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm ThS Bùi Thị Hằng Nga, 2015, Sách tham khảo : PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM, Nhà xuất Đại học Quốc gia TPHCM Trang web chuyên Bảo hiểm : Bộ Tài chính: mof.gov.vn 1234423Page 57 of 58 1234423Page 58 of 58 ... khai thác năm tài CHƯƠNG 2: VIỆC TRÍCH LẬP CÁC QUỸ TRONG KINH DOANH BẢO HIỂM 1.1 QUỸ DỰ TRỮ Quỹ dự trữ bắt buộc Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải lập quỹ dự trữ bắt buộc... tức tích luỹ: Dự phòng chia lãi = Giá trị tổng khoản bảo tức tích lũy cơng bố chia cho chủ hợp đồng tính đến năm tài hành Cơ sở trích lập dự phòng chia lãi áp dụng tương tự sở trích lập dự phòng. .. bảo hiểm - Dự phòng bồi thường: + Phương pháp trích lập dự phòng bồi thường theo hồ sơ yêu cầu đòi bồi thường: Theo phương pháp này, doanh nghiệp phải trích lập loại dự phòng: Dự phòng bồi thường

Ngày đăng: 15/11/2017, 07:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 : DOANH THU VÀ CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM

    • 1. Doanh thu của DNBH

      • 1.1. Khái niệm

      • 1.2. Doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm

      • 1.3. Doanh thu hoạt động tài chính:

      • 1.4. Thu nhập hoạt động khác.

      • Thu nhập khác trong DNBH là các khoản thu từ những hoạt động xảy ra không thường xuyên ngoài các hoạt động kinh doanh bảo hiểm và hoạt động tài chính, bao gồm: Thu từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định; Các khoản nợ khó đòi đã xoá nay thu hồi được; Thu khác theo quy định pháp luật.

      • 1.5. Nguyên tắc xác định

      • 2. CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM, CHI NHÁNH NƯỚC NGOÀI.

        • 2.1. Chi phí của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài.

        • 2.2. Nguyên tắc xác định chi phí của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài

        • CHƯƠNG 2: VIỆC TRÍCH LẬP CÁC QUỸ TRONG KINH DOANH BẢO HIỂM

          • 1. QUỸ DỰ TRỮ

            • 1.1. Quỹ dự trữ bắt buộc

            • 1.2. Quỹ dự trữ không bắt buộc

            • 2. QUỸ DỰ PHÒNG NGHIỆP VỤ

              • 2.1. Khái niệm

              • 2.2. Phân loại

              • 2.3. Cách thức tính dự phòng nghiệp vụ

              • 3. QUỸ BẢO VỆ NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM

                • 3.1. Khái niệm

                • 3.2. Nguyên tắc quản lý Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm

                • 3.3. Nguồn hình thành Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm

                • 3.4. Nguyên tắc sử dụng Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm

                • 3.5. Thủ tục chi trả của Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm ( theo điều 108 NĐ 73/2016)

                • CHƯƠNG 3: CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM

                  • 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VỐN

                    • 1.1. Vốn đầu tư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan