Luận văn thạc sĩ hoạt động của hội đồng nhân dân cấp huyện từ thực tiễn tỉnh phú yên

119 887 12
Luận văn thạc sĩ  hoạt động của hội đồng nhân dân cấp huyện từ thực tiễn tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THANH NHÀN HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP HUYỆN TỪ THỰC TIỄN TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THANH NHÀN HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP HUYỆN TỪ THỰC TIỄN TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 60 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ THỊ HƯƠNG HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Bản thân Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trọng luận văn hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với luận văn khác lĩnh vực Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan này./ Tác giả luận văn Lê Thanh Nhàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 1.1 Vị trí, tính chất, chức Hội đồng nhân dân cấp huyện 1.2 Nội dung nguyên tắc hoạt động Hội đồng nhân dân cấp huyện .17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP HUYỆN, TỈNH PHÚ YÊN 31 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Hội đồng nhân dân cấp huyện, tỉnh Phú Yên .31 2.2 Thực trạng hoạt động Hội đồng nhân dân cấp huyện tỉnh Phú Yên 34 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân cấp huyện thời gian qua tỉnh Phú Yên 47 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP HUYỆN TỪ THỰC TIỄN TỈNH PHÚ YÊN 54 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân cấp huyện 54 3.2 Các quan điểm nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân cấp huyện 57 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân cấp huyện 63 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI KHẢO .79 LIỆU THAM DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân UBHC : Ủy ban hành TAND : Tòa án nhân dân VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Cơ cấu đại biểu 32 2.2 Trình độ văn hóa, chun mơn 33 2.3 Độ tuổi 33 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, cử tri địa phương bầu ra, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân Hội đồng nhân dân có vai trò đặc biệt quan trọng việc phát huy dân chủ, đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, đảm bảo hoạt động đắn quan nhà nước địa phương Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân nỗ lực xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân vấn đề đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân nói chung Hội đồng nhân dân cấp huyện nói riêng mang tính cấp thiết Trong 30 năm đổi mới, chủ trương đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân thể rõ nhiều văn kiện Đảng như: Cương lĩnh năm 1991, Cương lĩnh năm 2011, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII văn kiện Hội nghị Trung ương Đảng khóa Những quan điểm, chủ trương đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Văn kiện Đảng Nhà nước cụ thể hóa thành văn pháp luật mơ hình thực tiễn để thực Nghị Hội nghị Trung ương (khóa X) đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước đề chủ trương thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân cấp quận, huyện, phường Để cụ thể hóa chủ trương nói trên, ngày 15/11/2008, Quốc hội khóa XII ban hành Nghị số 26/2008/QH12 việc thực thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường số địa phương Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị số 724/2009/UBTVQH, ngày 16/01/2009 thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân 67 huyện, 32 quận, 483 phường 10 tỉnh, thành phố nước Qua tổng kết thực tiễn mơ hình thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường thấy việc thí điểm dừng lại việc điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường trước cho Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp, chưa đổi đồng tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân Vì vậy, Bộ Chính trị có Kết luận số 89-KL/TW, ngày 03/3/2014 tổng kết thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường Quốc hội ban hành Luật tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015 (thay cho Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003), quy định rõ cấp quyền địa phương gồm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức tất đơn vị hành Chính quyền địa phương nơng thơn gồm quyền địa phương tỉnh, huyện, xã Chính quyền địa phương thị gồm quyền địa phương thành phố trực thuộc trung ương, quận, thị xã thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trung ương, phường, thị trấn Trong thời gian qua, hoạt động Hội đồng nhân dân cấp huyện nói chung hoạt động Hội đồng nhân dân cấp huyện địa bàn tỉnh Phú Yên nói riêng có chuyển biến tích cực, đổi nội dung phương thức hoạt động để nâng cao hiệu thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng địa phương Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm đạt được, hoạt động HĐND cấp huyện địa bàn tỉnh Phú Yên hạn chế, tồn định như: nhiều nơi hoạt động HĐND mang tính hình thức; chất lượng kỳ họp HĐND chưa cao; công tác giám sát HĐND chưa mang lại nhiều kết thiết thực; chất vấn trả lời chất vấn tình trạng nể nang, né tránh; hoạt động tiếp xúc cử tri, tiếp công dân, tiếp nhận kiến nghị công dân chưa thường xuyên, liên tục; hiệu lực, hiệu hoạt động HĐND thấp, chưa tương xứng với vị trí, vai trò quan trọng mà Hiến pháp quy định nhân dân giao phó Từ thực trạng nêu cho thấy rằng, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động HĐND cấp nói chung HĐND cấp huyện nói riêng đòi hỏi khách quan, yêu cầu cấp thiết Đặc biệt việc sâu nghiên cứu thực trạng hoạt chức đặc thù Ban HĐND Để việc thẩm tra báo cáo, đề án, tờ trình, dự thảo nghị đảm bảo chất lượng, mang tính phản biện cao cần thực yêu cầu sau: Các báo cáo, đề án, tờ trình, dự thảo nghị phải gửi tới Ban HĐND huyện thời gian để thành viên có thời gian nghiên cứu, thu thập thông tin, tài liệu, xây dựng báo cáo thẩm tra có chất lượng Các Ban HĐND huyện cần chủ động xây dựng kế hoạch thẩm tra, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Ban; tăng cường phối hợp Ban với quan chuyên môn quan soạn thảo Trong thẩm tra, Ban phải đề cao tính dân chủ, cơng khai, tn thủ quy định, trình tự thẩm tra để phát huy dân chủ tập trung trí tuệ thành viên; tham vấn ý kiến chuyên gia; tiến hành khảo sát thực tế, thu thập thông tin liên quan đến nội dung thẩm tra Các Ban HĐND xây dựng báo cáo thẩm tra cần dựa sở lý luận, khoa học, thực tiễn mang tính thuyết phục cao, báo cáo phải nêu ý kiến đánh giá Ban, vấn đề trí, khơng trí có ý kiến khác nhau, kiến nghị cần sửa đổi bổ sung, thơng qua đại biểu HĐND có thơng tin để thảo luận, xem xét định Bên cạnh việc nâng cao chất lượng công tác thẩm tra báo cáo, đề án, tờ trình việc nâng cao chất lượng công tác giám sát việc cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động Ban HĐND Tương tự hoạt động giám sát Thường trực HĐND, hoạt động giám sát Ban HĐND đòi hỏi quy trình chặt chẽ, quy định Trước giám sát, phải xây dựng kế hoạch, đề cương giám sát cụ thể, chi tiết, nội dung giám sát cần trọng đến vấn đề có tính thời sự, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp cử tri địa phương Trong giám sát, đảm bảo khách quan, trung thực, đánh giá ưu, khuyết điểm chủ thể chịu giám sát việc thực nhiệm vụ, từ đó, có kiến nghị hiệu có giá trị thực tiễn Sau giám sát, cần theo dõi việc chấp hành kết giám sát chủ thể chịu giám sát để tăng hiệu lực giám sát 72 Quan trọng mang tính chất định để nâng cao hoạt động Ban HĐND nâng cao lực thành viên Ban HĐND Lựa chọn thành viên đại biểu có trình độ chun mơn sâu lĩnh vực theo chức năng, nhiệm vụ Ban, có kinh nghiệm thực tiễn, có trách nhiệm điều kiện hoạt động để góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ chung Ban Về cấu thành viên Ban HĐND, cần tăng số lượng đại biểu chuyên trách để tăng hiệu hoạt động Ban HĐND, đồng thời đảm bảo lãnh đạo Đảng hoạt động Ban HĐND, đó, cấu thành viên HĐND nên đổi theo hướng: Thành viên Ban HĐND gồm Trưởng Ban, Phó Trưởng Ban, Ủy viên hoạt động chuyên trách, đó, Trưởng Ban Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy 3.3.6 Nâng cao chất lượng hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện Hoạt động đại biểu HĐND thể chủ yếu thông qua hoạt động tiếp xúc cử tri hoạt động kỳ họp HĐND Tiếp xúc cử tri hoạt động đặc trưng đại biểu HĐND hoạt động mang tính bắt buộc quy định Điều 94 Luật Tổ chức quyền địa phương: “đại biểu HĐND phải liên hệ chặt chẽ với cử tri đơn vị bầu cử mình, thực chế độ tiếp xúc cử tri năm lần báo cáo với cử tri hoạt động HĐND nơi đại biểu, trả lời yêu cầu kiến nghị cử tri” Công tác tiếp xúc cử tri, đôn đốc giải trả lời kiến nghị cử tri có ý nghĩa quan trọng việc giữ mối quan hệ HĐND mà trực tiếp đại biểu HĐND với cử tri bầu Làm tốt cơng tác góp phần nâng cao vị trí, vai trò hiệu hoạt động HĐND, làm cho HĐND thực quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân Muốn thực tốt trách nhiệm đó, đại biểu HĐND phải nắm bắt đầy đủ tâm tư, nguyện vọng, kiến nghị cử tri; ghi nhận chuyển ý kiến, kiến nghị đến quan hữu quan để giải quyết; tiếp tục đôn đốc, giám sát việc giải quan liên quan vấn đề giải thỏa đáng trả lời cử tri tiếp xúc sau 73 Ngoài ra, cần đổi cách tổ chức tiếp xúc cử tri: đại biểu HĐND báo cáo ngắn gọn, súc tích tình hình kinh tế xã hội địa phương, dành thời gian cho cử tri trao đổi, phản ánh, kiến nghị để tiếp xúc cử tri thực diễn đàn dân chủ, cử tri trao đổi cử tri quan tâm đại biểu có trách nhiệm giải thích vấn đề cử tri thắc mắc Tại kỳ họp, đại biểu HĐND thực chức giám sát thông qua hoạt động xem xét báo cáo công tác số quan địa bàn huyện chất vấn, đồng thời thực chức định vấn đề quan trọng địa phương Để làm tốt nhiệm vụ kỳ họp, đại biểu HĐND cần chủ động thu thập, kiểm tra xử lý thông tin để tham gia góp ý vào báo cáo, đề án, tờ trình đảm bảo đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, góp phần xây dựng sách đắn HĐND Đối với hoạt động chất vấn, đại biểu HĐND phải lựa chọn câu hỏi chất vấn thận trọng, câu hỏi phải nhằm mục đích giải vấn để cộm địa bàn huyện, cung cấp chứng, thơng tin mang tính xác thực cao; chất vấn đến để làm rõ trách nhiệm người có liên quan tìm cách thức để giải triệt để vấn đề chất vấn Trong trình thực chức định, đại biểu HĐND phải phát huy hết tinh thần trách nhiệm, dân chủ, trí tuệ, tâm huyết, đóng góp nhiều ý kiến sâu sắc, có chất lượng vào dự thảo nghị để nghị HĐND có giá trị thực tiễn, phản ánh tâm tư, nguyện vọng cử tri địa phương, cử tri đồng tình ủng hộ Và yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động đại biểu HĐND cấp huyện nói riêng chất lượng hoạt động HĐND nói chung phải bắt nguồn từ việc nâng cao lực đại biểu HĐND “cán gốc cơng việc, cơng việc thành công thất bại, cán tốt kém” [15, tr.18] Để làm điều đó, đại biểu HĐND cấp huyện phải nhận thức trọng trách lớn lao mình, người đại diện cho ý chí, nguyện vọng cử tri, thay mặt cử tri giải vấn đề quan trọng địa phương Đại biểu HĐND phải xác định mục đích hoạt động lợi ích nhân dân 74 định vấn đề sở ý chí, nguyện vọng nhân dân Điều đòi hỏi người đại biểu HĐND phải tự nâng cao lực trình độ chun mơn, nghiệp vụ lực thân; bên cạnh đó, cần nắm chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước để thực thi nhiệm vụ chức năng, quyền hạn quy định Ngoài ra, đại biểu HĐND thực nhiệm vụ phải có lĩnh vững vàng, dám nói thẳng, nói thật, khơng nể nang, né tránh, bảo vệ quyền, lợi ích đáng nhân dân Đối với đại biểu HĐND kiêm nhiệm cần phát huy tính chủ động, tinh thần trách nhiệm, không thụ động chờ đạo Thường trực HĐND, Ban HĐND cần bố trí phần ba thời gian làm việc năm để thực nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu HĐND Từng đại biểu phải tạo sự yêu mến, tin tưởng cử tri Trong dự kiến cấu hiệp thương giới thiệu đại biểu phải đảm bảo hài hòa cấu chất lượng đại biểu HĐND, cấu cần thiết không nên đặt nặng yếu tố cấu, phải chọn đại biểu có trình độ, lực, đạo đức, có tâm huyết, có trách nhiệm cơng việc; ưu tiên chọn đại biểu không giữ chức vụ quan hành nhà nước để tránh tình trạng “vừa đá bóng vừa thỏi còi” Trong cấu thành viên Ban, Thường trực HĐND phải lựa chọn đại biểu có trình độ, lực, có kinh nghiệm thực tiễn, ưu tiên đại biểu có trình độ đại học Luật (hoặc tương đương) để tham mưu HĐND thực nhiệm vụ, quyền hạn HĐND xác, quy định Cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ hoạt động đại biểu kiến thức quản lý Nhà nước, pháp luật, kỹ nghiên cứu tài liệu, thu thập thơng tín, tiếp xúc cử tri, giám sát kỳ họp, giám sát thường xuyên, chất vấn; kỹ thẩm tra, giám sát công tác quy hoạch, đầu tư xây dựng bản, xây dựng dự toán, quản lý thu, chi ngân sách nhà nước… 3.3.7 Đảm bảo điều kiện hoạt động Hội đồng nhân dân cấp huyện Để nâng cao hiệu hoạt động HĐND cấp huyện cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động HĐND cấp huyện, cụ thể: 75 Thường trực HĐND, đại biểu HĐND cần cung cấp đầy đủ, kịp thời Nghị Đảng, văn pháp luật Nhà nước, báo cáo tình hình kinh tế xã hội, an ninh - quốc phòng địa phương Các tài liệu liên quan đến nội dung kỳ họp phải gửi đến đại biểu HĐND 05 ngày trước ngày khai mạc để đại biểu có thời gian nghiên cứu kỹ lưỡng, có ý kiến đóng góp chất lượng kỳ họp Đảm bảo sở vật chất cần thiết cho hoạt động HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND, đại biểu HĐND đảm bảo chỗ làm việc, trang bị trang thiết bị văn phòng phục vụ cho công tác Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động HĐND, tạo lập cho đại biểu HĐND tài khoản nội để gửi tài liệu phục vụ kỳ họp văn Đảng, Nhà nước cho đại biểu HĐND, hạn chế in gửi tài liệu giấy; xa nữa, cần lập hệ thống điện tử liên kết quan nhà nước giúp đại biểu HĐND theo dõi việc giải kiến nghị, khiếu nại, tố cáo cơng dân, từ đó, đơn đốc, giám sát việc giải quan liên quan trả lời cho cử tri kịp thời, xác Đặc biệt, cần đảm bảo kinh phí hoạt động chế độ, sách, điều kiện hoạt động đại biểu HĐND cấp huyện theo Nghị 1206/2016/NQUBTVQU13, ngày 13/5/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, riêng khoản chi hỗ trợ hoạt động HĐND, HĐND cấp huyện địa bàn tỉnh Phú Yên áp dụng theo Nghị 81/2016/NQ-HĐND, ngày 16/12/2016 Nghị 73/2012/NQ-HĐND, ngày 13/12/2012 HĐND tỉnh Phú Yên Tuy nhiên, qua nghiên cứu quy định hoạt động phí Nghị 1206: “đại biểu HĐND cấp huyện (bao gồm đại biểu hoạt động chuyên trách hoạt động khơng chun trách) hưởng hoạt động phí hoạt động phí tháng với hệ số 0,4 mức lương sở”, việc quy định chưa phù hợp, vì: đại biểu hoạt động chuyên trách xem cán bộ, công chức, trả lương, phụ cấp chế độ khác theo quy định; đó, với mức hệ số 0,4 mức lương sở dành cho đại biểu hoạt động không chuyên trách chưa thực khuyến khích đại biểu HĐND hoạt động tích cực Do đó, theo tác giả, Nghị 1206 cần sửa đổi theo hướng: quy định hoạt động phí dành cho đại biểu hoạt động khơng chun trách tăng thêm 0,1 mức lương sở cho cấp HĐND, theo cấp huyện 0,5 mức lương sở 76 KẾT LUẬN Trong tiến trình 70 năm hình thành phát triển, vị trí, vai trò quan trọng Hội đồng nhân dân ngày thừa nhận khẳng định Trong máy nhà nước, Hội đồng nhân dân vừa quan quyền lực Nhà nước địa phương, vừa quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân Xuất phát từ thực trạng hoạt động HĐND cấp huyện thời gian qua yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền thời gian tới, thấy việc nâng cao hiệu hoạt động HĐND cấp huyện yêu cầu cấp thiết quan trọng Nhiệm vụ đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân đề cập nghị Đảng, cụ thể hóa sách, pháp luật Nhà nước triển khai thực thực tế đạt nhiều kết đáng khích lệ, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân nói chung Hội đồng nhân dân cấp huyện nói riêng Đặc biệt, sau Luật tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015 Luật hoạt động Quốc hội Hội đồng nhân dân đời tạo sở pháp lý quan trọng để hoạt động Hội đồng nhân dân có chuyển biến tích cực Qua q trình nghiên cứu, luận văn làm rõ vấn đề lý luận hoạt động Hội đồng nhân dân cấp huyện vị trí, vai trò, tính chất, chức năng, nội dung, nguyên tắc hiệu hoạt động Đồng thời, đánh giá cách khách quan thực trạng hoạt động HĐND cấp huyện địa bàn tỉnh Phú Yên Trong nhiệm kỳ 2011-2016, nghị HĐND cấp huyện ban hành bám sát với chủ trương, quy định cấp trên, kịp thời thể chế hóa chủ trương cấp ủy phù hợp với tình hình thực tế địa phương giải vấn đề xúc cử tri, qua góp phần giữ vững quốc phòng - an ninh, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, bước nâng cao đời sống nhân dân Thông qua hoạt động giám sát, HĐND cấp huyện giúp HĐND, ngành hoàn thành tốt tiêu, nhiệm vụ theo nghị HĐND, tiêu, nhiệm vụ cấp giao Mặt khác, thơng 77 qua hoạt động giám sát giúp đại biểu HĐND nhận thức đầy đủ trách nhiệm trước cử tri, có thêm thơng tin để tham gia thảo luận, định chủ trương, sách thuộc thẩm quyền HĐND cấp huyện Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân cấp huyện tỉnh Phú Yên thời gian qua số hạn chế, hoạt động mang nặng tính hình thức; hiệu hoạt động chưa tương xứng với vị trí, vai trò mà pháp luật quy định Xuất phát từ sở lý luận thực trạng kết hoạt động HĐND cấp huyện, luận văn đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động HĐND cấp huyện, như: 1) Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động HĐND cấp huyện; 2) Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo cấp ủy đảng; 3) Nâng cao chất lượng kỳ họp HĐND cấp huyện; 4) Nâng cao chất lượng hoạt động Thường trực HĐND cấp huyện; 5) Nâng cao chất lượng Ban HĐND cấp huyện; 6) Nâng cao chất lượng hoạt động đại biểu HĐND cấp huyện 7) Đảm bảo điều kiện hoạt động HĐND cấp huyện Những giải pháp mà luận văn nêu thực cách đồng chắn phát huy vai trò Hội đồng nhân dân cấp huyện quyền địa phương nói riêng máy nhà nước nói chung, góp phần xây dựng quyền địa phương ngày sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tri Ấn (2011), Nghiên cứu bỏ HĐND cấp huyện từ thực tiễn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ, Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2011), Thông báo Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Kết luận số 64-KL/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI số vấn đề tiếp tục đổi mới,hoàn thiện hệ thống trị từ trung ương đến sở Trịnh Đình Bá (2016), Hoạt động giám sát HĐND cấp huyện từ thực tiễn tỉnh Quãng Ngãi, luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội Bộ Chính trị (2009), Chỉ thị số 31-CT/TW lãnh đạo thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường Bộ Chính trị (2014), Kết luận số 89-KL/TW tổng kết thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường Chủ tịch Chính phủ lâm thời (1945), Sắc lệnh số 63/SL tổ chức cấp Hội đồng nhân dân Ủy ban hành Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa (1948), Sắc lệnh số 254/SL tổ chức quyền nhân dân thời kỳ kháng chiến Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa (1948), Sắc lệnh số 255/SL cách tổ chức cách làm việc Hội đồng nhân dân Ủy ban kháng chiến hành vùng tạm thời bị địch kiểm soát uy hiếp 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Nghị Đại hội Đảng lần thứ VII 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị Đại hội Đảng lần thứ X 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII 16 Hồ Chí Minh (1999), Sửa đổi lối làm việc, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Hội đồng nhân dân thành phố Tuy Hòa (2016), Báo cáo tổng kết tình hình tổ chức hoạt động HĐND thành phố Tuy Hòa khóa X nhiệm kỳ 2011-2016 18 Hội đồng nhân dân thị xã Sông Cầu (2016), Báo cáo tổng kết tình hình tổ chức hoạt động HĐND thị xã Sơng Cầu khóa X nhiệm kỳ 2011-2016 19 Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Yên (2009), Nghị 125/2009/NQ-HĐND xác nhận kết bầu cử Hội thẩm tòa án nhân dân huyện thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện 20 Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Yên (2016), Nghị 73/2012/NQ-HĐND quy định số chế độ chi tiêu bảo đảm hoạt động HĐND cấp tỉnh Phú Yên 21 Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Yên (2015), Báo cáo hoạt động HĐND tỉnh Phú Yên từ đầu nhiệm kỳ 2011-2016 đến hết năm 2014 22 Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Yên (2016), Báo cáo tổng kết tình hình tổ chức hoạt động HĐND tỉnh Phú Yên khóa VI nhiệm kỳ 2011-2016 23 Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Yên (2016), Nghị 81/2016/NQ-HĐND sửa đổi bổ sung Nghị 73/2012/NQ-HĐND ngày 13/12/2012 HĐND tỉnh quy định số chế độ chi tiêu bảo đảm hoạt động HĐND cấp tỉnh Phú Yên 24 Lê Thị Hương (2012), Hiệu hoạt động HĐND cấp xã tỉnh Thanh Hóa, luận văn thạc sĩ luật, Hà Nội 25 Trương Đắc Linh (2001), Một số ý kiến vị trí, vai trò Hội đồng nhân dân việc thành lập Ủy ban nhân dân cấp, Tạp chí Khoa học pháp lý số 3/2001 26 Nguyễn Thị Lợi (2014), Tổ chức hoạt động HĐND tỉnh qua thực tiễn tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ luật, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1946), Hiến pháp 1946 28 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1959), Hiến pháp 1959 29 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1962), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành cấp 30 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1980), Hiến pháp 1980 31 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1983), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 32 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1989), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 33 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1992), Hiến pháp1992 34 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1994), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 35 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2001), Luật tổ chức Quốc hội 36 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 37 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2004), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 38 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2007), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức Quốc hội 39 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2008), Nghị số 26/2008/QH12 thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường 40 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2012), Nghị số 35/2012/QH13 việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn 41 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp 2013 42 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Nghị số 85/2014/QH13 việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn 43 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Luật tổ chức Quốc hội 44 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2015), Luật tổ chức Chính quyền địa phương 45 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2015), Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 46 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2015), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 47 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2015), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân 48 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 241/QĐ-TT phê duyệt kế hoạch thực Nghị số 26/2008/QH12 15 tháng 11 năm 2008 Quốc hội khóa XII thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân quận, huyện, phường 49 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1682/QĐ-TT phê duyệt kế hoạch tiếp tục thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường theo Nghị số 26/2008/QH12 15 tháng 11 năm 2008 Quốc hội khóa XII giai đoạn 2011-2014 50 Lê Minh Thông –Nguyễn Như Phát (đồng chủ biên) (2002), Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phương Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Đào Trí Úc (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 52 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2001), Nghị 51/2001/QH10, ngày 25/12/2001 Ủy ban thường vụ Quốc hội việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 53 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2009), Nghị số 724/2009/UBTVQH12 danh sách huyện, quận, phường tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường 54 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2009), Nghị số 725/2009/UBTVQH12 điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Bọ máy Ủy ban nhân dân huyện, quận, phường nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường 55 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012), Nghị số 524/2012/NQ-UBTVQH13 số chế độ chi tiêu bảo đảm hoạt động Quốc hội 56 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2013), Nghị số 561/2013/NQ-UBTVQH13 hướng dẫn thi hành số điều Nghị số 35/2012/QH13 Quốc hội việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn 57 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2016), Nghị số 1206/2009/NQ-UBTVQH13 quy định chế độ, sách điều kiện bảo đảm hoạt động Hội đồng nhân dân ... Hoạt động Hội đồng nhân dân cấp huyện từ thực tiễn tỉnh Phú Yên để làm luận văn Thạc sĩ luật Tình hình nghiên cứu Vấn đề hoạt động Hội đồng nhân dân nâng cao chất lượng, hiệu Hội đồng nhân dân. .. luận hoạt động Hội đồng nhân dân cấp huyện, để từ đánh giá thực trạng hoạt động Hội đồng nhân dân cấp huyện tỉnh Phú Yên, nhằm đề xuất quan điểm giải pháp tăng cường hiệu hoạt động Hội đồng nhân. .. VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 1.1 Vị trí, tính chất, chức Hội đồng nhân dân cấp huyện 1.2 Nội dung nguyên tắc hoạt động Hội đồng nhân dân cấp huyện .17

Ngày đăng: 13/11/2017, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan