giải pháp cơ bản thực hiện xóa đói giảm nghèo

28 290 0
giải pháp cơ bản thực hiện xóa đói giảm nghèo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đói nghèo là vấn đề mang tính toàn cầu và đang thu hút nỗ lực chung của cả cộng đồng quốc tế nhằm từng bước xóa đói giảm nghèo

Lời nói đầu Đói nghèo là một trong những vấn đề xã hội mang tính toàn cầu . Đây là thực tế tồn tại ở mọi quốc gia trên thế giới ngay cả ở những nớc phát triển . Bớc sang thiên niên kỉ mới đói nghèo vẫn là một trong những thách thức của nhân loại . Xoá đói giảm nghèo là một chiến lợc của chính phủ Việt Nam nhằm giải quyết đói nghèo và phát triển kinh tế . Đói nghèo là vấn đề ảnh hởng đến phát triển bền vững đồng thời là là vấn đề nhạy cảm nhất . Đây đợc coi là nội dung quan trọng u tiên hàng đầu trong các mục tiêu phát triển xã hội . Tại khoá họp đặc biệt của đại hội đồng liên hợp quốc về phát triển xã hội tháng 6- 2000 ở giơnevơ ( Thuỵ Sĩ) cộng đồng quốc tế tiếp tục cam kết thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo phấn đấu đến năm 2015 giảm 1/2 số ngời nghèo trên thế giới . Mục tiêu phát triển của thiên niên kỉ đề cập đến giải pháp xoá đói giảm nghèo phát triển vợt bậc thông qua tăng cờng giáo dục ,tăng cờng bình đẳng giới , giảm tỉ lệ tử vong trẻ em . Đối với Việt Nam nền kinh tế còn chậm phát triển , dân số đông , đại bộ phận dân c làm trong nông nghiệp , sản xuất mang tính truyền thống . Các khoản thu từ hoạt động sản xuất không đủ chi cho tiêu dùng , các gia đình thuộc diện xếp vào nghèo đói còn nhiều . Tại đại hội IX của Đảng đã xác định đ- ờng nối phát triển phát triển kinh tế của nớc ta là tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững , ổn định và cải thiện đời sống nhân dân . Chuyển dịch cấu kinh tế , cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá , nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế . Mở rộng kinh tế đối ngoại , tạo chuyển biến mạnh về giáo dục và đào tạo , khoa học công nghệ , phát huy nhân tố con ngời , tạo việc làm , bản xoá đói giảm nghèo , đẩy lùi tệ nạn xã hội . Tiếp tục tăng cờng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hình thành những bớc quan trọng trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa , giữ vững ổn định 1 chính trị và trận tự an toàn xã hội , bảo đảm vững chắc , chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia . Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đạt đợc những thành tựu quan trọng nh tốc độ tăng GDP ở mức độ cao và ổn định , thu nhập bình quân đầu ngời tăng nên đặc biệt việt nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thuơng mại quốc tế WTO . Nền kinh tế hứa hẹn nhiều khởi sắc bên cạnh đó tỉ lệ đói nghèo vẫn còn tồn tại , chênh lệch giàu nghèo xu hớng gia tăng cùng với tốc độ phát triển của nền kinh tế . Số hộ nghèo theo điều tra không những không giảm mà đã tăng tính theo chuẩn nghèo mới của WB . Đói nghèothực tế tồn tại cần phải đợc giải quyết , đây là một trong những vấn đề quan trọng u tiên hàng đầu trong sự phát triển kinh tế- xã hội chính vì thế nớc ta đã thành lập chơng trình về xoá đói giảm nghèo với mục tiêu quan trọng là kiên quyết xoá hộ đói giảm tối đa hộ nghèo phấn đấu trong thời gian ngắn nhất đa Việt Nam thoát khỏi những nớc xếp vào những nớc nghèo trên thế giới . Để góp phần vào chơng trình này tôi xin đa ra một số quan điểm của bản thân về đói nghèogiải pháp xoá đói nghèo ở việt nam . Đề án đợc hình thành thu thập từ nhiều tài liệu khác nhau và giải pháp đa ra mang đề xuất , gợi mở đặc biệt là sự hớng dẫn của PGS.TS LÊ Thị ANH VÂN đã giúp tôi hoàn thành đề tài này. Chơng I : lý luận bản về nghèo đói I Những vấn đề bản về nghèo đói 1.1 Quan điểm về nghèo đói 2 Đói nghèo là vấn đề mang tính toàn cầu và đang thu hút nỗ lực chung của cả cộng đồng quốc tế nhằm từng bớc xoá đói giảm nghèo và nâng cao phúc lợi của ngời dân. Nhiều công trình nghiên cứu đã đa ra khái niệm khác nhau nhng tựu chung đều coi đói nghèo là tình trạng một nhóm ngời trong xã hội không khả năng đợc hởng một cái gì đó ở mức tối thiểu cần thiết . Sự khác nhau về việc xác định cái gì đó đã tạm chia thành 3 trờng phái trong quan niệm về đói nghèo : - Trờng phái thứ 1 gọi là trờng phái phúc lợi , coi một xã hội hiện tợng đói nghèo khi một hay nhiều cá nhân trong xã hội đó không đợc hởng để đảm bảo cuộc sống tối thiểu hợp lí theo tiêu chuẩn của xã hội đó . - Trờng phái thứ 2 : trờng phái nhu cầu bản cái gì đó mà ngời nghèo thiếu là một tập hợp những hàng hoá và dịch vụ đợc xác định cụ thể mà việc thoả mãn chúng là điều kiện tiên quyết để đảm bảo cuộc sống . Quan điểm đói nghèo đợc phản ánh rất rõ qua định nghĩa về đói nghèo mà hội nghị quốc tế tại Thái Lan năm 1993 đã đa ra đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân c không đợc hởng và thoả mãn những nhu cầu bản của con ngời đã đợc thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của từng địa phơng . Một khó khăn lớn nhất đối với quan niệm đói nghèo theo trờng phái nhu cầu bản là nhu cầu bản cũng thay đổi tuỳ theo tuổi tác giới tính vì thế trờng phái thứ 3 không quan tâm đến những gì thiếu để thoả mãn độ thoả dụng cá nhân hay nhu cầu bản của con ngời mà chú trọng đến khả năng hay năng lực của con ngời . Khái niệm đói nghèo thì còn tồn tại nhiều quan điểm , nhiều trờng phái khác nhng đói nghèo gồm những khía cạnh bản nh sau : - Sự khốn cùng về vật chất đợc đo lòng theo một tỉêu chí thích hợp về thu nhập hoặc tiêu dùng - Đi kèm với sự khốn cùng về vật chất là sự hởng thu thiếu thốn về giáo dục và y tế - Nguy dễ bị tổn thơng và dễ gặp rủi ro - Tình trạng không tiếng nói và quyền lực của ngời nghèo 3 1.2 Thớc đo nghèo đói 1.2.1 Xác định các chỉ số phúc lợi Những khía cạnh bản của đói nghèo đợc nêu trên thể chia ra khía cạnh tiền tệ và phi tiền tệ khía cạnh tiền tệ , đói nghèo đợc phản ánh chủ yếu qua mức chi tiêu bình quân đầu ngời vì chỉ khía cạnh tiền tệ , đói nghèo đợc phản ánh chủ số tổng hợp đợc rất nhiều yếu tố thể làm cải thiện chất lợng cuộc sống nh chi cho ăn uống , học hành , thuốc thang và các dịch vụ y tế , giá trị sử dụng xã hội . Còn đối với khía cạnh phi tiền tệ đói nghèo đợc dùng để đo tình trạngthiếu thốn về bất an , kém tự tin hay thiếu quyền lực 1.2.2 Lựa chọn và ớc tính ngỡng nghèo Ngỡng nghèo ( hay gọi là chuẩn nghèo ) là ranh giới phân biệt giữa ngời nghèo và ngời không nghèo . Ngỡng nghèo tuyệt đối : là chuẩn tuỵệt đối về mức sống đợc coi là tối thiểu cần thiết để cá nhân hoặc hộ gia đình thể tồn tại khẻo mạnh ph- ơng pháp chung để xác định này là sử dụng một số loại lơng thực thực phẩm đợc coi là cần thiết để đảm bảo mức độ dinh dỡng tốt cho con ngời lơng thực tính đến cả cấu tiêu dùng lơng thực . Trên sơ đó hai ngỡng nghèo sẽ đợc tính toán . Ngỡng nghèo 1 là số tiền cần thiết để mua 1 số lơng thực hàng ngày gọi là nghỡng nghèo lơng thực thực thc phẩm . Ngỡng nghèo 2 là ngỡng nghèo chung bao gồm cả phần chi tiêu cho các sản phâm phi lơng thực . Ranh giới ngỡng nghèo tuyệt đối theo ngân hàng thế giới WB là thu nhập dới 370 $ / ngời /năm Ngỡng nghèo tơng đối Đợc xác định theo phân phối thu nhập hoặc tiêu dùng chung trong cả nớc để phản ánh tình trạng của một bộ phận dân c sống dới mức trung bình của cộng đồng Đánh giá nghèo đói sử dụng 4 _ Ngỡng nghèo của tổng cục thống kê ( TCTK) , xác định dựa theo cách tiếp cận của ngân hàng thế giới đa ra 2 ngỡng nghèo : nghèo đói lơng thực thực phẩm là những ngời mức thu nhập không đảm bảo cho lợng dinh dỡng tối thiểu . Nghèo đói chung : đợc xác định trên sơ ngỡng nghèo lơng thực thực phẩm và coi đó là tơng ứng với 70 % nhu cầu bản tối thiểu , 30% còn lại là các nhu cầu bản tối thiểu khác Ngỡng nghèo theo Bộ lao động thơng binh xã hội : cách xác định tiếp cận từ khía cạnh thu nhập dựa chủ yếu vào khả năng của những t liệu sẵn cụ thể là khả năng tài chính hỗ trợ cho chong trình xoá đói giảm nghèo. Ranh giới nghỡng nghèo tơng đối ở các nớc đang phát triển là 1$/ ngời , còn ở các nớc phát triển là 14,2 $/ ngời 1. 2.3 . Các thớc đo nghèo đói thông dụng Sau khi xác định đợc ngỡng nghèo , ta thể tính toán thớc đo đói nghèo là chỉ sổ đếm đầu ( tỉ lệ đói nghèo ) khoảng cách nghèo và bình phong khoảng cách nghèo Công thức chung : P = 1.2.4. Tác động của đói nghèo với sự phát triển của xã hội _ Nghèo đói tác động rất lớn đến sự phát triển của xã hội . Nghèo đói là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển xã hội , gây ra nhiều tệ nạn xã hội 5 _ Nghèo đói dẫn đến tỉ lệ trẻ em bỏ học ngày càng tăng cao , đời sống sức khoẻ không đợc đảm bảo ,nạn chặt phặt phá rừng ngày càng xu hớng gia tăng gây ra những khó khăn trong việc truyền thông những chính sách của đảng _ Nghèo đói là nguyên nhân chính làm gia tăng tỉ lệ tự nhiên dân số , ngời dân đợc hởng phúc lợi giảm , sự thoái hoá biến chất về nhân cách của con ngời , đạo đức truyền thống tốt đẹp xu hớng mai một II. Nhóm nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói ở Việt Nam 2.1 Nhóm nhân tố khách quan 2.1.1 Nhóm nguyên nhân do điều kiện kinh tế - xã hội Nớc ta là một nớc nông nghiệp nghèo chủ yếu sản xuất thuần nông ít nghề phụ trợ chủ yếu là sản xuất cây lúa và tỉ lệ tăng dân số tự nhiên ở mức cao Thu nhập bình quân đầu ngời nớc ta còn thấp theo chơng trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo cho biết thì tới 61,49% hộ nghèo thuần nông không nghề phụ khác trong đó Đồng Lai 80% , Tiền Giang 69% . Bình Định 67% , Hoà Bình 67% . Hầu hết những ngời nghèo không nghề mà chủ yếu là lao động thủ công , họ hạn chế trong tiếp xúc với nền kinh tế thị trờng . Mặc dù nớc ta là nớc xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới nhng hiện tợng thiếu lơng thực vẫn diễn ra phổ biến , sản lợng bình quân đầu ngời ở trên mức 350 kg là rất ít . Đồng bào dân tộc thiểu số còn quá nghèo cha biết tổ chức sản xuất , cha những kiến thức bản về hoạt đông kinh doanh , phơng thức sản xuất còn lạc hậu thô sơ , những vùng còn cha điện về , tình hình cập nhật thông tin hàng ngày hết sức hạn chế . Tình trạng du canh du c còn diễn ra , cha những quy hoạch tổng thể về định canh cho các dân tộc thiểu số , diện vận động định canh định c trong cả nớc khoảng 3.4 triệu ngời rải rác 1913 xã , 206 huyện , 36 tỉnh trung du miền núi . Cả nớc hiện nay khoảng 1300 xã chiếm 15%trong tổng 870 xã khu vực nông thôn rất yếu kém về công trình giao thông , kết cấu hạ tầng . 2.1.2 Chính sách nhà nớc còn nhiều điểm cha phù hợp . Đầu t đáp ứngđợc chuyển dịch t nông thôn sang sản xuất hàng hoá 6 Chính sách còn nhiều điểm bất cập : chính sách đầu t cho phát triển sở hạ tầng , xây dựng các công trình nhiều nhng khó khăn trong việc quản lý, tình trang xuống cấp diễn ra nghiêm trọng nh việc sập hai nhịp dẫn cầu Cần Thơ , sự xuống cấp của sân vận động quốc gia Mỹ đình .Chính sách khuyến khích phát triển sản xuất , t tạo việc làm , xoá đói giảm nghèo còn nhiều khó khăn do thiếu vốn đầu t , đói nghèo vẫn còn tập trung vùng núi cao , vùng sâu vùng xa , tệ nạn xã hội còn tồn tại . Chính sách thu hồi đất phục vụ cho phát triển kinh tế ngày càng tăng nhng khi đất đai thu hồi không tạo công ăn việc làm cho nông dân , hoặc giải quyết đền bù còn nhiều điểm cha thoả mãn . Cả nớc trên 2.4 triệu hộ nghèo trong đó 80% số hộ thiếu kiến thức làm ăn , khoảng 350000 hộ nghèo đói không hoặc thiếu ruộng đất và công cụ sản xuất chiểm 1,5% tổng số hộ trong cả nớc và chiếm 8% số hộ nghèo đói 2.1.3 . Trình độ dân trí thấp Tính theo tiêu chuẩn của thì tỉ lệ nghèo đói đói khoảng 30% đa ra tỉ lệ nghèo đói phân theo trình độ học vấn: _ gia đình trình độ bậc tiểu học là : 54% _ gia đình trình độ cấp II là : 52% _ gia đình trình độ cấp III là : 41% _ gia đình đào tao day nghề là : 33% _ gia đình trình độ đại học là : : 11% 2. 1.4 Điều kiện tự nhiên Địa hình phức tạp nhiều núi cao xen kẽ với các đồng bằng nhỏ hẹp , diện tích đất tự nhiên ít lại kém màu mỡ chỉ một số ít đất đai nằm bên cạnh các sông lớn lợng phù sa lớn thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và một lợng nhỏ đất đỏ bazan thuận tiện cho phát triển trồng cây công nghiệp . Bên cạnh đó là thờng xuyên hạn hán thiên tai xảy ra , tài nguyên khoáng sản nhiều chủng loại nhng trữ lợng không lớn phân bố lại không đều giữa các vùng chủ yếu tập chung ở khu vực trung du và vùng núi phía bắc nh Lào Cai, Thái Nguyên , Bắc Cạn , Ninh Bình , Thanh Hoá 7 2.1.5 Điều kiện lịch sử Đói nghèo nớc ta đã từ trong xã hội phong kiến , lại bị ách đô hộ của chế độ thực dân trong thời gian 80 năm ngời dân bị vắt cùng kiệt về sức lực chiến tranh đã tàn phá các công trình xây dựng một cách ghê gớm đất nớc bớc vào xây dựng chủ nghĩa xã hội hầu nh từ ban đầu .Đặc biệt là trong 30 năm chiến tranh để lai 4,5 triệu ngời tàn tật , 1triệu ngòi già bị mất nguồn nuôi dỡng do thân nhân bị chết , 300000 trẻ em mồ côi . Tình trạng đói nghèo là đặc trng của đất nớc việt nam trong giai đoạn trớc đây 2. 1.6 Nghèo đói xu hớng tăng do sự chuyển đổi thể chế kinh tế Nớc ta xoá chế kế hoạch hoá quan liêu bao cấp sang chế thị trờng là đúng với sự phát triển của sự phát triển xã hội nhng các chế chính sách mới cha đợc ban hành đầy đủ và các bộ phận thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình còn cha nghiêm. Trong hoàn cảnh mới việc thực hiện các chính sách còn nhiều bất cập , không theo kịp với hoàn cảnh mới , đầu t phúc lợi xã hội giảm .Việc đầu t còn giàn trải , cha chú ý đến vùng sâu , vùng xa vùng chậm phát triển . cấu kinh tế cũng chậm đợc chuyển đổi nhất là trong nông thôn , ngời nghèo đã ít ruộng đất lại bị thu hồi phục vụ cho các công trình phát triển kinh tế xã hội , không nghề phụ kèm theo nên ngời dân đã nghèo lại càng nghèo đói hơn, không hội thoát nghèo 2.1.7 Hình thức sở hữu còn đơn lẻ chủ yếu là hình thức sở hữu nhà nớc , tập thể trong thời gian sau đổi mới chế quản lí mới cho hình thức sở hữu khác vào tham xã hội nh sở hữu t nhân , sở hữu nớc ngoài 2.1.8 Việc huy động nguồn lực nông dân quá mức , sản xuất nông nghiệp còn đơn điệu , lao động nhàn rỗi còn nhiều , quản lí bằng hộ khẩu gây ra nhiều hạn chế 2.1.9 Thất nghiệp tăng cao do nguồn vốn đầu t thấp và thiếu hiệu quả ,các công trình xây dựng xuống cấp nghiêm trọng , thâm hụt vốn nhà nớc xu hớng gia tăng 2 2 Nhóm nhân tố chủ quan 8 Đói nghèo do chính bản thân họ 2.2.1 Gia đình đông con lại ít lao động Thực tế diễn ra cho thấy quan niệm trọng nam khinh nữ vẫn còn tồn tại , t tởng coi trọng con trai để nối rõi tông đờng , con cháu nhiều là tốt vẫn còn tồn tại .Theo số liệu điều tra về giàu nghèo trong nông nghiệp cho thấy trên 40% số hộ nghèo nhiều con , nhiều lao đông d thừa không làm việc hàng ngày vẫn phải chi tiêu , mỗi lao động 1 năm làm việc tới 270_ 300 ngày trong khi đó hộ nghèo làm việc cha đến 90 ngày một năm . Điều này cho thấy rõ không việc làm là nguyên nhân của đói nghèo . Hiện nay một lao động trong độ tuổi lao động của hộ nông dân nghèo phải nuôi 2 ngời . Trong số hộ nghèo 11% số hộ thuộc diện chính sách phần lớn là ngời gia sức yếu không khả năng lao động hoặc mất sức lao động 2.2.1 Thiếu vốn hoặc không vốn để kinh doanh _ Về lực cạnh tranh : nguyên nhân đói nghèo vì thiếu vốn chiếm 60%_70% tổng số hộ điều tra nhiều hộ muốn vay ngân hang nhng không tài sản thế chấp - Về năng lực trí tuệ : kinh nghiệm và kĩ thuật sản xuất kinh doanh của các hộ nghèo rất hạn chế tới 45% số hộ nghèo không biết cách làm ăn hoặc thì còn làm ăn nhỏ lẻ 2.2.2 . Thiếu t liệu sản xuất , thiếu việc làm không nghề phụ kèm theo Nớc ta đất nông nghiệp bình quân trên đầu ngời thấp trong khi dân c chủ yếu làm nông nghiệp trông chờ vao cây lúa , trung bình chỉ 477m2 chủ yếu là độc canh cây lúa , hệ số sử dụng đất thấp chỉ đạt1,2 lần / năm . Số liệu điều tra cho thấy 58% số hộ nghèo là do thiếu đất , các t liệu sản xuất khác cũng vậy bình quân 10 hộ nghèo 1 con trâu , bò cày kéo , 3 chiếc cày bừa và mỗi hộ 4 công cụ cầm tay các loại , không các loại máy móc , công trình hay tài sản khác phục vụ sản xuất ít gia đình chăn nuôi gia súc sinh sản 2.2.3. Do sai lệch trong thống kê: Chuẩn nghèo của chính phủ lên gần với chuẩn nghèo của thế giới ( 1U SD/ ngời ) cho các nớc phát triển làm tỉ lệ nghèo tăng lên , hệ số GINI của cả nớc là 0,42 , chênh lệch giàu nghèo là 8,1% nên bất bình đẳng ngày càng cao . Ngời dân chịu nhiều rủi ro trong cuộc sống , nền kinh tế tăng trởng 9 nhanh nhng không ổn định nhng kém bền vững , ô nhiễm môi trờng ngày càng xảy ra phổ biến hơn nh làng nghề ở Bắc Ninh , sản xuất thuốc hoá học ở Phú Thọ , các khu chế xuất , khu công nghiệp III . Kinh nghiệm 1 số nớc trong việc xoá đói giảm nghèo Mô hình tăng trởng kinh tế của các nớc Đông á đợc mô tả dựa vào phát triển nông nghiệp , sau đó là dựa vào xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sử dụng nhiều lao động và đến nay tăng trởng nhanh chủ yếu dựa vào sản xuất sản phẩm xuất khẩu , dịch vụ hàm lợng kỹ thuật cao , sử dụng nhiều lao động lành nghề . Ví dụ Inđônexia đã giảm tỉ lệ nghèo đói t 60% năm 1970 xuống còn 11% năm 1996 và cùng với giảm đói nghèo đói , chất lợng cuộc sống đợc cải thiện đáng kể , tuổi thọ trung bình tăng nên , giáo dục phổ thông ngày càng đợc nâng cao . ở Hàn quốc cũng tình hình tơng tự , cùng với biện pháp thúc đẩy để tăng trởng kinh tế với tốc độ cao Hàn quốc nhng biện pháp để giảm bớt nghèo khổ và thoả mãn nhu cầu bản của nhân dân sở dĩ các quốc gia và lãnh thổ đông á giải quyết khá thành công mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội vì các quốc gia vùng lãnh thổ đã giải quyết tốt 2 vấn đề: 1. Phát triển sản xuất nông nghiệp và cung cấp dịch vụ cho nông thôn - Nhà nớc tài trợ nhiều cho việc phát triẻn các dịch vụ kinh tế ở nông thôn trong đó là kết cấu hạ tầng vai trò trong biến đổi nông thôn tăng lên , hội mở mang các nghành nghề nông nghiệp , nhờ đó thúc đẩy tăng trởng và giảm bớt đói nghèo - Ngân sách nhà nớc vai trò chủ yếu đối với việc cung cấp 2 loại dịch vụ trên nh vậy khu vực nông thôn từng bớc biến đỏi và phát triển góp phần xoá đói giảm thực hiện tốt vấn đề giáo dục . 2. Đầu t cho vấn đề giáo dục và còn kết hợp với các chính sách khác Giáo dục vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế , giáo dục phát triển và thúc đẩy công bằng xã hội . Vì trình độ ngời lao động nâng cao năng 10

Ngày đăng: 22/07/2013, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan