Đề tài kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng biến chứng ở bệnh nhân tăng huyết áp

83 1.6K 10
Đề tài kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng biến chứng ở bệnh nhân tăng huyết áp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng huyết áp là một bệnh mạn tính phổ biến nhất trên thế giới, gây ra khoảng 4,5% gánh nặng bệnh tật chung toàn cầu và là bệnh thường gặp ở các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển Theo ước tính của WHO, các biến chứng trong bệnh tăng huyết áp liên quan tới 9,4 triệu ca tử vong mỗi năm, tăng huyết áp gây nên 45% ca tử vong do các bệnh tim mạch và ít nhất 51% số ca tử vong do đột quỵ Tuy nhiên, đa số bệnh nhân tăng huyết áp chưa có hiểu biết đúng và chưa thực hành dự phòng biến chứng đạtCó nhiều yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng biến chứng của bệnh tăng huyết áp, trong đó phần lớn các yếu tố nguy cơ có thể kiểm soát được nếu người dân có hiểu biết đúng và thực hành dự phòng đúng cách . Vì vậy, việc xác định thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng biến chứng của bệnh tăng huyết áp và các yếu tố liên quan là rất cần thiết, góp phần làm giảm thiểu gánh nặng bệnh tật và tử vong do tăng huyết áp gây nên.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y – DƯỢC PHẠM HƯƠNG LAN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH DỰ PHÒNG BIẾN CHỨNG Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI HUYỆN ÂN THI, TỈNH HƯNG YÊN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Thái Nguyên - 2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp bệnh mạn tính phổ biến giới, gây khoảng 4,5% gánh nặng bệnh tật chung toàn cầu [68] bệnh thường gặp nước phát triển nước phát triển [1],[58] Tình hình tăng huyết áp nước ta tăng nhanh nhiều năm gần đây: Trong năm 1960 tỷ lệ tăng huyết áp khoảng 1% [6],[27], năm 1992 11,7% [27],[41], năm 2001 16,3% [21] năm 2002 18,3% [27] Theo điều tra năm 2008 Viện Tim mạch Việt Nam tiến hành người lớn (≥ 25 tuổi) tỉnh thành phố nước ta thấy tỷ lệ tăng huyết áp tăng lên đến 25,1%, nghĩa người lớn có người bị tăng huyết áp [3],[27] Như vậy, khoảng gần 50 năm mà tỷ lệ tăng huyết áp cộng đồng tăng gấp 20 lần Bệnh tăng huyết áp gây nhiều biến chứng gây tàn phế, tử vong [53],[60] Các biến chứng tăng huyết áp đa dạng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn quan, nội tạng đặc biệt tim, não, thận, phổi, mắt, mạch ngoại vi Tăng huyết áp nguyên nhân dẫn đến bệnh tim mạch, đột quỵ [10] Theo ước tính WHO, biến chứng bệnh tăng huyết áp liên quan tới 9,4 triệu ca tử vong năm, tăng huyết áp gây nên 45% ca tử vong bệnh tim mạch 51% số ca tử vong đột quỵ [65] Theo điều tra Nguyễn Lân Việt năm 2007, tăng huyết áp yếu tố nguy hàng đầu gây tai biến mạch máu não với tỉ lệ 79,17% Người bị tăng huyết áp giai đoạn II trở lên có nguy đột quỵ tăng gấp lần so với người có huyết áp bình thường [46] Tuy nhiên, đa số bệnh nhân tăng huyết áp chưa có hiểu biết chưa thực hành dự phòng biến chứng đạt: Theo nghiên cứu Bùi Thị Thanh Hòa năm 2012 bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện E, Hà Nội cho thấy: Có 43,4% đối tượng nghiên cứu khơng có kiến thức lối sống tích cực cho người tăng huyết áp để phòng tránh biến chứng [18] Theo nghiên cứu Trịnh Thị Thúy Hồng năm 2015, có tới 64,2% đối tượng nghiên cứu khơng có kiến thức đạt 70,6% đối tượng nghiên cứu khơng có thực hành đạt để dự phòng biến chứng bệnh tăng huyết áp [21] Có nhiều yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng biến chứng bệnh tăng huyết áp, phần lớn yếu tố nguy kiểm sốt người dân có hiểu biết thực hành dự phòng cách [17] Vì vậy, việc xác định thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng biến chứng bệnh tăng huyết áp yếu tố liên quan cần thiết, góp phần làm giảm thiểu gánh nặng bệnh tật tử vong tăng huyết áp gây nên Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng biến chứng bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên số yếu tố liên quan” với mục tiêu: Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng biến chứng bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên năm 2017 Phân tích số yếu tố liên quan đến thực hành dự phòng biến chứng bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các biến chứng cách dự phòng biến chứng bệnh tăng huyết áp 1.1.1 Các biến chứng bệnh tăng huyết áp Bệnh THA tiến triển lâu ngày gây ảnh hưởng xấu đến nhiều quan thể, gọi quan đích gây nhiều biến chứng nặng nề Theo báo cáo WHO (2002), THA ước tính nguyên nhân gây tử vong cho 7,1 triệu người trẻ tuổi chiếm 4,5% gánh nặng bệnh tật toàn cầu (64 triệu người sống tàn phế) [69] Theo báo cáo yếu tố nguy sức khỏe toàn cầu WHO năm 2009, THA yếu tố nguy hàng đầu gây tử vong toàn cầu (13%) cao hút thuốc (9%) [67] Ước tính chi phí trực tiếp gián tiếp cho THA Mỹ năm 2003 lên tới 65,3 tỷ USD [52] Các biến chứng thường gặp THA là: Tai biến mạch máu não (đột quỵ); Suy tim, nhồi máu tim; Phình tách thành động mạch; Suy thận; Tổn thương mắt [9],[10],[44] 1.1.1.1 Tai biến mạch máu não (đột quỵ) Các động mạch hộp sọ động mạch não dễ bị tổn thương bệnh THA Các động mạch bị dày lên, độ đàn hồi, biến dạng dễ làm hình thành túi phồng nhỏ, động mạch lẫn túi phồng nhỏ có nguy bị vỡ xảy THA kịch phát HA tăng cao kéo dài Cơn THA kịch phát cao gây phù não tổn thương vi thể khác làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động não Tăng HA yếu tố nguy quan trọng bệnh vữa xơ động mạch não, hậu gây nhồi máu não (nhũn não) [9],[10] Thống kê tác giả giới cho thấy tần suất TBMMN tăng rõ bệnh nhân THA, tần suất 17% nam, 8% nữ, tăng lên 51% nam 35% nữ Nếu bệnh nhân THA theo nghiên cứu Kannel cộng (hội nghị quốc tế tuần hoàn não lần thứ họp Toulouse Pháp năm 1985) cho bệnh THA làm tăng nguy TBMMN lên lần so với người khơng có bệnh đó, nguy tăng dần theo tuổi mức HA cao [40] Theo Nguyễn Quang Tuấn, khoảng 60% bệnh nhân bị đột quỵ có tiền sử THA khứ bị THA khoảng 78% bệnh nhân khơng kiểm sốt THA cách phù hợp Xét tất yếu tố nguy THA yếu tố nguy cao gây đột quỵ (RR 4,0 lứa tuổi 40 – 50 giảm xuống 2,0 độ tuổi 70 – 80) yếu tố nguy mạnh dân số (40% lứa tuổi 40 – 50 30% độ tuổi 70 – 80) [44] Theo Nguyễn Văn Đăng cộng thuộc Bộ môn Thần kinh, trường Đại học Y Hà Nội điều tra 1.707.609 người dân cho thấy THA nguyên nhân (59,3%) gây tai biến mạch máu não [10] Theo niên giám thống kê Bộ Y tế, tỷ lệ mắc TBMMN 47,6/100.000 dân Như vậy, hàng năm có khoảng 39.980 ca bị TBMMN chi phí trực tiếp để điều trị bệnh 144 tỷ VND/năm hậu THA gây 85,4 tỷ VNĐ Có khoảng 15.990 người bị liệt, tàn phế, sức lao động TBMMN/ năm Theo Viên Văn Đoan (2003) tỷ lệ bệnh nhân THA điều trị có biến chứng TBMMN chiếm 11,6% TBMMN xảy trình điều trị chiếm 0,67% [11] 1.1.1.2 Suy tim, nhồi máu tim Tăng huyết áp làm cho tim, thất trái phải làm việc điều kiện có áp lực máu cao động mach lớn nên buộc phải tăng co bóp để thắng lực cản nhằm đưa máu qua động mạch chủ nghĩa phải tăng công tim để trì tuần hồn Nếu HA tăng liên tục bệnh THA gây tải liên tục cho tim Để đảm bảo cho việc tăng cơng đó, tim mà trước hết thất trái buộc phải thích ứng nghĩa phải dày, to dần; Tuy nhiên thất trái to đến giới hạn định, khơng điều trị chức co bóp bị tổn thương, thất bị giãn, giảm khả tống máu xuất suy tim Trong suy tim, máu tống tâm thu khơng hết nên ứ lại thất trái phía thất nhĩ trái tĩnh mạch phổi, mao mạch phổi, từ thấm vào tổ chức kẽ xung quanh phế nang vào phế nang, cản trở việc trao đổi oxy thán khí, làm bệnh nhân khó thở [2] Tai biến mạch vành đau thắt ngực xuất khu vực tim bị thiếu máu nặng Nguy bị nhồi máu tim xảy có thêm biến chứng đơng máu làm tắc mạch đột ngột THA coi yếu tố nguy quan trọng bệnh thiếu máu tim vữa xơ động mạch, người ta thấy nguy tai biến mạch vành tăng song song với mức THA, nghiên cứu Framingham (Hoa Kỳ) cho thấy nguy tăng lên đến lần HA tâm thu từ 120 lên 180 mmHg Nhiều nghiên cứu nước năm qua khẳng định riêng thất trái to bệnh THA làm tăng tỷ lệ tai biến tim tăng tỷ lệ tử vong nguyên nhân tim mạch [9] Một phân tích tổng hợp số liệu từ 61 nghiên cứu tiến cứu cho thấy mối liên quan chặt chẽ huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương với nguy bị bệnh mạch vành nhóm tuổi khác nhau, từ nhóm tuổi 40-49 tới nhóm 80-89 tuổi [44] Theo Nguyễn Quang Tuấn, huyết áp yếu tố gây suy tim Nguy suy tim tăng lên gấp lần nam giới THA gấp lần nữ Có 90% ca suy tim nghiên cứu Framingham Heart Study có tiền sử THA Nguy liên quan chặt chẽ với huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương Điều trị THA người lớn tuổi làm giảm tỷ lệ mắc suy tim xuống khoảng 50% [44] Theo điều tra dịch tễ học suy tim số nguyên nhân tỉnh phía Bắc Việt Nam năm 2003 Viện Tim mạch Việt Nam phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới thực cho thấy nguyên nhân hàng đầu gây suy tim cộng đồng THA (chiếm 10,2%) [43] 1.1.1.3 Phình tách thành động mạch Áp lực tăng thường xuyên dòng máu qua động mạch làm thay đổi cấu trúc thành mạch, lớp thành mạch dầy lên, tổ chức liên kết phát triển nhằm làm cho thành mạch đủ sức chịu đựng áp lực tăng cao dòng máu Tuy vậy, thích nghi dẫn đến hậu xấu làm hẹp lòng động mạch làm giảm tính đàn hồi, mạch máu bị xơ cứng tiểu động mạch cản trở máu đến tổ chức, lại làm tăng sức cản ngoại vi làm tăng thêm huyết áp [2] Áp lực tăng dòng máu gây tổn thương cho lớp nội mạc thành mạch, tế bào dễ bị thương tổn làm giảm chức bảo vệ thành mạch, dễ bị vữa xơ động mạch động mạch lớn vừa Ở động mạch chủ có mảng vữa xơ bị lt, dòng máu có áp lực cao bệnh nhân THA làm cho máu lọt vào lớp thành mạch, tách dọc lớp gây nên biến chứng phồng tách động mạch nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân [9] 1.1.1.4 Suy thận Các tổn thương thận xuất chậm kín đáo hơn, thường bộc lộ giai đoạn cuối bệnh Ngay giai đoạn đầu người ta thấy giảm cung lượng thận, độ lọc cầu thận giữ có chế bù trừ Về lâu dài, tổn thương xơ mạch thận phát triển, thận bị teo nhỏ suy thận thấy rõ [9] Một nghiên cứu Nhật Bản 100.00 nam nữ cho thấy mối liên quan mức độ THA nguy phát triển bệnh thận mạn tính vòng 17 năm theo dõi Cũng vậy, nguy bệnh thận mạn tính tăng lên bệnh nhân có huyết áp bình thường cao so với nhóm có huyết áp tối ưu (

Ngày đăng: 11/11/2017, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan