Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa ở việt nam trong thời kỳ đổi mới

188 387 1
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa ở việt nam trong thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa 1.2 Các cơng trình nghiên cứu thực trạng thực mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam 15 1.3 Các cơng trình nghiên cứu phƣơng hƣớng giải pháp thực mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa 20 1.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án 24 Chƣơng MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀPHÁT TRIỂN VĂN HÓA - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 26 2.1 Khái niệm tăng trƣởng kinh tế, phát triển văn hóa, mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa 26 2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 26 2.1.2 Khái niệm phát triển văn hóa 34 2.1.3 Khái niệm mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa 42 2.2 Mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa 47 2.2.1 Bối cảnh thời kỳ đổi tính tất yếu phải gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa Việt Nam 47 2.2.2 Nội dung mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 51 Tiểu kết chƣơng 64 Chƣơng MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN VĂNHÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI - THỰC TRẠNGVÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 66 3.1 Thành tựu thực mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 66 3.1.1 Tăng trưởng kinh tế tạo tảng vật chất, trở thành động lực cho phát triển văn hóa cơng đổi 66 3.1.2 Phát triển văn hóa giữ vai trò tảng tinh thần, mục tiêu, động lực, nhân tố điều tiết cho tăng trưởng kinh tế 79 3.2 Hạn chế thực mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa thời kỳ đổi 86 3.2.1 Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam chủ yếu theo chiều rộng, chưa bền vững, chưa tương xứng với vai trò sở vật chất, động lực cho phát triển văn hóa 86 3.2.2 Những biểu suy thoái tư tưởng, xuống cấp đạo đức bất cập giáo dục lĩnh vực văn hóa kìm hãm tăng trưởng kinh tế 90 3.3 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế số vấn đề đặt việc thực mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 100 3.3.1 Nguyên nhân thành tựu 100 3.3.2 Nguyên nhân hạn chế 102 3.3.3 Một số vấn đề đặt việc thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 108 Tiểu kết chƣơng 114 Chƣơng MỐI QUAN HỆ GIỮATĂNG TRƢỞNG KINH TẾVÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI- PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP 117 4.1 Phƣơng hƣớngthực mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 117 4.1.1 Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng trưởng nhanh kết hợp hài hòa với xây dựng phát triển văn hóa thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học, nhằm mục tiêu phát triển bền vững đất nước 117 4.1.2 Thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa có hiệu quả, phát huy đồng thời vai trò văn hóa kinh tế nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội 119 4.2 Một số giải pháp nhằm thực có hiệu mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế với phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 121 4.2.1 Nâng cao nhận thức, hoàn thiện cách thức tổ chức thực Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý nhân dân làm chủ trongthực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa 121 4.2.2 Tạo nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa 126 4.2.3 Thực đổi đồng lĩnh vực tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với xây dựng văn hóa thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học 134 4.2.4 Phát huy yếu tố tích cực, hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường tới phát triển văn hóa xã hội 139 4.2.5 Tăng cường hội nhập quốc tế kinh tế gắn với phát triển văn hóa hội nhập văn hóa 143 Tiểu kết chƣơng 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 164 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đời sống người bao gồm hai phương diện vật chất tinh thần Đời sống vất chất đời sống tinh thần hiểu kinh tế văn hóa, hoạt động thực tiễn người Phát triển xã hội đánh giá nhiều tiêu chí, có hai tiêu chí tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Chúng tồn thể thống nhất, tác động qua lại, quy định lẫn hướng đến mục đích chung phát triển người Sự hài hòa tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa tiêu chí để đánh giá phát triển tồn diện, bền vững quốc gia Về mặt lý luận, đề tài quan tâm thời gian gần Vấn đề tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa mối quan hệ tương đối phức tạp, có nhiều ý kiến xoay quanh, nhiều vấn đề nảy sinh điều kiện tình hình Để thực thành công mục tiêu phát triển bền vững đất nước, việc gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa cần phải nghiên cứu sâu luận giải dựa sở khoa học, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng việc thực quan triệt Nghị Đảng vào thực tiễn sống cách sáng tạo Về mặt thực tiễn, Việt Nam, thời kỳ đổi nhiều lần khẳng định tư tưởng hài hòa tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Thực chất mối quan hệ đảm bảo mục tiêu gắn kết cách hài hòa, cân đối tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, nhằm thúc đẩy phát triển tồn diện xã hội Đây tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững quốc gia Nhận thức vấn đề này, Đại hội XI Đảng ta thông qua nhiều văn kiện quan trọng, có Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011) tám mối quan hệ lớn cần giải Việt Nam “giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội” [35, tr 73] Điều tiếp tục Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII xác định chín mối quan hệ lớn cần giải quyết: “Đẩy mạnh thực đột phá chiến lược, cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh Phát triển văn hóa, thực dân chủ, tiến bộ, công xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, tăng cường phúc lợi xã hội cải thiện đời sống nhân dân…” [37, tr.271] Như vậy, nhận thấy, Đảng ta chủ trương kết hợp mục tiêu tăng trưởng kinh tế với mục tiêu phát triển văn hóa, phát triển bền vững đất nước, hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện, hướng tới người người - mục đích nhân văn cao đẹp Dưới lãnh đạo Đảng, sau 30 năm tiến hành đổi toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước ta giành thành tựu quan trọng: kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, đạt mức tăng trưởng cao, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt, dân chủ xã hội tiếp tục mở rộng, trị xã hội ổn định, quốc phòng an ninh giữ vững Nhìn chung, diện mạo đất nước có nhiều thay đổi tạo điều kiện, tiền đề nâng cao lực để nước ta phát triển mạnh mẽ thời kỳ đổi Song, thực tế, tập trung nhiều cho đổi tăng trưởng kinh tế, chưa quan tâm thực tương xứng việc phát triển văn hóa, xây dựng người Đó ngun nhân sâu xa tình trạng nảy sinh nhiều vấn đề xúc xã hội suy thoái tư tưởng, xuống cấp đạo đức, lối sống, nguy phát triển chủ nghĩa thực dụng ngày lớn Đó nghịch lý diễn trình phát triển đất nước, với tăng trưởng kinh tế ngày cao xuất tượng xuống văn hóa, đặc biệt lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống giáo dục Như vậy, thấy thiếu đồng bộ, chưa tương xứng tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa vấn đề xúc, cấp thiết đòi hỏi cần có nghiên cứu sâu sắc tồn diện mặt lý luận thực tiễn Để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, kiên định mục tiêu định hướng chủ nghĩa xã hội công đổi nước ta, cần có nhận thức khách quan, đầy đủ tồn diện mặt lý luận, thực trạng giải pháp nhằm thực tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi Do đó, chúng tơi chọn “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới” đề tài luận án nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ luận giải lý luận mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, luận án làm rõ thực trạng mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam, từ đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm thực có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, luận giải số vấn đề lý luận chung mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Thứ hai, phân tích, làm rõ thực trạng (thành tựu hạn chế), nguyên nhân thực trạng số vấn đề đặt việc thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam năm đổi Thứ ba, đề xuất phương hướng, giải pháp mang tính định hướng nhằm thực có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam năm đổi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: không gian Việt Nam, thời gian thời kỳ đổi (từ năm 1986 đến nay) Về tăng trưởng kinh tế, luận án khảo sát hai tiêu chí tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) Về phát triển văn hóa, luận án khảo sát ba lĩnh vực: tư tưởng, đạo đức, lối sống; môi trường văn hóa giáo dục Nội dung mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam, luận án nghiên cứu tương tác qua lại hai lĩnh vực tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa hệ tương tác Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Luận án thực dựa sở lý luận lý thuyết cổ điển tăng trưởng kinh tế, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, công trình khoa học nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu trình bày luận án, tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử phương pháp: lịch sử - logic, phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp khái quát hóa, tiếp cận hệ thống, phương pháp tiếp cận tổng hợp liên ngành để phân tích việc giải mối quan hệ biện chứng tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa… Đóng góp luận án Thứ nhất, luận án góp phần làm rõ số vấn đề lý luận xoay quanh mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam: khái niệm mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, chủ thể nhân tố ảnh hưởng tới việc thực mối quan hệ Việt Nam Thứ hai, luận án phân tích, làm rõ thực trạng (thành tựu hạn chế), đồng thời rõ nguyên nhân thực trạng thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi Thứ ba, luận án đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm thực có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam năm đổi Ý nghĩa luận án 6.1 Về lý luận: Luận án góp phần hồn thiện cách hiểu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam 6.2 Về thực tiễn: Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc tư vấn hoạch định sách kinh tế văn hóa Đảng Nhà nước, phục vụ nghiên cứu giảng dạy triết học mối quan hệ biện chứng kinh tế văn hóa Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục viết tác giả tài liệu tham khảo, luận án trình bày chương 11 tiết Chƣơng TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa Trên giới, vấn đề lý luận tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa mối quan hệ chúng nghiên cứu từ nhiều phương diện khác nhà khoa học, nhà hoạt động văn hóa tổ chức quốc tế: Năm 1972, nhà sử học tiếng người Anh Arnold Tonybee với tác phẩm “Nghiên cứu lịch sử - cách thức diễn giải” (Nxb Thế giới, Hà Nội,2002), cơng trình đồ sộ 12 tập từ năm 1934 – 1972 Đây cơng trình tổng hợp so sánh văn minh, đồng thời tác phẩm trình bày quan điểm đại lịch sử Tác giả khảo sát 31 văn minh giới, có Việt Nam từ thời tiền sử đến Theo quan điểm này, ơng cho rằng, văn hóa động lực phát triển Tác phẩm “Giáo dục - cải nội sinh” J Dolo chủ biên khẳng định vào kỷ XXI, vấn đề giáo dục lên hàng đầu, nhân cách văn hóa hình thành giáo dục nội dung cốt lõi đề cập tới thời đại ngày Năm 2003, Hội nghị bàn tròn Bộ trưởng giáo dục họp ngày 09-10/10/2003 trụ sở UNESCO Paris đưa thông cáo “Hướng tới cộng đồng tri thức” Thông cáo nhấn mạnh, xã hội tri thức đường nhân văn hóa q trình tồn cầu hóa, bảo đảm quyền người, nhân phẩm đồn kết với ngun tắc: tự ngơn luận, người tiếp cận với thông tin tri thức, tơn trọng nhân phẩm, đa dạng văn hóa, đa dạng ngơn ngữ, giáo dục có chất lượng cho người, đầu tư vào khoa học công nghệ, chấp nhận thông hiểu hệ thống tri thức khác Nhà tương lai học Alvin Toffler cho lịch sử phát triển xã hội loài người thay văn minh với ba tác phẩm “Thăng trầm quyền lực”, “Cú sốc tương lai” “Làn sóng thứ ba” (Nxb Thanh niên, 2002) Sau phân chia tiến trình lịch sử nhân loại thành giai đoạn mang đặc trưng khác dựa vào yếu tố công cụ kỹ thuật sản xuất với ba sóng văn minh: văn minh nơng nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh tin học mà phát triển tri thức có vai trò định Bằng luận chứng sâu sắc, A Toffler làm rõ tri thức, quyền lực, chủ thể quyền lực, phẩm chất loại quyền lực truyền thống, từ quyền lực bạo lực đến quyền lực cải, quyền lực tương lai – quyền lực tri thức Từ đó, tác giả trỗi dậy quyền lực quy mơ tồn cầu – quyền lực tri thức - nguồn gốc phương thức sáng tạo cải làm thay đổi lịch sử văn minh vật chất, văn minh tinh thần nhân loại thời đại ngày tương lai Tư tưởng ơng tuyệt đối hóa vai trò tri thức phát triển xã hội Những năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, diễn nhiều biến cố đời sống trị quốc tế Nhà trị học người Mỹ Samuel P.Huntington viết sách “Sự va chạm văn minh” (Nxb Lao động, Hà Nội, 2003), đề cập tới đụng độ văn minh diễn biến cuối xung đột toàn cầu giới đại Sau Chiến tranh lạnh, giới không phân chia thành Bắc – Nam, Đông – Tây theo hệ tư tưởng mà gắn với văn minh Sự thống trị nước phương Tây nhiều lĩnh vực bắt đầu suy giảm, nhường chỗ cho phát triển nhiều nước, đặc biệt châu Á, có Việt Nam Mối liên hệ quốc gia hình thành tảng Những tranh chấp sắc tộc, tôn giáo, phong trào tôn giáo cực đoan, chủ nghĩa khủng bố quốc tế, chủ nghĩa dân tộc cực đoan, phân hóa giàu nghèo… Như vậy, nguồn gốc xung đột khơng kinh tế mà chuyển sang văn hóa với sắc riêng biệt quốc gia dân tộc Theo đó, quốc gia cần có sách văn hóa phù hợp Thomas L Friedman tác phẩm “Chiếc Lexus Ôliu” đưa nhìn xuyên suốt hệ thống quốc tế làm biến đổi tình hình giới Tồn cầu hóa thay Chiến tranh lạnh, mang lại hội nhập tư bản, công nghệ, thông tin xuyên qua biên giới quốc gia Qua câu chuyện chuyến khắp nơi, ông mô tả cặn kẽ xung đột Lexus Ôliu – tượng trưng cho quan hệ căng thẳng hệ thống tồn cầu hóa đại với sức mạnh văn hóa, địa lý, truyền thống cộng đồng từ ngàn xưa Tác giả mô tả cặn kẽ chống đối mãnh liệt toàn cầu hóa gây cho người bị thua thiệt Ơng nói rõ cần làm để cân Lexus Ôliu – nghĩa cân tồn cầu hóa với văn hóa truyền thống Đây đồng thời vấn đề chung quốc gia, dân tộc Bởi lẽ, không đất nước nào, cộng đồng người đứng ngồi vòng xốy tồn cầu hóa Cơng trình “Economics and Culture” (Kinh tế văn hóa, Cambridge University Press, 2001) David Throsby nghiên cứu mối quan hệ hai lĩnh vực khác nhau, kinh tế văn hóa Cơng trình xem xét hai khía cạnh kinh tế hoạt động văn hóa, bối cảnh văn hóa kinh tế hành vi kinh tế Tác giả bàn sản phẩm văn hóa có giá trị kinh tế văn hóa, giới thiệu khái niệm vốn văn hóa tính bền vững, thảo luận sáng tạo việc sản xuất sản phẩm văn hóa dịch vụ, văn hóa phát triển kinh tế, ngành cơng nghiệp văn hóa sách văn hố Từ đó, ơng khẳng định văn hóa nguồn lực trực tiếp gián tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Cuốn sách “The Economics of Cultural Policy” (Kinh tế học sách văn hóa, Cambridge, Cambridge University Press, 2010) David Throsby cho hiểu biết chất kinh tế giá trị văn hóa tạo khu vực văn hóa điều cần thiết để làm sách hiệu Ơng phê phán sách văn hóa truyền thống, nặng hỗ trợ tài cho nghệ thuật, cho di sản văn hóa, thể chế kinh viện bảo tàng, triển lãm Chính sách văn hóa thay đổi, trọng vào ngành công nghiệp sáng tạo Muốn xây dựng sách tốt cần dựa vào quan điểm giá trị kinh tế giá trị văn hóa tạo lĩnh vực văn hóa Cuốn sách tài liệu tổng quát ứng dụng lý thuyết kinh tế phân tích cho lĩnh vực rộng lớn sách văn hố Ở Việt Nam vấn đề lý luận tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa quan tâm nghiên cứu, đặc biệt thập kỷ gần đây: Cơng trình KX.05-01 “Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu phát triển văn hóa người nguồn nhân lực điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa hội nhập quốc tế” (2006), Hồ Sỹ Quý làm chủ nhiệm rõ chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam nghiên cứu phát triển văn hóa, người điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế Cơng trình phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác người; mối quan Bảng 7: Tỷ lệ hộ nghèo phân theo thành thị, nông thôn phân theo vùng (%) 1998 2002 2004 2006 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 37,4 28,9 18,1 15,5 13,4 12,3 14,2 12,6 11,1 9,8 8,4 Thành thị 9,0 6,6 8,6 7,7 6,7 6,0 6,9 5,1 4,3 3,7 3,0 Nông thôn 44,9 35,6 21,2 18,0 16,1 14,8 17,4 15,9 14,1 12,7 10,8 Đồng sông Hồng 30,7 21,5 12,7 10,0 8,6 7,7 8,3 7,1 6,1 4,9 4,0 Trung du miền núi phía Bắc 64,5 47,9 29,4 27,5 25,1 23,5 29,4 26,7 23,8 21,9 18,4 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 42,5 35,7 25,3 22,2 19,2 17,6 20,4 18,5 16,1 14,0 11,8 Tây Nguyên 52,4 51,8 29,2 24,0 21,0 19,5 22,2 20,3 17,8 16,2 13,8 Đông Nam Bộ 7,6 8,2 4,6 3,1 2,5 2,1 2,3 1,7 1,3 1,1 1,0 Cả nƣớc Phân theo thành thị, nông thôn Phân theo vùng Đồng Sông Cửu Long 36,9 23,4 15,3 13,0 11,4 10,4 12,6 11,6 10,1 9,2 7,9 Tỷ lệ hộ nghèo tính theo thu nhập bình quân người tháng hộ gia đình: - Năm 2002 trở trước theo chuẩn: 1998:149 nghìn đồng; 2002: 160.000đ - Tỷ lệ hộ nghèo năm 2004, 2006,2008 tính theo chuẩn nghèo Chính phủ giai đoạn 2006 – 2010 có điều chỉnh theo trượt sau: 2004: 170.000đ nông thôn, 220.000đ thành thị;2006: 200.000đ nông thôn, 260.000đ thành thị; 2008: 290.000đ khu vực nông thôn, 320.000đ với khu vực thành thị - Tỷ lệ hộ nghèo năm 2010 2011 tính theo chuẩn nghèo Chính phủ giai đoạn 2011 – 2015: 2010: 400.000đ khu vực nông thôn, 500.000đ thành thị; 2011: 480.000đ nông thôn, 600.000đ khu vực thành thị;2012:530.000đ nông thôn, 660.000đ thành thị; 2013: 570.000đ với khu vực nông thôn,710.000đ thành thị; 2014: 605.000đ nông thôn, 750.000đ thành thị Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê qua năm 171 Bảng 8: Giáo dục mẫu giáo từ năm học 2000 – 2001 đến 2013- 2014 Năm học Số trƣờng (Trƣờng) Số lớp Số giáo viên Số học sinh Số trƣờng (Nghìn lớp) (Nghìn ngƣời) (Nghìn HS) (Trƣờng) Số liệu tuyệt đối Số lớp Số giáo viên Số học sinh (Nghìn lớp) (Nghìn ngƣời) (Nghìn HS) Chỉ số phát triển so với năm trƣớc % 2000-2001 8933 87,1 103,3 2212,0 2001-2002 9262 87,3 103,8 2171,8 103,68 100,23 100,48 98,18 2002-2003 9558 87,4 103,7 2143,9 103,20 100,16 99,92 98,71 2003-2004 9975 88,7 106,7 2172,9 104,36 101,45 102,85 101,35 2004-2005 10376 93,0 112,8 2329,9 104,02 104,80 105,76 107,22 2005-2006 10927 93,9 117,2 2426,9 105,31 101,04 103,91 104,16 2006-2007 11582 97,5 122,9 2524,4 105,99 103,76 104,82 104,02 2007-2008 11696 99,7 130,4 2593,3 100,98 102,33 106,08 102,73 2008-2009 12071 103,9 138,1 2774,0 103,21 104,17 105,91 106,97 2009-2010 12265 106,6 144,5 2909,0 101,61 102,65 104,65 104,87 2010-2011 12678 119,4 157,5 3061,3 103,4 111,96 109,01 105,23 2011-2012 13144 118,0 174,0 3320,3 103,7 98,8 110,5 108,5 2012-2013 13548 122,0 188,2 3551,1 103,1 103,4 108,1 107,0 2013-2014 13841 125,5 204,9 3614,1 102,2 102,9 108,9 101,8 2014-2015 14179 133,5 215,5 3755,0 102,4 106,4 105,2 103,9 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê qua năm 172 Bảng 9: Giáo dục phổ thông Năm học Số trƣờng (Trƣờng) Số lớp Số giáo viên Số học sinh Số trƣờng (Nghìn lớp) (Nghìn ngƣời) (Nghìn HS) (Trƣờng) Số liệu tuyệt đối 1990-1991 1998-1999 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 24692 25225 25825 26352 26817 27227 27593 27898 28114 28408 28593 28803 28916 28977 28922 349,2 492,7 509,6 518,4 522,2 520,9 519,7 508,7 501,2 495,2 486,2 484,5 490,5 488,1 486,3 490,8 494,5 434,8 604,5 661,7 694,1 723,5 755,4 771,0 780,5 789,6 800,6 806,9 818,7 830,9 828,1 847,5 855,2 856,7 Số lớp Số giáo viên Số học sinh (Nghìn lớp) (Nghìn ngƣời) (Nghìn HS) Chỉ số phát triển so với năm trƣớc % 11900 17300 17776,1 17875,6 17699,6 17505,4 17122,7 16650,6 16256,6 15685,2 15127,9 14912,1 14792,8 14782,6 14747,1 14900,7 15082,4 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê qua năm 173 102,16 102,38 102,04 101,76 101,53 101,34 101,11 100,77 101,05 100,65 100,7 100,4 100,2 99,8 141,2 139,0 145,3 101,73 100,73 99,74 99,77 97,89 98,52 98,81 98,18 99,65 101,24 99,5 99,6 100,9 100,7 104,90 104,23 104,41 102,07 101,24 101,16 101,40 100,78 101,47 101,49 99,7 102,3 100,9 100,2 100,56 99,02 98,90 97,81 97,24 97,63 96,49 96,45 98,57 99,20 99,9 99,8 101,0 101,2 Bảng 10: Giáo dục đại học cao đẳng Số trƣờng học Tổng 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 178 191 202 214 230 277 322 369 393 403 414 419 421 428 436 Công lập 106 107 109 109 109 109 96 110 123 131 148 168 179 187 201 243 275 305 322 326 334 337 340 343 347 Ngồi cơng lập 30 23 23 27 29 34 47 64 71 77 80 82 81 85 89 Số giáo viên (nghìn ngƣời) Tổng 32,3 35,9 38,7 40,0 47,6 48,6 53,4 56,1 60,7 69,6 74,6 84,1 87,2 91,6 91,4 Công lập 21,9 21,7 21,0 21,2 21,7 22,8 23,5 24,1 26,1 27,1 27,9 31,4 33,4 34,9 40,0 42,0 45,7 51,3 54,8 60,3 63,3 70,4 69,1 75,2 74,1 Ngồi cơng lập 4,5 4,5 5,3 5,1 7,6 6,6 7,7 4,8 5,9 9,3 11,3 13,7 18,1 16,4 17,3 Nam Số sinh viên (nghìn sinh viên) Nữ 28,1 20,5 30,8 32,4 36,8 39,2 43,0 44,6 46,7 42,3 25,3 28,3 32,8 35,4 41,1 42,6 44,9 49,1 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê qua năm 174 Tổng 899,5 974,1 1020,7 1131,0 1319,8 1387,1 1666,2 1603,5 1719,5 1956,2 2162 2208 2179 2061,6 2363,9 Công lập 93,0 90,0 116,9 122,9 136,9 173,1 236,3 357,6 401,7 734,9 795,6 873,0 908,8 993,9 1182,0 1226,7 1456,7 1414,7 1501,3 1656,4 1828,2 1873,1 1855,2 1792,0 2050,3 Ngồi cơng lập 103,9 101,1 111,9 137,1 137,8 160,4 209,5 188,8 218,2 299,8 333,9 335,0 323,4 269,6 313,6 Nam Nữ 714,5 672,6 817,3 872,6 990,5 1082,6 1105,6 1090,8 1015,8 1116,4 786,2 846,9 965,7 1079,5 1102,5 1087,8 1045,8 1247,5 Số sv tốt nghiệp(nghìn sv) Tổng Cơng Ngồi lập công lập 18,9 17,5 18,8 21,2 24,4 37,2 42,3 42,9 62 113,6 12,6 162,5 149,9 11,4 168,9 157,5 14,2 166,8 152,6 13,1 165,7 152,6 14,8 195,6 180,8 15,9 210,9 195,0 16,0 232,5 216,5 18,8 234,0 215,2 208,7 14,0 222,7 22,7 246,6 223,9 40,1 318,4 278,3 63,7 398,2 334,5 68,0 425,2 357,2 55,7 406,3 350,6 63,9 441,8 377,9 Bảng 11: Giáo dục trung học chuyên nghiệp Số trƣờng học Tổng 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 253 252 245 268 285 286 275 282 282 290 294 294 295 312 Công lập 268 271 272 265 266 266 239 239 247 246 241 231 238 239 250 203 203 198 199 197 174 174 186 Ngồi cơng lập 11 14 30 46 36 72 79 84 91 97 120 121 126 Số giáo viên (nghìn ngƣời) Tổng Cơng lập 10,1 9,3 10,3 11,1 13,9 13,7 14,7 16,8 18,0 18,1 20,0 18,3 11,5 11,0 10,4 10,6 10,0 9,67 9,62 9,43 9,34 9,81 9,96 10 9,2 9,7 10,0 11,5 12,1 10,8 11,9 11,3 10,2 10,8 10,2 6,1 5,8 Ngồi cơng lập 0,1 0,1 0,6 1,1 2,4 1,6 3,9 4,9 6,7 7,9 9,2 8,1 5,4 5,2 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê qua năm 175 Số sinh viên (nghìn sinh viên) Tổng Công lập 255,4 271,2 389,3 360,4 465,3 453,2 614,5 628,8 699,7 686,2 623,1 562,6 421,7 349,7 105,9 100,0 92,3 97,9 108,1 116,4 116,1 124,6 126,4 204,6 223,9 263,9 298,2 365,0 235,5 503,6 496,7 524,3 499,3 456,7 430,9 304,6 244,1 Số sv tốt nghiệp(nghìn sv) Ngồi cơng lập 50,8 47,3 125,4 62,2 100,3 48,3 110,9 132,1 175,4 186,9 166,4 131,7 117,1 105,6 34,4 33,2 36,0 35,5 34,3 34,7 40,7 50,9 41,5 72,3 76,9 119,4 115,8 138,8 180,4 199,7 196,9 212,6 239,9 216,1 176,2 179,6 155,6 Bảng 12: Số học viên đƣợc đào tạo sau đại học chuyên viên Y khoa 2010 2011 2012 2013 2014 67388 85504 72731 101681 102701 Nghiên cứu sinh 4683 6233 5958 8870 10352 Cao học 62705 79271 66773 92811 92349 Số học viên tốt nghiệp sau đại học (ngƣời) 15630 18834 17295 27920 32496 Nghiên cứu sinh 504 549 434 790 965 Cao học 15126 18285 16861 27130 31531 Số học viên đƣợc đào tạo chuyên khoa y (ngƣời) 4858 7264 5647 3254 5387 Cấp 3988 6021 4506 2519 4389 Cấp 870 1243 1141 735 998 Số học viên tốt nghiệp chuyên khoa Y (ngƣời) 1365 2710 1667 1596 2467 Cấp 1089 2219 1344 1260 1469 491 323 336 998 Số học viên đƣợc đào tạo sau đại học (ngƣời) Cấp 276 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê qua năm 176 Bảng 13: Cơ sở y tế Tổng số 1900 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 12191 12476 12644 12508 12942 12976 13218 13269 13330 13117 13172 13095 13162 13149 13243 13232 13438 13460 13450 13467 13506 13239 13562 13611 Bệnh viện 775 777 789 782 779 791 821 825 836 835 836 842 842 856 878 903 956 974 1002 1030 1040 1030 1069 1063 Phòng khám đa khoa khu vực 663 780 954 1100 1117 1150 1131 1106 1108 936 928 912 930 881 880 847 829 781 682 622 620 641 636 635 Bệnh viện điều dưỡng Cơ sở y tế 109 115 111 110 108 103 120 121 119 92 71 76 77 53 53 51 51 40 43 44 59 62 60 61 Trạm y tế xã, phường Trạm y tế quan, xí nghiệp 10558 10710 10687 10412 10836 10840 11055 11137 11201 10721 918 10385 891 10396 810 10448 810 10516 789 10613 769 10672 710 10851 710 10917 710 10979 710 11028 710 11047 710 10757 715 11055 710 11110 710 Cơ sở khác 65 61 59 55 54 50 49 41 38 34 33 30 34 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê qua năm 177 Tổng số Bệnh viện Phòng Bệnh Trạm y Trạm y khám viện tế xã, tế đa điều phường khoa dưỡng quan, khu xí vực nghiệp Chỉ số phát triển so với năm trước (%) 102,3 101,3 98,9 103,5 100,3 101,9 100,4 100,4 98,4 100,4 99,4 100,5 99,9 100,7 99,9 101,6 100,2 99,9 100,1 100,3 98,0 100,3 100,4 100,3 101,5 99,1 99,6 101,5 103,8 100,4 101,3 99,9 100,1 100,7 100,0 101,7 102,6 102,8 105,9 101,9 102,9 102,8 100,8 99,4 102,6 99,4 117,6 122,3 115,3 101,5 103,0 98.3 97,8 100,2 84,5 99,1 98,3 102,0 94,7 99,9 96,3 97,9 94,2 87,3 91,2 99,7 103,4 100,8 99,8 105,5 96,5 99,1 98,2 95,4 116,5 100,8 98,3 77,3 77,2 107,0 101,3 68,8 100,0 96,2 100,0 78,4 107,5 102,3 134,1 105,0 101,7 101,7 101,4 99,8 97,4 104,1 100,1 102 100,7 100,6 103,9 101,1 97,1 100,1 90,9 100,5 100,0 100,7 97,4 100,9 97,5 100,6 92,3 101,7 100,0 100,6 100,0 100,6 100,0 100,4 100,0 100,2 100,0 97,4 100,7 102,8 100 100,5 100 Cơ sở khác 93,8 96,7 93,2 98,2 92,6 98,0 83,7 92,7 89,5 97,1 90,9 113,3 Bảng 14: Số giƣờng bệnh (nghìn giƣờng) Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê qua năm 1900 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng số Bệnh viện Phòng khám đa khoa khu vực Viện điều dưỡng 205,1 206,2 197,1 194,7 191,0 192,4 196,6 197,9 199,1 192,0 192,5 192,6 192,9 196,3 197,2 198,4 210,8 219,8 232,9 246,3 266,7 275,1 280,7 111,5 110,3 104,3 104,0 101,8 103,9 104,5 106,8 107,8 110,7 112,5 114,4 117,3 124,3 127,0 131,5 142,8 151,8 163,9 176,6 195,5 203,4 208,3 6,8 7,7 9,1 9,8 10,5 11,6 10,9 11,2 11,0 9,4 9,4 9,2 9,3 9,0 9,3 9,3 9,2 8,7 8,1 7,7 7,7 7,8 7,8 9,4 9.4 9,4 9,3 8,3 7,6 13,3 13,3 13,1 12,2 10,4 10,7 10,8 8,0 7,7 4,4 4,4 4,3 4,9 5,0 6,3 7,7 6,3 178 Trạm y tế xã, phường Trạm y tế quan, xí nghiệp Cơ sở khác 72,5 73,5 69,6 67,2 65,8 64,3 63,6 63,8 64,3 49,1 49,7 47,9 45,1 44,6 45,8 46,1 47,3 48,0 49,4 50,3 51,6 50,7 51,8 8,3 8,2 8,3 8,3 8,2 5,4 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 3,4 5,0 2,3 2,3 2,1 2,1 2,2 2,0 2,2 2,1 2,0 1,6 1,7 Số giường bệnh bình quân vạn dân (giường) 16,8 16,3 15,0 14,7 14,3 14,3 14,1 14,1 13,9 17,3 17,1 17,2 17,3 17,6 17,7 17,7 18,8 19,6 20,7 22,0 24,0 24,9 25,0 2014 295,8 222,0 8,5 6,7 52,1 5,0 26,3 Bảng 15: Số giáo viên trƣờng đại học, cao đẳng phân theo trình độ chun mơn Tổng số Trên đại học Đại học, cao đẳng Trình độ khác Công lập Trên đại học Đại học, cao đẳng Trình độ khác Ngồi cơng lập Trên đại học Đại học, cao đẳng Trình độ khác 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Ngƣời 2009 2010 2011 2012 2013 2014 32357 35941 38671 39985 47613 48541 53364 56120 60651 69581 74573 84109 87160 91633 91420 12656 15131 16708 17628 21284 23861 24325 26586 30283 33901 38298 45512 48978 54886 59979 19321 20348 21302 21845 25598 24169 28460 29011 29757 34795 34776 36998 37664 35742 29810 380 462 661 512 731 511 579 523 611 885 1499 1599 518 1005 1631 27891 31419 33394 34914 39960 41976 45631 51287 54751 60316 63329 70432 69093 75214 74112 10840 13035 14375 15189 17318 19958 20140 24105 27333 29987 32956 38697 38826 45600 49998 16718 17945 18425 19251 22035 21529 24965 26669 26866 29633 29089 30702 29857 28708 22909 333 439 594 474 607 498 526 513 552 696 1284 1033 411 907 1205 4466 4522 5277 5071 7653 6565 7733 4833 5900 9265 11244 13677 18067 16419 17308 1816 2096 2333 2439 3966 3903 4185 2481 2950 3914 5342 6815 10152 9286 9981 2603 2403 2877 2594 3563 2640 3495 2342 2891 5162 5687 6296 7807 7034 6901 47 23 67 38 124 22 53 10 59 189 215 566 107 98 426 Chỉ số phát triển (năm trƣớc 100%) -% Tổng số Trên đại học Đại học, cao đẳng Trình độ khác Cơng lập Trên đại học Đại học, cao đẳng Trình độ khác Ngồi cơng lập Trên đại học Đại học, cao đẳng 106,7 111,1 107,6 103,4 119,1 101,9 109,9 105,2 108,1 114,7 107,2 112,8 104,2 104,5 99,8 122,5 119,6 110,4 105,5 120,7 112,1 101,9 109,3 113,9 111,9 113,0 118,8 106,7 113,0 109,3 99,5 105,3 104,7 102,5 117,2 94,4 117,8 101,9 102,6 116,9 99,9 106,4 101,9 94,8 83,4 66,1 121,6 143,1 77,5 142,8 69,9 113,3 90,3 116,8 144,8 169,4 106,7 87,7 71,7 162,3 102,9 112,6 106,3 104,6 114,5 105,0 108,7 112,4 106,8 110,2 105,0 111,2 104,9 101,8 98,5 122,1 120,2 110,3 105,7 114,0 115,2 100,9 119,7 113,4 109,7 109,9 117,4 105,8 111,4 109,6 94,6 107,3 102,7 104,5 114,5 97,7 116,0 106,8 100,7 110,3 98,2 105,5 103,5 90,3 79,8 61,6 131,8 135,3 79,8 128,1 80,6 105,6 97,5 107,6 126,1 184,5 80,5 114,4 76,8 133,0 138,4 101,3 116,7 96,1 150,9 85,8 117,8 62,5 122,1 157,0 121,4 121,6 100,9 119,0 105,4 124,9 115,4 111,3 104,5 162,6 98,4 107,2 59,3 118,9 132,7 136,5 127,6 112,1 121,5 107,5 149,6 92,3 119,7 90,2 137,4 74,1 132,4 67,0 123,4 178,6 110,2 110,7 94,3 118,5 98,1 179 Trình độ khác 138,2 48,9 291,3 56,7 326,3 17,7 240,9 18,9 590,0 320,3 113,8 263,3 39,0 44,4 434,7 Bảng 16: Tỷ lệ thất nghiệp lực lƣợng lao động độ tuổi khu vực thành thị phân theo vùng (%) 1996 1997 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 5,69 5,82 6,42 6,28 6,01 5,78 5,60 5,31 4,64 4,65 4,43 4,29 3,60 3,21 3,59 3,40 7,31 7,27 7,34 7,07 6,64 6,38 6,03 5,61 5,74 5,35 3,39 3,73 3,41 3,49 5,13 4,86 6,13 6,12 6,49 6,73 6,10 5,93 5,45 5.07 3,85 4,17 3,28 3,42 2,62 2,25 2,26 2,35 5,98 5,79 6,59 6,44 5,66 5,45 5,53 5,20 4,95 4,77 5,24 5,01 3,96 9,91 3,81 3,71 Tây Nguyên 4,08 4,84 5,16 5,55 4,90 4,39 4,53 4,23 2,11 2,51 3,15 3,37 1,95 1,89 2,07 1,94 Đông Nam Bộ 5,35 5,79 6,16 5,92 6,30 6,08 5,92 5,62 4,83 4,89 5,46 4,72 4,13 3,24 3,34 3,00 4,03 4,12 3,85 4,08 3,37 2,87 2,96 2,79 Cả nƣớc Đồng sơng Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 5,62 Đồng Sông 4,59 4,56 6,15 6,08 5,50 5,26 5,03 Cửu Long Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê qua năm 180 4,87 Bác sỹ 1900 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 23,3 25,9 27,4 28,5 28,7 30,6 31,9 32,9 34,2 39,2 41,1 44,5 47,2 50,1 51,5 52,8 54,8 57,3 60,8 61,4 62,8 65,1 68,6 71,8 Bảng 17: Cán ngành y (nghìn ngƣời) Y sỹ Y tá Nữ hộ sinh 47,5 48,7 46,3 45,1 44,8 445,0 46,6 47,9 49,3 50,8 50,9 50,6 48,7 49,2 49,7 48,8 48,8 49,8 51,8 52,2 54,2 54,6 57,1 58,3 69,5 68,3 55,2 53,7 50,8 47,6 45,8 46,2 46,5 46,2 45,9 46,4 47,8 49,2 51,6 55,4 60,3 65,1 71,5 82,3 88,1 92,2 98,3 102,0 181 13,3 13,6 11,7 12,2 11,1 11,7 12,6 12,8 13,1 14,2 14,5 15,4 16,2 17,5 18,1 19,0 20,8 23,0 25,0 26,8 27,9 28,0 29,0 29,1 Bác sĩ bình quân vạn dân 3,5 3,8 3,9 4,0 4,2 4,2 4,3 4,3 4,3 5,1 5,2 5,6 5,9 6,2 6,2 6,3 6,5 6,7 7,1 7,1 7,1 7,3 7,6 7,9 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê qua năm Bảng 18: Tăng trƣởng kinh tế đóng góp vào phát triển số HDI giai đoạn 1999 – 2012 Toàn quốc gia 1999 2004 2008 2012 Thay đổi 1999-2012 (%) Đóng góp số vào thay đổi (%) Đóng góp số thành phần vào HDI Tuổi thọ trung bình 0,721 0,782 0,794 0,801 11,1% 4,1% 26,3% Chỉ số giáo dục 0,803 0,826 0,830 0,841 4,8% 2,0% 12,8% Chỉ số thu nhập 0,430 0,496 0,559 0,615 42,0% 9,4% 60,9% Chỉ số HDI 0,651 0,701 0,728 0,752 15,5% 15,5% 100% Nguồn: Tính tốn Trung tâm phân tích dự báo VASS trình bày Hội thảo Tăng trưởng kinh tế tăng trưởng bao trùm, Hà Nội, tháng 5, 2014 Bảng 19: Chênh lệch thu nhập bình qn nơng thơn thành thị, nhóm giàu nghèo – nhóm nhóm Thành thị/nơng thơn Thành thị:nhóm 5/nhóm Nơng thơn: nhóm 5/nhóm 2002 2,3 8,0 6,0 2004 2,2 8,1 6,4 2006 2,1 8,2 6,5 2008 2,1 8,3 6,9 2010 2,0 7,9 7,5 2012 1,7 7,1 8,0 2014 1,7 3,2 3,1 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê qua năm 182 Bảng 20: Chênh lệch bình quân đầu ngƣời tháng năm 2002 2010, so sánh với năm 2012 theo giá thực tế nhóm thu nhập cao nhóm thu nhập thấp phân theo thành thị, nông thôn Chênh lệch nhóm thu nhập cao Thu nhập bình qn đầu người tháng (nghìn đồng) với nhóm thu nhập thấp nhất(lần) 2002 2010 Bình Nhóm Nhóm Bình Nhóm Nhóm 2002 2010 2012 quân thu nhập thu nhập quân thu nhập thu nhập chung thấp cao chung thấp cao Cả nước 356,1 107,7 872,9 1387,2 369,3 3411,0 8,1 9,2 Phân theo thành thị, nông thôn Thành thị 622,1 184,2 1479,2 2129,7 633,1 4984,5 8,0 7,9 Nông thôn 275,1 100,3 598,6 1070,5 330,1 2462,3 6,0 7,5 Phân theo vùng Đồng sông 353,1 120,7 828,3 1568,2 467,9 3734,2 6,9 8,0 7,7 Hồng Đông Bắc 268,8 95,1 588,0 1054,8 307,9 2530,5 6,2 8,2 8,5 Tây Bắc 197,0 75,0 446,6 741,1 240,3 1739,1 6,0 7,2 7,5 Bắc Trung Bộ 235,4 89,0 518,7 902,9 287,2 1959,9 5,8 6,8 7,3 Duyên hải Nam 305,8 112,9 656,9 1162,2 371,1 2683,6 5,8 7,2 7,4 Trung Bộ Tây Nguyên 244,0 85,5 546,7 1088,1 306,2 2528,6 6,4 8,3 8,6 Đông Nam Bộ 619,7 165,4 1493,2 2165,0 627,9 5293,7 9,0 8,4 7,3 Đồng sông 371,3 126,2 860,1 1247,2 395,5 2909,1 6,8 7,7 Cửu Long Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê qua năm 183 Bảng 21: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo giới tính, thành thị, nông thôn phân theo vùng 2005 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 12,5 13,6 14,3 14,8 14,6 15,4 16,6 17,9 18,2 Nam 14,3 15,6 16,3 16,7 16,2 17,2 18,6 20,3 20,4 Nữ 10,6 11,6 12,2 12,8 12,8 13,5 14,5 15,4 15,8 Thành thị 27,2 29,7 31,5 32,0 30,6 30,9 31,7 33,7 34,3 Nông thôn 7,6 8,3 8,3 8,7 8,5 9,0 10,1 11,2 11,2 Đồng sông Hồng 16,3 17,8 18,1 20,9 20,7 21,1 24,0 24,9 25,8 Trung du miền núi phía 10,1 11,0 12,2 13,2 13,3 13,6 14,6 15,6 15,5 11,0 12,0 13,1 13,5 12,7 14,4 14,9 15,9 16,4 Tây nguyên 11,0 12,0 11,4 10,9 10,4 10,8 12,1 13,1 12,3 Đông Nam Bộ 19,6 21,4 22,5 19,6 19,5 20,7 21,0 23,5 24,0 Đồng sông Cửu Long 7,2 7,9 7,8 7,9 7,9 8,6 9,1 10,4 10,2 Cả nước Phân theo giới tính Phân theo thành thị nông thôn Phân theo vùng Bắc Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Nguồn: Tổng cục Thống kê qua năm 184 Bảng 22: Đóng góp vốn, lao động suất vào tăng trƣởng Giai đoạn từ năm 2000 – 2012 Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam (VASS) Giai đoạn từ năm 2001-2005 Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam (VASS) Trung tâm suất Việt Nam (VPC), Viện Khoa học Thống kê Giai đoạn từ năm 2006 – 2010 Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam (VASS) Trung tâm suất Việt Nam (VPC), Viện Khoa học Thống kê Giai đoạn từ năm 2011 – 2012 Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam (VASS) Tỉ trọng đóng góp vào TTKT % Lao động làm Năng suất tổng hợp việc (L) (TFP) Tốc độ tăng trưởng kinh tế (TTKT) bình quân năm % Trữ lượng vốn (K) 6,96 54,1 26,7 19,2 7,51 51,7 24,9 23,4 7,51 53,8 24,4 21,8 7,02 58,5 26,1 15,4 7,02 57,6 26,0 16,4 5,49 48,5 31,4 20,1 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2013); Trung tâm suất Việt Nam (2011); Nguyễn Cao Đức (2013); Viện Quản lý kinh tế Trung ương Học viện Năng lực cạnh tranh châu Á (2011) 185 ... thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 108 Tiểu kết chƣơng 114 Chƣơng MỐI QUAN HỆ GIỮATĂNG TRƢỞNG KINH TẾVÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM. .. xoay quanh mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam: khái niệm mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, chủ thể nhân tố ảnh hưởng tới việc thực mối quan hệ Việt Nam. .. tục làm rõ vấn đề liên quan tới thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 25 Chƣơng MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA - MỘT SỐ VẤN ĐỀ

Ngày đăng: 11/11/2017, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan