Đảng bộ tỉnh thanh hóa xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, phường trong những năm 1986 2001 (tt)

20 154 0
Đảng bộ tỉnh thanh hóa xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, phường trong những năm 1986   2001 (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn Vũ Thị Hoàng Oanh ti: Đảng tỉnh Thanh Hoá lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã ph-ờng năm 1986 - 2001 Lun ThS Lch sử Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Năm 2005 Môc Lục Trang Mở đầu: Ch-ơng 1: Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã, ph-ờng năm đầu thêi kú ®ỉi míi (1986 - 1990) 1.1.NhËn thøc vỊ vai trò cán chủ chốt cấp sở thực trạng xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã ph-ờng Đảng tỉnh Thanh Hóa tr-ớc đổi ( 1975 1985) 1.2 Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã ph-ờng năm đầu thời kỳ đổi (1986 - 1990) Ch-ơng 2: Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã, ph-ờng năm đẩy mạnh công đổi mới, thực công nghiệp hóa, đại hóa (1991 2001) 2.1 Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã, ph-ờng năm đẩy mạnh công đổi (1991 - 1995) 2.2 Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán chđ chèt cÊp x·, ph-êng phơc vơ sù nghiƯp c«ng nghiệp hóa, đại hóa (1996 - 2001) Ch-ơng 3: Nhận xét chung kinh nghiệm chủ yếu A3.1 NhËn xÐt chung 3.2 Mét sè kinh nghiƯm chđ u 6 20 41 41 65 79 79 88 95 Kết luận Tài liệu tham khảo 98 102 Phụ lục Mở đầu 1- Lý chọn đề tài: Xây dựng đội ngũ cán luôn nhiệm vụ quan trọng Đảng Hồ Chí Minh nói: Cán gốc công việc, "công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém.[23.269,240] Cán có vai trò quan trọng cấp, ngành, sở Cấp quyền sở xã, ph-ờng nơi đ-ờng lối, chủ tr-ơng sách Đảng Nhà n-ớc đ-ợc trực tiếp đ-a vào sống, nơi ng-ời cán Đảng sống gần dân Uy tín lực lãnh đạo Đảng đ-ợc biểu cách cụ thể dân thông qua ng-ời cán sở Mọi tâm t-, nguyện vọng, tình cảm quần chúng nhân dân đ-ợc Đảng nắm bắt tr-ớc hết từ cán sở Việc nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm, đề chủ tr-ơng, hoạch định đ-ờng lối bắt nguồn từ thực tế cán sở đề đạt Vì vậy, việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt sở giữ vị trí quan trọng chiến l-ợc cán Đảng ta Tr-ớc đây, có đội ngũ cán chủ chốt cấp sở có lực phẩm chất để lãnh đạo phong trào cách mạng địa ph-ơng, nên Đảng ta tạo đ-ợc sức mạnh giành thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm l-ợc Trong giai đoạn cách mạng yêu cầu đội ngũ cán chủ chốt phải vừa phát huy -u điểm nhiệt tình phẩm chất trị, vừa phải v-ơn lên nhiều lực chuyên môn để quản lý tổ chức thực thắng lợi đ-ờng lối, sách Đảng Nhà n-ớc sở Để đ-a nghiệp đổi công nghiệp hoá - đại hoá đất n-ớc đến thành công đòi hỏi phải có đội ngũ cán có phẩm chất lực ngày cao tr-ớc Vì thế, nhiệm vụ xây dựng bồi d-ỡng đội ngũ cán Đảng, mà tr-ớc hết cán chủ chốt cấp sở trở nên vô cần thiết cấp bách Để nghiên cứu lịch sử Đảng thời kỳ đổi nói chung, lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa nói riêng, đồng thời để góp phần tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp sở, đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ CBCC cấp sở có phẩm chất lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa đại hóa nay, định chọn nghiên cứu vấn đề Đảng tỉnh Thanh Hoá lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã ph-ờng năm 1986 - 2001 làm đề tài cho luận văn thạc sĩ khoa học, chuyên ngành lịch sử Đảng, - Lịch sử nghiên cứu vấn đề Do tầm quan trọng vấn đề cán bộ, cán chủ chốt cấp sở, nên lâu có nhiều viết đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà n-ớc, nhiều công trình nghiên cứu nhà khoa học trung -ơng địa ph-ơng vấn đề xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp sở Trên tạp chí tiêu biểu có bài: Bố trí cán chủ chốt, phong trào chuyển biến, Hoàng Đức Hiền (Tạp chí Xây dựng Đảng, 9-1987); Bàn lực ng-ời bí th- sở Lê Duy Thái (Tạp chí Giáo dục lý luận, 3-1989); Đào tạo, bồi d-ỡng phục vụ công tác quy hoạch cán Tô Huy Rứa (Tạp chí Cộng sản, 21-1991); "Đánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ" Tiến Hải (Tạp chí Cộng sản, 15- 1998) Sách ®· xt b¶n cã: “Hå ChÝ Minh víi vÊn ®Ị đào tạo cán PGS PTS Đức Vượng (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995); "Đổi để tiến lên" Nguyễn Văn Linh (Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1998); Luận án Phó tiến sĩ có: "Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo trình xây dựng đ ộ i n g ũ c n b é c h ñ c h è t t r o n g h Ö t h è n g c h Ý n h t r Þ c Ê p c ¬ s ë t õ 1993" Bùi Thị Hồng Tiến (Hà Nội, 1994) Trong viết, công trình nghiên cứu đó, tác giả đề cập đến vấn đề vai trò quan trọng đội ngũ cán chủ chốt cấp sở, cần thiết phải đổi công tác cán bộ, quy hoạch đào tạo, bồi d-ỡng cán chủ chốt cấp sở; xác định cấu, tiểu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị; đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp sở Song ch-a có tác giả nghiên cứu đến trình xây dựng đội ngũ cán cấp xã ph-ờng Thanh Hoá từ năm 1986 đến năm 2001 d-ới góc độ lịch sử Đảng Trong trình thực luận văn này, tác giả kế thừa cách có chọn lọc nội dung nêu trên, đồng thời tập hợp t- liệu Thanh Hóa để nêu lên kết luận, nhận xét, rút kinh nghiệm từ kết nghiên cứu cụ thể vấn đề địa bàn Thanh Hoá - Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn nghiên cứu lĩnh vực hoạt động quan trọng Đảng tỉnh Thanh hoá: hoạt động lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp sở năm 1986 - 2001, để góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hóa thời kỳ này; đồng thêi qua ®ã rót mét sè kinh nghiƯm phơc vụ yêu cầu thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bé chđ chèt x· ph-êng ë Thanh Hãa hiƯn Nhiệm vụ luận văn trình bày cách có hệ thống trình Đảng Thanh Hoá lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp sở từ 1986 đến 2001; nêu lên vai trò cán chủ chốt xã ph-ờng hoạt động thực tiễn thành tựu, hạn chế Đảng Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã ph-ờng năm 1986-2001 Tõ ®ã rót mét sè kinh nghiƯm vỊ công tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã ph-ờng Thanh Hoá để góp phần phục vụ nhiệm vụ Thanh Hóa - Đối t-ợng giới hạn nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu luận văn quan điểm, chủ tr-ơng lãnh đạo xây dựng đội ngũ CBCC cấp xã ph-ờng Đảng tỉnh Thanh Hóa (gồm số chức danh chủ yếu nh-: bí th- đảng uỷ, phó bí th- trực đảng, chủ tịch uỷ ban nhân dân, chủ tịch mặt trận tổ quốc, bí th- Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, hội trưởng hội phụ nữ) Giới hạn nghiên cứu: thời gian năm 1986 đến 2001, phạm vi nghiên cứu địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Cơ sở lý luận, nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin t- t-ởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng công tác cán bộ, với cán chủ chốt cấp xã ph-ờng Nguồn t- liệu viết luận văn số tác phẩm Hồ Chí Minh vấn đề cán bộ; nghị Đảng, luật pháp Nhà n-ớc, báo cáo mặt trận đoàn thể cấp Trung -ơng, Nghị đại hội, báo cáo Đảng tỉnh Thanh Hoá ë mét sè hun, mét sè ph-êng, x·, thÞ trÊn tỉnh từ 1986 đến năm 2001; sách, viết có liên quan đến đề tài luận văn tác giả đ-ợc công bố Ph-ơng pháp nghiên cứu luận văn ph-ơng pháp lịch sử kết hợp với ph-ơng pháp logic, ph-ơng pháp thống kê, ph-ơng pháp điều tra xã hội học, phương pháp phân tích, tổng hợp, thông qua kiện lịch sử, số liệu đ-ợc trình bày có hệ thống để rút nhận định, kinh nghiệm lịch sử phục vụ 6 - Đóng góp luận văn Thông qua việc hệ thống hóa, phân tích kiện, t- liệu lịch sử, luận văn góp phần làm rõ trình Đảng tỉnh Thanh Hoá lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán cấp xã ph-ờng từ năm 1986 đến 2001; qua nêu lên thực trạng mạnh, yếu đội ngũ cán chủ chốt cấp sở Thanh Hoá Rút số kinh nghiệm lãnh đạo, xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã ph-ờng Đảng Thanh Hoá để góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa đổi công tác lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán cÊp x· ph-êng ë Thanh Hãa hiÖn 7- KÕt cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo luận văn chia thành ch-ơng tiết Ch-ơng 1: Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã, ph-ờng năm đầu thời kỳ đổi (1986 1990) Ch-ơng 2: Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã, ph-ờng năm đẩy mạnh công đổi thực công nghiệp hóa, đại hóa (1991 - 2001) Ch-ơng 3: Nhận xét chung kinh nghiệm chủ yếu A Ch-ơng Đảng tỉnh hoá lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã, ph-ờng năm đầu thời kỳ đổi (1986 -1990) 1 NhËn thøc chung vỊ vai trß cán chủ chốt cấp sở thực trạng công tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã, ph-ờng Đảng tỉnh Thanh Hóa tr-ớc ®ỉi míi (1975-1986) 1.1.1 Quan ®iĨm, nhËn thøc chung cđa Đảng ta vai trò cán chủ chốt công tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp sở Đội ngũ cán công tác cán có vị trí tầm quan trọng đặc biệt nghiệp cách mạng quần chúng nhân dân Nhìn vào lịch sử phong trào cộng sản công nhân quốc tế, thời kì thấy nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê Nin đề cao vai trò cán công tác đào tạo, bồi d-ỡng cán C.Mác, Ph.Ăngghen ng-ời đặt móng cho vấn đề cán giai cấp vô sản Hai ông không ng-ời sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học mà ng-ời đem lý luận khoa học kết hợp với phong trào công nhân, lập nên tổ chức cộng sản giới Trong điều kiện lịch sử cụ thể cách mạng thời kỳ Đảng ch-a nắm quyền, C.Mác Ph.Ăngghen ch-a có thực tế để bàn nhiều vấn đề cán công tác cán Nh-ng hai ông quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ nhà tuyên truyền, cổ động, truyền bá t- t-ởng cộng sản; lãnh đạo, tổ chức phong trào đấu tranh giai cấp vô sản, sở kết hợp với phong trào công nhân để lập nên đảng giai cấp công nhân Hai ông cho rằng: T- t-ởng thực đ-ợc hết Muốn thực tt-ởng cần có ng-ời sử dụng lực l-ợng thực tiễn[22.181] C.Mác Ph.Ăngghen cho giai cấp vô sản thấy rằng: hoạt động thực tiễn có mục đích t- t-ởng tốt đẹp chẳng đem lại kết mong muốn cả; Đảng cộng sản phải quan tâm đến công tác cán cách mạng vô sản thành công Theo hai ông vấn đề cán hoàn toàn xuất phát từ thực tế khách quan lịch sử đòi hỏi Mỗi thời đại, xã hội muốn phát triển đ-ợc phải có đội ngũ cán t-ơng ứng cho thời kỳ lịch sử Nghĩa công tác cán phải vận động phát triển theo vận động cách mạng B-ớc lên vũ đài trị hoàn cảnh từ đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản, V.I.Lênin không ng-ời kế tục xuất sắc mặt lý luận học thuyết Mác, bảo vệ chủ nghĩa Mác tr-ớc công kẻ thù, mà nhà thực tiễn lỗi lạc, làm đ-ợc công việc vĩ đại đ-a lý luận cách mạng vào phong trào công nhân, tổ chức đảng kiểu giai cấp vô sản, lãnh đạo thực thành công cách mạng xã hội chủ nghĩa lịch sử nhân loại, biến t- t-ởng C.Mác Ph.Ăngghen trở thành thực Cuộc đời hoạt động sôi không mệt mỏi V.I.Lênin minh chứng hùng hồn cho vai trò cán công tác đào tạo, bồi d-ỡng cán V.I.Lênin cách sâu sắc khoa học tầm quan trọng vấn đề cán việc thực mục tiêu có tính c-ơng lĩnh Đảng Trong thời kỳ cách mạng, vai trò bắt nguồn từ sứ mệnh lịch sử khách quan đảng cộng sản - lãnh tụ giai cấp công nhân nhân dân lao động đấu tranh xoá bỏ chế độ xã hội cũ, xây dựng chế độ xã hội mới, xã hội chủ nghĩa Ngay từ thành lập Đảng kiểu giai cấp công nhân V.I.Lênin đặc biệt ý đến vấn đề cán Người khẳng định: Trong lịch sử ch-a có giai cấp giành đ-ợc quyền thống trị không đào tạo đ-ợc hàng ngũ lãnh tụ trị, đại biểu tiền phong có đủ khả tổ chức lãnh đạo phong trào" [19.473]; Lênin nhấn mạnh đội ngũ cán nói chung đội ngũ cán chủ chốt giữ vị trí quan trọng, họ hạt nhân, ng-ời lãnh đạo chủ yếu, ng-ời đ-ợc giao trách nhiệm quan trọng tổ chức Đảng Nhà n-ớc Và từ việc phân tích sâu sắc học lịch sử, Lênin rằng: vấn đề cán bộ, lựa chọn ng-ời bố trí vào c-ơng vị lãnh đạo nhiệm vụ quan trọng Đảng Lênin gọi chốt tình hình Nh- vậy, qua t- t-ởng nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin thấy rõ tầm quan trọng yêu cầu khách quan nhiệm vụ đào tạo bồi d-ỡng đội ngũ cán Nhiệm vụ đ-ợc bắt nguồn từ sứ mệnh lịch sử khách quan giai cấp vô sản, phải luôn không ngừng đ-ợc đổi nhằm xây dựng cho đ-ợc đội ngũ cán phù hợp với chuyển biến, với yêu cầu giai đoạn cách mạng Hồ Chí Minh- ng-ời sáng lập rèn luyện Đảng ta phải quán triệt sâu sắc vận dụng sáng tạo phát triển quan điểm chủ nghĩa MácLênin vai trò cán công tác cán Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến công tác cán Người cho Cán nguồn gốc công việc, Công việc thành công hay thất bại cán tốt hay [23.269,240] Chính từ nhận thức mà trình chuẩn bị mặt trị, t- t-ởng tổ chức cho việc thành lập Đảng cộng sản Ng-ời đặc biệt quan tâm đến công tác cán Ng-ời tập hợp niên Việt Nam yêu n-ớc hải ngoại, mở lớp huấn luyện Quảng Châu (Trung Quốc), Ng-ời viết Đ-ờng cách mệnh làm tài liệu trực tiếp hn lun c¸n bé Ng-êi lËp Héi ViƯt Nam cách mạng niên tổ chức tiền thân Đảng cộng sản để giáo dục, đào tạo cán cho cách mạng n-ớc ta 10 Hồ Chí Minh đòi hỏi cán bộ, đảng viên Đảng phải không ngừng học tập rèn luyện Đức Tài để phục vụ cách mạng tốt nữa, nhiều Người nói Một dân tộc, Đảng ng-ời ngày hôm qua Vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không định hôm ngày mai đ-ợc ng-ời yêu mến ca ngợi, lòng không sáng nữa, rơi vào chủ nghĩa cá nhân [27.557,558] Ng-ời khuyên cán đảng viên ghi nhớ lời dạy Lênin Học, học nữa, học đòi hỏi cán phải học tập theo yêu cầu nội dung Trong hội nghị bàn công tác huấn luyện học tập năm 1950, Hồ Chí Minh dặn: Ai lãnh đạo ngành hoạt động phải biết chuyên môn ngành lãnh đạo sát [24.47] Người yêu cầu cán bộ, đảng viên phải chịu khó häc tËp chÝnh trÞ, kinh tÕ, khoa häc kü thuËt để nâng cao lực kinh tế phát triển, chiến đấu thắng lợi, đời sống nhân dân ngày ấm no, vui t-ơi Ng-ời khẳng định vấn đề có ý nghĩa định cán bộ, phải đào tạo thật nhiều cán Chỉ có nh- xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội[26.313] Và Di chúc lịch sử, Ng-ời dặn tr-ớc lúc xa: Đảng Đảng cầm quyền, đảng viên, cán phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t-; phải giữ gìn Đảng thật sạch, phải xứng đáng ng-ời lãnh đạo, ng-ời đầy tớ thật trung thành nhân dân T- t-ëng cđa Hå ChÝ Minh vỊ c¸n bé cã ý nghĩa cách mạng sâu sắc, Người cho rằng: người cán bộ, đảng viên phải vừa hồng vừa chuyên; phải không ngừng học tập trau dồi lý t-ởng cách mạng, chuyên môn, nghiệp vụ, tri thức mới, phong cách làm việc khoa học Để xứng đáng với vai trò lãnh đạo Đảng Đồng thời yêu cầu hàng đầu phẩm chất ng-ời 11 lãnh đạo trị vừa nói lên phẩm chất có ng-ời lãnh đạo giai cấp vô sản tính quần chúng Chính điều làm cho ng-ời cán không đứng quần chúng mà phục vụ quần chúng, đầy tớ nhân dân quan cách mạng Thấm nhuần t- t-ởng Hồ Chí Minh, Đảng ta từ Trung -ơng đến sở chăm lo xây dựng đội ngũ cán đủ phẩm chất, lực để hoàn thành nhiệm vụ Trong trình cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Đảng đặc bịêt quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ cán ngày nhận thức rõ rằng: lực lãnh đạo chiến đấu Đảng phụ thuộc cách định vào chất l-ợng đội ngũ cán Phải coi công tác cán vấn đề có tầm quan trọng chiến l-ợc toàn nghiệp cách mạng Về Đảng b-ớc xây dựng đ-ợc đội ngũ cán có đủ phẩm chất lực thực nhiệm vụ giai đoạn cách mạng Sau miền Nam đ-ợc hoàn toàn giải phóng, n-ớc ta lên xây dựng chủ nghĩa xã hội điều kiện: tình hình giới n-ớc có nhiều biến động nhanh chóng phức tạp Nhiệm vụ tình hình đòi hỏi Đảng phải có ph-ơng thức hoạt động đội ngũ cán t-ơng ứng Nhận thức đ-ợc điều nhiều nghị mà Đảng Nhà n-ớc ta thời kì rõ phải: bồi d-ỡng nâng cao nhanh chóng trình độ lực công tác loại cán bộ, tr-ớc hết cán lãnh đạo, cán quản lý Thế thực tế có thiếu sót không tích cực kịp thời đ-a cán -u tú trải qua kháng chiến đào tạo, bồi d-ỡng cách có kế hoạch, Thời kỳ có quan niệm cho ta đánh thắng Mỹ việc làm đ-ợc; cán có tâm, có nhiệt tình, có lý lịch có 12 thể làm việc Đảng giao; trúng vào cấp uỷ bố trí làm việc tốt Vì lựa chọn bố trí cán có thiên h-ớng nặng tiêu chuẩn, nhiệt tình, ý chí, trình công tác mà xem nhẹ trình độ học vấn, kiến thức khoa học, chất l-ợng hiệu công tác Có thể nói nhiệm vụ nặng nề nh-ng cán ch-a đ-ợc chuẩn bị, trình độ hiểu biết lực quản lý nhiều hạn chế Đó nguyên nhân dẫn đến chủ tr-ơng sai lầm góp phần làm trầm trọng thêm khó khăn thời kì khủng hoảng kinh tế - xã hội cuối năm 70 đầu năm 80 Khi đánh giá tình hình Thanh Hoá thời kỳ này, văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Thanh Hoá lần thứ XII (1986) viÕt: “ Trong viƯc thùc hiƯn nhiƯm vơ hai chiến l-ợc nh-ợc điểm, khuyết điểm, lên kinh tế phát triển chậm ch-a toàn diện, chất l-ợng hiệu thấp, có mặt u kÐm nh- kinh tÕ rõng, kinh tÕ biĨn, c«ng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xuất Công tác quốc phòng an ninh ch-a đ-ợc xây dựng thực vững mạnh từ sở Nguyên nhân do: cán chủ chốt quan lãnh đạo, quản lý kinh tế nặng chủ quan, giản đơn bảo thủ Việc tổ chức đạo thực quan liêu, hành bao cấp nặng, ch-a bám sát sở, thiếu kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, tổng kết Tổ chức máy cán nhiều chỗ chưa phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ [14] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12-1986) đánh dấu b-ớc ngoặt nghiệp xây dùng chđ nghÜa x· héi ë n-íc ta, còng chØ nguyên nhân sai lầm, khuyết điểm thời gian qua: Những sai lầm khuyết điểm lãnh đạo kinh tế, xã hội bắt nguồn từ khuyết điểm hoạt động t- t-ởng, tổ chức công tác cán Đảng, 13 lạc hËu vỊ nhËn thøc lý ln vµ sù vËn dơng quy luật hoạt động thời kì độ [9.27] Cố Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh nhấn mạnh: Chúng ta nhận thức sâu sắc không kiên đổi tổ chức máy cán không chủ tr-ơng, sách thực đ-ợc tốt Nhiệm vụ đổi tổ chức máy cán tiếp tục nhiệm vụ hàng đầu tới [18.132], Đại hội VI xác định: Đổi đội ngũ cán có nghĩa đánh giá, lựa chọn, bố trí lại đôi với đào tạo, bồi d-ỡng để có đ-ợc đội ngũ cán có đủ tiêu chuẩn phẩm chất lực lãnh đạo, quản lý ngang tầm nhiệm vụ [9.132] Từ nội dung đ-ợc trình bầy trên, thấy rõ từ tr-ớc đến lý luận thực tiễn, đổi công tác cán đòi hỏi khách quan Điều xuất phát từ vị trí vai trò cán nh- công tác cán lối với nghiệp cách mạng Đảng cộng sản Đặc biệt mốc chuyển giai đoạn cách mạng, mà nhiệm vụ ph-ơng thức hoạt động thay đổi, đội ngũ cán có ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ đổi công tác cán lại trở nên vô cần thiết, đòi hỏi khách quan 1.1.2 Thực trạng công tác xây dựng đội ngũ c¸n bé chđ chèt cÊp x· ph-êng ë Thanh Hãa tr-ớc đổi (1975-1985) Thanh Hoá tỉnh có tiềm kinh tế lớn nằm cách thủ đô Hà Néi 153 Km vỊ phÝa Nam, víi 98 km ®-êng quốc lộ 1A qua Diện tích tự nhiên toàn tỉnh 11.168 km2, 3,3% diện tích n-ớc với 500 km địa giới tỉnh quốc gia, khoảng 102 km bờ biển, 70% đất đai đồi núi rừng Có thể nói Thanh Hoá nh- hình ảnh thu nhỏ n-ớc Việt Nam với đủ vùng rừng núi, trung du, đồng thềm lục địa; có khả hỗ trợ liên kết với để xây dựng phát triển kinh tế nông, lâm, ng- nghiệp t-ơng đối hoàn chỉnh Cùng với phát triển lịch sử dân tộc, nhân dân Thanh Hoá đóng góp nhiều sức ng-ời sức vào trình dựng n-ớc giữ n-ớc dân tộc Những Bà Triệu, Lê Lợi, Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Tống 14 Duy Tân niềm tự hào nhân dân Thanh Hoá Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, nhân dân Thanh Hoá có nhiều đóng góp vô to lớn Chỉ tính riêng chiến dịch Điện Biên Phủ nhân dân Thanh Hoá đóng góp 1.061.593 l-ợt ng-ời dân công, hàng chục vũ khí, 4.361 gạo, 1.300 bò, 2000 lợn, 250.000 trứng, 450 cá khô, 2000 hũ n-ớc mắm, 150 đậu loại Trong lần thăm Thanh Hoá lần thứ hai (13-6-1957), Hồ Chí Minh khen ngợi Bây tiếng Việt nam đến đâu, tiếng Điện Biên Phủ đến Tiếng Điện Biên Phủ đến đâu, đồng bào Thanh Hoá có phần vinh dự đến [ 25.400] Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu n-ớc(1954 - 1975), Thanh Hoá hậu ph-¬ng lín cung cÊp søc ng-êi, søc cđa cho chiÕn tr-ờng Miền Nam Đặc biệt qua hai chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, bị tàn phá nặng nề nh-ng nhân dân Thanh Hoá có đóng góp to lớn đáng tự hào cho kháng chiến anh dũng dân tộc Những ng-ời -u tú Quê h-ơng Thanh Hoá lần l-ợt lên đ-ờng chiến đấu nhiều ng-ời vĩnh viễn nằm lại nơi chiến tr-ờng Tính từ tháng năm 1945 đến tháng 10 năm 1995, Thanh Hoá có 391.657 ng-ời đội, 41.863 ng-ời niên xung phong Toàn tỉnh có 6.559 liệt sĩ, 32.146 th-ơng binh, 25 đơn vị 71 cá nhân đ-ợc tuyên d-ơng anh hùng lực l-ợng vũ trang nhân dân, có 1.125 bà mẹ Việt Nam anh hùng, đơn vị 16 cá nhân đ-ợc tuyên d-ơng Anh hùng lao động Đó số biết nói, nói lên truyền thống đánh giặc, bảo vệ xây dựng quê h-ơng Thanh Hoá Bên cạnh thời kỳ tr-ớc đổi Thanh Hoá số vấn đề phải quan tâm nh-: Tỷ lệ dân số cao (2,3%) Số ng-ời đến tuổi 15 lao động năm tăng thêm 31.000 ng-ời nh-ng ch-a đủ việc làm Phân bố lao động lªn trung du, miỊn nói chËm Trªn d-íi 15% sè hộ nông dân thiếu ăn Đời sống ng-ời ăn l-ơng, h-ởng trợ cấp xã hội, lực l-ợng vũ trang, số gia đình liệt sỹ, th-ơng binh nhiều khó khăn giá tăng vọt, tiền l-ơng thực tế giảm sút nhanh Một phận cán công nhân viên, niên bị hút vào chđ nghÜa thùc dơng tÇm th-êng, sa sót vỊ phÈm chất nếp sống Công tác tổ chức, chăm lo đời sống nhân dân vật chất tinh thần ch-a đ-ợc giải tốt từ sở Sự nghiệp giáo dục, văn hoá thông tin, phát thanh, y tế tiến chậm, chất l-ợng thấp Sinh hoạt văn hoá tinh thần vùng sâu, vùng xa đ-ợc quan tâm Vệ sinh phòng bệnh, thể dục thể thao ch-a thành phong trào rộng rãi th-ờng xuyên, chất l-ợng khám chữa bệnh, sản xuất phân phối thuốc Hoạt động y tế sở, bệnh viện nhiều phiền hà, tốn cho ng-ời bệnh Lòng tin quần chúng Đảng Nhà n-ớc bị giảm sút [14] Tại Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thanh Hoá lần thứ XII ( 10-1986), Ban chấp hành tỉnh Đảng nêu lên nguyên nhân tình hình trên: Tr-ớc hết lãnh đạo Đảng điều hành quyền cấp cấp tỉnh ch-a phát huy mạnh mẽ truyền thống cách mạng vẻ vang nhân dân dân tộc tỉnh, khả thực tiềm lực phong phú địa ph-ơng ngành Cụ thể là: 1) Việc bố trí cấu kinh tế - xã hội, cấu đầu t-, tổ chức lại sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhiều chỗ ch-a sát hợp, vừa chậm trễ vừa phân tán 2) Ch-a vận dụng tốt đồng thời cách mạng, cách mạng khoa học kỹ thuật then chốt Ch-a sử dụng phát huy tốt sức mạnh tổng hợp chuyên 16 vô sản đấu tranh chống tiêu cực, đấu tranh giai cấp hai đ-ờng Đặc biệt ch-a kết hợp hữu động việc củng cố tăng c-ờng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa với phát triển lực l-ợng sản xuất; chậm đổi chế quản lý kinh tế, ch-a coi trọng lấy kế hoạch hoá làm trung tâm sách đòn bẩy kinh tế Cán chủ chốt quan lãnh đạo, quản lý kinh tế nặng chủ quan, giản đơn bảo thủ 3) Việc tổ chức đạo thực quan liêu, hành bao cấp nặng, ch-a bám sát sở, thiếu kiểm tra đôn đốc, sơ kết, tổng kết Tổ chức Tài liệu tham khảo Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng thêi kú 1975 - 1995, NXB CTQG, Hµ Néi Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam: Thông b¸o sè 74 TB/TW vỊ viƯc kiĨm tra mét sè vấn đề tỉnh Thanh Hoá Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (1992): Văn kiện hội nghị BCH TW lần thứ III (Khoá VII) - L-u hành nội bộ, Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (1997): Văn kiện hội nghị BCH TW lần thứ III (Khoá VIII), NXB CTQG, Hà Nội Ban tỉ chøc TØnh ủ Thanh Ho¸ (2000): B¸o c¸o tổng hợp đề tài KX 05 - 11 TH cấu tiêu chuẩn cán chủ chốt cấp tỉnh Thanh Hoá nghiệp đổi đến năm 2010 Ban tỉ chøc TØnh ủ Thanh Hãa (1998): B¸o cáo tổng hợp đề tài KX 05 - 11 TH cấu tiêu chuẩn cán chủ chốt thôn, bản, khối phố thuộc xã, ph-ờng, thị trấn tỉnh Thanh Hoá đề xuất sách thời kỳ đổi Phí Văn Chỉ (1998): Quy hoạch đội ngũ cán sơ cấp xã, ph-ờng, thị trấn Tạp chí Cộng sản số 24 - 1998 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Tập III, NXB ST, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI NXB ST, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII NXB ST, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991): C-ơng lĩnh đất n-ớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB ST, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991): Báo cáo xây dựng Đảng sửa đổi điều lệ Đảng Đại hội VII NXB ST, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII NXB CTQG, Hà Nội 14 Đảng Thanh Hoá (1986): Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thanh Hoá Lần thứ XII NXB Thanh Hoá 15 Cao Duy Hạ (1999): Nghĩ số giải pháp nâng cao phẩm chất, lực đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt Đảng, Tạp chí thông tin lý luận tháng năm 1999 16 Tiến Hải (1998): Đánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ, Tạp chí cộng sản ngày 15 năm 1998 17 Hoàng Đức Hiền (1987): Bố trí cán chủ chốt, phong trào chuyển biến, Tạp chí xây dựng Đảng tháng - 1987 18 Nguyễn Văn Linh (1998): Đổi tiến lên NXB CTQG, Hà Nội 19 V.L Lênin (1974): Toàn tập, tập 4, Nhà xuất TB, M 1974 20 V.L Lênin (1978): Toàn tập, tập 44, NXB TB, M 1978 21 V.L Lênin (1978): Toàn tập, tập 45, NXB TB, M 1978 22 C¸c m¸c - Ph ¨nggen (1995): Toµn tËp, tËp 2, NXB STQG, H, 1995 23 Hå ChÝ Minh (1995): Toµn tËp, tËp 5, NXB STQG, H, 1995 18 24 Hå ChÝ Minh (1995): Toµn tËp, tËp 6, NXB STQG, H, 1995 25 Hå ChÝ Minh (1996): Toµn tËp, tËp 8, NXB STQG, H, 1996 26 Hå ChÝ Minh (1996): Toµn tËp, tËp 10, NXB STQG, H, 1996 27 Hå ChÝ Minh (1996): Toµn tËp, tËp 12, NXB STQG, H, 1996 28 T« Huy Røa (1991): Đào tạo bồi d-ỡng phục vụ quy hoạch cán bộ, Tạp chí cộng sản 21 năm 1991 29 Lê Duy Thái (1989): Bàn lực ng-ời Bí th- sở, Tạp chí giáo dục lý luận - 1989 30 Bùi Thị Hồng Tiến (1994): Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo trình xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp sở từ 1975 - 1993 luận án PTS khoa học lịch sử Hà Nội 31 Tỉnh uỷ Thanh Hoá (1991): Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Lần thø VIII NXB Thanh Ho¸ 32 TØnh ủ Thanh Ho¸ (1996): Văn kiện Đảng tỉnh Lần thứ XIV l-u hành nội 33 Tỉnh uỷ Thanh Hoá (1987): Chỉ thị số 03 - CT/TU ngày 01 / / 1987 34 Tỉnh uỷ Thanh Hoá(1987): Nghị số 08 - NQ/TU 12 / / 1987 35 TØnh uû Thanh Hoá(1987): Nghị số 10 - NQ/TU 18/ / 1987 36 Tỉnh uỷ Thanh Hoá (1988): Chỉ thị sè 05 - CT/TU ngµy 9/ /1988 37 TØnh uỷ Thanh Hoá: Báo cáo số vấn đề công t¸c c¸n bé ë Thanh Ho¸ 38 TØnh ủ Thanh Hoá: Nghị số 21 - NQ/TU đổi chế quản lý kinh tế Nông - Lâm nghiệp trung du miỊn nói 39 TØnh ủ Thanh Ho¸: B¸o cáo sơ kết thực thông báo số 74 TB/TW 19 40 Tỉnh uỷ Thanh Hoá: Nghị số 24 - NQ/TU thực vận động Tăng c-ờng củng cố tổ chức sở Đảng, làm nâng cao sức chiến đầu đội ngũ cán Đảng viên 41 Tỉnh uỷ Thanh Hoá (1984): Báo cáo tình hình năm 1984 42 Tỉnh uỷ Thanh Hoá (1985): Báo cáo tình hình đợt sinh hoạt tự phê phê bình Đảng 43 Tỉnh uỷ Thanh Hoá (1985): Báo cáo tình hình nhiệm vụ số vấn đề cấp bách công tác xây dựng Đảng thời gian tr-ớc mắt 44 Tỉnh uỷ Thanh Hoá (1985): Báo cáo tình hình 1985 45 Tỉnh uỷ Thanh Hoá (1986) : Báo cáo tình hình 1986 46 Tỉnh uỷ Thanh Hoá (1987): Báo cáo tình hình tháng đầu năm 20 ... Hóa lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã, ph-ờng năm đẩy mạnh công đổi mới, thực công nghiệp hóa, đại hóa (1991 2001) 2.1 Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp. .. Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã, ph-ờng năm đầu cđa thêi kú ®ỉi míi (1986 - 1990) 1.1.NhËn thøc vai trò cán chủ chốt cấp sở thực trạng xây dựng đội ngũ cán chủ. .. chủ chốt xã ph-ờng Đảng tỉnh Thanh Hóa tr-ớc đổi ( 1975 1985) 1.2 Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã ph-ờng năm đầu thời kỳ đổi (1986 - 1990) Ch-ơng 2: Đảng tỉnh Thanh

Ngày đăng: 11/11/2017, 11:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan