Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (tt)

20 160 0
Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (tt)Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (tt)Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (tt)Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (tt)Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (tt)Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (tt)Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (tt)Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (tt)Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (tt)Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (tt)Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (tt)Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (tt)Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (tt)Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (tt)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Đỗ Hoàng Anh ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH ĐƠNG THỜI PHÁP THUỘC Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NỘI, năm 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TẠ VĂN THÔNG Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội10h30 ngày23 tháng10 năm 2017 Có thể tìm đọc luận văn Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Địa danh học xem môn riêng biệt Ngôn ngữ học nghiên cứu tên cách đặt tên đối tượng địa lí Nghiên cứu địa danh khơng làm sáng tỏ vấn đề chung ngôn ngữ học mà góp phần khắc hoạ tranh chung khu vực giai đoạn lịch sử Bên cạnh đó, địa danh học giúp tìm hiểu mối quan hệ ngơn ngữ văn hố tồn lịch sử địa phương 1.2 Đơng đơn vị hành cấp tỉnh thời Pháp thuộc, tỉnh nằm cửa ngõ Nội, có nhiều nét đặc sắc lịch sử, văn hố - xã hội Nghiên cứu địa danh Đơng giúp khám phá nét đặc trưng văn hóa, xã hội, tâm tư, tình cảm người qua cách gọi tên đối tượng địa lí tồn nơi họ sinh sống Nghiên cứu địa danh Đông giai đoạn khắc hoạ tranh với nhiều điểm đặc biệt ngôn ngữ văn hố, nói cách khác chúng chứa đựng yếu tố lịch sử, địa lí, văn hóa, dân tộc, kinh tế, trị phản ánh qua ngơn ngữ Đồng thời, nghiên cứu địa danh hành giúp nhận ý chí nhà cầm quyền cách đặt tên Thực tế nhiều địa danh Đông gọi hay thay đổi thời Pháp thuộc chưa được làm sáng tỏ Do đó, cần có nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực phương diện ngôn ngữ học, góp phần làm phong phú nguồn tư liệu Đông cung cấp người nghiên cứu Nội mở rộng nhiều lĩnh vực, có việc định hướng đặt tên cho đối tượng địa lí 1.3 Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu địa danh tỉnh Việt Nam, có địa phương thuộc Đơng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu địa danh hành Đơng thờiPháp thuộc Do đó, đề tài: Địa danh hành Đơng thời Pháp thuộc" lựa chọn cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu địa danh giới Trên giới, nghiên cứu địa danh xuất từ lâu phương Đơng phương Tây Ở Trung Quốc, có nhiều sách lịch sử, địa lí ghi chép cách đọc, ý nghĩa, vị trí, quy luật tên gọi… từ thời Đông Hán (năm 32-92 sau Cơng Ngun) Cuối kỉ XIX, địa danh học thức đời phương Tây Năm 1872, J.J.Eghi (Thuỵ Sĩ) viết Địa danh học Năm 1903, J.W Nagl (Áo) viết Địa danh học Năm 1926, A Dauzat (Pháp) cho đời tác phẩm Nguồn gốc phát triển địa danh, đề xuất phương pháp địa lí học để nghiên cứu niên đại địa danh Đến năm 1960 kỉ XX, nhiều cơng trình địa danh học đời, đầu đạt nhiều thành tựu lí luận nhà địa danh học Xô Viết, tiêu biểu cơng trình như: E.M Murzaev với Những khuynh hướng nghiên cứu địa danh học; I.U.A Kapenko Bàn địa danh học đương đại; A.V.Nhikonov với Dẫn luận địa danh học; G.P.Xmolixkaja M.V.Gorbanhexki với Địa danh Matxcơva; A.V.Supenranxkija với Địa danh học gì… Cơng trình A.V.Supenranxkija (Địa danh học gì) đánh giá trình bày cách tổng hợp toàn diện địa danh có giá trị lớn việc phát triển ngành địa danh học Bên cạnh đó, phải kể đến số cơng trình nghiên cứu địa danh Pháp, Anh, Mỹ, Trung Quốc…, cơng trình Dauzat Rostaing tiêu biểu 2.2 Nghiên cứu địa danh Việt Nam Việc nghiên cứu địa danh Việt Nam có từ lâu, trước chủ yếu đề cập góc nhìn địa lí, lịch sử, địa Các học giả Việt Nam lịch sử có khơng sách chun khảo dư địa chí địa phương, vùng miền, chủ yếu nghiên cứu góc độ lịch sử, địa lí Trong An Nam chí lược tác giả Lê Trắc (1333) có ghi chép danh sách khu vực hành chính, núi sơng cổ tích danh tiếng thời nhà Trần Dưới triều Nguyễn, Đặng Xuân Bảng, thời vua Tự Đức, biên soạn "Sử học bị khảo” có bàn “Tiên triều địa danh diên cách”, giải thích thay đổi số địa danh, phân định địa danh “Đại Nam Nhất thống chí" (1882) gồm nhiều quyển, ghi chép tỉnh gồm nội dung: phương vị, phân dã, diên cách, phủ huyện, hình thể, khí hậu, phong tục, thành trì, học hiệu, hộ khẩu, điền phú, sơn xuyên, quan tấn, dịch trạm, thị lập, từ miên, nhân vật, thổ sản … Đây cọi địa chí phản ánh đầy đủ mặt đời sống dân tộc Việt Nam, sách có giải thích nguồn gốc, ý nghĩa cách thức biến đổi địa danh Bộ “Đồng Khánh dư địa chí (1886) ghi chép đầy đủ danh sách phủ, huyện, tổng xã tỉnh dịch sang tiếng Việt xuất năm 2003 Đến thời Pháp thuộc, có nhiều sách vấn đề Năm 1928, tác giả Ngô Vĩ Liên biên soạn “Từ vựng làng xã Bắc Kì”, góp phần bổ sung địa danh hành thời Cuốn “Le Tonkin ancien” nghiên cứu vị trí quận Giao Chỉ thời Bắc thuộc Đến năm 1960, số cơng trình bước đầu nghiên cứu địa danh học góc độ ngơn ngữ học tiếp cận địa danh theo hướng nghiên cứu khoa học liên ngành Từ năm 70 kỉ XX, vấn đề nghiên cứu địa danhđịa danh học quan tâm Năm 1966, với nghiên cứu "Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên riêng" Hoàng Thị Châu coi người nghiên cứu địa danh góc nhìn ngơn ngữ học Việt Nam Tiếp theo công trình nghiên cứu Lê Trung Hoa năm 1991, Địa danh thành phố Hồ Chí Minh chuyên khảo địa danh thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình dựa vào liệu ngơn ngữ học xác đáng đem lại thành công đáng kể mặt lí thuyết thực tiễn địa danh học Tiếp sau cơng trình nghiên cứu địa danh như: Khảo sát địa danh thành phố Hải Phòng Nguyễn Kiên Trường; Những đặc điểm địa danh Dak Lak tác giả Trần Văn Dũng; Khảo sát địa danh thành phố Thái Nguyên tác giả Hoàng Thị Đường nhiều cơng trình khác… Các cơng trình có đóng góp đáng trân trọng nghiên cứu địa danh góc độ ngơn ngữ học, cấp cách đầy đủ địa danh địa bàn khảo sát Trong đó, cơng trình Lê Trung Hoa đánh giá tiêu biểu tạo sở lí thuyết cho việc nghiên cứu địa danh vùng miền khác Cuốn “Việt Nam thay đổi địa danh địa giới hành (1945-2002)” Nguyễn Quang Ân (2003) 2.3 Nghiên cứu địa danh Đông Cuốn "Địa danh tài liệu lưu trữ làng xã Bắc Kì" nhóm tác giả Vũ Thị Minh Hương, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin (1999) danh mục địa danh tỉnh Bắc Kì, có tỉnh Đơng Cuốn “Địa bạ cổ Nội" (2010) Phan Huy Lê nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn góc độ địa việc sở hữu ruộng đất triều Nguyễn, có phần thuộc địa phận Đông thời Pháp thuộc Các sách cung cấp bảng tra cứu địa danh chủ yếu vận dụng cách lí giải lịch sử, địa lí Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Qua việc nghiên cứu địa danh hành Đơng thời Pháp thuộc đặc điểm cấu tạo, phương thức định danh, đặc điểm ý nghĩa, nguồn gốc biến đổi địa danh nét đặc trưng văn hoá, xã hội gắn liền với địa phương, luận văn hướng tới mục đích làm sáng tỏ mối quan hệ địa danh lĩnh vực có liên quan: lịch sử, địa lí, văn hố truyền thống ngơn ngữ Bên cạnh đó, nghiên cứu bổ sung thông tin làm sáng tỏ nguồn gốc, ý nghĩa cổ xưa số địa danh mơ hồ tranh cãi, đồng thời góp phần số quy luật đặt tên địa danh hành Đơng 3.2 Nhiệm vụ Những nhiệm vụ cụ thể luận văn gồm: - Tìm hiểu vấn đề lí luận địa danh học mối quan hệ địa danh lịch sử, văn hóa, xã hội Đơng thời Pháp thuộc - Khảo sát, miêu tả phân tích tư liệu hệ thống địa danh Đơng thời kì để tìm quy luật hình thức ý nghĩa tên gọi thông qua đặc điểm cấu tạo, phương thức định danh, nguồn gốc ngữ nghĩa yếu tố tạo nên tên gọi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống địa danh hành Đơng gồm gồm huyện, phủ, 1219 làng (xã) thơn (xóm), 26 phố đại (Theo thống kê năm 1901) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tìm hiểu địa danh hành Đông phương diện: đặc điểm cấu tạo, phương thức định danh, đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố tạo nên tên gọi, số đặc điểm nguồn gốc biến đổi địa danh hành Đơng với liền với đặc trưng văn hố, xã hội thờiPháp thuộc Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Luận văn thu thập tư liệu chủ yếu từ nguồn sau: - Tài liệu lưu trữ hành liên quan đến địa danh quản lí hành thời Pháp thuộc Đông, lưu trữ Trung tâm Lưu trữ quốc gia I Tư liệu gồm hồ sơ, văn tài liệu gốc hình thành trình hoạt động cai trị người Pháp Đơng Bên cạnh tài liệu dạng công báo, sách chuyên khảo liên quan đến chủ đề Tài liệu lưu trữ tài liệu có tính pháp lí, tính xác cao Trên 100.000 hồ sơ tài liệu lưu trữ gốc hàng nghìn tư liệu đồ hành thu thập cho nghiên cứu Chúng cung cấp thơng tin liên quan đến trình hình thành, biến đổi địa danh, đặc biệt địa danh hành - Bản đồ hành Đơng đơn vị hành cấp tư liệu có giá trị thu thập từ tài liệu lưu trữ Bản đồ giúp cho việc xác định vị trí địa danh Khảo sát đồ giúp phát loại địa danh xuất nhiều, từ xác định nguồn gốc ý nghĩa nhóm tên gọi Bản đồ giúp cung cấp thơng tin tồn cảnh khơng gian thời điểm định Đặc biệt, đồ hành cung cấp cách xác tên gọi khu vực hành Phương pháp giúp xác minh tên gọi, đồng thời xác định tính lí nguồn gốc ý nghĩa chúng - Bên cạnh đó, luận văn có sử dụng số ấn phẩm thống kê địa danh công bố liên quan đến Đông tham khảo ý kiến số nhà nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp khảo sát tư liệu Khảo sát thu thập tư liệu công việc quan trọng người nghiên cứu Do nguồn tư liệu chủ yếu luận văn tài liệu lưu trữ nên việc khảo sát thu thập tư liệu nhiều thời gian Để thu thập số lượng tư liệu đáp ứng nhu cầu nghiên cứu luận văn, cần phải khảo sát 100.000 hồ sơ tài liệu lưu trữ gốc hàng nghìn tư liệu đồ hành Từ đó, lựa chọn tư liệu có liên quan phục vụ trực tiếp cho nghiên cứu Do đó, việc khảo sát để thu thập tư liệu đóng vai trò quan trọng luận văn Bên cạnh đó, luận văn có sử dụng phương pháp thơng kê, phân loại trình nghiên cứu 5.2.2 Phương pháp miêu tả Phương pháp giúp hệ thống hoá địa danh từ miêu tả đặc điểm cấu tạo, phương thức cấu thành ý nghĩa tên gọi Phương pháp giúp tìm chung, riêng địa danh xác định nguồn gốc nguyên nhân thay đổi tên gọi qua giai đoạn phương pháp giúp quy luật, khuynh hướng đặt tên yếu tố ảnh hưởng đến việc đặt tên thay đổi tên gọi Các địa danh Đông bị thay đổi “khơi phục” lại để xác định q trình biến đổi chúng so với trước Do đó, luận văn không sử dụng phương pháp so sánh lịch đại Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lí luận: Qua nghiên cứu trường hợp cụ thể Đông, luận văn góp phần bổ sung tư liệu cách nhìn nhận cho nghiên cứu địa danh học nói chung 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn giúp cung cấp thêm thơng tin nhiều mặt: địa lí, lịch sử, văn hố, kinh tế, trị, xã hội, người địa danh ln gắn liên với mối quan hệ xã hội điều kiện tất yếu tự nhiên hoàn cảnh lịch sử định Địa danh hành gắn liền với đơn vị hành đó, vậy, nghiên cứu địa địa danh giúp tìm hiểu trình hình thành, phát triển lịch sử Đông phong tục, tập quán, văn hoá làng xã hay phủ, huyện tỉnh Từ đó, việc nghiên cứu góp phần giữ gìn phát huy nét đặc trưng văn hố, lịch sử Đơng, phần Nội - Luận văn lập danh mục địa danh hành Đơng thời Pháp thuộc, góp phần cung cấp thơng tin, kiến thức cho người nghiên cứu quan tâm đến địa danh Đông - Trong điều kiện cho phép, sở kết nghiên cứu, luận văn phát triển để biên soạn sách chuyên khảo Đơng Cơ cấu luận văn Ngồi phần Mở đầu Phụ lục, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí thuyết thực tiễn Chương 2: Đặc điểm cấu tạo phương thức định danh địa danh hành Đơng thời Pháp thuộc Chương 3: Giá trị phản ánh thực phản ánh qua địa danh hành Đơng thời Pháp thuộc 10 Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN Phần này, luận văn tập trung tìm hiểu sở lí thuyết từ tiếng Việt vấn đề địa danh địa danh học có liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu Có thể nói, nay, có nhiều khái niệm ý kiến khác liên quan đến địa danh địa danh học Nghiên cứu xác định khái niệm địa danh, địa danh học hướng phân loại địa danh, từ xác định vị trí địa danh hành địa danh học phương thức định danh phân loại chúng Tiếp thu tổng hợp kết nghiên cứu tác giả trước, kết hợp với khảo sát tư liệu, luận văn tiến hành phân loại địa danh hành Đơng theo phương thức sau: - Phương thức tự tạo - Phương thức chuyển hố - Phương thức dùng tiếng nước ngồi Bên cạnh đó, đặc điểm tỉnh Đơng thời Pháp thuộc luận văn nghiên cứu Qua việc thu thập nghiên cứu tỉnh Đơng, thấy tỉnh đồng trũng, nằm sát thành phố Nội – thủ đô Liên bang Đơng Dương Là tỉnh có nhiều sản vật nhiều làng nghề thủ công, kinh tế tỉnh Đơng phát triển Trong lịch sử, có nhiều thay đổi tên gọi địa giới hành tỉnh Đơng Đầu kỉ 19, tỉnh Nội vùng rộng lớn bao gồm tồn tỉnh Đơng huyện nội thành Nội số phủ huyện thuộc tỉnh Nam 11 (sau này) Sau thành phố Nội thành lập đơn vị hành cấp tỉnh (1888), tồn phần đất lại gọi tỉnh Nội (1889) đổi tên thành tỉnh Cầu Đơ (1902) tỉnh Đông (1904) Các đơn vị hành cấp phủ, huyện tỉnh cấp xã (làng) có nhiều thay đổi tên gọi địa giới Tỉnh Đông tồn từ năm 1904 suốt thờithuộc địa đến năm 1945 tiếp tục đơn vị hành cấp tỉnh từ sau Cách mạng tháng Tám đến năm 1965 Dựa vào đặc điểm tỉnh Đơng giai đoạn này, luận văn có bước đầu đặc điểm cấu tạo cách định danh để từ nghiên cứu mối quan hệ tên gọi yếu tố lịch sử, văn hóa, xã hội đặc điểm tự nhiên vùng đất 12 Chương ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ PHƯƠNG THỨC ĐỊNH DANH CỦA ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH ĐƠNG THỜI PHÁP THUỘC Địa danh hành Đơng thời Pháp thuộc cấu tạo gồm từ đến năm tiếng, địa danh cấu tạo gồm hai tiếng chiếm đa số Về ngôn ngữ, địa danh cấu tạo tiếng Việt (thuầnViệt), Hán – Việt tiếng Pháp, địa danh gốc Hán Việt chiếm đa số Các phương thức định danh gồm phương thức tự tạo, phương thức chuyển hoá, phương thức dựa vào yếu tố lịch sử phương pháp dùng tiếng nước Trong giai đoạn này, điểm đặc biệt có xuất phương thức định danh tiếng Pháp trung tâm đô thị Đơng Phương thức hồn tồn trái ngược với tư người Việt Nghiên cứu mặt cấu tạo ngữ nghĩa địa danh hành Đông cho thấy tên gọi đơn vị hành tỉnh phản ánh tranh giới tự nhiên tư người đa dạng phong phú Các địa danh hành Đơng mang ý nghĩa mô tả địa danh phản ánh ước vọng, tâm tư tình cảm người dân thể rõ nét cách đặt tên gọi địa phương "Bức tranh ngôn ngữ giới" phản ánh cách chân thực qua địa danh ý nghĩa từ ngữ sử dụng để định danh Các từ ngữ có nội hàm ý nghĩa khác phản ánh tư người dân Đông biến đối trị tác động 13 đến việc đặt tên gọi đối tượng hành Đơng thời Pháp thuộc Chương GIÁ TRỊ PHẢN ẢNH HIỆN THỰC VÀ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BIÊN ĐỔI CỦA ĐỊA DANH ĐÔNG THỜI PHÁP THUỘC Địa danh đời, biến đổi điều kiện lịch sử, địa lí định Do đó, chúng mang dấu ấn thời đại Với tỉnh Đơng thờiPháp thuộc, điều kiện tự nhiên địa phương rõ nét phản ánh rõ nét qua địa danh hành Các thành tố tạo nên địa danh phản ánh nguồn gốc đặc điểm địa lí tự nhiên vùng đất đồng trũng có nhiều đầm, hồ, sơng núi đồi đan xen: Thanh (xanh núi, nước…), Hà, Trì, Đàm (sơng, đầm, ao, hồ); Sơn, Cốc, Khê… Bên cạnh đó, hoạt động kinh tế, xã hội phản ánh thông qua địa danh nơi Bên cạnh đó, địa danh thể ước vọng tâm tư tình cảm người dân Đơng chiếm số lượng lớn Trong giai đoạn này, địa danh hành Đơng khơng có thay đổi lớn số lượng Tuy nhiên, biến đổi địa danh thời kì mang đậm đặc trưng trị, xã hội diễn địa phương Đơng nói riêng Việt Nam nói chung Việc du nhập cách đặt tên tên riêng tiếng nước bắt đầu xuất thời Pháp thuộc Có thể nói, yếu tố trị tác động mạnh mẽ trình tiếp xúc ngơn ngữ Và kết ý chí nhà cầm quyền lúc thể việc đặt 14 địa danh theo cách phương Tây vùng đất họ ''bảo hộ" Bên cạnh tên riêng tiếng Pháp dùng để đặt tên, có số tên vị vua quan chức người Việt đặt cho tên phố trung tâm Đơng Đây điều chưa có giai đoạn trước đó, chí, tên vị vua người Hồng Tộc từ phải kiêng huý, không phép dùng để đặt tên Điều thể tư phương Tây cách đặt tên địa danh, hoàn toàn khác với tư người Việt truyền thống Chính yếu tố hệ q trình tiếp xúc ngơn ngữ Pháp – Việt thời gian dài tạo nên thay đổi lớn, không đơn giản việc đặt tên phố cụ thể, mà du nhập tư phương Tây việc đặt tên Và tư cách nghĩ mà sau này, việc đặt tên địa danh tên riêng với mục đích tơn vinh cá nhân người Việt chấp nhận thực ngày Địa danh gắn liền với tên gọi vùng đất, tạo nét đặc trưng địa phương Địa danh phản ánh đặc điểm tự nhiên, tâm tư tình cảm người Về mặt định danh, địa danh giúp phân biệt đối tượng ngày với đối tượng khác Mặc dù vậy, tên gọi địa danh không tồn vĩnh viễn mà có biến đổi định nguyên nhân trị tác động tiếp xúc ngôn ngữ Vậy nên, nghiên cứu địa danh đòi hỏi phải tìm nguồn gốc, đặc điểm tồn biến đối chúng Địa danh biến đổi theo nhiều cách khác nhau: thay đổi hồn tồn phần Thêm vào đó, tượng xã hội, địa danh nhiều 15 dụng khác cộng đồng ngơn ngữ Vì thế, nghiên cứu biến đổi địa danh khơng đơn gian, đòi hỏi kiến thức ngôn ngữ học tri thức văn hố, lịch sử, tơn giáo, tín ngưỡng, địa lí, dân tộc… 16 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu địa danh hành tỉnh Đơng thờithuộc địa chúng tơi có điều kiện tìm hiểu lịch sử, địa lí, văn hố, xã hội vùng đất giai đoạn lịch sử đặc biệt Địa danh Đông giai đoạn khắc hoạ tranh hệ thống địa danh hành tồn Rất nhiều địa danh hành khơng sau cách mạng tháng Tám năm 1945 Ngữ liệu nghiên cứu địa danh hành gồm tên gọi đơn vị hành (trên 1200 tên gọi) phố, đại lộ (30 tên gọi) tỉnh lị tỉnh Đông Phần lớn thành tố địa danh cụm từ ngữ (kết hợp danh từ-tính từ, danh từđộng từ) Bên cạnh đó, luận văn kế thừa kết nghiên cứu xuất phẩm Ngô Vi Liễn, Vũ Thị Minh Hương, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin Bộ Đồng Khánh dư địa chí để có so sánh đối chiếu trước sau năm 1901 Địa danh hành chia thành nhóm theo đặc điểm cấu tạo nguồn gốc: Hán-Việt Pháp, địa danh chữ Hán-Việt chiếm đa số Cấu trúc địa danh gồm 02 thành tố: thành tố chung (tỉnh, phủ, huyện, làng, xã, thôn…) thành tố (tên riêng) mang tính khu biệt Độ dài thành tố riêng từ đến năm tiếng, chiếm đa số địa danh cấu tạo hai tiếng Mối quan hệ phụ đẳng lập yếu tố thuộc thành tố riêng thể rõ nét địa danh hành Đơng, mối quan hệ phụ chiếm đa số Đối với địa danh tên riêng, thành tố riêng có 17 thể cấu tạo tên riêng Pháp Việt, tên riêng tướng lĩnh người Pháp chiếm đa số Bên cạnh đó, tên bốn thủ đô nước Pháp, Bỉ, Anh Nhật Bản dùng để đặt tên phố Trung tâm đô thị Đông Điều thể việc du nhập văn hoá phương Tây vào Việt Nam theo cách cưỡng quyền Ý nghĩa phản ánh qua địa danh: Đơng tỉnh đồng có nhiều sông hồ đan xen với núi đồi thấp Do đó, tên gọi địa danh phản ánh đặc điểm địa lí, tự nhiên rõ nét Bên cạnh đó, đặc điểm kinh tế, xã hội địa phương có nhiều làng nghề hoạt động thương mại phản ánh nhiều tên gọi làng, xã nơi Ước vọng, truyền thống hiếu học tự hào truyền thống khoa cử người dân Đông phác hoạ thông qua địa danh phong phú Mặc dù cố gắng khai thác thông tin liên quan đến địa danh hành Đơng giai đoạn với số lượng địa danh lớn nên nhiều thơng tin chúng tơi chưa thể tìm hiểu hết Với mong muốn tập hợp danh mục địa danh hành tỉnh Đơng nghiên cứu bước đầu tên gọi này, đưa kết luận chung địa danh hành Đông hy vọng tiếp tục nghiên cứu sâu chủ đề 18 ... tên gọi địa giới hành tỉnh Hà Đơng Đầu kỉ 19, tỉnh Hà Nội vùng rộng lớn bao gồm toàn tỉnh Hà Đông huyện nội thành Hà Nội số phủ huyện thuộc tỉnh Hà Nam 11 (sau này) Sau thành phố Hà Nội thành lập... ĐỔI CỦA ĐỊA DANH HÀ ĐÔNG THỜI PHÁP THUỘC Địa danh đời, biến đổi điều kiện lịch sử, địa lí định Do đó, chúng mang dấu ấn thời đại Với tỉnh Hà Đơng thời kì Pháp thuộc, điều kiện tự nhiên địa phương... trữ hành liên quan đến địa danh quản lí hành thời Pháp thuộc Hà Đông, lưu trữ Trung tâm Lưu trữ quốc gia I Tư liệu gồm hồ sơ, văn tài liệu gốc hình thành trình hoạt động cai trị người Pháp Hà

Ngày đăng: 10/11/2017, 14:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan