Thủ tục giải quyết các vụ án đối với người chưa thành niên (trên cơ sở số liệu của địa bàn tỉnh Bình Dương)

113 219 0
Thủ tục giải quyết các vụ án đối với người chưa thành niên (trên cơ sở số liệu của địa bàn tỉnh Bình Dương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn nghiên cứu những vấn đề về “ Thủ tục giải quyết vụ án đối với người chưa thành niên, trên cơ sở số liệu của địa bàn tỉnh Bình Dương” theo pháp luật Tố tụng Hình sự Việt Nam, đồng thời cũng đề cập đến một số quy phạm của Bộ Luật Hình sự nhằm giải quyết nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu. Qua nghiên cứu về mối quan hệ giữa cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn tập trung làm rõ thủ tục giải quyết các vụ án đối với người chưa thành niên phạm tội trong Luật Tố tụng Hình sự Việt Nam và thực tiễn giải quyết các vụ án đối với người chưa thành niên trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn từ 20082012. Từ đó, tìm ra những bất cập, tồn tại và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Tố tụng Hình sự về thủ tục giải quyết các vụ án đối với người chưa thành niên, nhằm nâng cao hiệu quả việc áp dụng thủ tục giải quyết vụ án đối với người chưa thành niên phạm tội. Kết quả Luận văn đã đề ra một số sửa đổi, bổ sung như: sửa đổi, bổ sung Chương X, Bộ Luật Hình sự năm 1999 theo hướng quy định thật cụ thể các loại tội phạm có thể được thực hiện bởi người chưa thành niên để hạn chế việc áp dụng một cách tùy tiện; Điều 22, Nghị định số 102012NĐCP cần bổ sung nội dung quy định biện pháp chế tài nếu gia đình không thực hiện trách nhiệm của mình, cần quy định thời hạn tố tụng ( trong đó có xét xử ) trong vụ án có người chưa thành niên phạm tội ngắn hơn so với thủ tục bình thường, quy định cụ thể việc áp dụng các biện pháp tạm giữ, tạm giam đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên, cần ban hành các văn bản pháp luật cụ thể quy định về trách nhiệm, thẩm quyền của từng cấp, từng ngành, từng đoàn thể trong việc quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chưa thành niên phạm tội mãn hạn tù tái hòa nhập cộng đồng.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VÕ HUỲNH NGỌC THỦY THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI (TRÊN SỞ CÁC SỐ LIỆU ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG) Chuyên ngành: Luật Hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Võ Huỳnh Ngọc Thủy LỜI CẢM ƠN Phải tiếp tục học tập sau Đại học hạnh phúc lớn đa số cán công chức, đặc biệt nữ cán công chức gia đình? Bởi thế, thân em vô hạnh phúc ngày đầu đặt chân vào giảng đường dự khai giảng lớp Cao học 17, khóa học 2011–2013 Thời gian thấm thoát qua, niềm hạnh phúc nhân lên gấp bội lần em bắt đầu viết dòng Luận văn tốt nghiệp Vậy sau chặng hành trình ngào tình Thầy, tình bạn, em đến! Em xin cảm ơn tất Thầy lớp Cao học 17 tận tình giảng dạy để em thêm trưởng thành suy nghĩ công tác chuyên môn Em xin phép cảm ơn Thầy Nguyễn Ngọc Chí – Phó giáo sư – Tiến sĩ – Giảng viên cao cấp Bộ mơn Tư pháp Hình – Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội – hướng dẫn em thực Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Thủ tục giải vụ án người chưa thành niên phạm tội sở số liệu địa bàn tỉnh Bình Dương” Em xin trân trọng đón nhận tất lời bảo, góp ý q Thầy để luận văn em hoàn chỉnh hầu giúp thân em thêm nhiều kiến thức áp dụng cho thực tiễn công tác sau Xin cảm ơn Ba Mẹ nuôi dạy thành nhân Xin cảm ơn Quý Thầy bồi dưỡng em thành người kiến thức Người ta bảo: “Công Cha, nghĩa Mẹ, ơn Thầy” mãi, vô tận Thêm lần xin gửi đến Ba Mẹ Thầy trọn vẹn niềm biết ơn sâu sắc với tâm nguyện tiếp tục phấn đấu cho Ba Mẹ, Thầy an lòng, toại nguyện… MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! .1 NGƯỜI CAM ĐOAN .1 Võ Huỳnh Ngọc Thủy .1 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC .5 VỤ ÁN ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 1.1 KHÁI NIỆM .5 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên .5 1.1.2 Khái niệm người chưa thành niên phạm tội 1.1.3 Khái niệm thủ tục giải vụ án người chưa thành niên 10 1.2 VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 12 1.2.1 Vai trò thủ tục giải vụ án người chưa thành niên Tố tụng Hình 12 1.2.1.1 Về người tiến hành tố tụng 12 1.2.1.2 Về nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội 15 1.2.1.3 Về thủ tục tố tụng người chưa thành niên 16 1.2.2 Ý nghĩa thủ tục giải vụ án người chưa thành niên Tố tụng Hình 17 1.3 THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC 21 1.3.1 Thủ tục giải vụ án người chưa thành niên Công ước quốc tế 21 1.3.1.1 Công ước quốc tế Quyền trẻ em 21 1.3.1.2 Quy tắc Bắc Kinh 22 1.3.1.3 Hướng dẫn Liên hợp quốc phòng ngừa người chưa thành niên hư hỏng (còn gọi hướng dẫn Riát) 23 1.3.2 Thủ tục giải vụ án người chưa thành niên pháp luật số nước 23 Chương 28 THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN 28 ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 28 TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM .28 DANH MỤC BẢNG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! .1 NGƯỜI CAM ĐOAN .1 Võ Huỳnh Ngọc Thủy .1 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC .5 VỤ ÁN ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 1.1 KHÁI NIỆM .5 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên .5 1.1.2 Khái niệm người chưa thành niên phạm tội 1.1.3 Khái niệm thủ tục giải vụ án người chưa thành niên 10 1.2 VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 12 1.2.1 Vai trò thủ tục giải vụ án người chưa thành niên Tố tụng Hình 12 1.2.2 Ý nghĩa thủ tục giải vụ án người chưa thành niên Tố tụng Hình 17 1.3 THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC 21 1.3.1 Thủ tục giải vụ án người chưa thành niên Công ước quốc tế 21 1.3.2 Thủ tục giải vụ án người chưa thành niên pháp luật số nước 23 Chương 28 THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN 28 ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 28 TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM .28 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm qua, nhiều cố gắng tình hình tội phạm chiều hướng gia tăng, diễn biến phức tạp, tội phạm người chưa thành niên thực Trong trình giải vụ án người chưa thành niên gây ra, ngồi quy định chung phải tn theo quy định khác pháp luật dành cho người chưa thành niên phạm tội Bộ Luật Tố tụng Hình năm 2003 dành “Chương” quy định thủ tục giải vụ án người chưa thành niên làm sở cho hoạt động tố tụng Hiện nay, quy định thủ tục giải vụ án người chưa thành niên “Chương” quan trọng Luật Tố tụng Hình Những quy định cụ thể hóa sách Tố tụng Hình sự, ngun tắc nhân đạo, dân chủ, tơn trọng, bảo đảm quyền người Tố tụng Hình Tuy nhiên, thực tiễn thi hành Bộ Luật Tố tụng Hình năm 2003 (BLTTHS 2003) cho thấy số quy định thủ tục giải vụ án người chưa thành niên, mức độ khác bộc lộ hạn chế, thiếu sót định chưa đáp ứng yêu cầu xét xử công bằng, dân chủ vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên Mặt khác, cơng tác giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật Tố tụng Hình sự, quy định thủ tục tố tụng người chưa thành niên phạm tội chưa đầy đủ, chưa kịp thời dẫn đến việc nhận thức quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng chưa thống nhất, gây khó khăn cho hoạt động áp dụng pháp luật thực tiễn giải vụ án người chưa thành niên Mặc dù vấn đề quan trọng, ảnh hưởng việc tiến hành tố tụng mà tác động đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến thủ tục giải vụ án người chưa thành niên chưa quan tâm mức Cho đến nhận thức khác xung quanh quy định thủ tục giải vụ án người chưa thành niên Bên cạnh đó, phát triển với tốc độ cao lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội đất nước làm cho nhiều vấn đề Luật Tố tụng Hình sự, vấn đề thủ tục tố tụng người chưa thành niên phạm tội đòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện để phù hợp với thực tiễn, đem lại hiệu cao cho công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung tội phạm người chưa thành niên nói riêng tình hình Vì lý đó, việc nghiên cứu cách hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến thủ tục tố tụng người chưa thành niên thực tiễn xét xử năm gần đây, sở đưa giải pháp, để tiếp tục góp phần hồn thiện quy định thủ tục tố tụng người chưa thành niên giải vướng mắc thực tiễn áp dụng Luật Tố tụng Hình sự, việc cần thiết, ý nghĩa quan trọng mặt lý luận lẫn thực tiễn Vì vậy, chọn vấn đề: “Thủ tục giải vụ án người chưa thành niên phạm tội sở số liệu địa bàn tỉnh Bình Dương” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Luật học Mục đích nghiên cứu Luận văn đề mục đích làm sáng tỏ lý luận thủ tục giải vụ án người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật Tố tụng Hình Việt Nam Qua đó, xác định bất cập thực tiễn để đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện chế định pháp luật thời gian tới nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm, tình hình tội phạm lứa tuổi thiếu niên ngày đa dạng phát triển phức tạp Đồng thời, góp phần làm sáng tỏ vấn đề chất Nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa sách nhân đạo Đảng ta, Nhà nước ta cụ thể hóa Bộ Luật Tố tụng Hình văn quy phạm pháp luật liên quan, đặc biệt việc quy định thủ tục giải vụ án người chưa thành niên phạm tội chủ yếu dựa tiêu chí, mục đích giáo dục, cải tạo họ trở thành cơng dân ích cho xã hội hoàn toàn đắn Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy định thủ tục giải vụ án đối tượng Trong giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát cấp thực thẩm quyền việc xử lý vụ án người chưa thành niên thực theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 Bộ luật Hình hành Những năm gần đây, với quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước, tổ chức xã hội nước tới người chưa thành niên nói chung người chưa thành niên phạm tội nói riêng nên chất lượng giải vụ án bị can, bị cáo người chưa thành niên nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, thực tế việc điều tra loại án nhiều vi phạm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên Các quan Điều tra chấp hành quy định pháp luật mang nặng tính hình thức chưa vận dụng triệt để nguyên tắc chung hướng dẫn cho hành động liên hệ tới trẻ em vi phạm pháp luật (Mọi trẻ em bị cáo buộc, buộc tội, coi vi phạm luật hình quyền đối xử phù hợp với phát triển ý thức nhân phẩm phẩm chất trẻ Sự phát triển ý thức giúp tăng thêm ý thức tôn trọng quyền người quyền tự người khác, giúp xem xét khía cạnh lứa tuổi trẻ mong muốn chúng tái hòa nhập cộng đồng) Nguyên tắc chung làm kim nam cho việc tiến hành điều tra vụ việc liên quan tới trẻ em người chưa thành niên vi phạm pháp luật Quyền lợi trẻ nên yếu tố định cảnh sát liên quan tới điều tra Cũng giống quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án xét xử thẩm vụ án mà bị cáo người chưa thành niên ngồi việc phải tn thủ quy định chung Bộ Luật Tố tụng Hình năm 2003 phải đảm bảo cho quy định người chưa thành niên thực cách đầy đủ Mặc dù Bộ Luật Tố tụng Hình năm 2003 quy định thủ tục đặc biệt tham gia người bào chữa, gia đình tổ chức xã hội, thành phần Hội đồng xét xử… cụ thể, nhiên thực tiễn việc thực quy định thể nhiều bất cập” [43] Từ phân tích vừa nêu trên, thấy sở hoàn thiện pháp luật 91 thủ tục giải vụ án người chưa thành niên cần tập trung xoay quanh nội dung sau đây: Một là: Đảm bảo tính nhân đạo, khoan hồng Đảng Nhà nước ta người chưa thành niên phạm tội Hai là: Chú ý đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi vị thành niên, người chưa thành niên non nớt, chưa phát triển đầy đủ thể chất trí tuệ, cần gia đình, xã hội Nhà nước bảo vệ, chăm sóc đặc biệt Ba là: Khẩn trương hoàn thiện luật pháp, sách theo hướng tăng cường xử lý chuyển hướng tư pháp phục hồi người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam, để bảo đảm phù hợp với chuẩn mực quốc tế xu hướng hội nhập sở kế thừa sách pháp luật tố tụng hình hành người chưa thành niên Bốn là: Phải đảm bảo “Một nguyên tắc tối cao việc xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật phải quan tâm bảo đảm lợi ích tốt cho em” 3.2.1.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật Tố tụng Hình thủ tục giải vụ án người chưa thành niên Hiện nay, phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc, trật tự an toàn xã hội, phòng chống tội phạm khơng nhiệm vụ ngành chức mà nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân Đặc biệt, việc phòng, chống tội phạm người chưa thành niên tình hình hội nhập với kinh tế giới thực đòi hỏi phải giải pháp hồn thiện pháp luật tố tụng hình thủ tục giải vụ án người chưa thành niên Sau xin nêu số kiến nghị cụ thể: * Pháp luật hình hành nước ta quy định độ tuổi chịu trách nhiệm hình người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi thể thấy giới hạn tối thiểu độ tuổi người chưa thành niên 14 thấp thể tính đến việc nâng độ tuổi tối thiểu người chưa thành niên lên 15 16 tuổi Điều thể rõ rệt tư tưởng nhân đạo Một vấn đề cần bàn theo quy định pháp luật người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu 92 trách nhiệm hình tội nghiêm trọng cố ý tội đặc biệt nghiêm trọng Đối với tội đặc biệt nghiêm trọng lỗi cố ý vơ ý Như vậy, truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội đặc biệt nghiêm trọng với lỗi vô ý không? Thiết nghĩ khơng nên xử lý hình người chưa thành niên phạm tội trường hợp Chúng cho pháp luật cần quy định không xử lý hình người chưa thành niên dù độ tuổi loại tội đặc biệt nghiêm trọng vô ý * Cần phải sửa đổi, bổ sung chương X Bộ Luật Hình năm 1999 theo hướng quy định thật cụ thể loại tội phạm thực người chưa thành niên để hạn chế việc áp dụng cách tùy tiện, phải lấy quan điểm giúp đỡ đối tượng vi phạm pháp luật tiến * Nghị định số 10/2012/NĐ–CP “Quy định chi tiết thi hành biện pháp tư pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội” Điều 22 cần bổ sung nội dung quy định biện pháp chế tài gia đình khơng thực trách nhiệm * Cần phải máy tố tụng chuyên biệt để giải vụ án liên quan đến người chưa thành niên phạm tội “Tòa án người chưa thành niên”, “Đơn vị chuyên người chưa thành niên” ngành công an… Việc thành lập Tòa án vị thành niên điều kiện cần thiết phù hợp với pháp luật quốc tế quyền trẻ em * Thủ tục tố tụng xét xử bị cáo người chưa thành niên cần sửa đổi theo hướng giữ bí mật nhân thân, xét xử kín đồng thời cần quy định cấm đăng tải, cấm thơng tin dẫn đến việc nhận dạng bị can, bị cáo người chưa thành niên * Sửa đổi, bổ sung thủ tục tố tụng đặc biệt người chưa thành niên phạm tội (trong xét xử) cần quy định theo hướng: Khi trẻ em liên quan đến trình tố tụng tất trình định phải tính đến coi trọng “quyền lợi tối cao” trẻ; thủ tục tố tụng đặc biệt áp dụng với tất trường hợp bị can, bị cáo độ tuổi 18 tính thời điểm thực hành vi 93 phạm tội thời điểm điều tra, truy tố, xét xử; quy định thời hạn tố tụng (trong xét xử) vụ án người chưa thành niên phạm tội ngắn so với thủ tục bình thường, quy định cụ thể việc áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam với bị can, bị cáo chưa thành niên; cho phép nhân viên hoạt động xã hội, đại diện quan bảo vệ trẻ em tổ chức quần chúng tham gia vào trình tố tụng để hỗ trợ cho bị can, bị cáo người chưa thành niên; quy định thủ tục truy tố xét xử bị can, bị cáo người chưa thành niên theo hướng tạo môi trường xét xử thân thiện, đáp ứng yêu cầu bảo vệ thúc đẩy quyền trẻ em * Các quan thẩm quyền cần ban hành văn pháp luật hướng dẫn quy định cụ thể trách nhiệm, thẩm quyền cấp, ngành, đoàn thể việc quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chưa thành niên phạm tội mãn hạn tù tái hòa nhập cộng đồng Cần nghiên cứu, xem xét đến khả giao cho quan để chịu trách nhiệm cơng tác tái hòa nhập cộng đồng cho người chưa thành niên phạm tội sau chấp hành xong biện pháp xử lý hình 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng thủ tục giải vụ án người chưa thành niên 3.2.2.1 Tăng cường tham gia gia đình, nhà trường tổ chức xã hội vào trình tố tụng Trước hết, cần tăng cường việc áp dụng biện pháp cho gia đình nhận bảo lãnh bị can, bị cáo chưa thành niên giao trách nhiệm cụ thể cho gia đình giám sát, theo dõi, giáo dục đảm bảo mặt bị can, bị cáo giấy triệu tập quan tiến hành tố tụng Khoản Điều 306 Bộ Luật Tố tụng Hình quy định phiên tòa xét xử bị cáo người chưa thành niên phải mặt đại diện gia đình bị cáo, nhiên Khoản Điều lại chưa quy định ràng buộc mặt đại diện gia đình buổi lấy lời khai hỏi cung bị can Vì cần quy định hướng dẫn để tạo thống giai đoạn hoạt động tố tụng hình quan tiến hành tố tụng Do người chưa thành niên hạn chế định lực, 94 nhận thức nên cần quy định tống đạt lệnh, định tố tụng lấy lời khai, hỏi cung cần phải mặt người bào chữa người giám hộ hợp pháp chứng kiến ký tên vào biên tố tụng Cần khuyến khích tham gia đồn thể, tổ chức vào hoạt động tố tụng với vai trò hỗ trợ, tư vấn, làm cho người chưa thành niên an tâm, vững tin tham gia vào q trình tố tụng Và để góp phần hạn chế tiến tới đẩy lùi cách hiệu tình trạng người chưa thành niên phạm tội gia đình, nhà trường xã hội vai trò quan trọng, khơng thể chấp nhận tình trạng thiếu kết hợp chặt chẽ 03 môi trường “Gia đình tế bào lành mạnh xã hội” Dưới mái ấm gia đình hạnh phúc ln hữu tình thương Cha Mẹ bao la, chăm sóc ân cần, dạy dỗ li tí điều hay lẽ phải, nên làm phải tránh không làm Do đó, cần phải biện pháp cần thiết để thúc đẩy giữ gìn tính tồn vẹn gia đình Chính quyền cấp, quyền cấp sở cần tăng cường việc phổ biến giáo dục pháp luật sở để tuyên truyền “Luật nhân gia đình”, “Luật phòng chống bạo lực gia đình”; “Luật bình đẳng giới”,… Chính quyền cấp cần đề thực sách lợi cho việc ni dưỡng người chưa thành niên mơi trường gia đình bền vững ổn định Ở nơi thiếu mơi trường gia đình bền vững ổn định, giúp đỡ quyền, quan, tổ chức xã hội khơng hiệu nên thu xếp đưa người chưa thành niên vào trung tâm dạy nghề, cách thu xếp cần đạt tới mức xem giống mơi trường gia đình ổn định bền vững, giúp họ định hướng tương lai, tránh tình trạng trẻ lang thang bị lôi kéo vào đường phạm tội Đối với môi trường giáo dục, nhà trường cần thực chất lượng phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” để thu hút em tự giác đến trường Khẩu hiệu “Mỗi ngày đến trường ngày vui” phải trở thành thực, khơng hiệu mang tính hơ hào Quả thật, “Trường 95 trường, lớp lớp, thầy thầy, trò trò” số lượng học sinh bỏ học giảm đi, số trẻ vị thành niên ngồi ghế nhà trường nhiều thêm tín hiệu vui xã hội bình yên diễn bên lẫn bên nhà trường Người ta bảo: “Khi cánh cổng nhà trường mở rộng cánh cửa nhà giam thu hẹp lại”, nên nhà trường phải làm tròn, làm hết trọng trách truyền đạt kiến thức giáo dục đạo đức cho học sinh để thực góp phần quan trọng nhà trường vào việc phòng, chống tội phạm vị thành niên 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án 3.2.2.2.1 Nâng cao lực đội ngũ người tiến hành tố tụng Những người tiến hành tố tụng trình giải vụ án liên quan tới người chưa thành niên như: Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải người lực am hiểu tâm lý lứa tuổi vị thành niên Khoản Điều 302 Bộ Luật Tố tụng Hình quy định “Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán tiến hành tố tụng người chưa thành niên phạm tội phải người hiểu biết cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm người chưa thành niên” Quy định cần cụ thể hóa tiêu chí u cầu cụ thể Cần mở nhiều lớp đào tạo, bồi dưỡng người giao nhiệm vụ tiến hành tố tụng vụ án người chưa thành niên phạm tội, trang bị cho họ kiến thức cần thiết việc bảo vệ, giáo dục, chăm sóc trẻ em, kiến thức pháp luật quy định việc giải vụ án người chưa thành niên, kỹ điều tra, xét hỏi người chưa thành niên họ phạm tội Bên cạnh đó, thiết cần sách cụ thể người tiến hành điều tra, truy tố, xét xử người chưa thành niên phạm tội Đồng thời, cần quy định rõ tiêu chuẩn, yêu cầu Hội thẩm nhân dân cán Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, giáo viên tham gia Hội đồng xét xử vụ án người chưa thành niên, để Hội thẩm nhân dân đầy đủ khả điều kiện thực vai trò theo luật định Theo đó, cần chế độ bán chuyên trách cán đoàn thể phụ trách công tác tuyên truyền pháp luật sở giáo viên phụ trách 96 môn xã hội, giáo dục công dân… Hội thẩm nhân dân Thời gian tới, cần nên tổ chức Hội thi “Hội thẩm nhân dân giỏi” để tạo thêm điều kiện cho Hội thẩm nhân dân bồi dưỡng kỹ chuyên môn tham gia Hội đồng xét xử nói chung, Hội đồng xét xử vụ án người chưa thành niên, nói riêng Riêng Điều tra viên cần thiết phải tổ chức đào tạo đào tạo lại điều tra viên chuyên trách thực nhiệm vụ tố tụng người chưa thành niên phạm tội để đảm bảo tính chuyên nghiệp cao Đối với Tòa án cần tạo mơi trường xét xử để bị cáo người chưa thành niên nhiều hội giải thích bày tỏ quan điểm em việc, không đơn trả lời câu hỏi Hay nói cách khác, cần phải tăng cường cải thiện thủ tục theo hướng thân thiện để người chưa thành niên tham gia đầy đủ hiệu em phải tham gia vào trình tố tụng Trong phiên Tòa, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân cần thái độ thân thiện với người chưa thành niên phạm tội, phải thái độ ân cần lắng nghe ý kiến em cần cách đặt câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu Đặc biệt Hội đồng xét xử cần ý tránh thái độ nghiêm khắc, nóng vội sử dụng phương pháp “thuyết giảng, giáo điều” từ dẫn đến hậu làm cho người chưa thành niên phạm tội cảm thấy sợ hãi, bày tỏ thái độ chán nản hay hợp tác không cao trình xét hỏi, tranh luận phiên tòa 3.2.2.2.2 phối kết hợp chặt chẽ quan tiến hành tố tụng với quan tiến hành tố tụng quan khác Để ngăn ngừa làm giảm tình hình diễn biến phức tạp tội phạm người chưa thành niên thực hiện, cần phối kết hợp chặt chẽ quan tiến hành tố tụng với với quan khác Để nắm vững tình hình người chưa thành niên phạm tội, cần phân công cụ thể quan, đơn vị cán chuyên trách theo dõi thực trạng tình hình người chưa thành niên phạm tội địa bàn, đặc điểm nguyên nhân để biện pháp giáo dục kịp thời Cần chương trình, kế hoạch phòng ngừa, giáo dục cách tồn diện, lâu dài đối 97 với người chưa thành niên phạm tội, đồng thời phải kế hoạch hoạt động thời kỳ, phải phân định rõ ràng trách nhiệm quan, tổ chức công tác phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội như: trách nhiệm quan Cơng an, Viện kiểm sát, Tòa án trách nhiệm đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội tổ chức khác 3.2.2.2.3 Đẩy mạnh hoạt động tổng kết thực tiễn Cần đầu tư thời gian, kinh phí cho hoạt động tổng kết thực tiễn nhằm hướng tới việc đảm bảo pháp chế hoạt động tố tụng nói chung tố tụng hình vụ án người chưa thành niên phạm tội nói riêng Cần đầu tư xây dựng đề tài khoa học tổng kết thực tiễn hai lĩnh vực “bắt, tạm giữ” “xét xử” người chưa thành niên phạm tội ứng dụng thực tế nhằm mục đích ngày nâng cao chất lượng thủ tục giải vụ án người chưa thành niên phạm tội 98 KẾT LUẬN Thật diễm phúc cho thời tuổi thơ êm đềm để nâng niu, gìn giữ tận sâu thẳm miền ký ức Tuổi thơ hồn nhiên, thánh thiện, sáng với tháng ngày tung tăng “đuổi bướm cạnh cầu ao, mẹ chưa đánh roi khóc” Tuổi thơ lại ln gắn liền với tuổi học trò nhiều ước vọng hồi bão tương lai thể nói, tuổi thơ bình yên mái ấm gia đình ghế nhà trường điều kiện “cần” cho phát triển tồn diện nhân cách người “Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, mơi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt” [24] Khi người tuổi vị thành niên gia đình nơi chốn bình yên Và kỹ sống, kiến thức cần thiết phải trang bị cho người chưa thành niên vững bước vào đời lại mơi trường sống xung quanh em, mơi trường “gia đình – nhà trường xã hội” Mơi trường sống em lành mạnh em điều kiện phát triển tồn diện thể chất phẩm chất ngược lại, môi trường sống khơng lành mạnh em dễ bị tiêm nhiễm thói hư tật xấu, dễ bị tha hóa nhân cách dễ bị kích động, lơi kéo vào việc thực hành vi vi phạm pháp luật Bởi thế, cụm từ “giải vụ án người chưa thành niên” làm ray rứt, băn khoăn tất lòng quan tâm đến tương lai hệ trẻ, tiếng khóc bà mẹ người chưa thành niên phạm tội phòng xử án với án mà Hội Đồng Xét Xử vừa tuyên, lại làm cho thêm chạnh lòng trước tình hình tội phạm vị thành niên chưa đẩy lùi cách triệt lại chiều hướng gia tăng Thật vậy, trẻ vị thành niên chưa phát triển đầy đủ thể chất phẩm chất, em thiếu quan tâm chăm sóc gia đình, nhà trường xã hội từ “chưa” với “thiếu” tất yếu dẫn đến hệ trẻ dễ “bị xúi giục”, “bị cám dỗ”, “bị vi phạm pháp luật”, “bị xử lý”, “bị chịu trách nhiệm hình sự” “bị trở thành người chưa thành 99 niên phạm tội” Cá nhân người chưa thành niên phạm tội cá nhân bất hạnh Gia đình người chưa thành niên phạm tội gia đình khơng hạnh phúc Xã hội nhiều người chưa thành niên phạm tội thật xã hội khơng bình n Vì vậy, gia đình, nhà trường xã hội phải trách nhiệm ni dưỡng, quản lý, giáo dục để em không trở nên hư hỏng ảnh hưởng xấu từ vấn đề tiêu cực ngồi xã hội “Giữa vườn hoa chen lồi cỏ dại Giữa vườn đời cỏ dại chen hoa” Hoa thơm cỏ dại muôn đời tồn nhau, tốt xấu, thiện ác song hành người Người xưa bảo “Nhân chi tính thiện” Bác Hồ kính yêu dạy rằng: “Lành phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Bởi thế, gia đình, nhà trường xã hội chung tay tạo dựng môi trường sống lành mạnh để tuổi thơ Việt Nam khơn lớn ngày Và yếu tố quan trọng hàng đầu làm hạn chế đến mức thấp vụ án người chưa thành niên phạm tội tốt, thiện lấn át xấu, xấu, ác định bị nghiêm trị để người dân phải ý thức tự giác “Sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật” Cũng xuất phát từ góc độ xác định trách nhiệm người lớn, người thành niên việc vi phạm pháp luật người chưa thành niên, trải lòng để giáo dục, để cảm hóa, để đón nhận người chưa thành niên phạm tội trở lại hòa nhập cộng đồng, em tương lai trước mặt người nguồn lực, nguồn vốn quý cõi đời Việc áp dụng hình phạt, việc giải vụ án người chưa thành niên giải “phần ngọn” vấn đề Gia đình, nhà trường xã hội phải trách nhiệm giải vấn đề người chưa thành niên phạm tội từ “phần gốc”, “phần cội nguồn” để phấn đấu đạt mục tiêu tạo lập môi trường tốt đẹp nhất, lành mạnh cho hệ trẻ Việt Nam “Sống, học tập làm việc theo gương Bác Hồ vĩ đại” 100 Bằng “tâm”, “tầm”, lĩnh vực cơng tác, gia đình, nhà trường, chung sức để bảo vệ trật tự an toàn xã hội, bảo vệ an ninh tổ quốc, phòng chống tội phạm nói chung tội phạm người chưa thành niên nói riêng, hầu góp phần ni dạy, bồi dưỡng đào tạo hệ trẻ Việt Nam xứng đáng với niềm kỳ vọng Đảng ta, nhân dân ta, vì, hôm qua, hôm mai sau “Thanh niên rường cột nước nhà” mãi chân lý, mục tiêu phấn đấu thiết cần phải đạt Đảng Nhà nước ta bước đường lên xây dựng Tổ quốc Việt Nam “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Dân (2005), NXB Chính trị quốc gia Bộ Luật Hình (1985), NXB Chính trị quốc gia Bộ Luật Hình (1999) sửa đổi, bổ sung (2011), NXB Chính trị quốc gia Bộ Luật Tố tụng Hình Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2003), NXB Chính trị quốc gia Bộ Tư pháp – Vụ pháp luật Hình – Hành (2012), Báo cáo đánh giá quy định Bộ luật hình liên quan đến người chưa thành niên thực tiễn thi hành, NXB Tư pháp Bộ Tư pháp – Vụ pháp luật Hình – Hành (2012), Báo cáo đánh giá luật pháp thực tiễn thi hành pháp luật xử lý chuyển hướng tư pháp phục hồi người chưa thành niên vi phạm pháp luật, NXB Tư pháp Bộ Tư pháp – Tạp chí Dân chủ pháp luật (2007), “Số chuyên đề cải cách tư pháp” Bộ Tư pháp – Vụ phổ biến, giáo dục pháp luật (2006), “Hỏi, đáp phòng chống tội phạm”, NXB Tư pháp Lê Bảo (2010), “Báo động tội phạm vị thành niên”, Báo Đại Đoàn kết, tr1–2 10 Phạm Văn Beo (2009), “Vài suy nghĩ cách tính tuổi vụ án hình sự”, Nguồn www.ctu.edu, vn, tr 11 Phạm Văn Beo (2009), “Vài suy nghĩ cách tính tuổi vụ án hình sự”, Nguồn www.ctu.edu, vn, tr 12 Ngọc Bình (1997), Tư pháp với người chưa thành niên quyền trẻ em, NXB Chính trị quốc gia 13 Các quy định pháp luật Tố tụng Hình (có tái bổ sung) (1999), NXB Chính trị quốc gia 14 Lê Cảm – Đỗ Thị Phượng (2004), “Tư pháp hình người chưa thành niên: Những khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học so sánh luật học”, Tạp chí Tòa án nhân dân (20), tr 102 15 Lê Cảm – Nguyễn Ngọc Chí – Trịnh Quốc Toản (2006), Bảo vệ quyền người pháp luật Hình pháp luật Tố tụng Hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học quốc gia Hà Nội 16 Lê Cảm – Trịnh Quốc Toản (2002), “Những vấn đề pháp luật Hình số nước giới”, Thơng tin khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 17 Nguyễn Minh Đức (2011), Phòng chống vi phạm pháp luật tội phạm học đường, NXB Công an nhân dân 18 Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Cấu thành tội phạm – Lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp 19 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992 (2009), NXB Chính trị Quốc gia 20 Hồng Văn Hùng (2005), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân 21 Trịnh Thị Thanh Hương (2004), Thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành khác, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 22 Trịnh Thị Thanh Hương (2004), Tìm hiểu Bộ Luật Tố tụng Hình nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, hiệu lực từ ngày 01-7-2004, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 23 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2000 (2005), NXB Chính trị quốc gia 24 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, sửa đổi bổ sung năm 2010 (2011), NXB Chính trị quốc gia, tr 25 Luật giáo dục (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) (2010), NXB Tư pháp 26 Luật phòng chống bạo lực gia đình (có hiệu lực từ ngày 01/7/2008) (2008), NXB Lao động xã hội 27 Mác – Ănghen (1976), Bàn niên, NXB Thanh niên 28 Nghị định số 10/2012/NĐ–CP ngày 17/12/2012, “Quy định chi tiết thi hành biện pháp tư pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội” 103 29 Nghị số 09/1998/NQ–CP ngày 31/7/1998 “Tăng cường cơng tác phòng chống tội phạm tình hình mới” 30 Nghị số 49/NQ–TW Bộ Chính trị năm 2005 “Chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020” 31 Cao Thị Oanh (2010), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (phần tội phạm), NXB Giáo dục 32 Ngơ Hồng Oanh (2010), “Tình hình tội phạm vị thành niên, thực trạng, nguyên nhân giải pháp”, Học viện Tư pháp 33 Hồ Nguyễn Quân, “Bàn độ tuổi chịu trách nhiệm hình người chưa thành niên”, Tạp chí Tòa án nhân dân (www toa an gov vn) 34 Hoàng Thị Minh Sơn (2008), Giáo trình Luật Tố tụng Hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân 35 Sở giáo dục – Đào tạo Bình Dương – Phòng Hành chánh tổng hợp (2012), “Số liệu học sinh bỏ học địa bàn tỉnh Bình Dương từ năm 2008 đến năm 2012” 36 Lê Văn Sua (2005), “ Nhà trường xã hội, môi trường hình thành nhân cách người”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số 17) 37 Lê Minh Tâm (2003), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân 38 Phan Thị Thanh Tâm (2012), “ Chính sách hình người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Khoa học giáo dục Cơng an nhân dân, tr 39 Thông tư liên ngành số 03/TTLN ngày 20/6/1992 TANDTC – VKSNDTC – BNV “Hướng dẫn thực số quy định Bộ luật tố tụng hình lý lịch bị can, bị cáo” 40 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương - Văn phòng (2012), “Thống kê tình hình thụgiải vụ án Hình thẩm bị cáo người chưa thành niên từ năm 2008 đến năm 2012” 41 Tòa án nhân dân thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương (2012), “Thống kê tình hình thụgiải vụ án Hình thẩm bị cáo người chưa thành niên từ năm 2008 đến năm 2012” 104 42 Nguyễn Văn Tùng (2006), “Những vấn đề cần xác định rõ vụ án người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Cơng an nhân dân (tháng 12), tr 49 43 Nguyễn Hữu Thế Trạch (Công ty Luật TNHH An Pha Na), (2012), “Thủ tục tố tụng thân thiện người chưa thành niên”, tr 3, tr 5, tr 44 Việt Nam văn kiện quốc tế Quyền trẻ em (1997), NXB Chính trị quốc gia 45 Website tỉnh Bình Dương (2012), “Diện tích, Dân số, Mật độ dân số thành phố, thị xã, huyện địa bàn tỉnh Bình Dương”, Nguồn www.binhduong.gov.vn 46 Website tỉnh Bình Dương (2012), “Dân số tỉnh Bình Dương từ năm 2007 đến năm 2011”, Nguồn www.binhduong.gov.vn 47 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, NXB Cơng an nhân dân 48 Nguyễn Xuân Yêm (2004), Phòng ngừa thiếu niên phạm tội – Trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội, NXB Công an nhân dân, tr 63 49 Nguyễn Xuân Yêm (2004), Phòng ngừa thiếu niên phạm tội – Trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội, NXB Công an nhân dân, tr 64 105 ... thủ tục giải vụ án người chưa thành niên 10 1.2 VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 12 1.2.1 Vai trò thủ tục giải vụ án người chưa. .. cao hiệu giải vụ án người chưa thành niên Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên Thuật ngữ... NGHĨA CỦA THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 12 1.2.1 Vai trò thủ tục giải vụ án người chưa thành niên Tố tụng Hình 12 1.2.1.1 Về người tiến

Ngày đăng: 10/11/2017, 11:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.

  • Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

  • NGƯỜI CAM ĐOAN

  • Võ Huỳnh Ngọc Thủy

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC

  • VỤ ÁN ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN

    • 1.1. KHÁI NIỆM

      • 1.1.1. Khái niệm người chưa thành niên

      • 1.1.2. Khái niệm người chưa thành niên phạm tội

      • 1.1.3. Khái niệm thủ tục giải quyết vụ án đối với người chưa thành niên

      • 1.2. VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

        • 1.2.1. Vai trò của thủ tục giải quyết vụ án đối với người chưa thành niên trong Tố tụng Hình sự

          • 1.2.1.1. Về người tiến hành tố tụng

          • 1.2.1.2. Về nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội

          • 1.2.1.3. Về thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên

          • 1.2.2. Ý nghĩa của thủ tục giải quyết vụ án đối với người chưa thành niên trong Tố tụng Hình sự

          • 1.3. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC

            • 1.3.1. Thủ tục giải quyết vụ án đối với người chưa thành niên trong các Công ước quốc tế

              • 1.3.1.1. Công ước quốc tế về Quyền trẻ em

              • 1.3.1.2. Quy tắc Bắc Kinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan