Mi thuat lop 3 ca nam

66 1.2K 2
Mi thuat lop 3 ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Mỹ thuật Tuần : Từ ngày 10 đến 14 tháng năm 2007 BàI 1: Thờng thức mĩ thuật xem tranh thiếu nhi (Đề tài môi trêng) I- Mơc tiªu: + Gióp häc sinh: - TiÕp xóc, lµm quen víi tranh cđa thiÕu nhi, cđa häa sĩ đề tài môi trờng - Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc tranh - Có ý thức bảo vệ môi trờng II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Su tầm số tranh thiếu nhi bảo vệ môi trờng đề tài khác - Tranh họa sĩ vẽ đề tài 2- Học sinh: - Su tầm tranh, ảnh môi trờng - Đồ dùng học vẽ III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổn ®Þnh tỉ chøc: - KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vở tập vẽ B- Dạy mới: * Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu tranh ảnh đề tài môi trờng để học sinh quan sát Giáo viên giới thiệu hoạt động bảo vệ môi trờng sống - Giáo viên giới thiệu số tranh thiếu nhi đề tài khác để học sinh nhận ra: + Tranh vẽ đề tài môi trờng Vũ Thành Trung Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Lại huyện Lâm Thao Phú Thọ Giáo án Mỹ thuật + Đề tài bảo vệ môi trờng phong phú đa dạng nh: Trồng cây, chăm sóc, bảo vệ rừng, chim thú - Giáo viên nhấn mạnh: Do có ý thức bảo vệ môi trờng nên bạn đà vẽ đợc tranh đẹp để xem Hoạt động 1: Hớng dẫn xem tranh: - Giáo viên chia lớp thành nhóm, thảo luận tìm hiểu nội dung tranh + Tranh vẽ hoạt động gì? + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ trrong tranh + Hình dáng, động tác hình ảnh nh nào? đâu + Những màu sắc có nhiều tranh - Sau 10 phút đại diện nhóm trởng nhận xét tranh - Giáo viên nhấn mạnh: + Xem tranh, tìm hiểu tranh tiếp xúc với đẹp để yêu thích đẹp + Xem tranh cần có nhận xét riêng Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên nhận xét chung tiết học - Khen ngợi, động viên học sinh nhóm có nhiều ý kiến nhận xÐt hay phï hỵp víi néi dung cđa tranh * Dặn dò: Chuẩn bị cho học sau (tìm xem đồ vật có dạng trang trí đờng diềm) Vũ Thành Trung Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Lại huyện Lâm Thao Phú Thọ Giáo án Mỹ thuật Tuần : Từ ngày 17 đến 21 tháng năm 2007 Vẽ trang trí BàI 2: vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu vào đờng diềm I- Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu cách trang trí đờng diềm đơn giản - Vẽ tiếp đợc hoạ tiết vẽ màu đờng diềm - Thấy đợc vẽ đẹp đồ vật đợc trang trí đờng diềm II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Một số đồ vật có trang trí đờng diềm (đơn giản, đẹp) - Bài mẫu đờng diềm cha hoàn chỉnh cà đà hoàn chỉnh phóng to - Bài vÏ cđa häc sinh líp tríc 2- Häc sinh: - Đồ dùng học vẽ III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổn định tổ chức: - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới: * Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu đồ vật có trang trí đờng diềm nh: áo, váy để em nhận biết đợc trang trí đờng diềm vẻ đẹp chúng Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Giáo viên giới thiệu đờng diềm tác dụng chúng (những hoạ tiết hình hoa, cách điệu đợc xếp nhắc lại, xen kẽ, lặp lặp lại nối tiếp, kéo dài thành đờng diềm Đờng diềm trang trí để đồ vật đẹp hơn) - Giáo viên cho học sinh xem mẫu đờng diềm * Đờng diềm cha hoàn chỉnh hoàn chỉnh gợi ý em nhận xét + Em có nhận xét hai đờng diềm + Có hoạ tiết đờng diềm + Các hoạ tiết đợc xếp nh nào? + Đờng diềm cha hoàn chỉnh thiếu hoạ tiết gì? Vũ Thành Trung Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Lại huyện Lâm Thao Phú Thọ Giáo án Mỹ thuật + Những màu đợc vẽ đờng diềm - Giáo viên bổ sung nêu yêu cầu học vẽ tiếp họa tiết vẽ hoàn chỉnh đờng diềm Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ hoạ tiết: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình Vở tập vẽ cho em hoạ tiết đà có đờng diềm để ghi nhớ vẽ tiếp phần thực hành - Giáo viên hớng dẫn mẫu lên bảng cách vẽ tiếp học tiết để häc sinh quan s¸t * Chó ý: + C¸ch phác trục để vẽ hoạ tiết đối xứng cho cân đối + Khi vẽ cần phác nét nhẹ trớc để tẩy sửa, vẽ lại cho hoàn chỉnh hoạ tiết - Giáo viên cho học sinh xem lại hình gợi ý cách vẽ cho học sinh thấy cách làm từ hình cha xong đến hình đà hoàn thành - Hớng dẫn cách vẽ màu vào đờng diềm: + Chọn màu thích hợp, dùng màu, hoạ tiết giống vẽ màu (vẽ màu nhắc lại xen kẽ) - Nên vẽ màu nền, màu hoạ tiết khác đậm nhạt -Giáo viên cho xem vẽ đờng diềm học sinh lớp trớc Hoạt động 3: Thực hành: Bài tập: Vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu vào đờng diềm + Vẽ tiếp hoạ tiết cân đối + Chọn màu thích hợp, hoạ tiết giống nhau, vẽ màu Màu đờng diềm có đậm, có nhạt - Giáo viên cho 1- học sinh lên vẽ trực tiếp lên bảng Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên thu số đà hoàn thành gợi ý học sinh nhận xét, xếp loại vẽ - Yêu cầu học sinh chọn vẽ đẹp - Giáo viên nhận xét chung tiết học - Khen ngợi, động viên học sinh có vẽ đẹp * Dặn dò: Chuẩn bị cho học sau (quan sát hình dáng, màu sắc số loại quả) Vũ Thành Trung Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Lại huyện Lâm Thao Phú Thọ Giáo án Mỹ thuật Tuần : Từ ngày 24 đến 28 tháng năm 2007 BàI 3: Vẽ theo mẫu Vẽ I- Mục tiêu: - Học sinh biết phân biệt màu sắc, hình dáng vài loại - Biết cách vẽ vẽ đợc hình vài loại vẽ màu theo ý thích - Cảm nhận vẻ đẹp loại II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Một vài loại sẵn có địa phơng (quả to, hình dáng, màu sắc đẹp) - Bài vẽ học sinh lớp trớc 2- Học sinh: - Quả tranh, ảnh (nếu có) - Đồ dùng học vẽ III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổn định tổ chøc: - KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vẽ B- Dạy mới: * Giới thiệu bài: - Giáo viên bắt cho em hát hát - Yêu cầu em kể tên loại hát Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Giáo viên giới thiệu vài loại đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ trả lời Các câu hỏi nên tập trung vào: + Tên loại + Đặc điểm, hình dáng (quả tròn hay dài, cân đối hay không cân ®èi, ) + Tû lƯ chung vµ tû lƯ tõng phận (phần to, phần nhỏ, ) Vũ Thành Trung Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Lại huyện Lâm Thao Phú Thọ Giáo án Mỹ thuật + Màu sắc loại - Giáo viên tóm tắt: Những đặc điểm hình dáng, màu sắc số loại nêu yêu cầu, mục đích vẽ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giáo viên đặt mẫu vẽ vị trí thích hợp giúp học sinh đặt mẫu vẽ theo nhóm, sau hớng dẫn cách vẽ theo trình tự : + So sánh, ớc lợng tỷ lệ chiều cao, chiều ngang để vẽ hình dáng chung cho vừa với phần giấy + Vẽ phác hình + Sửa hình cho giống mẫu + Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành: - Quan sát kỹ mẫu trớc vẽ - Ước lợng chiều cao, chiều ngang để vẽ hình vào giấy phần giấy Vở tập vẽ cho cân đối - So sánh để điều chỉnh hình cho giống mẫu Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét, đánh giá số vẽ - Học sinh nhận xét xếp loại theo ý - Khen ngợi số vẽ để động viên học sinh Dặn dò: Chuẩn bị cho học sau (quan sát quang cảnh trờng học) Vũ Thành Trung Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Lại huyện Lâm Thao Phú Thọ Giáo án Mỹ thuật Tuần : Từ ngày 01 đến 05 tháng 10 năm 2007 Vẽ tranh BàI 4: Đề tài trờng em I- Mục tiêu: - Học sinh biết tìm, chọn nội dung phù hợp - Vẽ đợc tranh đề tài Trờng em - Học sinh thêm yêu mến trờng, lớp II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Tranh học sinh đề tài nhà trờng - Tranh đề tài khác 2- Häc sinh: - Su tÇm tranh vỊ trêng häc (nÕu có) - Đồ dung học vẽ III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổn định tổ chức: - KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ B- Dạy mới: * Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh đề tài nhà trờng đề tài khác để em nhận biết rõ đề tài trờng học Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài: - Giáo viên cho em quan sát tranh đà chuẩn bị: + Đề tài nhà trờng vẽ gì? (giờ học lớp, hoạt động sân trờng chơi , ) + Các hình ảnh thể đợc nội dung tranh ? (Nhà, cây, ngời, vờn hoa, ) + Cách xếp hình, cách vẽ màu nh để rõ đợc nội dung ? Vũ Thành Trung Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Lại huyện Lâm Thao Phú Thọ Giáo án Mỹ thuật Hoạt động 2: Cách vẽ: - Chọn hình ảnh chính, phụ để làm rõ nội dung cho tranh - Cách xếp hình ảnh chính, phụ cho cân đối (Hình ảnh chính, hình ảnh phụ đâu? Hình dáng động tác nh nào?) Nhắc học sinh nên vẽ đơn giản, không tham nhiều hình ảnh, nhiều chi tiết - Vẽ màu theo ý thích (nên vẽ màu, màu sắc tơi sáng, phù hợp với nội dung) - Giáo viên cho quan sát tranh lớp trớc để em học tập cách vẽ Hoạt động 3: Thực hành: - Học sinh tìm chọn nội dung đề tài phù hợp - Sắp xếp hình ảnh chính, phụ cho cân đối vào phần giấy - Tìm hình dáng, động tác hình ảnh tranh tìm màu vẽ cho phù hợp Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên thu số đà hoàn thành - Gợi ý học sinh nhận xét, xếp loại số vẽ - Yêu cầu học sinh chọn vẽ đẹp - Khen ngợi học sinh hoàn thành có vẽ đẹp Dặn dò: Chuẩn bị cho học sau (quan sát loại chuẩn bị đất nặn giấy màu) Vũ Thành Trung Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Lại huyện Lâm Thao Phú Thọ Giáo án Mỹ thuật Tuần : Từ ngày 08 đến 12 tháng 10 năm 2007 Tập nặn tạo dáng tự BàI 5: Nặn vẽ, xé dán hình I- Mục tiêu: - Học sinh nhận biết hình, khối số - Nặn đợc vài gần giống với mẫu II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Su tầm tranh, ảnh số loại có hình dáng, màu sắc đẹp - Một vài loại thực nh cam, chuối, xoài, đu đủ, măng cụt, cà tím, - Một mẫu giáo viên nặn nặn học sinh lớp trớc 2- Học sinh: - Đất nặn giấy màu - Giấy vẽ Vở tập vẽ, màu vẽ loại III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổn định tổ chức: - KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ B- Dạy mới: * Giới thiệu bài: - Giáo viên cho em quan sát nặn vẽ, xé dán hình để em nhận biết đợc đặc điểm loại Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Giáo viên giới thiệu vài loại quả: + Tên + Đặc điểm, hình dáng, màu sắc khác vài loại - Gợi ý cho học sinh chọn để nặn (hoặc vẽ, xé dán) Vũ Thành Trung Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Lại huyện Lâm Thao Phú Thọ Giáo án Mỹ thuật Hoạt động 2: Cách nặn + Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm + Nặn thành khối có dáng trớc + Nắn, gọt dần cho giống với mẫu + Sửa hoàn chỉnh gắn, dính chi tiết (cuống, ) - Lu ý: + Trong trình tạo dáng, cắt, gọt, nắn, sửa hình, thấy cha ng ý vo, nhào đất làm lại từ đầu + Chọn đất màu thích hợp để nặn vẽ màu cho gần giống với mẫu - Giáo viên cho quan sát số sản phẩm nặn lớp trớc để em học tập cách nặn Hoạt động 3: Thực hành: - Học sinh chọn để nặn - Yêu cầu học sinh dùng bảng đặt bàn để nhào nặn đất, không làm rơi đất, không bôi bẩn lên bàn quần áo - Nhắc học sinh nặn nh đà hớng dẫn - Yêu cầu học sinh vừa quan sát mẫu vừa nặn - Giáo viên gợi ý hớng dẫn thêm số học sinh lúng túng cách nặn Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Giáo viên thu số sản phẩm nặn đà hoàn thành - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét nặn đẹp - Nhận xét tiết học khen ngợi số học sinh để động viên chung Dặn dò: - Chuẩn bị màu vẽ cho học sau - Không vẽ màu trớc vào Vũ Thành Trung Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Lại huyện Lâm Thao – Phó Thä Gi¸o ¸n Mü tht - Häc sinh kể tên vài vật quen thuộc tả lại hình dáng chúng Hoạt động 2: Cách nặn, cách vẽ, cách xé dán hình vật: a) Cách nặn: - Nặn từ thỏi đất: + Lấy ®Êt võa víi hßn vËt + KÐo, vt, n phận: Đầu, chân + Tạo dáng vật theo t thế: nằm, đứng, đi, quay, cúi - Nặn phận ghép, dính lại: + Nặn (hình lớn trớc) + Nặn đầu, chân dính, ghép lại (có thể nặn vật đất màu hay nhiều màu) + Tạo dáng vật b) Cách vẽ: - Nh trớc đà học c) Cách xé dán: + Tơng tự cách vẽ Hoạt động 3: Thực hành: + Bài tập: Nặn xé dán giấy hình vật Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo nhóm: Nặn hay vài vật;xé dán vật bảng để thành đề tài (vờn thú, cảnh nông thôn ) * Chú ý tạo hình dáng vật Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - GV hớng dấn HS nhận xét nặn xé dán về: + Đặc điểm vật, phận, màu sắc - Giáo viên tóm tắt, bổ sung xếp loại, động viên học sinh có đẹp * Dặn dò: - Quan sát lọ hoa (mẫu thật) Vũ Thành Trung Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Lại huyện Lâm Thao Phú Thọ Giáo án Mỹ thuật Ngày tháng năm 2008 Vẽ theo mẫu tuần 27: lọ hoa I- Mục tiêu: - HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm lọ hoa - Vẽ đợc hình lọ hoa - Thấy đợc vẻ đẹp bố cục lọ II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Chuẩn bị số lọ hoa có hình dáng, màu sắc khác - Bài vẽ lọ hoa học sinh lớp trớc 2- Học sinh: - Tranh, ảnh, lọ hoa (nếu có) - Đồ dùng học vẽ III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổn định tổ chức: - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới: * Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu số lọ hoa có trang trí khác để em nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng, màu sắc cách trang trí lọ hoa Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giáo viên bày mẫu (lọ quả): + Hình dáng lọ hoa quả? + Vị trí lọ quả? + Độ đậm nhạt mẫu (của lọ so với quả)? Vũ Thành Trung Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Lại huyện Lâm Thao Phú Thọ Giáo án Mỹ thuật Hoạt động 2: Cách vẽ: + Phác khung hình lọ, vừa với phần giấy vẽ + Phác nét tỷ lệ lọ + Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu + Có thể vẽ màu nh mẫu vẽ đậm nhạt bút chì đen - Giới thiệu víi häc sinh mét vµi bµi vÏ lä hoa vµ học sinh năm trớc để em tự tin Hoạt động 3: Thực hành: - Giáo viên giúp học sinh tìm đợc tỷ lệ khung hình chung vẽ vừa với phần giấy vẽ - Gợi ý học sinh để em ý đến: + Tỷ lệ lọ + Tỷ lệ phận: Miệng, cổ, thân lọ - Yêu cầu học sinh quan sát mẫu để vẽ nét chi tiết cho gièng - Häc sinh lµm bµi (cã thĨ vÏ màu theo ý thích) Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên giới thiệu số gợi ý học sinh nhận xét về: + Hình vẽ so với phần giấy nào? + Hình vẽ có giống mẫu không? - Học sinh xếp loại theo cảm nhận riêng * Dặn dò: Su tầm tranh, ảnh tĩnh vật Vũ Thành Trung Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Lại huyện Lâm Thao Phú Thọ Giáo án Mỹ thuật Ngày tháng năm 2008 Vẽ trang trí tuần 28 vẽ màu vào hình có sẵn I- Mục tiêu: - HS hiểu biết thêm cách tìm vẽ màu - Vẽ đợc màu vào hình có sẵn theo ý thích - Thấy đợc vẻ đẹp màu sắc, yêu mến thiên nhiên II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Phóng to hình vẽ sẵn tËp vÏ, ®Ĩ häc sinh vÏ theo nhãm - Mét số vẽ màu học sinh năm trớc 2- Học sinh: - Đồ dùng học vẽ III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổn định tỉ chøc: - KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tập vẽ B- Dạy mới: * Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu số hình lọ hoa vẽ màu khác để em nhận biết đợc có nhiều cách vẽ màu vào hình lọ hoa Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình vẽ sẵn tập vẽ (nếu có) ĐDDH để em nhận xét: + Trong hình vẽ sẵn, vẽ gì? + Tên hoa gì? + Vị trí lọ hoa hình vẽ - Gợi ý học sinh nêu ý định vẽ màu ở: lọ, hoa Vũ Thành Trung Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Lại huyện Lâm Thao Phú Thọ Giáo án Mỹ thuật Hoạt động 2: Cách vẽ màu : + Vẽ màu xung quanh hình trớc, sau; + Thay đổi hớng nét vẽ (ngang, dọc, xiên, tha dày, đan xen ) để sinh động + Với bút cần đa nét + Với sáp màu bút chì màu không nên chồng nét nhiều lần Hoạt động 3: Thực hành: + Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích; + Vẽ màu kín hình hoa, lọ, quả, (màu không nét vẽ); + Vẽ màu tơi sáng, có đậm, nhạt - Học sinh làm ë vë tËp vÏ (nÕu cã) Cã thÓ cho học sinh làm theo nhóm (theo hình vẽ sẵn phãng to) (2 häc sinh cïng vÏ bµi) - Giáo viên quan sát lớp nhắc nhở học sinh Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên giới thiệu số vẽ đẹp vẽ theo nhóm, gợi ý học sinh nhận xét: + Cách vẽ màu (vẽ màu thay đổi, có đậm nhạt) + Màu vẽ (tơi sáng ) tìm vẽ đẹp theo ý thích - Tóm tắt, đánh giá xếp loại * Dặn dò: - Quan sát lọ hoa - Su tầm tranh, ảnh lọ hoa Vũ Thành Trung Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Lại huyện Lâm Thao Phú Thọ Giáo án Mỹ thuật Ngày soạn: Vẽ tranh tuần 29: tĩnh vật (lọ hoa) I- Mục tiêu: - HS nhận biết thêm tranh tĩnh vật - Vẽ đợc tranh tÜnh vËt vµ vÏ mµu theo ý thÝch - Hiểu đợc vẻ đẹp tranh tĩnh vật II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Su tầm tranh tĩnh vật vài tranh khác loại hoạ sĩ học sinh - Mẫu vẽ: Lọ hoa có hình đơn giản màu đẹp 2- Häc sinh: - Tranh tÜnh vËt cđa b¹n, cđa hoạ sĩ (nếu có) - Đồ dùng học vẽ III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổn ®Þnh tỉ chøc: - KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vở tập vẽ B- Dạy mới: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giáo viên giới thiệu số tranh tĩnh vật tranh khác loại (tranh sinh hoạt, phong cảnh, vật, chân dung ) để học sinh phân biệt đợc: + Vì gọi tranh tĩnh vật? (là loại tranh vẽ đồ vật nh lọ, hoa, vẽ vật dạng tĩnh) - GV bày mẫu vẽ: + Hình dáng, kích thớc chung mẫu mẫu? + Màu sắc, đậm nhạt mẫu? Vũ Thành Trung Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Lại huyện Lâm Thao Phú Thọ Giáo án Mỹ thuật Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:: + Vẽ phác hình vừa với phần giấy quy định; + Vẽ lọ, vẽ hoa * Vẽ màu lọ, hoa theo ý thích, có đậm, có nhạt; * Vẽ màu cho tranh sinh động - Học sinh xem vài tranh tĩnh vật (có cách thể khác nhau) để thấy cách vẽ màu cảm thụ vẻ đẹp tranh Hoạt động 3: Thực hành: + Nhìn mẫu thực để vẽ * Màu sắc theo cảm nhận riêng (tự do); * Vẽ thêm cho tranh sinh động - Giáo viên quan sát gợi ý học sinh: + Cách bè cơc (vÏ lä, vÏ hoa cho võa víi phÇn giÊy) + Mµu nỊn (mµu nµo cho måi lä hoa, quả) Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên giới thiệu số đà hoàn thành, đẹp gợi ý học sinh nhận xét về: + Bố cục (hình vẽ vừa với phần giấy) + Hình vẽ lọ, hoa (rõ đặc điểm); + Màu sắc (trong sáng, có đậm nhạt) - Giáo viên tóm tắt xếp loại vẽ: đẹp, đạt yêu cầu * Dặn dò: - Quan sát ấm pha trà - Su tầm tranh, ảnh loại ấm pha trà - Yêu cầu học sinh vẽ tranh tĩnh vật khác vào giấy A4 để chuẩn bị cho tiết trng bày vào dịp kết thúc năm học Vũ Thành Trung Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Lại huyện Lâm Thao Phú Thọ Giáo án Mỹ thuật Ngày soạn: Vẽ theo mẫu tuần 30: ấm pha trà I- Mục tiêu: - Học sinh nhận biết đợc hình dáng phận ấm pha trà - Vẽ đợc ấm pha trà - Nhận vẻ đẹp ấm pha trà (vẽ hình dáng, cách trang trí) II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Chuẩn bị vài ấm pha trà khác kiểu, cách trang trÝ - Mét vµi bµi vÏ cđa häc sinh năm trớc 2- Học sinh: - Đồ dùng học vẽ III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổn định tổ chức: - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giáo viên giới thiệu số mẫu thật đà chuẩn bị: + Hình dáng cáI ấm pha trà? + Các phận ấm pha trà? + Cách trang trí màu sắc? - Giáo viên gợi ý để học sinh nhận khác loại ấm pha trà hình dáng, màu sắc, cách trang trí Hoạt động 2: Cách vẽ: + Ước lợng chiều cao, chiều ngang vẽ khung hình vừa với phần giấy; + Ước lợng tỷ lệ phận: miệng, vai, thân, đáy, vòi tay cầm; + Nhìn mẫu, vẽ nét, hoàn thành hình ấm + Trang trí, vẽ màu nh c¸i Êm mÉu; + Cã thĨ trang trÝ theo c¸ch riêng - HS quan sát vẽ anh chị năm trớc để tham khảo Hoạt động 3: Thực hành: - Giáo viên quan sát gợi ý học sinh: + Vẽ phác hình(vừa với phần giấy) Vũ Thành Trung Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Lại huyện Lâm Thao Phú Thọ Giáo ¸n Mü tht + T×m tû lƯ c¸c bé phận; + Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm mẫu vẽ; + Trang trí: hoạ tiết màu sắc tự (có thể vẽ màu, vẽ hình đờng diềm ) Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét mét sè bµi vÏ vỊ: + Bè cơc (võa víi phần giấy) + Hình ấm (rõ đặc điểm so víi mÉu); + Trang trÝ (cã nÐt riªng) - Häc sinh tìm vẽ mà thích (nêu lý sao?) Sau để em tự xếp loại - Giáo viên động viên chung khen ngợi em có vẽ đẹp * Dặn dò: - Su tầm tranh thiếu nhi, dán vào giấy A4, ghi tên tranh, tên tác giả tập nhận xét cách vẽ hình, vẽ màu - Quan sát su tầm tranh, ảnh vật Vũ Thành Trung Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Lại huyện Lâm Thao Phú Thọ Giáo án Mỹ thuật Ngày soạn: Vẽ tranh tuần 31: đề tài vật I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm màu sắc số vật quen thuộc - Biết cách vẽ vật Vẽ đợc tranh vËt vµ vÏ mµu theo ý thÝch - Cã ý thức chăm sóc bảo vệ vật II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Su tầm tranh, ảnh (trong sách báo) số vật - Một vài tranh dân gian Đông Hồ: Gà mái, lợn ăn ráy - Một số vẽ vật học sinh năm tríc 2- Häc sinh: - §å dïng häc vÏ III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổn ®Þnh tỉ chøc: - KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vở tập vẽ B- Dạy mới: * Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu số tranh ảnh vật để em nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng, màu sắc vật Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài: - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh, học sinh quan sát để nhận xét vật theo yêu cầu sau: + Tranh vẽ gì? + Con vật có dáng nào? (t thế: đứng, nằm, đi, ăn học sinh mô tả hình dáng, đặc điểm phận, t phù hợp với hoạt động vật màu sắc chúng - Yêu cầu học sinh chọn vật định vẽ Vũ Thành Trung Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Lại huyện Lâm Thao Phú Thọ Giáo án Mỹ thuật Hoạt động 2: Cách vẽ tranh : - Vẽ hình dáng vật (vẽ hai vật có dáng khác nhau) - Vẽ cảnh vật phù hợp với nội dung cho tranh sinh động (cây, nhà, sông, núi ) - Vẽ màu: + Vẽ màu vật cảnh vật xung quanh; + Mµu nỊn cđa bøc tranh; + Mµu có đậm, có nhạt Hoạt động 3: Thực hành: - Giáo viên quan sát góp ý cho học sinh cách vẽ hình, vẽ màu Đối với học sinh vẽ chậm, cần quan tâm để em hoàn thành Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên giới thiệu số học sinh đà hoàn thành tổ chức để em nhận xét: + Các vật đợc vẽ nh nào? + Màu sắc vật cảnh vật ë tranh? - Häc sinh tù liªn hƯ víi tranh tìm vẽ đẹp theo ý thích * Dặn dò: - Quan sát hình dáng ngời thân bạn bè - Chuẩn bị đất nặn, bảng nặn giấy màu Vũ Thành Trung Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Lại huyện Lâm Thao Phú Thọ Giáo án Mỹ thuật Ngày tháng năm 2008 Tập nặn tạo dáng tự tuần 32: Nặn xé, xé dán hình dáng ngời đơn giản I- Mục tiêu: - HS nhận biết đợc hình dáng ngời hoạt động - Biết cách nặn vẽ, xé dán hình dáng ngời - Nặn vẽ, xé dán đợc hình dáng ngời hoạt động - Nhận biết vẻ đẹp sinh động hình dáng ngời hoạt động II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Su tầm tranh, ảnh hình dáng khác ngời - Một số tập nặn (hoặc tranh vẽ, xé dán) học sinh năm trớc - Đất nặn màu, giấy màu, hồ dán 2- Học sinh: - Giấy vẽ Vở tập vẽ - Đất nặn, bảng (hoặc màu, giấy màu, hồ dán) III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổn định tỉ chøc: - KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tập vẽ B- Dạy mới: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giáo viên hớng dẫn học sinh xem tranh, ảnh gợi ý em nhận xét: + Các nhân vật làm gì? + Động tác ngời nh nào? (đầu, thân, tay, chân) - Yêu cầu học sinh làm mẫu vài dáng đi, chạy, nhảy, đá bóng để em thấy đợc t hoạt động Hoạt động 2: Cách nặn cách vẽ, cách xé dán hình dáng ngời đơn giản : a- Cách nặn: - Có thể thực theo hai cách + Nặn rời phận gắn để tạo thành hình ngời Chỉnh sửa phận, chi tiết cho hoàn chỉnh tạo dáng Vũ Thành Trung Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Lại huyện Lâm Thao Phú Thọ Giáo án Mỹ thuật + Nặn từ khối đất thành hình dáng ngời theo ý muốn Lu ý: Khi nặn chi tiết, chọn màu sắc theo ý thích b- Cách xé dán: - Học sinh tự chọn hai dáng ngời hoạt động để xé dán - Chọn màu giấy cho phận: đầu, mình, chân tay hình ảnh khác (cây, nhà, ) - Xé hình phận (tỉ lệ vừa với phần giấy nền) - Xé hình ảnh khác - Sắp xếp hình đà xé lên giấy nền, điều chỉnh cho phù hợp với dáng hoạt động - Dán hình, không để xê dịch hình nh ®· xÕp Lu ý: Khi xÐ giÊy, mÐp giÊy kh«ng cần sắc gọn, để đờng xé tự nhiên, có nét xơ giấy (chỗ trắng, chỗ màu để diễn tả hình) c- Cách vẽ: Vẽ bớc nh đà hớng dẫn vẽ tranh Hoạt động 3: Thực hành: - Giáo viên cho học sinh xem hình dáng ngời hoạt động tranh, ảnh, tập nặn học sinh năm trớc, sau học sinh suy nghĩ tởng tợng hình dáng ngời sÏ thĨ hiƯn - Häc sinh nỈn hc vÏ, xÐ dán hai dáng ngời theo cách đà hớng dẫn - Giáo viên quan sát gợi ý giúp em hoàn thành tập Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên thu số tập nặn vẽ, xé dán, ý tới có hình dáng, động tác màu sắc sinh động gợi ý để học sinh quan sát, nhận xét: + Hình dáng ngời làm gì? + Học sinh mô tả dáng ngời tập theo cách nghĩ xếp loại - Giáo viên kết luận, nhận xét tiết học * Dặn dò: Su tầm tranh cảu thiếu nhi để chuẩn bị cho học sau Vũ Thành Trung Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Lại huyện Lâm Thao Phú Thọ Giáo án Mỹ thuật Ngày tháng năm 2008 Thờng thức mĩ thuật tn 33: Xem tranh thiÕu nhi thÕ giíi I- Mơc tiêu: - HS tìm hiểu nội dung tranh - Nhận biết đợc vẻ đẹp tranh qua bố cục, đờng nét, hình ảnh màu sắc - Quý trọng tình cảm mẹ bạn bè II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Tranh ë vë tËp vÏ - Mét vµi bøc tranh cđa thiÕu nhi ViƯt Nam vµ thÕ giíi cã cïng ®Ị tµi 2- Häc sinh: - Vë tËp vÏ - Su tầm tranh thiếu nhi III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổn định tổ chức: - KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ B- Dạy mới: Hoạt động 1: Xem tranh: a- Tranh MĐ t«i cđa XvÐt - ta Ba - la - nô - va + Trong tranh có hình ảnh gì? + Hình ảnh đợc vẽ bật ? + Tình cảm mẹ em bé biểu nh nào? + Tranh vẽ cảnh diễn đâu? + Màu sắc? + Tranh đợc vẽ chất liệu gì? Vũ Thành Trung Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Lại huyện Lâm Thao – Phó Thä Gi¸o ¸n Mü tht + GV tóm tắt chung b) Tranh già gạo Xa-rau-giu Thê Pxông Krao: + Tranh vẽ cảnh gì? + Các dáng ngời già gạo có giống không? + Hình ảnh tranh? + Trong tranh có hình ảnh khác? + Trong tranh có màu nào? - Giáo viên gọi vài em nêu cảm nghĩ tranh - Củng cố: Muốn thởng thức đợc vẻ đẹp tranh cần tìm hiểu kỹ nội dung đề tài, hình ảnh, màu sắc, đồng thời tự nêu câu hỏi liên quan đến nội dung tranh nhận xét theo ý Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá: Giáo viên nhận xét chung học, khen ngợi học sinh tích cực phát biểu tìm ý hay tranh * Dặn dò: - Su tầm tranh thiếu nhi nhận xét - Quan sát cối, trời mây mùa hè Vũ Thành Trung Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Lại huyện Lâm Thao Phú Thọ ... cao, chiều ngang để vẽ hình dáng chung cho vừa với phần giấy + Vẽ phác hình + Sửa hình cho giống mẫu + Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành: - Quan sát kỹ mẫu trớc vẽ - Ước lợng chiều cao,... sinh vẽ chi tiết mặt, mũi, mi? ??ng,tai - Gợi ý cách vẽ màu (vẽ màu phận lớn trớc nh khuôn mặt, áo, tóc, xung quanh) - Sau vẽ màu vào chi tiết mặt, mũi, mi? ??ng, tai Hoạt động 3: Thực hành: - Học sinh... tranh BàI 12: Đề tài Ngày nhà giáo Việt nam I- Mục tiêu: - Học sinh tìm, chọn nội dung đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam - Vẽ đợc tranh ngày Nhà giáo Việt Nam - Yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô

Ngày đăng: 22/07/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan