giao an lich su 12 bai 24

3 277 1
giao an lich su 12 bai 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 24 Tiết 1: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : Giúp học sinh thấy rõ : + Nguyên nhân sâu xa của các cuộc chiến tranh xâm lược thữc dân thế kỷ XIX. Nguyên nhân và tiến trình xâm lược của tư bản Pháp + Cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân Việt Nam chống xâm lược Pháp nổ ra ngay từ ngày đầu tiên, thể hiện rõ ở mặt trận Đà Nẵng(1858 ) Gia Định (1859 ) và các tỉnh Nam Kỳ 2 . Tư tưởng : + Bản chất tham lam hiếu chiến của thực dân +Tinh thần bất khuất kiên cường chống ngoại xâm của nhân dân ta trong những ngày đầu chống Pháp xâm lược, cũng như thái độ yếu đuối bạc nhược của giai cấp phong kiến. + Ý chí thống nhất đất nước 3 . Kỹ năng : + Phương pháp quan sát tranh ảnh bản đồ, tư liệu lịch sử, văn học minh họa + Khắc sâu nội dung cơ bản bài học III Thiết bị : + Bàn dồ Đông Nam Á trước xâm lược của TB phương Tây + Bản đồ chiến trường Dà Nẳng, Gia Định 1858-1861 + Tranh ảnh về cuộc tấn công của Pháp ở Đà Nẵng ( 1858 ), vũ khí thời Nguyễn + Bản đồ hành chánh Việt Nam + Thơ văn yêu nước cuối thế kỷ XIX IV Thực hiện bài giảng : 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ + Em hãy chọn một số nội dung chính trong lịch sử thế giới hiện đại( 1917 – 1945 ) ? + Chọn một số sự kiện tiêu biểu biểu từ năm 1917 đến năm 1945, giải thích lý do em chọn sự kiên đó ? 3.Thực hiện bài mới : a. Giới thiệu bài mới : GV nêu vài nét về tình hình xã hội Việt Nam trước năm 1858. GV giới thiệu dầu bài mới b. Bài mới : Tiết 35 HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ GHI BẢNG I/Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Hoạt động 1 : 1- Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859 : Mục tiêu : Giúp Hs hiểu được nguyên nhân Pháp xâm lược nước ta giữa thế kỷ XIX.Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng tấn công đầu tiên. Nét chính cuộc kháng chiến của nhân dân trong buổi đầu khi Pháp đánh Đà Nẵng Phương pháp : Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta ? (lấy cớ bảo vệ đạo Thiên Chúa, Pháp đã liên minh với Tây Ban Nha tiến đánh nước ta ) - Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên ?( nhằm thực hiện kế họach” đánh nhanh thắng nhanh”,chiếm Đà Nẵng, kéo quân lên Huế, buộc triều đình Huế đầu hàng) - GV hướng dẫn học sinh xác dịnh vị trí Đà Nẳng trên bản đồ,giới thiệu tầm quan trọng chiến lược cảng Đà Nẵng đối với Huế và cả khu vực biển Đông I/Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam - Lấy cớ bảo vệ dạo Gia tô, Pháp đem quân xâm lược Việt Nam - 31-8-1858, 3000 quân Pháp – TBN âm mưu đánh chiếm Đà Nãng, kéo thẳng ra Huế buộc nhà Nguyễn đầu hàng - 1-9-1858 Pháp nổ súng xâm lược nước ta - Quân dân ta dưới sự chỉ huy của NguyễnTri Phương anh dũng chống trả - Quân Pháp bước đầu thất bại . Sau 5 tháng chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà Cho biết lực lượng Pháp tấn công Đà Nẵng ? - Cho biết kế hoạch của Nguyễn Tri Phương chống thực dân Pháp? (Sách GV) - Bước đầu quân Pháp bị thất bại như thế nào ? Hoạt dộng 2 2 Chiến sự ở Gia Định 1859: Mục tiêu :Diễn biến chính ở chiến trường Gia Định,thái độ bạc nhược của triều đình Huế. Nét chính chiến sự ở đại đồn Chí Hòa, ta mất 3 tỉnh miền Đông,Vĩnh Long. Nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862),giải thích được vì sao nhà Nguyễn ký hiệp ước đó ? Phương Pháp : - Tại sao Pháp chuyển hướng tấn công vào Gia Định ? ( chiếm vựa lúa Nam Bộ cát nguồn lương thực của triều đình Huế- làm chủ cảng biển ở miền Nam, chuẩn bị chiếm Cao Miên, dò đường sang Trung Quốc) - Qua SGK cho biết chiến sự ở Gia Định diễn ra như thế nào ? - HS đọc phần chữ nhỏ trang 115 - Em có nhận xét gì về thái độ chống Ngày soạn: / /201 Ngày giảng:12A: / /201 12B : / /201 12C : / /201 Bài 24: VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC 1975 I Mục tiêu học 1/ Kiến thức: Học sinh cần nắm tình hình đất nước ta sau 1975, nhiệm vụ nước ta năm đầu sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước, khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế – văn hóa, hồn thành thống đất nước 2/ tư tưởng: Bồi dưỡng lònh u nước, tình cảm ruột thịt Bắc – Nam, ý thức độc lập dân tộc, thống tổ quốc, niềm tin vào tiền đồ cách mạng 3/ Kỹ năng: Phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước II Tư liệu dạy học - Tranh ảnh tư liệu có liên quan - Tài liệu tham khảo, sách giáo viên - Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến III Tiến trình tổ chức dạy học 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ - Trình bày chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam trị 3/ Dẫn nhập vào mới: 4/Tổ chức hoạt động dạy - học Hoạt động dạy học Nội dung học - Những thuận lợi khó khăn I Tình hình hai miền Nam – Bắc sau 1975 miền Bắc sau 1975 ? - Đại thắng mùa xuân 1975 -> Cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi – Miền Nam hồn tồn giải phóng Tuy nhiên sau chiến tranh tình hình hai Trích báo cáo trị BCHTW miền có thuận lợi khó khăn Đại hội Đảng IV 1/ Miền Bắc: Sau 20 năm xây dựng CNXH có - Tình hình miền Nam sau năm 1975 thành tựu lớn bị chiến tranh phá hoại Mỹ tàn phá nặng nề, gây hậu nặng nề, - Vì sau năm 1975 Đảng ta chủ trương thống đất nước - Do tính chất nhà nước hai miền khác Việc thống phù hợp với nguyện vọng tình cảm nhân dân ta -> Cần có phủ thống cho hai miền - Những định quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất? - Ý nghĩa việc thống đất nước mặt nhà nước năm 1976 Kết thúc học gây hậu 2/ Miền Nam: Hồn tồn giải phóng, khơng tồn nhiều di hại xã hội cũ - Chiến tranh tàn phá (ruộng đất bị bỏ hoang, rừng bị chất độc hóa học, bom mìn …) - Hàng triệu người thất nghiệp, mù chữ -> Kinh tế miền Nam phát triển cân đối, bị lệ thuộc từ viện trợ từ bên II Khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế xã hội hai miền III Hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước (1975 – 1976) 1/ Hội nghị 24 ban chấp hành TW Đảng (9/ 1975) đề nhiệm vụ thống đất nước nhà nước “thống … dân tộc Việt Nam” 2/ Quá trình thực thống nhất: - Hội nghị hiệp thương trị hai miền Sài Gòn (15 – 21/ 1/ 1975) trí chủ trương thống đất nước Tổng tuyển cử quốc hội nước 25/ 4/ 1976 bầu 492 đại hội - Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống họp kỳ từ 24/ – 3/ 7/ 1976 thơng qua sách đối nội, đối ngoại nước ta - Tên nước: CHXHCN Việt Nam (2/ 7/ 1976) - Quốc huy, quốc kỳ, quốc ca Việt Nam - Đổi tên Sài Gòn -> Thành phố Hồ Chí Minh - Bầu quan, chức vụ lãnh đạo cao nước - 18/ 12/ 1976: hiến pháp nước CHXNCN Việt Nam quốc hội thông qua Ý nghĩa: Hoàn thành thống đất nước nhà nước yêu cầu tất yêu khách quan phát triển cách mạng Việt Nam (tạo điều kiện thuận lợi trị, khả bảo vệ tổ quốc, mở rộng quan hệ quốc tế, việc thống đất nước thể lòng yêu nước, tinh thần đồn kết, ý chí thống tổ quốc nhân dân ta 1/ Củng cố : Khái quát nội dung - Tình hình nước ta sau kháng chiến chống Mỹ Thắng lợi - Yêu cầu chủ trương thống đất nước mặt nhà nước - Những định quốc hội khóa VI – ý nghĩa 2/ Dặn dò: GVTH: LÊ HOÀNG NGỌC HÂN Trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945? CHƯƠNG IV VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN BÀI 24 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945- 1946) I/TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Sau khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã gặp phải những khó khăn gì? Quân Anh Quân Tưởng: 20 vạn Vĩ tuyến 16 Quân Nhật: hơn 6 vạn I/TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM - Miền Bắc: hơn 20 vạn quân Tưởng và tay sai phản động kéo vào nước ta, nhằm lật đổ chính quyền cách mạng, thành lập chính quyền tay sai. - Miền Nam: quân Anh kéo vào, dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta. - Các lực lượng phản cách mạng ngóc đầu dậy chống phá cách mạng Sau Cách mạng nước ta gặp phải khó khăn gì về kinh tế - tài chính ? Những hình ảnh về nạn đói năm 1945 [...]... trị cũng khơng kém phần qn chủ, nước ta khơng có Hiến pháp, dân ta khơng có quyền tự do dân chủ Nước ta phải có Hiến pháp, dân ta phải có quyền tự do dân chủ Tơi đề nghị chính phủ càng sớm càng hay cuộc Tổng tuyển cử với mọi cơng dân từ 18 tuổi trở lên, khơng phân biệt giàu nghèo, dòng giống, tơn giáo ” Chính phủ nước Việt Namđi bầu cử ngày tịch Hồ Nhân dân Nam bộ DCCH do Chủ Kỳ họp đầu tiên của Quốc... cái móc câu bên mình”… KẾT QUẢ Nhân dân ủng hộ được 370 kg vàng và 20 triệu đồng trong “Quỹ độc lập”, 40 triệu đồng trong “Quỹ đảm phụ quốc phòng” Nh÷ng ®ång tiỊn ®Çu tiªn cđa níc ViƯt Nam D©n Chđ Céng Hßa NHỮNG KHĨ KHĂN CỦA NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 194 5 CHÍNH QUYỀN GIẶC ĐĨI GIẶC DỐT TÀI CHÍNH GIẶC NGOẠI XÂM - Học bài - Xem bài mới: Bài 24 (TT) phần IV, V, VI ... nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” ? Bên cạnh đó ta có thuận lợi gì? II/ BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ MỚI - Ngày 6/1/ 194 6, nhân dân cả nước đi bầu cử Quốc hội khóa I với hơn 90 % cử tri tham gia Em hãy nêu sự kiện ngày 6/1/ 194 6 và ý nghĩa của sự kiện này? Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “ Trước chúng ta sống dưới chế độ qn chủ chun chế rồi đến... năm: xóa mù chữ hơn 2,5 triệu người giáo dục TÀI CHÍNH - Phát động phong trào: “Quỹ Độc Lập”,“ Tuần lễ vàng” - 11/ 194 6: lưu hành đồng tiền Việt Nam - Nền tài chính ổn định Tăng gia sản xuất giải quyết nạn đói Lớp Bình dân học vụ Phát động phong trào chống nạn thất học ở Hà Nội 194 5 B¸c Hå th¨m líp b×nh d©n häc vơ Trích thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường (9/ 194 5) Các em học sinh, “Ngày hơm nay... đứng đầu 6-1- 194 6 ( Hình 41- SGK) ( ngày 2/3/ 194 6 ) III/ DIỆT GIẶC ĐĨI, GIẶC DỐT VÀ GIẢI QUYẾT KHĨ KHĂN VỀ TÀI CHÍNH KHĨ KHĂN GIẶC ĐĨI GIẶC DỐT TÀI CHÍNH BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KẾT QUẢ KHĨ KHĂN GIẶC ĐĨI BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC - Lập hũ gạo cứu đói, tổ chức “Ngày đồng tâm”, kêu gọi nhường cơm sẻ áo - Tăng gia sản xuất, chia ruộng đất cho nơng dân GIẶC DỐT KẾT QUẢ - 8 /9/ 194 5, thành lập “Nha bình dân học vụ”,... niệm nạn nhân chết vì đói (đường Kim Ngưu, quận Hai Bà Trưng, HN) Tháng 3/ 194 6, giáo Vũ Khiêu viết bài truy điệu những lương dân chết đói đầy bi ai: “… Một cơn gió bụi vừa tan Hai triệu sinh linh đã mất Khí oan tới cả mây trời Thây lạnh phơi đầy cỏ đất…” Những khó khăn về mặt văn hóa? I/ TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM - Miền Bắc: hơn 20 vạn qn Tưởng và tay sai phản động kéo vào nước ta,... động kéo vào nước ta, nhằm lật đổ chính quyền cách mạng, thành lập chính quyền tay sai - Miền Nam: qn Anh kéo vào, dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta - Các lực lượng phản cách mạng ngóc đầu dậy chống phá cách mạng Nền kinh tế nước ta vốn đã nghèo nàn, lạc hậu còn bị chiến tranh tàn phá nặng nề, hậu quả của nạn đói - Ngân sách trống rỗng, hơn 90 % dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội... một bọn thực dân người Pháp Ngày nay các em được cái may mắn hơn cha anh là được hấp thụ một nền Bài 6: NƯỚC MỸ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: Khái quát quá trình phát triển của nước Mỹ từ sau 1945 – nay: - Nhận thức vai trò cường quốc của nước Mỹ trong quan hệ quốc tế. - Những thành tựu cơ bản của Mỹ trong các lĩnh vực kinh tế, khoa học – kỹ thuật … 2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: - Niềm tự hào dân tộc về cuộc kháng chiến kéo dài 21 năm của nhân dân ta trước một đế quốc hùng mạnh như Mỹ. - Những ảnh hưởng trong cuộc chiến tranh Việt Nam đối với nước Mỹ, và ý thức trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với công cuộc hiện đại hoá đất nước. 3. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng khái quát tổng hợp và kỹ năng sử dụng bản đồ. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC. - Bản đồ thế giới và bản đồ Hoa Kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai. - Tranh ảnh tư liệu về Mỹ và sự phát triển của khoa học công nghệ… III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ. - Những thành quả trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Châu Phi từ sau CTTG II? - Những khó khăn các nước Mỹ latinh gặp phải sau ngày độc lập? 2. Bài mới: GV khái quát về nước Mỹ trong giai đoạn đầu của lịch sử thế giới hiện đại và những nguyên nhân cơ bản khiến Mỹ trở thành trung tâm kinh tế tài chính của thế giới… 3. Tiến trình tổ chức dạy - học. Các hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân. GV khái quát tình hình nước Mỹ Trong và sau chiến tranh thế giới thứ hai, rồi nêu câu hỏi:   Học sinh dựa vào sách giáo khoa để trả lời. GV dùng hình ảnh minh họa.  ! "#$%&' Học sinh dựa vào sách giáo khoa để trả lời. Giáo viên gợi ý: (Nguyên nhân chủ quan - khách quan (nhấn mạnh nguyên nhân cơ bản nhất là áp dụng những thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất => tăng năng suất - hạ giá thành sản phẩm).) 1. Sự phát triển kinh tế, khoa học – kĩ thuật - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ : + Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới (1948 – hơn 56%). + Nông nghiệp gấp 2 lần sản lượng Anh, Pháp, Tây Đức, Nhật, Ý cộng lại. + Nắm 50% tàu bè đi lại trên biển. + 3/4 dự trữ vàng của thế giới tập trung ở Mĩ. + Chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.  Mĩ trở thành nước tư bản chủ nghĩa giàu mạnh nhất, trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới. - Nguyên nhân chủ yếu là : + Lãnh thổ nước Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao và nhiều khả năng sáng tạo. + Ở xa chiến trường, không bị Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá, nước Mĩ được yên ổn phát triển kinh tế, làm giàu nhờ bán vũ khí và các phương tiện quân sự cho các nước tham chiến. + Mĩ đã áp dụng thành công những tiến bộ khoa học – kĩ thuật để nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân. &'()*+", "-$./ HS trả lời, GV dùng hình ảnh minh họa. Giáo viên gợi ý: (Mỹ có điều kiện hoà bình, phương tiện làm việc tốt => thu hút được nhiều nhà khoa học đến Mỹ làm việc và phát minh (Anhxtanh, Phemơ ). Trong những năm 1940-1970, Mỹ sở hữu ¾ phát minh và sáng chế của thế giới). Hoạt động 3: cá nhân. (+ Các tổng thống Mỹ từ 1945-1974 - S. Tru-man (dân chủ): 4-45 đến 1-53 - D. Aixenhao (cộng hoà): 1-1953 đến 1961 - John Kenedy (dân chủ): 1-1961 đến 11-1963 - Giônxơn (dân chủ): 1-1965 đến 1969 - R. Nickxơn (cộng hoà): 1-1969 đến 8-1974 + “Chiến tranh lạnh”, Mỹ phát động tháng 3-1947. “Học thuyết Truman” mở đầu cho “chiến tranh lạnh” thuộc chiến lược toàn cầu phản cách mạng của của Mỹ được thực hiện qua các đời tổng thống Mỹ nhằm thực hiện ba mục tiêu trên. + Khái niệm 0")1 theo Mỹ là: chiến tranh không nổ súng, không đổ máu nhưng luôn trong tình trạng chiến tranh). (G7: nhóm các nước công nghệp phát triển (Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật, Canađa, Ý, hiện nay có thêm Nga =>nhóm G8)) /23-"*+0455671 Bài 16 PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945 ) NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1.Kiến thức: Hiểu rõ: - Đường lối cách mạng đúng đắn, sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Công cuộc chuẩn bị, diễn biến, ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945. 2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: - Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng. - Bồi dưỡng tinh thần nhiệt tình cách mạng; noi gương tinh thần Cách mạng tháng Tám của ông cha, trân trọng giữ gìn và biết phát huy thành quả Cách mạng tháng Tám. 3. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng xác định kiến thức cơ bản, sự kiện cơ bản. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử. II. THIẾT BỊ,TÀI LIỆU DẠY HỌC. Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì và chính biến Đô Lương…. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ. -Tình hình Việt Nam trong những năm 1936-1939 như thế nào? - Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương 7/1936? 2. Bài mới: Trình bày khái quát những nội dung sẽ học trong bài. 3. Tiến trình tổ chức dạy - học. Các hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần nắm Hoạt động: cá nhân GV dùng bản đồ thế giới, khái quát diễn biến chính của chiến tranh thế giới thứ hai. Trong những năm 1939-1945, tình hình chính trị Việt Nam chịu tác động rất mạnh của tình hình thế giới và nước Pháp. ? Em hãy cho biết những sự nào của lịch sử thế giới và nước Pháp có tác động đến Việt Nam? - HS dựa vào SGK và những kiến thức đã học để trả lời. - GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động: cá nhân, cả lớp ? Em hãy cho biết chính sách kinh tế của Pháp - Nhật đối với Đông Dương? - HS theo dỏi SGK trả lời - GV bổ sung, chốt ý kết hợp minh họa: + Tháng 9-1939, Toàn quyền Pháp ra lệnh tổng động viên nhằm cung cấp cho “mẫu quốc” tiềm lực tối đa của Đông Dương về quân sự, nhân lực, nguyên liệu. + Pháp thi hành chính sách « kinh tế 1. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939 - 1945 a) Tình hình chính trị - Tháng 9-1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Chính phủ Pháp đầu hàng Đức, thực hiện chính sách thù địch với phong trào cách mạng thuộc địa. - Ở Đông Dương, Pháp thực hiện chính sách vơ vét sức người, sức của để dốc vào cuộc chiến tranh. Tháng 9-1940, quân Nhật vào miền Bắc Việt Nam, Pháp đầu hàng. Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ cho chiến tranh. - Ở Việt Nam, các đảng phái thân Nhật ra sức tuyên truyền lừa bịp về văn minh, sức mạnh Nhật Bản, thuyết Đại Đông Á, dọn đường cho Nhật hất cẳng Pháp. - Bước sang năm 1945, ở châu Âu, Đức thất bại nặng nề; ở châu Á – Thái Bình Dương, Nhật thua to. Tại Đông Dương, ngày 9-3-1945 Nhật đảo chính Pháp, các đảng phái chính trị ở Việt Nam tăng cường hoạt động. Quần chúng nhân dân sục sôi khí thế, sẵn sàng khởi nghĩa. b) Tình hình kinh tế - xã hội - Về kinh tế: + Chính sách của Pháp: thi hành chính sách "Kinh tế chỉ huy", tăng thuế cũ, đặt thuế mới …, sa thải công nhân, viên chức, giảm tiền lương, tăng giờ làm… + Chính sách của Nhật: cướp ruộng đất của nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu, yêu cầu Pháp xuất các nguyên liệu chiến tranh sang Nhật với giá rẻ. Nhật đầu tư vào những ngành phục vụ cho quân sự như mănggan, sắt - Về xã hội: + Chính sách bóc lột của Pháp – Nhật đẩy nhân dân ta tới chỗ cùng cực. Cuối 1944 đầu năm 1945, có gần 2 triệu đồng bào ta chết đói. + Các giai cấp, tầng lớp ở nước ta, đều bị ảnh hưởng bởi chính sách bóc lột của Pháp - Nhật. chỉ huy » thực chất là lợi dụng chiến tranh để nắm độc quyền về kinh tế, tăng thuế cũ, đặt thêm thuế mới, cưỡng bức thu mua long thực thực phẩm, sa thải công nhân viên chức, tăng giờ làm, giảm long, kiểm soát việc sản xuất và phân phối. + Khi Nhật nhảy vào Đông Dương, Pháp buộc phải san sẻ quyền lợi của Đông Dương cho Nhật, để Nhật sử dụng mọi phương tiện giao thông, đảm bảo an ninh cho quân đội Nhật, nộp cho Nhật khoản tiền lớn. Để BÀI 24: CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946 ) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến Thức: - Thuận lợi và khó khăn của nước ta trong những năm đầu của nước Việt Nam Dân Chủ. - Sự lãnh đạo của đảng hồ chí minh đã phát huy thuận lợi.khắc phục khó khăn, thực hiện chủ trương và biện pháp xây dựng chính quyền. - Sách lược chống ngoại xâm nội phản bảo vệ chính quyền cách mạng. 2. Tư Tưởng: - Bồi dưỡng cho hs lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin và sự lãnh đạo của đảng, niềm tự hào dân tộc. 3. Kỹ Năng: - Phân tích nhận định đánh giá tình hình đát nước sau cmt 8 và nhiệm vụ cấp bách trước mắt trong những năm đầu của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. II/ THIẾT BỊ – TÀI LIỆU: III/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định. IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC 1. Ổn Định Và Tổ Chức: 2. Kiểm Tra Bài Cũ: Ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi của Cách Mạng Tháng Tám? 3. Bài Mới: Giới Thiệu Bài Mới: Sau khi thắng lợi ta xây dựng nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa trong tình thế ngàn cân treo sợi tóc. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Nhóm GV: Cách mạng tháng Tám thành công, chiến tranh I/ Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám: thế giới thứ hai kết thúc, Việt Nam có thêm nhiều điều kiện thuận lợi song cũng gặp không ít khó khăn thách thức. Vậy đó là những thuận lợi và khó khăn nào? Cả lớp chia làm nhóm theo 2 dãy bàn: N1: Những thuận lợi của nước ta sau Cách mạng tháng Tám? N2: Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám? Sau thảo luận gọi đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. GV: Phân tích và trình bày  chốt ý ghi bảng. * Hoạt động 2: Cá nhân ?: Việc làm đầu tiên của Chính phủ và nhân dân ta là gì? HS: 08/9/1945 Chính phủ lâm thời tuyên bố lệnh Tổng tuyển cử trong cả nước, 06/01/1946 Tổng tuyển cử tự do trong cả nước. GV: Giới thiệu tranh hình 41 /97 SGK. ?: Qua tranh hình em thấy nhân dân Nam Bộ bầu cử chính quyền ở cấp nào? “Trung ương”. GV: Mặc dù kẻ thù tìm mọi cách ngăn cản nhưng nhân dân vẫn quyết tâm đi đến phòng bỏ thăm để thực hiện quyền công dân của mình, bầu những người có tài có đức vào bộ máy nhà nước thậm chí nhân dân Nam Bộ phải đổ máu khi đi bầu cử, 06/01/1946 còn gọi là “Ngày hội của quần chúng”. ?: Kết quả của Tổng tuyển cử như thế nào? GV: Gọi HS đọc chữ in nhỏ trong SGK trang 98. HS: Dựa vào phần đã đọc để trả lời. ?:Sau bầu cử Quốc hội các địa phương đã làm gì? HS: Tiến hành bầu cử HĐND các cấp theo phổ thông đầu phiếu. ?: Tại sao chỉ Trung và Bắc Bộ tiến hành bầu cử mà không có Nam Bộ? HS: Trả lời theo hiểu biết của mình. - Liên hệ thực tế việc bầu cử ở địa phương. - Đương đầu với 3 loại giặc: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. - Tài chính trống rỗng.  Nước Việt Nam đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. II/ Bước đầu xây dựng chế độ mới: - Ngày 06-1-1946 Tổng tuyển cử tự do trong cả nước. . - Bầu cử HĐND các cấp - Ngày 29-5-1946 Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam thành lập. ?:Để tăng cường và mở rộng khối đoàn kết toàn dân Đảng và chính phủ còn làm gì? HS: Thành lập Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam 29/5/1946. GV: Đưa tranh hình danh sách những thành viên trong Chính phủ mới do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch kiêm Bộ trưởng Bộ ngoại giao . * Hoạt động 3: Cá nhân GV: “Có thực mới vực được đạo” nên diệt giặc đói trở thành nhiệm vụ cấp bách hàng đầu. - Gọi HS đọc đoạn trích “Lúc chúng ta nâng bát cơm mà ăn… không khỏi đến nỗi chết đói”. Em có nhận xét gì về lời kêu ... trợ từ bên II Khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế xã hội hai miền III Hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước (1975 – 1976) 1/ Hội nghị 24 ban chấp hành TW Đảng (9/ 1975) đề... hậu 2/ Miền Nam: Hồn tồn giải phóng, khơng tồn nhiều di hại xã hội cũ - Chiến tranh tàn phá (ruộng đất bị bỏ hoang, rừng bị chất độc hóa học, bom mìn …) - Hàng triệu người thất nghiệp, mù chữ... từ 24/ – 3/ 7/ 1976 thông qua sách đối nội, đối ngoại nước ta - Tên nước: CHXHCN Việt Nam (2/ 7/ 1976) - Quốc huy, quốc kỳ, quốc ca Việt Nam - Đổi tên Sài Gòn -> Thành phố Hồ Chí Minh - Bầu quan,

Ngày đăng: 10/11/2017, 03:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan