Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (tt)

26 717 7
Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (tt)Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (tt)Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (tt)Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (tt)Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (tt)Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (tt)Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (tt)Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (tt)Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (tt)Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (tt)Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (tt)Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (tt)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ QUỲNH NGA CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM LÀ PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60.38.01.04 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Độ Phản biện 1: Hoàng Văn Tú Phản biện 2: Vũ Thư Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội 10 50 phút ngày 08 tháng 08 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội văn minh, việc quản lý nhà nước pháp luật yêu cầu tất yếu khách quan đặc biệt trở thành yêu cầu thiết việc xây dựng, phát triển Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thực tế cho thấy, pháp luật công cụ hữu hiệu để nhà nước quản lý xã hội, có vai trò đặc biệt việc bảo đảm ổn định phát triển quốc gia Hiến pháp năm 2013 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 ngày phát huy hiệu thực tế đời sống, với quy định tảng, đáp ứng yêu cầu công đại hóa, cơng nghiệp hóa, diễn tất ngành, lĩnh vực khác Để đáp ứng đòi hỏi xã hội đại, việc hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng yêu cầu thiết việc hoàn thiện máy Nhà nước, phục vụ tốt cho công đổi đất nước Việc hồn thiện hệ thống pháp luật hình nhằm đáp ứng yêu cầu trình cải cách tư pháp Việt Nam hội nhập quốc tế Nội dung Đảng Nhà nước ta khẳng định cụ thể Nghị số 48/NQTW Ngày 24-5-2005 Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Ngày 02-6-2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49/NQ-TW Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, theo đó, cải cách tư pháp phải kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, thành tựu đạt tư pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước phù hợp với hoàn cảnh nước ta yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế đáp ứng xu phát triển xã hội tương lai Trong kinh tế thị trường, ngày có nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh tế hình thành phát triển với quy mô lớn, nhỏ khác Bên cạnh giá trị tích cực mà tổ chức kinh tế mang lại như: Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tốt quyền người, quyền cơng dân… bên cạnh dần bộc lộ góc khuất, mặt trái kinh tế thị trường Thời gian qua, phải chứng kiến nhiều hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng cho xã hội, cho đất nước tổ chức kinh tế gây ra, hành vi hủy hoại môi trường xả thải môi trường chất thải chưa qua xử lý, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người, hay hành vi trốn thuế, kinh doanh trái phép, đầu cơ, buôn lậu lợi ích cục khơng thực biện pháp mà pháp luật đòi hỏi để bảo vệ mơi trường, gây hậu nghiêm trọng… Ví dụ cụ thể vụ việc Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh-FHS có hành vi hủy hoại môi trường biển Việt Nam, việc xả chất thải có chứa độc tố nguyên nhân làm hải sản sinh vật biển chết hàng loạt, tầng đáy Qua thu thập, phân tích liệu, xác định có nguồn thải lớn xuất phát từ khu vực Vũng Áng, tỉnh Hà Tĩnh, chứa độc tố Phenol, Xyanua,… kết hợp với Hydroxit sắt, tạo thành dạng phức hỗn hợp (Mixel), có tỷ trọng lớn nước biển, theo dòng hải lưu di chuyển theo hướng BắcNam từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên-Huế gây hậu vô nghiêm trọng, gây xúc lớn dư luận xã hội Thực tế cho thấy, việc núp bóng danh nghĩa pháp nhân để phạm tội ngày tăng, tính chất nguy hiểm ngày cao Đa số trường hợp quan lãnh đạo, người đại diện pháp nhân thực lợi ích pháp nhân khn khổ hoạt động pháp nhân với thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt, có tổ chức cao có trường hợp mang tính quốc tế, gây thiệt hại nghiêm trọng cho kinh tế - xã hội cho đời sống người dân, đòi hỏi cần phải có giải pháp mạnh để phòng ngừa đấu tranh Tuy nhiên, theo quan niệm truyền thống khoa học luật hình nước ta thì, tội phạm kết hợp hành vi nguy hiểm người thái độ lỗi bên người Do đó, hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng, gây hậu nặng nề tổ chức kinh tế - pháp nhân thương mại thực chưa coi tội phạm khơng bị xử lý chế tài hình Thực tiễn áp dụng pháp luật thời gian qua cho thấy, chế xử phạt vi phạm hành bồi thường thiệt hại áp dụng pháp nhân vi phạm tỏ bất cập, hiệu Mặc dù quy trình xử phạt vi phạm hành pháp nhân có ưu điểm nhanh, kịp thời lại thiếu tính chuyên nghiệp, minh bạch không giải triệt để quyền lợi người dân bị thiệt hại mà họ phải tự chứng minh thiệt hại để yêu cầu bồi thường Cơ quan có thẩm quyền xử phạt hành khơng có đội ngũ cán chun trách để điều tra, chứng minh vi phạm hậu vi phạm….Hơn nữa, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, hội doanh nghiệp Việt Nam mở rộng đầu tư nước ngày nhiều ngược lại, pháp luật nước ta áp dụng chế xử phạt hành pháp nhân vi phạm không công Bởi lẽ, hành vi vi phạm nghiêm trọng tương tự mà doanh nghiệp Việt Nam hoạt động nước ngồi bị xử lý hình theo pháp luật nước sở tại, doanh nghiệp Việt Nam lẫn doanh nghiệp nước hoạt động nước ta mà vi phạm bị xử phạt hành Mặt khác, điều kiện triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp Quốc hội thơng qua năm 2014 có nhiều đổi theo hướng mở rộng quyền cho doanh nghiệp, mà theo đó, nhiều định quan trọng pháp nhân thương mại tập thể Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị Đại hội cổ đông thông qua Vì vậy, trường hợp quy định TNHS cá nhân khơng cơng Từ đó, lần lịch sử hình thành phát triển pháp luật hình nước ta, Bộ luật hình năm 2015 cụ thể hóa Nghị Đảng Hiến pháp năm 2013, ban hành quy định trách nhiệm hình (TNHS) pháp nhân thương mại Đây cơng cụ pháp lý sắc bén, hữu hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm; góp phần bảo vệ chủ quyền, an ninh đất nước, bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ thúc đẩy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển hướng, đấu tranh chống tham nhũng có hiệu quả, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, tạo mơi trường xã hội mơi trường sinh thái an tồn, lành mạnh cho người dân, đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế đất nước Trong bối cảnh vậy, tác giả chọn: “Chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại pháp luật hình Việt Nam” làm đề tài luận văn nhằm tập trung nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận việc xác định chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại, xác định TNHS chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại, từ đưa số giải pháp hoàn thiện chế xử lý TNHS với cá nhân phạm tội Tình hình nghiên cứu đề tài Việc xác định phạm vi chủ thể tội phạm hay đối tượng bị áp dụng TNHS vấn đề lý luận khoa học luật hình Ở Việt Nam giai đoạn trước, theo cách hiểu truyền thống chủ thể tội phạm người cụ thể, tổ chức không công nhận chủ thể tội phạm Tuy nhiên, Điều Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 (sau gọi tắt BLHS 2015) lần xác định chủ thể tội phạm bao gồm pháp nhân thương mại Đây vấn đề mẻ, Việt Nam chưa thực có cơng trình nghiên cứu trực tiếp đề tài “Chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại pháp luật Việt Nam” Vấn đề chủ yếu đề cập đến phần nhỏ viết, khóa luận, luận văn viết Tạp chí chun ngành… Có thể nhận thấy, tất cơng trình nói có liên quan trực tiếp gián tiếp đến số vấn đề thực tiễn, lý luận đề tài nghiên cứu Mặc dù cơng trình nghiên cứu riêng Chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại pháp luật Việt Nam, song kết nghiên cứu tổng hợp tảng, tiền đề nguồn tài liệu tham khảo hữu ích để tác giả kế thừa, vận dụng có chọn lọc triển khai nghiên cứu đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại luật hình Việt Nam xem vấn đề hoàn toàn mẻ suy nghĩ đa số người dân nay, đó, việc nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại luật hình Việt Nam, đồng thời làm rõ quy định pháp luật hình hành TNHS pháp nhân thương mại chủ thể tội phạm đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật THNS pháp nhân thương mại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, nhiệm vụ luận văn giải vấn đề sau: - Tổng hợp, phân tích làm rõ khái niệm đặc điểm pháp nhân thương mại; khái niệm đặc điểm chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại; - Phân tích đánh giá quy định BLHS 2015 TNHS pháp nhân thương mại; - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thực thi pháp luật TNHS pháp nhân thương mại luật hình Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Trong khuôn khổ Luận văn Thạc sỹ luật học, luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề liên quan đến chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại, đồng thời kiến nghị hoàn thiện số nội dung liên quan đến việc xác định chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại, TNHS pháp nhân thương mại theo luật hình Việt Nam, đảm bảo việc áp dụng pháp luật hình loại chủ thể thực tiễn thống nhất, rõ ràng Đây vấn đề mẻ, nên giới hạn nghiên cứu đề tài, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề lý luận chủ thể tội phạm, pháp nhân thương mại với vai trò chủ thể tội phạm, quy định hành TNHS pháp nhân thương mại kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Luận văn sử dụng phương pháp luận để nghiên cứu đề tài phép vật biện chứng phép vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: + Các phương pháp nghiên cứu đặc thù khoa học xã hội sử dụng nghiên cứu đề tài bao gồm: Phương pháp so sánh; phương pháp xã hội học; phương pháp logic; phương pháp lịch sử; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp hệ thống hóa + Các phương pháp nghiên cứu đặc thù khoa học luật so sánh như: so sánh theo thời gian không gian; so sánh bên bên ngoài; so sánh vi mô so sánh vĩ mô; so sánh khách thể nghiên cứu; so sánh quy phạm (tiêu chuẩn) 6.Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn có ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng thể chỗ đề tài đề cập tương đối đầy đủ, hệ thống, logic vấn đề chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại luật hình Việt Nam cấp độ luận văn thạc sĩ luật học với khía cạnh nội dung cụ thể như: Các vấn đề lý luận chung chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại, TNHS pháp nhân thương mại, kiến nghị, đề xuất hoàn thiện quy định TNHS pháp nhân thương mại ; phân tích, đánh giá tính hiệu quy định pháp luật TNHS pháp nhân thương mại, từ thấy rõ giá trị kiến nghị, giải pháp đưa nhằm hoàn thiện pháp luật hình tương lai Bên cạnh đó, Luận văn có giá trị tư liệu tham khảo cho nhà lập pháp - hoạch định sách, nhà tâm lý - xã hội học, nhà khoa học - thực tiễn, sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành luật hình Cơ cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận văn kết cấu thành chương gồm: Chương 1: Những vấn đề lý luận chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại Chương 2: Quy định Bộ luật Hình 2015 Trách nhiệm hình pháp nhân thương mại Chương 3: Yêu cầu giải pháp bảo đảm áp dụng quy định Bộ luật Hình 2015 trách nhiệm hình pháp nhân thương mại Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM LÀ PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI 1.1 Một số vấn đề lý luận trách nhiệm hình pháp nhân 1.1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn trách nhiệm hình pháp nhân 1.1.1.1 Cơ sở lý luận Trong lịch sử pháp luật hình giới, thời gian dài, TNHS thể nhân TNHS theo lỗi xác định ghi nhận nguyên tắc luật hình Sở dĩ vì, xem xét sở TNHS, luật hình đánh giá tính định không yếu tố hành vi khách quan mà yếu tố tâm lý chủ quan người thực hành vi để xác định có tội hay khơng có tội Trong đó, theo quan niệm truyền thống pháp nhân pháp nhân khơng có yếu tố tâm lý, nên đối tượng đánh giá luật hình Hay nói cách khác, pháp nhân pháp nhân chủ thể TNHS Từ quan điểm có tính chất định này, nguyên tắc TNHS cá nhân luật hình xác định Và toàn vấn đề lý thuyết luật hình (như khái niệm tội phạm, yếu tố cấu thành tội phạm, chế định TNHS hình phạt ) quy định pháp luật hình thực tiễn áp dụng pháp luật hình xuất phát từ nguyên tắc Cùng với phát triển luật hình tình hình tội phạm, mà tội phạm có pháp nhân, pháp nhân phạm tội phát triển; tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm tham nhũng, tội khủng bố, tội rửa tiền xảy ngày nghiêm trọng, vai trò pháp nhân chủ yếu thay cho cá nhân việc thực tội phạm… quan niệm có TNHS cá nhân thay đổi nhanh chóng, thời gian nửa sau kỷ hai mươi mức độ pháp luật quốc tế lẫn quốc gia Ở mức độ pháp luật quốc gia, số lượng quốc gia quy định TNHS pháp nhân hay pháp nhân ngày tăng.Xu quy định TNHS pháp nhân coi tất yếu phát triển luật hình giới Ở quốc gia theo hệ thống thông luật, TNHS pháp nhân quy định tương đối lâu (bắt đầu từ kỷ XIX); quốc gia theo hệ thống luật lục địa, muộn chấp nhận quan điểm TNHS pháp nhân nhằm đấu tranh có hiệu với tình hình tội phạm xã hội đại Ở quốc gia chưa quy định TNHS pháp nhân, vấn đề trách nhiệm pháp nhân quy định pháp luật dân hành chính.Theo pháp luật quốc gia pháp nhân pháp nhân gây thiệt hại phải khắc phục hậu quả, phải bồi thường thiệt hại (luật dân sự) phải khắc phục hậu bị xử phạt (luật hành chính) 1.1.1.2 Cơ sở thực tiễn Thực tiễn thời gian qua cho thấy, hình thành phát triển chế kinh tế thị trường với tham gia bình đẳng thành phần kinh tế Pháp luật liên quan đến đầu tư, kinh doanh thương mại ngày thơng thống, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển Thay cho kinh tế cá thể nhỏ lẻ, nhiều tổ chức kinh tế hình thành; doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp đầu tư nước thành lập ngày nhiều; hoạt động kinh doanh ngày tấp nập Kinh tế thị trường mang lại những lợi ích vô to lớn cho phát triển kinh tế xã hội nước ta Cùng với lợi ích đó, phải đối mặt với nhiều tượng tiêu cực coi mặt trái kinh tế thị trường hành vi vi phạm quy định độc quyền, cạnh tranh không lành mạnh, bn lậu, xâm phạm sở hữu trí tuệ, gian lận thương mại, làm ô nhiễm môi trường gây nên hậu nghiêm trọng, chí đặc biệt nghiêm trọng cho xã hội Những hậu nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng khơng phải cá nhân mà chủ yếu tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác thuộc thành phần gây 1.1.2 Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật nước Những nghiên cứu vấn đề TNHS pháp nhân theo quy định pháp luật nước đại diện cho hệ thống pháp luật khác cho thấy xu tất yếu việc công nhận quy định TNHS tổ chức pháp luật quốc gia Các quy định pháp luật hình nước nghiên cứu có điểm tương đồng mang tính phổ biến, có điểm khác biệt xuất phát từ nhận thức lý luận, truyền thống pháp luật điều kiện phát triển nhu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm đặc thù quốc gia Những điểm tương đồng khác biệt thể nhiều khía cạnh, nội dung khác nhau, chủ yếu quy định sở TNHS, phạm vi chủ thể pháp nhân chịu TNHS, phạm vi tội phạm mà pháp Thứ tư, luật điều chỉnh Việc thành lập, hoạt động chấm dứt pháp nhân thương mại chịu điều chỉnh Bộ luật Dân 2015 Luật doanh nghiệp 2014 Trong đó, pháp nhân thương mại bao gồm quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị chịu điều chỉnh luật tổ chức máy nhà nước 1.2.2 Cơ sở điều kiện trách nhiệm hình pháp nhân thương mại 1.2.2.1 Cơ sở trách nhiệm hình pháp nhân thương mại Cũng giống sở trách nhiệm hình thể nhân thực hành vi phạm tội sở để xác định TNHS pháp nhân thương mại phải bao gồm hai yếu tố sau: Thứ nhất, pháp nhân thương mại phải thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Thứ hai, hành vi nguy hiểm cho xã hội mà pháp nhân thương mại thực phải quy định Bộ luật hình 1.2.2.2 Điều kiện trách nhiệm hình pháp nhân thương mại Nghiên cứu pháp luật số nước giới điều kiện chịu TNHS pháp nhân số học thuyết nói cho thấy, dù có cách lý giải khác TNHS pháp nhân thương mại hầu hết đưa điều kiện tương đối giống hành vi phạm tội, chủ thể tội phạm, quy định pháp luật… để truy cứu TNHS pháp nhân thương mại Cụ thể là: - Pháp nhân thương mại phải chịu TNHS thông qua hành vi phạm tội thể nhân - Để truy cứu TNHS pháp nhân thương mại, pháp nhân thương mại thể nhân tồn mối quan hệ ràng buộc định Pháp nhân thương mại phải chịu TNHS hành vi phạm tội thể nhân người thực hành vi nhân danh tổ chức, thay mặt đại diện cho pháp nhân thương mại Đồng thời thể nhân thực hành vi phạm vi chức năng, thẩm quyền nhiệm vụ pháp nhân thương mại giao - Để truy cứu TNHS pháp nhân thương mại, hành vi phạm tội thể nhân thực phải quyền lợi, lợi ích pháp nhân thương mại 10 - Thể nhân thực hành vi phạm tội trí lãnh đạo, đạo, đồng ý pháp nhân thương mại lúc này, pháp nhân thương mại phải chịu TNHS hành vi phạm tội thể nhân thực - Việc truy cứu TNHS pháp nhân thương mại thông thường không loại trừ TNHS cá nhân thực hành vi cấu thành tội phạm cụ thể 1.2.3 Phạm vi trách nhiệm hình pháp nhân thương mại 1.2.3.1 Phạm vi chủ thể pháp nhân thương mại Một nội dung quan trọng nghiên cứu phạm vi TNHS pháp nhân thương mại liên quan đến chủ thể Đây vấn đề mà nước chấp nhận chế định TNHS pháp nhân đưa cách giải khác Tuy nhiên, số nước quy định truy cứu TNHS chủ thể pháp nhân hoạt động có mục đích sinh lời khơng phải tất pháp nhân, tổ chức để trở thành chủ thể tội phạm Căn để truy cứu TNHS pháp nhân thương mại đặc tính đặc thù pháp nhân thương mại mang lại Ở nước ta, BLHS 2015, vấn đề TNHS đặt chủ thể pháp nhân thương mại, pháp nhân phi thương mại không 1.2.3.2 Phạm vi tội phạm pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình Phạm vi tội phạm mà pháp nhân thương mại phải chịu TNHS quy định tương đối khác nước Nhìn chung, đặc thù riêng pháp nhân thương mại mà phạm vi tội phạm quy định chủ thể mang tính đặc thù riêng biệt, chủ yếu lĩnh vực kinh tế, môi trường… Bởi lẽ, truy cứu TNHS pháp nhân thương mại tội hiếp dâm được, hồn tồn khơng thỏa mãn điều kiện TNHS quy định pháp nhân thương mại phân tích 1.2.4 Chế tài pháp nhân thương mại phạm tội 1.2.4.1 Các hình phạt áp dụng 11 Nghiên cứu lý luận thực tiễn pháp luật số nước cho thấy, nước khác có cách quy định hình phạt áp dụng pháp nhân thương mại khác Do tính chất đặc trưng có pháp nhân thương mại, đó, hầu hết nước, hình phạt áp dụng pháp nhân thương mại phạm tội hình phạt tiền Với đặc thù riêng, hình phạt tiền hình phạt mà áp dụng pháp nhân thương mại phạm tội tỏ hữu hiệu Bên cạnh đó, pháp nhân thương mại phạm tội bị áp dụng số hình phạt khác với tư cách hình phạt hình phạt bổ sung như: Đình hoạt động, cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định, tịch thu tài sản, giám sát tư pháp, cơng bố định Tòa án 1.2.3.2 Các biện pháp trách nhiệm hình khác Bên cạnh việc quy định hệ thống hình phạt áp dụng pháp nhân thương mại phạm tội thì, việc quy định biện pháp trách nhiệm hình khác pháp nhân nhiều nước ghi nhận Để trừng trị, răn đe pháp nhân thương mại phạm tội cách có hiệu hiệu lực thực tiễn, ngồi việc áp dụng hình phạt nói trên, cần thiết phải có ghi nhận biện pháp trách nhiệm hình khác pháp nhân thương mại phạm tội Trong pháp luật hình số quốc gia, biện pháp TNHS khác áp dụng pháp nhân thương mại là: Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu, buộc bồi thường khắc phục hậu quả… Kết luận Chƣơng Với việc phân tích, đánh giá vấn đề lý luận chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại, tác giả Luận văn thấy rằng, việc đưa pháp nhân thương mại trở thành chủ thể tội phạm xu hướng chung giới, đáp ứng đòi hỏi tất yếu, khách quan xã hội, có Việt Nam Trong BLHS 2015, lần chủ thể tội phạm bao gồm pháp nhân thương mại, nội dung thay đổi quan trọng sách hình sự, khẳng định quan điểm Nhà nước ta việc xử lý nghiêm minh pháp nhân thương mại vi phạm pháp luật, đáp ứng u cầu phòng, chống tội phạm tình hình Tuy nhiên, coi pháp nhân thương mại chủ thể tội phạm pháp nhân chủ thể tội phạm Quy định không bảo đảm thống chung hệ 12 thống pháp luật mà nhằm thực thi cam kết Việt Nam điều ước quốc tế mà nước ta thành viên, bảo đảm công pháp nhân thương mại Việt Nam nước pháp nhân nước Việt Nam, việc bổ sung TNHS pháp nhân thương mại không loại trừ TNHS cá nhân Việc bổ sung quy định TNHS pháp nhân vào thời điểm cần thiết lúc vì: (1) tình hình vi phạm pháp luật pháp nhân thương mại thực diễn phức tạp, ngày nghiêm trọng có xu hướng gia tăng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống an lành người dân gây trật tự, an toàn xã hội; (2) hệ thống pháp luật hành nhiều bất cập, có chế tài xử phạt hành chính, quy định pháp luật dân sự, kinh tế không hiệu quả; chế bảo vệ pháp luật người yếu xã hội xảy trường hợp pháp nhân thương mại vi phạm pháp luật nghiêm trọng họ chưa thực có hiệu Do đó, trách nhiệm xử lý pháp nhân thương mại theo quy định pháp luật hình phải thuộc Nhà nước, chủ thể có đầy đủ sức mạnh, nguồn lực thẩm quyền để thực hiện; (3) việc quy định xử lý hình pháp nhân xu chung giới; (4) để đáp ứng yêu cầu số điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; (5) q trình tồn cầu hóa nay, việc quy định xử lý hình pháp nhân biện pháp quan trọng hàng đầu nhằm đảm bảo cơng bằng, bình đẳng xử lý pháp nhân có vi phạm pháp luật xảy ra, đồng thời, tránh việc bỏ lọt tội phạm; (6) với việc quy định TNHS pháp nhân thương mại đưa sở pháp lý để quy định trình tự, thủ tục tố tụng hình chặt chẽ với pháp nhân thương mại, góp phần bảo đảm khách quan, hiệu việc xử lý hành vi vi phạm pháp nhân thương mại so với chế tài xử lý hành Đồng thời, tăng cường bảo vệ quyền lợi người dân thực khiếu nại, khởi kiện; (7) tạo sở pháp lý để xử lý pháp nhân thương mại lợi nhuận mà bất chấp pháp luật Nhà nước, xem thường tính mạng, sức khỏe người dân, lũng đoạn thị trường, phá vỡ trật tự quản lý kinh tế đất nước để can thiệp vào hoạt động nhóm tội phạm có tổ chức tồn hình thức hợp pháp pháp nhân thương mại, nhóm tội phạm hoạt động buôn lậu, rửa tiền, buôn bán người, buôn bán trẻ em, ma túy, 13 Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu lực hiệu thực tế áp dụng quy định TNHS pháp nhân thương mại, việc xây dựng nội dung thiết chế cần đảm bảo phù hợp với hoàn cảnh, tình hình, điều kiện thực tế Việt Nam, có tham khảo, chọn lọc kinh nghiệm nước giới CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI 2.1 Kết cấu pháp luật hình trách nhiệm hình pháp nhân thƣơng mại Nghiên cứu quy định BLHS 2015, thấy kết cấu quy định Bộ luật hình trách nhiệm hình pháp nhân thương mại sau: - Các quy định Phần chung BLHS để điều chỉnh vấn đề chung luật hình liên quan đến tội phạm hình phạt vấn đề liên quan khác Đến lượt mình, quy định phần chung thể hai nhóm: + Các quy định chung với quy định khác trách nhiệm hình với thể nhân Đây quy định mà theo người làm luật, điều chỉnh vấn đề trách nhiệm hình chung cho chủ thể thể nhân pháp nhân thương mại Thông thường, quy định điều luật, quy định liên quan đến thể nhân vf pháp nhân thương mại lại quy định khoản khác nhau; hay nói cách khác, quy định liên quan đến pháp nhân thương mại phạm tội quy định khoản riêng điều luật + Các quy định pháp nhân thương mại phạm tội quy định điều riêng (Điều 33 Các hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội) chương riêng mang tính đặc thù pháp nhân thương mại phạm tội (Chương XI Những quy định pháp nhân thương mại phạm tội) Trong chương gồm quy định mang tính đặc thù, áp dụng riêng pháp nhân thương mại phạm tội mà tất chủ thể tội phạm 14 - Các quy định tội phạm cụ thể có chủ thể pháp nhân thương mại Trong BLHS 2015, việc xác định pháp nhân, mà có pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình sự, người làm luật còn quy định pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình số tội phạm cụ thể Trong phần tội phạm, BLHS quy định: + Cấu thành tội phạm(ngoài dấu hiệu chủ thể) quy định chung thể nhân pháp nhân thương mại; + Chế tài riêng cho thể nhân pháp nhân thương mại 2.2 Quy định Phần chung Bộ luật Hình 2015 trách nhiệm hình pháp nhân thƣơng mại 2.2.1 Quy định riêng trách nhiệm hình pháp nhân thương mại Trong Phần Chung BLHS 2015 có nhiều quy định riêng TNHS pháp nhân thương mại, để phân biệt với TNHS thể nhân phạm tội Cụ thể: Về hình phạt áp dụng pháp nhân thương mại phạm tội, Điều 33 BLHS 2015 quy định sau: “Các h nh phạt pháp nhân thương mại phạm tội nh phạt ch nh bao g m: a) Phạt tiền; b) Đ nh hoạt động có thời hạn; c) Đ nh hoạt động vĩnh viễn Hình phạt bổ sung bao g m: a) Cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định; b) Cấm huy động vốn; c) Phạt tiền, không áp dụng hình phạt Đối với tội phạm, pháp nhân thương mạiphạm tội bị áp dụng hình phạt bị áp dụng hình phạt bổ sung.” Như vậy, khác với hình phạt áp dụng thể nhân, hình phạt áp dụng pháp nhân thương mại quy định đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tiễn đảm bảo phát huy hiệu thực tiễn áp dụng Một pháp nhân thương mại phạm tội quy định BLHS 2015 bị áp dụng hình phạt chính, bị áp dụng hình phạt bổ sung Các hình phạt áp dụng pháp 15 nhân thương mại phạm tội quy định chi tiết điều từ Điều 77 đến Điều 81 BLHS 2015 Bên cạnh đó, pháp nhân thương mại phạm tội bị áp dụng biện pháp tư pháp quy định khoản Điều 46 BLHS 2015 Đặc biệt, phần chung BLHS 2015, quy định pháp nhân thương mại phạm tội thiết kế quy định chương riêng biệt Chương XI gồm 16 điều luật, từ Điều 74 đến Điều 89 Trong nội dung chương quy định cụ thể về: Điều kiện chịu TNHS pháp nhân thương mại, phạm vi chịu TNHS pháp nhân thương mại, hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng pháp nhân thương mại phạm tội, định hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội… 2.2.2 Quy định pháp nhân thương mại chế định khác phần chung Bộ luật Hình 2015 Điều 74 BLHS 2015 thì: “Pháp nhân thương mại phạm tội phải chịu TNHS theo quy định Chương này; theo quy định khác Phần thứ Bộ luật không trái với quy định Chương này.” Điều có nghĩa là, áp dụng TNHS pháp nhân thương mại, phải tuân thủ quy định Chương XI.Những quy định pháp nhân thương mại phạm tội quy định khác thuộc Phần thứ BLHS 2015 Trường hợp có khác quy định Chương XI Phần quy định chung BLHS 2015, ưu tiên áp dụng quy định Chương XI Trong phần thứ Những quy định chung, BLHS 2015 lần ghi nhận pháp nhân thương mại chủ thể tội phạm điều khoản với việc quy định chủ thể tội phạm thể nhân Trong nội dung Điều BLHS 2015 Hiệu lực Bộ luật Hình hành vi phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quy định pháp nhân thương mại cá nhân quy định lồng ghép Trong phần chung BLHS 2015, quy định pháp nhân thương mại quy định điều luật khác lồng ghép với quy định thể nhân, cụ thể: Các quy định Điều 2, Điều 3, Điều 8, Điều 30 Khái niệm hình phạt; Điều 31 Mục đích hình phạt Điều 60 Thời hiệu thi hành án 16 2.3 Quy định Phần tội phạm Bộ luật Hình 2015 trách nhiệm hình pháp nhân thƣơng mại 2.3.1 Phạm vi tội phạm có chủ thể pháp nhân thương mại Theo quy định Điều 76 BLHS 2015 pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình 33 tội phạm sau đây: - Một số tội xâm phạm trật tự lý kinh tế: Điều 188 (tội buôn lậu), Điều 189 (tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới), Điều 190 (tội sản xuất, buôn bán hàng cấm), Điều191 (tội tàng chữ, vận chuyển hàng cấm), Điều 192 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả), Điều 193 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm), Điều 194 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh), Điều 195 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả thức ăn dùng để chăn ni, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, giống vật nuôi), Điều 196 (tội đầu cơ), Điều 200 (tội trốn thuế), Điều 203 (tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước), Điều 209 (tội cố ý công bố thông tin sai lệch che giấu thơng tin hoạt động chứng khốn), Điều 210 (tội sử dụng thông tin nội để mua bán chứng khoán), Điều 211 (tội thao túng thị trường chứng khoán), Điều 213 (tội gian lân kinh doanh bảo hiểm), Điều 216 (tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động), Điều 217 (tội vi phạm quy định cạnh tranh), Điều 225 (tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan), Điều 226 (tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp), Điều 227 (tội vi phạm quy định nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên), Điều 232 (tội vi phạm quy định khai thác, bảo vệ rừng lâm sản), Điều 234 (tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã); - Một số tội phạm môi trường:Điều 235 (tội gây ô nhiễm môi trường), Điều 237 (tội vi phạm quy định phòng ngừa, ứng phó, khắc phục cố môi trường), Điều 238 (tội vi phạm quy định bảo vệ an tồn cơng trình thủy lợi, đê điều phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định bảo vệ bờ, bãi sông), Điều 239 (tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam), Điều 242 (tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản), Điều 243 (tội hủy hoại rừng), Điều 244 (tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm), Điều 245 (tội vi phạmquy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên), Điều 246 (tội nhập khẩu, phát tán loài ngoại lai xâm hại) 17 - Một số tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng: Điều 300 (tội tài trợ khủng bố) Điều 324 (tội rửa tiền) 2.3.2 Chế tài quy định pháp nhân thương mại điều khoản cụ thể Phân tích chế tài điều luật quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại, chúng tơi có số nhận xét sau: - Một là, phạt tiền hình phạt quy định 100% chế tài Tội phạm nghiêm trọng mức phạt tiền tăng; - Hai là, nhiều chế tài, đình hoạt động vĩnh viễn quy định hình phạt Còn đình hoạt động có thời hạn khơng quy định; - Ba là, hình phạt bổ sung cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định, cấm huy động vốn quy định 100% chế tài Phạt tiền quy định hình phạt bổ sung nhiều trường hợp hình phạt đình hoạt động vĩnh viễn áp dụng Kết luận Chƣơng Qua việc nghiên cứu, tổng hợp, phân tích đánh giá quy định BLHS 2015 TNHS pháp nhân thương mại, tác giả luận văn thấy rằng, quy định hợp lý khoa học Đối với quy định phần chung BLHS 2015 có quy định lồng ghép pháp nhân thương mại cá nhân phạm tội, đồng thời có quy định riêng biệt, cụ thể áp dụng chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại Đây đánh giá điểm tiến BLHS 2015, giúp cho việc nghiên cứu áp dụng thực tiễn thuận lợi dễ dàng Đồng thời, với việc quy định chế tài pháp nhân thương mại khoản riêng điều luật cụ thể xem hợp lý logic Tóm lại, việc quy định chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại BLHS 2015, có nghiên cứu cách cụ thể đặc thù loại chủ thể điều kiện tình hình kinh tế, trị nước ta, từ đưa quy định phạm vi tội phạm pháp nhân thương mại, hình phạt áp dụng pháp nhân thương mại phạm tội, hoàn chỉnh, phù hợp 18 Chƣơng YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI 3.1 Các yêu cầu bảo đảm áp dụng quy định Bộ luật Hình 2015 trách nhiệm hình pháp nhân thƣơng mại Thứ nhất, cần đảm bảo thực tinh thần Hiến pháp năm 2013, tạo chế hữu hiệu để bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, lợi ích Nhà nước tổ chức, góp phần bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, đấu tranh chống tham nhũng đồng thời bảo đảm người sống mơi trường an tồn, lành mạnh Thứ hai, việc thực quy định BLHS 2015 pháp nhân thương mại phạm tội cần đảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ ba, việc áp dụng quy định BLHS 2015 TNHS pháp nhân thương mại phạm tội cần đảm bảo yêu cầu cải cách tư pháp mà Đảng ta đề Thứ tư, việc quy định áp dụng quy định BLHS 2015 pháp nhân thương mại phạm tội phải đảm bảo yêu cầu bảo vệ công lý, công xã hội, đảm bảo tính thượng tơn pháp luật xã hội ta Thứ năm, kỹ thuật lập pháp BLHS chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại phải bảo đảm tính hệ thống, đồng hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật hình nói riêng 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng quy định trách nhiệm hình pháp nhân thƣơng mại phạm tội 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện số quy định Bộ luật Hình 2015 3.2.1.1 Hồn thiện quy định phần chung 19 - Một là, chuyển Điều 33 quy định hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội sang Chương XI Vì hồn tồn quy định riêng pháp nhân thương mại phạm tội Điều đảm bảo tính đồng bộ, thống BLHS giống Điều 98 BLHS quy định hình phạt áp dụng người 18 tuổi thực - Hai là, hoàn thiện khái niệm tội phạm quy định khoản Điều BLHS Tác giả kiến nghị sửa đổi nội dung điều luật sau: “Điều Khái niệm tội phạm Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự” - Ba là, cần soát lại quy định phần thứ nhất, bỏ quy định pháp nhân thương mại mà khơng có khác so với thể nhân - Bốn là, sửa đổi, bổ sung Điều 75 BLHS Theo đó, cần giữ hai điều kiện a) b) d) khoản Điều 75 BLHS năm 2015 - Năm là, cần nghiên cứu, xem xét có nên huỷ bỏ hình phạt đình hoạt động có thời hạn 3.2.1.2 Hồn thiện quy định phần tội phạm Trong phần tội phạm BLHS 2015, tác giả nhận thấy có quy định chưa thực hoàn chỉnh, cần điều chỉnh, cụ thể: Theo quy định Điều78 BLHS 2015 Đình hoạt động có thời hạn thì, pháp nhân thương mại phạm tội bị áp dụng hình phạt Đình hoạt động có thời hạn Đối chiếu với quy định khoản Điều 200 Luật Doanh nghiệp 2014 thì: “3 Trong thời gian tạm ngừng kinh doanh, doanh nghiệp phải nộp đủ số thuế nợ; tiếp tục tốn khoản nợ, hồn thành việc thực hợp đ ng ký với khách hàng người lao động, trừ trường hợp doanh nghiệp, chủ nợ, khách hàng người lao động có thỏa thuận khác.” Với quy định doanh nghiệp có định tạm ngừng kinh 20 doanh, doanh nghiệp phải nộp đủ số thuế nợ, tiếp tục hoàn thành việc thực hợp đồng ký với khách hàng đặc biệt với người lao động… Vậy thì, pháp nhân thương mại bị đình hoạt động có thời hạn theo quy định Điều 78 BLHS 2015 số lĩnh vực, mà lĩnh vực pháp nhân thương mại lại ký kết hợp đồng lao động người lao động trường hợp quyền lợi người lao động giải sao? Do đó, tác giả luận văn kiến nghị quan có thẩm quyền cần sớm ban hành văn hướng dẫn thi hành điều luật để đảm bảo việc áp dụng pháp luật thực tiễn xác thống Tác giả kiến nghị cần cần bổ sung chủ thể pháp nhân thương mại chịu TNHS tội danh quy định Điều 236 năm 2015 3.2.2 Quán triệt triển khai thực Bộ luật Hình 2015 Thứ nhất, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cần thực tốt việc quán triệt nội dung BLHS 2015 Nghị số 41/2017/QH14 ngày 20/6/2017 Quốc hội Thứ hai, cần làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung liên quan đến pháp nhân thương mại BLHS 2015 Thứ ba, cần tổ chức Hội nghịtập huấn, lớp bồi dưỡng chuyên sâu hoạt động khác có liên quan đến việc tổ chức, thi hành Bộ luật Hình năm 2015 TNHS pháp nhân thương mại Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 thủ tục tố tụng vụ án mà bị can, bị cáo pháp nhân thương mại Kết luận Chƣơng Việc truy cứu TNHS pháp nhân thương mại vấn đề đặt ra, Việt Nam chưa có kinh nghiệm thực tiễn chế định Do đó, triển khai thực quy định pháp nhân thương mại vào thực tiễn xét xử, cần đảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, yêu cầu đảm bảo công bằng, công lý xã hội, yêu 21 cầu bảo vệ quyền người theo Hiến pháp 2013 yêu cầu cải cách tư pháp mà Đảng Nhà nước ta đề Để đảm bảo thực tốt u cầu đó, cần hồn thiện quy định BLHS 2015 pháp nhân thương mại chưa hợp lý dễ tạo cách hiểu, nhận thức khác nhau, dẫn đến việc áp dụng thực tiễn gặp khó khăn, vướng mắc, không thống địa phương quan tiến hành tố tụng Đồng thời, cần làm tốt công tác thông tin tuyên truyền, công tác phổ biến, quán triệt, tập huấn, hướng dẫn thực quy định TNHS BLHS 2015 quy định thủ tục tố tụng vụ án mà bị can, bị cáo pháp nhân thương mại Bộ luật tố tụng hình 2015 KẾT LUẬN Ngày 27 tháng 11 năm 2015, kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII thơng qua Bộ luật hình số 100/2015/QH13 ngày 21 tháng năm 2017, kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình số 100/2015/QH13 Bộ luật Hình số100/2015/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 12/2017/QH14 (sau gọi Bộ luật Hình năm 2015) đánh dấu bước tiến quan trọng, tạo sở pháp lý vững cho đấu tranh phòng, chống tội phạm có hiệu quả; góp phần bảo vệ chủ quyền, an ninh đất nước, bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền người, quyền công dân, lợi ích Nhà nước tổ chức, bảo vệ thúc đẩy kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa phát triển hướng, tạo môi trường xã hội mơi trường sinh thái an tồn, lành mạnh cho người dân, đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nước ta Trên sở đánh giátình hình vi phạm pháp luật dopháp nhân thực diễn thời gian vừa qua, hành vi gây ô nhiễm môi trường, buôn lậu, trốn thuế, sản xuất, vận chuyển, buôn bán hàng giả, hàng cấm, trốn đóng bảo hiểm cho người lao động gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi 22 trường sống an lành người dân gây trật tự, an toàn xã hội; đánh giá hạn chế pháp luật hành xử lý pháp nhân vi phạm, đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp hình số quốc gia xu chung việc quy định TNHS pháp nhân nước giới hành vi khủng bố rửa tiền; sở cân nhắc cách thận trọng, có đánh giá dựa điều kiện cụ thể Việt Nam, BLHS năm 2015 bổ sung quy định TNHS pháp nhân thương mại (tại điều: Điều 2, Điều 6, Điều 8, Điều 33, điều từ Điều 74 đến Điều 89; đồng thời xác định cụ thể điều kiện truy cứu TNHS pháp nhân thương mại (Điều 75) quy định 33 tội phạm (31 tội phạm tội phạm lĩnh vực kinh tế môi trường, 02 tội phạm tội phạm xâm phạm an toàn công cộng trật tự công cộng mà pháp nhân phải chịu TNHS (Điều 76) Những nội dung quy định pháp nhân phạm tội BLHS Việt Nam năm 2015 vấn đề hoàn toàn mẻ, vô cần thiết nhằm đảm bảo công công lý phải thực thi cách hiệu Vì vậy, quan tiến hành tố tụng cần nghiên cứu cách toàn diện đầy đủ để việc áp dụng pháp luật xác, đặc biệt quan Tòa án, với tư cách quan có quyền nhân danh Nhà nước để án định việc có tội hay khơng có tội pháp nhân thương mại Đặc biệt, lĩnh vực, vấn đề thực tiễn xét xử Việt Nam nay, nên nhà nghiên cứu, quan có thẩm quyền cần sớm ban hành văn hướng dẫn thi hành nội dung pháp nhân thương mại phạm tội Trong tình hình thực tiễn nay, tác giả hy vọng kết nghiên cứu đề cập Luận văn đóng góp tích cực cho việc hiểu áp dụng quy định pháp nhân thương mại phạm tội BLHS 2015 thống nhất, hiệu quả, đảm bảo công công lý xã hội./ 23 24 ... phạm pháp nhân thương mại luật hình Việt Nam, đồng thời làm rõ quy định pháp luật hình hành TNHS pháp nhân thương mại chủ thể tội phạm đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật THNS pháp nhân thương. .. đề TNHS đặt chủ thể pháp nhân thương mại, pháp nhân phi thương mại khơng 1.2.3.2 Phạm vi tội phạm pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình Phạm vi tội phạm mà pháp nhân thương mại phải chịu... phạm tội, chủ thể tội phạm, quy định pháp luật để truy cứu TNHS pháp nhân thương mại Cụ thể là: - Pháp nhân thương mại phải chịu TNHS thông qua hành vi phạm tội thể nhân - Để truy cứu TNHS pháp

Ngày đăng: 08/11/2017, 11:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan