Thực trạng phân công lao động giữa vợ và chồng trong hoạt động tái sản xuất ở gia đình nông thôn hiện nay khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành xã hội học

149 487 0
Thực trạng phân công lao động giữa vợ và chồng trong hoạt động tái sản xuất ở gia đình nông thôn hiện nay  khóa luận tốt nghiệp  chuyên ngành xã hội học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1. MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ Gia đình vốn được coi là hạt nhân cơ bản của xã hội.Trong quá trình đổi mới của đất nước, Việt Nam đang chịu tác động mạnh mẽ của những chuyển biến về kinh tế xã hội ở trong nước và quá trình toàn cầu hóa, thì một trong những mục tiêu quan trọng của Đảng và nhà nước là tăng cường sự tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của phụ nữ nhằm nâng cao vai trò và vị trí của người phụ nữ trong gia đình nói riêng và ngoài xã hội nói chung. Sự phát triển của xã hội sẽ làm vai trò và vị trí của người phụ nữ được nâng lên đáng kể. Phụ nữ có quyền bình đẳng so với nam giới. Họ được tự do học hành, được tham gia vào các hoạt động cuả xã hội theo khả năng của mình, có quyền được bỏ phiếu, ứng cử…Tuy nhiên ở nước ta các yếu tố truyền thống, đặc biệt là tư tưởng nho giáo vẫn còn là một nhân tố đáng kể tác động trực tiếp tới quan niệm và hành vi ứng xử của người dân trong xã hội khi họ luôn cho rằng người phụ nữ phải gắn với các công việc nhà như nội trợ, chăm con… Theo ước tính của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) năm 2002, hàng năm nền kinh tế toàn cầu đã bỏ qua khoảng 11 tỉ USD Mỹ từ thu nhập của phụ nữ do họ làm những công việc nhà như nấu ăn, trông con… mà không được tính công. Thực tế, vô hình chung, công việc nhà coi như là nhiệm vụ của riêng người phụ nữ, đó là những “ lao động không bằng”, không được trả lương và cũng không được xã hội ghi nhận. Vậy sự phân công lao động giữa vợ và chồng trong hoạt động tái sản xuất đang diễn ra như thế nào? Sự phân công lao động như vậy đã hợp lý chưa? Làm thế nào để có thể giải phóng người phụ nữ khỏi các chuẩn mực xã hội cũ để tiếp cận với các nguồn lực phát triển của gia đình và nguồn lực phát triển kinh tế xã hội. Trong phân công lao động theo giới có những hoạt động công việc khác nhau như: công việc nội trợ, chăm sóc và giáo dục con cái, các công việc ngoài cộng đồng, quyền quyết định chính trong các công việc gia đình… Ở đây nhóm nghiên cứu đã thu hẹp lại phạm vi nghiên cứu của đề tài, chú trọng nghiên cứu, tìm hiểu sâu về phân công lao động giữa vợ và chồng ở lĩnh vực tái sản xuất bao gồm công việc nội trợ, chăm sóc và giáo dục con cái. Thông qua việc nghiên cứu đề tài về “ Thực trạng phân công lao động giữa vợ và chồng trong hoạt động tái sản xuất ở gia đình nông thôn hiện nay” qua khảo sát tại tỉnh Hưng Yên, để thấy được quan niệm của người dân về sự phân công lao động giữa vợ và chồng trong gia đình. Từ đó thấy rõ vai trò của người phụ nữ trong gia đình, bất bình đẳng nam nữ diễn ra như thế nào nhằm góp phần để có cái nhìn đúng hơn về người phụ nữ. Qua đó đề ra những biện pháp và khuyến nghị để nâng cao vai trò của người phụ nữ, phát huy hết tiềm năng của người phụ nữ góp phần xây dựng một xã hội ngày càng công bằng văn minh.

PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Gia đình vốn coi hạt nhân xã hội.Trong trình đổi đất nước, Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ chuyển biến kinh tế - xã hội nước q trình tồn cầu hóa, mục tiêu quan trọng Đảng nhà nước tăng cường tham gia vào hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, xã hội phụ nữ nhằm nâng cao vai trị vị trí người phụ nữ gia đình nói riêng ngồi xã hội nói chung Sự phát triển xã hội làm vai trị vị trí người phụ nữ nâng lên đáng kể Phụ nữ có quyền bình đẳng so với nam giới Họ tự học hành, tham gia vào hoạt động cuả xã hội theo khả mình, có quyền bỏ phiếu, ứng cử… Tuy nhiên nước ta yếu tố truyền thống, đặc biệt tư tưởng nho giáo nhân tố đáng kể tác động trực tiếp tới quan niệm hành vi ứng xử người dân xã hội họ cho người phụ nữ phải gắn với công việc nhà nội trợ, chăm con… Theo ước tính Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) năm 2002, hàng năm kinh tế toàn cầu bỏ qua khoảng 11 tỉ USD Mỹ từ thu nhập phụ nữ họ làm công việc nhà nấu ăn, trông con… mà khơng tính cơng Thực tế, vơ hình chung, công việc nhà coi nhiệm vụ riêng người phụ nữ, “ lao động không bằng”, không trả lương không xã hội ghi nhận Vậy phân công lao động vợ chồng hoạt động tái sản xuất diễn nào? Sự phân công lao động hợp lý chưa? Làm để giải phóng người phụ nữ khỏi chuẩn mực xã hội cũ để tiếp cận với nguồn lực phát triển gia đình nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội Trong phân công lao động theo giới có hoạt động cơng việc khác như: cơng việc nội trợ, chăm sóc giáo dục cái, cơng việc ngồi cộng đồng, quyền định cơng việc gia đình… Ở nhóm nghiên cứu thu hẹp lại phạm vi nghiên cứu đề tài, trọng nghiên cứu, tìm hiểu sâu phân cơng lao động vợ chồng lĩnh vực tái sản xuất bao gồm cơng việc nội trợ, chăm sóc giáo dục Thông qua việc nghiên cứu đề tài “ Thực trạng phân công lao động vợ chồng hoạt động tái sản xuất gia đình nơng thôn nay” qua khảo sát tỉnh Hưng Yên, để thấy quan niệm người dân phân công lao động vợ chồng gia đình Từ thấy rõ vai trị người phụ nữ gia đình, bất bình đẳng nam nữ diễn nhằm góp phần để có nhìn người phụ nữ Qua đề biện pháp khuyến nghị để nâng cao vai trò người phụ nữ, phát huy hết tiềm người phụ nữ góp phần xây dựng xã hội ngày công văn minh II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Nghiên cứu phân công lao động vợ chồng có nhiều cơng trình nghiên cứu, khơng nước kiến thức quốc tế có nhiều cơng trình nghiên cứu, phân tích mối quan hệ vợ chồng việc phân chia công việc gia đình Có thể điểm tên số cơng trình, tác phẩm… nghiên cứu sau đây: Các cơng trình nghiên cứu, tác phẩm…,trên giới Trước hết phải đề cấp đến tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” Engels (1884) Có thể coi cơng trình nghiên cứu phân cơng lao động sớm Đứng quan điểm vật lịch sử, Engels mô tả phân công lao động theo giới gắn liền với tồn hình thức sở hữu tư liệu sản xuất khác nhau, kiểu nhân gia đình khác Theo đó, địa vị xã hội phụ nữ nam giới thay đổi có thay đổi mơ hình phân công lao động mà nguồn gốc sâu sa bắt nguồn từ thay đổi quan hệ tư liệu sản xuất, kĩ thuật hình thái nhân gia đình Tác phẩm “Giới tính thứ hai” Simone De Beaurvoir (1949) Trong tác phẩm tác giả giải thích nguyên nhân dẫn đến “địa vị hang hai” phụ nữ Bà khẳng định phụ nữ phải đảm nhận phần lớn công việc nội trợ, phụ nữ làm việc quyền lei họ thấp Từ bà lên tiếng bênh vực cho quyền lợi họ đấu tranh nhằm xóa bỏ bất bình đẳng nam - nữ giới Tác phẩm “Sự huyền bí nữ tính” Betty Friedan (1963) coi cơng trình tiếng phân cơng lao động vợ chồng Trên sở nghiên cứu 50 trường hợp phụ nữ trung lưu lớp chuyên đảm nhận công việc nội trợ ông chồng họ làm công việc gia đình có lương, bà phát phân công lao động đem đến cho người phụ nữ “khốn khổ” thất vọng…một bất mãn không diễn đạt khái niệm” Nghiên cứu E.Boserup với tiêu đề “Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế” (1970) làm thay đổi nhận thức phân công lao động theo giới người “Lần Boserup xác định cách có hệ thống phạm vi giới phân công lao động theo giới kinh tế nông nghiệp” Những khám phá bà góp phần làm sáng tỏ tranh phân công lao động theo giới thông qua việc phân tích khẳng định vai trị quan trọng lao động nữ nước thuộc giới thứ ba, đặc biệt sản xuất lương thực, thực phẩm cho toàn giới Tác giả Ann Oakley - người đưa thuật ngữ “giới” vào xã hội học “một nhà xã hội học phân tích loại kĩ trách nhiệm xếp chồng đống quyền người nội trợ” Trong số nghiên cứu phụ nữ cơng việc nội trợ (1972) cơng trình nghiên cứu “Xã hội học người nội trợ” (1974), thông qua việc vấn 40 phụ nữ nội trợ nghiên cứu bổ trợ khác, bà đề cập đến bất bình đẳng phân cơng lao động vợ chồng rằng, nhiều nước công việc nội trợ không công không trả lương phần lớn phụ nữ đảm nhận, nam giới thối thác việc Với tiêu đề “Cơng việc phụ nữ - Sự phát triển phân công lao động theo giới”, E.Leacock, Helen I Safa người khác (1986) lần làm sáng tỏ kết luận E Boserup phân công lao động theo giới vai trò phụ nữ giới thứ ba Không nghiên cứu họ mở rộng để xem xét phân công lao động theo giới xã hội nông nghiệp xã hội công nghiệp Các tác giả chứng minh rằng, dù xã hội nông nghiệp hay công nghiệp phụ nữ bị đặt gánh nặng công việc tái sản xuất bao gồm nấu cơm, chăm con, giáo dục cái…lên hoạt động sản xuất, điều khiến cho bất bình đẳng việc phân công nam nữ ngày nghiêm trọng Các cơng trình nghiên cứu nước Khái niệm giới đưa vào Việt Nam từ năm 90 kỉ 20, đến có nhiều cơng trình, tác phẩm nghiên cứu đề cập đến vấn đề này, kể tên số cơng trình sau đây: Đầu tiên, nhóm nghiên cứu đề cập đến đề tài “Phụ nữ Mường vai trò lao động họ” (1991) - tác giả Nguyễn Ngọc Thanh, khái quát phân công lao động người vợ người chồng dân tộc Mường sản xuất tái sản xuất, phản ánh tình trạng coi nhẹ địa vị người phụ nữ xã hội Tác giả Đào Thế Tuấn với nhan đề “Phụ nữ kinh tế hộ nông dân” (1992) khẳng định bất bình đẳng việc phân cơng công việc sản xuất tái sản xuất vợ chồng Tác giả cho cần phải thay đổi kiểu phân công lao động theo giới để giảm gánh nặng công việc nâng cap địa vị xã hội cho phụ nữ Đề tài “Phân công lao động theo giới gia đình nơng dân” (1997) Lê Ngọc Vân mơ hình phân cơng lao động theo giới khu vực nông thôn thời kì kinh tế thị trường Với xu nam giới khuyến khích chuyển sang hoạt động tạo thu nhập tiền mặt, phụ nữ gắn với công việc tái sản xuất sản xuất, sản phẩm tiêu dùng gia đình Sự phân cơng lao động tạo bất lei cho phụ nữ việc nâng cao học vấn, sức khỏe xã hội họ Nghiên cứu “Sự phân công lao động gia đình phụ nữ nghèo miền Trung” Bùi Thị Thanh Hà (1997) gia đình phụ nữ nghèo, phụ nữ đóng vai trị chủ yếu khơng cơng việc gia đình mà cịn cơng việc sản xuất ngồi đồng ruộng nam giới có chia sẻ định Tác giả Vũ Tuấn Huy Deborah S.Carr với nghiên cứu: “Phân cơng lao động nội trợ gia đình” (2000) khẳng định bất bình đẳng phân cơng lao động nội trợ - nơi phụ nữ đảm nhận chủ yếu Các tác giả tác động yếu tố nghề nghiệp, việc làm, số con…ảnh hưởng đến phân công “Đưa vấn đề giới vào phát triển thơng qua bình đẳng giới quyền, nguồn lực tiếng nói” (Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng giới, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 2001) Báo cáo nhằm mục đích nâng cao hiểu biết mối quan hệ vấn đề giới, sách cơng phát triển góp phần thúc đẩy bình đẳng Báo cáo đề cập đến việc phá vỡ phân công lao động cứng nhắc theo giới thông qua việc tiếp cận nguồn lực kinh tế sách xã hội “Phụ nữ nam giới cải cách kinh tế nông thôn” nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu phụ nữ gia đình vào 1995 Đề tài đề cập đến phân công lao động theo giới gia đình nơng dân q trình chuyển đổi kinh tế vấn đề xã hội đặt xung quanh mối quan hệ hiệu kinh tế với tính cơng bình đẳng giới từ phân cơng lao động Tác giả PGS.TS Trần Thị Kim Xuyến tác phẩm “Gia đình vấn đề gia đình đại”, NXB Thống kê, 2001 Tác giả cho thấy biến đổi xã hội đến vai trò giới gia đình, vai trị nam nữ gia đình khu vực nơng thơn Từ cho thấy vai trò sản xuất lao động nam nữ, vai trị đóng góp kinh tế, vai trị nam nữ cơng việc gia đình, vai trị quyền lực nam nữ gia đình ảnh hưởng kinh tế thị trường đến vai trò kép phụ nữ Tác giả Thạc sĩ Nguyễn Thị Nguyệt, nghiên cứu viên Tạp chí quản lí Kinh tế với đề tài “Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách” tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Xu hướng bất bình đẳng thu nhập nay; yếu tố ảnh hưởng đến mức độ bất bình đẳng thu nhập; Và đồng thời phân tách tiêu theo trình độ văn hóa, trình độ chun mơn, vùng, ngành kinh tế để đưa gợi ý giải pháp phù hợp Tác giả Phạm Thị Huệ - Viện gia đình giới với “Quyền lực cuả vợ chồng gia đình nơng thơn Việt Nam” qua điều tra Yên Bái, Tiền Giang TT Huế, nằm dự án nghiên cứu liên ngành “Gia đình Việt Nam chuyển đổi” 30/08/2007 Tác giả cho thấy kết qả nghiên cứu quyền lực vợ chồng gia đình Việt Nam, tác giả nghiên cứu quyền như: Quyền định vợ chồng sản xuất; quyền định vợ chồng mua sắm đồ đạc đắt tiền; quyền định vợ chồng quan hệ gia đình họ hàng; quyền định vợ chồng hoạt động xã hội chung Qua phân tích thấy yếu tố kinh tế, tuổi tác, trình độ học vấn, tộc người ảnh hưởng đến quyền định gia đình Tác giả Vũ Tuấn Huy DEBORAH S.CARR với “Phân công lao động nội trợ gia đình” - Xã hội học số (72), 2000 Bài cho thấy người phụ nữ gắn liền với vai trò người vợ, người me, người nội trợ gia đình Người phụ nữ phải chịu gánh nặng kép Đây lĩnh vực đời sống gia đình thể bất bình đẳng giới, khơng phân tích ý nghĩa tình trạng đsó, mà sâu vào tìm hiểu yếu tố tác động chủ yếu đến vai trò nội trợ người phụ nữ gia đình hậu tác động Tác giả Vũ Tuấn Huy với “Vai trị người cha gia đình” - Xã hội học số (80), 2002 Bài đề cập đến vai trị người cha gia đình người cung cấp nguồn sống Vai trò người cha gia đình việc ni dưỡng tác động vai trò người cha gia đình Tác giả Lê Thị Qúy với “Vấn đề giới dân tộc người Sơn La - Lai Châu nay”, xã hội học số (85), 2004 Bài đề cập đến bất bình đẳng, người phụ nữ người phải lo toan qn xuyến gia đình, phải lời đàn ơng không tham gia vào công việc xã hội Nho giáo buộc phụ nữ phải tuân theo quy tắc tam tòng tứ ssuwcs Người PN phải tham gia vào lĩnh vực sản xuất tái sản xuất công việc không trả công trả công thấp Giáo sư Lê Thi, “Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam”, Trung tâm nghiên cứu gia đình phụ nữ lại khẳng định mục tiêu việc nghiên cứu giới nhằm tạo nên phát triển tốt đẹp phân cơng hợp lí hai giới nam nữ khơng lao động sản xuất ngành nghề mà hoạt động tổ chức, xây dựng sống gia đình ni dạy Ở hai lĩnh vực hoạt động gia đình xã hội cần có tham gia phát triển tài trí tuệ hai giới, phù hớp với đặc điểm giới họ, góp phần tạo nên hài hịa gia đình Đề tài nghiên cứu “Sự phát triển kinh tế hơ gia đình nơng thơn vai trị người phụ nữ” thực trung tâm nghiên cứu phụ nữ vào năm 1989 Nội dung chủ yếu cho thấy tầm quan trọng khả phát triển kinh tế hộ gia đình nơng thơn Trong phụ nữ nơng thơn đóng vai trị quan trọng việc đóng góp thu nhập, đóng góp thời gian lao động sản xuất cho gia đình xã hội Song chưa nhấn mạnh đến phân công lao động vợ chồng gia đình nơng thơn Tác giả Trần Thị Hồng với tác phẩm “Nghiên cứu gia đình giới”, 17, số 4, tr.17 - 30 Bài tác giả đề cập đến quan niệm vai trò trách nhiệm người vơ người chồng gia đình Những mong muốn cha mẹ phẩm chất trai gái gia đình Báo cáo “Khác biệt giới chuyển đổi kinh tế Việt Nam” Các phát quan trọng giới: Điều tra mức sống Việt Nam lần 2, 1997 - 1998 Báo cáo tổ chức Nông nghiệp - Lương thực chương trình phát triển Liên Hợp quốc Hà Nội - Việt Nam xuất Bài cho thấy khác biệt giới rõ nét khác biệt cách thức tạo thu nhập phân bố thời gian làm việc, khu vực xã hội giáo dục, dinh dưỡng, sức khỏe sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe Khảo sát mối quan hệ tương tác lĩnh vực kinh tế xã hội xác định tình trạng bất bình đẳng mức sống Đề tài “Bất bình đẳng giới vợ chồng gia đình nông thôn Việt Nam (Qua khảo sát xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) Đề tài nghiên cứu phân công alo động vợ chồng quyền định gia đình Có khoảng cách lớn mức độ thực cơng việc gia đình vơ cồng tình trạng bất bình đẳng vợ chồng việc đưa định quan trọng gia đình, việc chăm sóc giáo dục Bài viết khẳng định ảnh hưởng hình sống, số gia đình nghệ nghiệp vợ chồng tới tình trạng bất bình đẳng giới địa bàn khảo sát nói riêng nơng thơn Việt Nam nói chung (Nghiên cứu Gia đình giới - 2009, Vũ Thị Thanh) Tổng quan chung tình hình thấy, nhìn chung tác phẩm nghiên cứu mối quan hệ vợ chồng việc phân cơng lao động gia đình chưa có nghiên cứu sâu nghiên cứu việc phân công lao động vợ chồng hoạt động tái sản xuất khu vực nơng thơn Vì vậy, đề tài nghiên cứu hy vọng làm sáng tỏ phân công lao động vợ chồng xã hội nay, góp phần tạo bình đẳng giới xã hội III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  Tìm hiểu thưc trạng phân cơng lao động vợ chồng hoạt động tái sản xuất gia đình nơng thơn  Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng dẫn đến thực trạng  Đưa giải pháp, kiến nghị để nâng cao bình đẳng giới việc phân cơng lao động vợ chồng gia đình IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU  Chỉ thực trạng phân công lao động vợ chồng gia đình nơng thơn  Chỉ yếu tố ảnh hưởng dẫn đến thực trạng phân công lao động vợ chồng hoạt động tái sản xuấ gia đình nơng thơn  Từ thực trạng đề số kiến nghị, giải pháp để nâng cao bình đẳng giới việc phân cơng lao động vợ chồng gia đình nông thôn V ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ Đối tượng Thực trạng phân công lao động vợ chồng hoạt động tái sản xuất gia đình nông thôn Khách thể Người dân xã Chính Nghĩa, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên VI PHẠM VI NGHIÊN CỨU Không gian: nghiên cứu xã Chính Nghĩa, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Thời gian: từ tháng 03/2015 - 06/2015 VII GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU - Phần lớn phân công lao động liên quan đến hoạt động sinh đẻ cho ăn, giặt tã lót… phụ nữ đảm nhiệm - Các cơng việc nội trợ gia đình nấu ăn, giặt giũ…đa phần phụ nữ đảm nhận - Việc chăm sóc, ni dạy giáo dục phần lớn phụ nữ đảm nhiệm - Vợ chồng có học vấn cao phân cơng lao động gia đình chia sẻ cho - Phụ nữ gia đình nơng tham gia vào công việc nội trợ nhiều phụ nữ gia đình cơng nhân, trí thức - Độ dài nhân lớn vợ chồng chia sẻ cơng việc gia đình cho nhiều gia đình kết - Độ tuổi lớn mức độ chia sẻ cơng việc gia đình vợ chồng cao VIII KHUNG LÍ THUYẾT Hệ thống biến số, báo thang đo a Biến số độc lập - Biến số giới tính: biến số đo lường thang đo định danh với hai giá trị Nam Nữ - Biến số tuổi: đo thang đo thang đo định danh, người trả lời tự mã năm sinh - Biến số trình độ học vấn: biến số đo thang đo định danh với giá trị: Chưa học bao giờ, tiểu học sở, trung học sở, THPT, trung cấp CĐ trở lên - Biến số nghề nghiệp: biến số đo thang đo định danh với giá trị: sản xuất nông nghiệp; công nhân tiểu thủ công; buôn bán dịch vụ; công nhân viên chức; làm thuê, không nghề, hưu - Biến số độ dài hôn nhân: đo thang đo định danh với số năm kết hôn người trả lời tự mã - Biến số số lượng gia đình: đo thang đo định danh với số người trả lời tự mã - Biến số phân loại hộ gia đình: đo định danh với giá trị: Ở gia đình nhà chồng, gia đình nhà vợ, riêng b Biến phụ thuộc Phân công lao động hoạt động sản xuất xem xét khía cạnh: Sinh đẻ chăm sóc giáo dục cơng việc nội trợ Do quan điểm PCLĐ thể báo cụ thể sau: - Công việc nội trợ: biến số đo thang định danh với 10 báo đây: chợ, chuẩn bị bữa ăn, nấu ăn, lấy nước bơm nước, giặt giũ, lau chùi, rửa bát, dọn dẹp nhà cửa, may sửa quần áo công việc nội trợ khác thời gian làm công việc nội trợ - Công việc trình sinh đẻ: đo 12 báo sau: định số lượng gia đình, định sử dụng biện pháp tránh thai công việc liên quan đến vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản thời gian làm cơng việc sinh để - Công việc giáo dục: đo thang định danh với 10 báo sau: dạy tập đi/tập nói, chăm sóc người già/trẻ em/người ốm, cho ăn, tắm cho con, dạy học bài, đưa đón học, mua sắm đồ dùng học tập thời gian làm công việc giáo dục Khung lí thuyết Đặc điểm nhân học: Giới tính Tuổi Trình độ học vấn Nghề nghiệp Độ dài nhân Số lượng Phân loại hộ gia đình Sinh đẻ chăm sóc giáo dục Phân cơng lao động vợ chồng Công việc nội trợ: chợ, nấu nướng… IX PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp luận Vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đối tượng nghiên cứu với tư cách hệ thống có tính chỉnh thể phức thể, có mối quan hệ biện cứng với môi trường xung quanh yếu tố khác, đó, q trình nhận thức khơng dừng lại nhận thức bên ngồi mà phải nhận thức chất bên mối quan hệ biện chứng với tượng khác, mối quan hệ đa chiều Việc vận dụng CNDVBC CNDVLS địi hỏi tập trung vào phân tích mối quan hệ người xã hội: người bị quy định điều kiện sống vật chất tác động trở lại người với điều kiện vật chất sao? CNDVLS xem biến đổi xã hội thuộc tính vốn có xã hội, từ thấy biến đổi mối quan hệ giới phân cơng lao động gia đình biến đổi nói chung điều kiện kinh tế, văn hóa, xã Đồng thời tìm chất mối quan hệ nhận thức hành động thực tế thông qua phân công lao động theo giới gia đình Bên cạnh đề tài nghiên cứu dựa nguyên tắc luận xã hội học Mác Leenin việc nhìn nhận, xây dựng giả thuyết, đưa thực nghiệm kiểm chứng cho giả thuyết, từ dự báo xu hướng vận động đối tượng sở kết luận có Phương pháp nghiên cứu Để thu thập thông tin xã hội học làm sở cho việc phân tích vấn đề đặt ra, nghiên cứu sử dụng số phương pháp sau a Phương pháp phân tích tài liệu Nghiên cứu sử dụng tư liệu, thông tin kinh tế xã hội thông tin chuyên ngành từ công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu như: báo cáo chi tiết cán huyện/thị tỉnh Hưng Yên tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội; tạp chí khoa hoc phụ nữ; tạp chí xã hội học; chuyên đề nghiên cứu trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ… nhằm củng cố luận mặt lí thuyết thực tiễn b Phương pháp vấn bảng hỏi Tiến hành vấn 200 hộ gia đình để thu thập thơng tin chi tiết khía cạnh gia đình khác Đây phương pháp vấn ngẫu nhiên, cách lựa chọn mẫu mang tính chất ngẫu nhiên Đơn vi thu thập thông tin 10 Bảng 2.75 Tương quan trình độ học vấn tổng số ngủ chồng Duoi 8h Tổng số ngủ 8h - chồng ngày 9h Tren 9h Tổng Số Học vấn THCS trở Cao đẳng PTTH xuống trở lên Tổng lượng % Số 14 19 37 6.7% 16.1% 35.8% 18.5% lượng % Số 21 28 25 74 35.0% 32.2% 47.2% 37.0% lượng % Số 35 45 89 58.3% 51.7% 17.0% 44.5% 63 60 87 53 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% lượng % Giấc ngủ quan trọng người, trung bình người giành 8h/ngày để ngủ, giảm căng thẳng, mệt mỏi sau ngày làm việc Theo bảng số liệu trên, nhóm có trình độ học vấn từ THCS trở xuống PTTH người chồng sử dụng 9h/ngày để ngủ, cịn nhóm CĐ trở lên chủ yếu giành từ 8h - 9h cho việc ngủ (47.2%), chí nhóm họ sử dụng 8h/ngày vào cơng việc (35.8%), thời gian cịn lại ông chồng tham gia vào công việc cá nhân riêng phụ giúp vợ làm cơng việc nhà 135 Bảng 2.76 Tương quan trình độ học vấn tổng số ngủ vợ Duoi 8h Tổng số ngủ vợ ngày THCS trở xuống Số lượng % Số 8h - 9h lượng % Số Tren lượng 9h % Số Tổng lượng % Học vấn Cao đẳng PTTH trở lên Tổng 19 24 51 13.3% 21.8% 45.3% 25.5% 22 33 20 75 36.7% 37.9% 37.7% 37.5% 30 35 74 50.0% 40.2% 17.0% 37.0% 63 60 87 53 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Có khác biệt trình độ học vấn việc sử dụng thời gian ngủ vợ: nhóm có trình độ THCS trở xuống PTTH trung bình ngày sử dụng 9h để ngủ, cịn phụ nữ nhóm CĐ trở lên tập trung chủ yếu thời gian 8h/ngày (45.3%) Ở nhóm THCS trở xuống, PTTH thời gian ngủ cao, nữ giới hai nhóm tham gia vào cơng việc gia đình nội trợ, mặt khác sau ngày làm việc họ thường mệt mỏi nên giành thời gian cho việc nghỉ ngơi, ngủ nhiều Còn nhóm CĐ trở lên, ngồi thời gian làm việc cơng ty, họ cịn tham gia vào hoạt động cộng đồng, cơng việc gia đình, thời gian giành cho việc ngủ thường nhóm khác Như vậy, học vấn, nghề nghiệp, độ dài hôn nhân độ tuổi yếu tố ảnh hưởng đến phân công lao động vợ chồng gia đình Bên cạnh đó, người dân bị ảnh hưởng nhiều quan niệm truyền thống người phụ nữ Vị trí người phụ nữ, người vợ gia đình thứ yếu, tề gia nội trợ Người phụ nữ người quản gia, phải lo lắng công việc cho gia đình với nghĩa “một người lo lắng cho kho người làm” Do vậy, đàn ơng thường có vai trò người điều khiển lao động Nam giới thường làm 136 cơng việc chính, cơng việc nặng nhọc, họ làm với quan niệm tự nhiên theo phân chia giới tính: nam giói làm công việc nặng nhọc, cần bắp, sức khỏe, nữ giới làm cơng việc nhẹ nhàng, cần đến bắp Do nam giới cần làm công việc họ cho cần làm, làm xong nam giới thường cho hết trách nhiệm, hết nghĩa vụ Còn người phụ nữ thường ca tụng đức hy sinh, có vai trị đặc biệt quan trọng người vun đắp hòa thuận êm ấm gia đình, người ln sẵn sàng hỳ sinh lei ích cá nhân hạnh phúc người thân, khơng tính tốn thiệt hơn, khơng địi hỏi rạch rịi, phân minh quyền lei cho riêng mình, người phụ nữ việc tham gia sản xuất, kiếm tiền cho gia đình khơng người chồng, lại phải lo việc nội trợ, san người chồng điều hồn tồn phi lí 137 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Gia đình Việt Nam biến đổi tác động biến đổi giao lưu văn hóa Địa vị người phụ nữ gia đình nâng cao dần bước Song dường chuyển biến tích cực đến với người phụ nữ cịn chậm so với nam giới Họ hưởng thụ so với nam giới Mơ hình phân cơng lao động gia đình cịn mang đặc trưng quan niệm truyền thống Hơn nữa, vai trò người phụ nữ người vợ, người mẹ lại nặng nề kinh tế vào trình CNH - HĐH chưa đủ sức giải phóng người phụ nữ khỏi lo toan vất vả đời sống gia đình nơng thơn Thực tế gia đình xã Chính Nghĩa, huyện Kim Động, Hưng Yên cho thấy, phân công lao động gia đình chưa hợp li, phần lớn người vợ phải đảm nhiệm vai trị nội trợ Để thực tốt vai trò nội trợ người phụ nữ sử dụng thời gian rãnh rỗi, nghỉ ngơi vào cơng việc nội trợ.Rõ ràng thiệt thịi lớn mà người phụ nữ phải gánh chịu Các công việc trình sinh đẻ bước đầu nhận quan tâm, chia sẻ người chồng, đặc biệt cơng việc chăm sóc giáo dục người chồng tham gia mức độ cao, có đến 6/10 công việc người chồng chiếm tỉ lệ cao vợ Tuy nhiên, giá trị định kiến giới ảnh hưởng đến nhận thức người dân việc PCLĐTG Sự phân cơng lao động gia đình phần bị ảnh hưởng quan niệm truyền thống, người phụ nữ chưa nhận thức rõ vai trò, vị trí quyền lợi gia đình.Vơ hình chung họ lại tạo nên bất bình đẳng phân cơng lao động gia đình mà khơng hay biết Bên cạnh đó, trình độ học vấn người chồng vợ có vai trị quan trọng việc phân công lao động theo giới gia đình Trình độ học vấn cao thực hiện, chia sẻ công việc vợ chồng bình đẳng Học vấn cao mang lại hội việc làm tốt hơn, ổn định đồng thời mang bình đẳng gia đình hai giới có hiểu biết cảm thơng cho 138 Bên cạnh đó, yếu tố độ tuổi có tác động khơng nhỏ đến PCLĐ theo giới, độ tuổi nhỏ mức độ tham gia công việc hoạt động tái sản xuất thấp, nam giới chia sẻ với vợ cơng việc gia đình Đặc biệt, gia đình có độ dài kết trẻ vợ chồng có chia sẻ cơng việc nội trợ nhiều Bên cạnh yếu tố học vấn, độ tuổi, số năm kết nghề nghiệp yếu tố ảnh hưởng rõ rệt đến PCLĐTG gia đình Những người làm nghề cán cơng nhân viên chức tham gia vào công việc gia đình tương đương nhau, nam giới chia sẻ với vợ tất việc Ngồi thời gian làm việc quan, cơng ty người chồng chủ yếu giành thời gian cho gia đình, cho Đây yếu tố tích cực để thiết lập bình đẳng giới tương lai Kết nghiên cứu “Sự phân công lao động vợ chồng công việc nội trợ gia đình nơng thơn nay” giúp ta đến khẳng định, xã hội dần có điều chỉnh vai trị giới vợ chồng gia đình cách hợp lí Đó kết chương trình sách phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng nhà nước ta đề KHUYẾN NGHỊ Từ nghiên cứu bước đầu “Phân công lao động vợ chồng hoạt động tái sản xuất gia đình nơng thôn nay” đưa số khuyến nghị hi vọng tạo bình đẳng giới gia đình nơng thơn Thứ nhất, cần đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, truyền thông cho hai giới nam nữ, cho cộng đồng nội dung vị thế, vai trò người phụ nữ, giới, bình đẳng giới gia đình, ngồi xã hội Thứ hai, người chồng cần phải đổi phân công lao động theo giới gia đình Người chồng phải tự giác chia sẻ công việc nhà với vợ để giảm bớt thời gian công sức người vợ Phân công lao động vợ chồng phải quan hệ kinh tế bình đẳng Thứ ba, cần nâng cao trình độ học vấn cho phụ nữ, cho thành viên gia đình trình độ học vấn ln đóng vai trị định tỉ lệ thuận với tiến 139 bộ, giá trị lĩnh vực hoạt động đời sống gia đình Trình độ học vấn cao làm thay đổi nhận thức, thái độ, quan niệm hành vi thành viên gia đình Nhà nước cần phải có chiến lược khác nhằm bước nâng cao trình độ học vấn, trình độ nhận thức xã hội thành viên gia đình Thứ tư, quyền sở nơng thơn cần xây dựng chiến lược tạo việc làm, phát triển mở mang ngành nghề, khôi phục làng nghề truyền thống để thu hút lực lượng lao động chỗ phụ nữ nam giới, tạo điều kiện cho gia đình phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập Thực tốt sách xóa đói giảm nghèo lồng ghép giới như: ưu tiên cho gia đình nơng dân nghèo, gia đình khơng đầy đủ (thiếu vợ chồng) vay vốn để phát triển sản xuất, tham gia dịch vụ xã hội Mặt khác cần phát triển dịch vụ xã hội, đặc biệt dịch vụ hỗ trợ cho công việc nội trợ gia đình nơng thơn Thứ năm, Nhà nước cần rà sốt lại sách hệ thống luật pháp sách đất đai, sách xóa đói giảm nghèo, luật lao động, luật dân sự, luật phổ cập giáo dục, luật nhân gia đình để xóa bỏ nội dung, điều luật, cản trở bình đẳng nam nữ nhằm trao quyền cho phụ nữ phụ nữ nơng thơn Ngồi hệ thống văn bản, pháp lý gắn với yếu tố giới cần có chế tài thực kèm theo nhằm đảm bảo quyền lợi cho hai giới phụ nữ thực hóa sống 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” Engels (1884) Tác phẩm “Giới tính thứ hai” Simone De Beaurvoir (1949) Tác phẩm “Sự huyền bí nữ tính” Betty Friedan (1963) Nghiên cứu E.Boserup với tiêu đề “Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế” (1970) phụ nữ công việc nội trợ (1972) cơng trình nghiên cứu “Xã hội học người nội trợ” (1974), Tác giả Ann Oakley “Công việc phụ nữ - Sự phát triển phân công lao động theo giới”, E.Leacock, Helen I Safa người khác (1986) “Phụ nữ Mường vai trò lao động họ” (1991) - tác giả Nguyễn Ngọc Thanh Đào Thế Tuấn với nhan đề “Phụ nữ kinh tế hộ nông dân” (1992) Đề tài “Phân cơng lao động theo giới gia đình nơng dân” (1997) Lê Ngọc Vân 10 “Sự phân công lao động gia đình phụ nữ nghèo miền Trung” Bùi Thị Thanh Hà (1997) 11 Vũ Tuấn Huy Deborah S.Carr với nghiên cứu: “Phân công lao động nội trợ gia đình” (2000) 12 “Đưa vấn đề giới vào phát triển thơng qua bình đẳng giới quyền, nguồn lực tiếng nói” (Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng giới, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 2001) 13 “Phụ nữ nam giới cải cách kinh tế nông thôn” nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu phụ nữ gia đình vào 1995 14 Tác giả PGS.TS Trần Thị Kim Xuyến tác phẩm “Gia đình vấn đề gia đình đại”, NXB Thống kê, 2001 15 Thạc sĩ Nguyễn Thị Nguyệt, nghiên cứu viên Tạp chí quản lí Kinh tế với đề tài “Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách” 141 16 Phạm Thị Huệ - Viện gia đình giới với “Quyền lực cuả vợ chồng gia đình nơng thơn Việt Nam” qua điều tra Yên Bái, Tiền Giang TT Huế, 2007 17 Vũ Tuấn Huy DEBORAH S.CARR với “Phân cơng lao động nội trợ gia đình” - Xã hội học số (72), 2000 18 Vũ Tuấn Huy với “Vai trị người cha gia đình” - Xã hội học số (80), 2002 19 Lê Thị Qúy với “Vấn đề giới dân tộc người Sơn La Lai Châu nay”, xã hội học số (85), 2004 20 Giáo sư Lê Thi, “Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam”, Trung tâm nghiên cứu gia đình phụ nữ 21 nghiên cứu “Sự phát triển kinh tế hơ gia đình nơng thơn vai trị người phụ nữ” thực trung tâm nghiên cứu phụ nữ vào năm 1989 22 Trần Thị Hồng với tác phẩm “Nghiên cứu gia đình giới”, 17, số 4, tr.17 - 30 23 Báo cáo “Khác biệt giới chuyển đổi kinh tế Việt Nam” Các phát quan trọng giới: Điều tra mức sống Việt Nam lần 2, 1997 - 1998 24 Đề tài “Bất bình đẳng giới vợ chồng gia đình nơng thơn Việt Nam (Qua khảo sát xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội), 2009 25 Xã hội học giới, Nguyễn Thị Tuyết Minh, Học viện Báo chí Tuyên truyền 142 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Kính thưa Ơng/Bà, Trong năm gần đây, vai trò người phụ nữ ngày đề cao tiến tới bình đẳng vợ chồng gia đình Cùng với phát triển xã hội, phân công lao động vợ chồng khu vực nông thôn hoạt động tái sản xuất dần quan tâm cải thiện nhận thức hành động Để kịp thời nắm bắt thực trạng phân công lao động vợ chồng gia đình nơng thơn nay, nhóm nghiên cứu đến từ khoa Xã hội học Học viện Báo chí Tuyên truyền tiến hành nghiên cứu “Sự phân công lao động vợ chồng hoạt động tái sản xuất khu vực nông thôn nay” Các thông tin thu vấn sử dụng với nguyên tắc khuyết danh nhằm phục vụ công tác nghiên cứu Chúng hy vọng, ông bà bớt chút thời gian trả lời câu hỏi mà nêu Xin trân trọng cảm ơn hợp tác quý báu ông bà A10 Địa chỉ: Thơn/xóm:………………………… A11 Ngày vấn: …………………………… A12 Thời gian bắt đầu vấn: ……… giờ…… phút (quy 24h) A13 Thời gian kết thúc vấn: ……….giờ…… phút (quy 24h) A14 Người vấn: ……………………… A15 Người giám sát: ………………………… 143 A THÔNG TIN ĐỊNH DANH A1 Giới tính: Nam Nữ A2 Anh chị sinh năm bao nhiêu: … A3 Trình độ học vấn anh (chị)? Chưa học Tiểu học Trung học phổ thông Cao đẳng trở lên A4 Anh (chị) làm nghề gì? Trung học sở Sản xuất nông nghiệp Công nhân sản Buôn bán dịch vụ (trồng trọt, chăn nuôi) xuất tiểu thủ công Cán bộ, viên chức nhà Làm thuê nước Không Về hưu, già yếu không làm việc nghề, không Khác (ghi rõ) việc A5 Anh (chị) kết hôn rồi:…………năm A6 Gia đình anh (chị) có con:…………….con A7 Hiện anh (chị) sống bố mẹ hay riêng? Ở riêng Ở gia đình nhà chồng Ở gia đình nhà vợ Khác 144 B: CÂU HỎI VỀ SỰ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG NỘI TRỢ: B1: Trong gia đình ơng bà người thực cơng việc sau đây? (Nếu có đánh số vào tương ứng) Tiêu chí Đi chợ Chuẩn bị bữa ăn Nấu ăn Lấy nước bơm nước Giặt giũ Lau chùi Rửa bát Dọn dẹp nhà cửa May sửa quần áo Khác a.Người chồng 145 b.Người vợ c.Người khác SINH ĐẺ VÀ CHĂM SÓC CON CÁI: B2: Giữa vợ/chồng anh/chị, người sử dụng biện pháp tránh thai? Người chồng Người vợ Cả vợ chồng Không B3: Ai người định số lượng gia đình? Người chồng Người vợ Cả vợ chồng Người khác B4: Trong trình sinh đẻ, mức độ chia sẻ công việc người chồng nào? Tiêu chí Rất Thường Thỉnh Hiếm Không thường xuyên thoảng bao Kiểm tra sức khỏe thai xuyên nhi/Đưa khám định kì Chuẩn bị đồ ăn cho bà bầu Tham gia chương trình 1 2 3 4 5 giành cho bà bầu thai nhi Pha sữa cho Nấu bột/cháo cho Thay đồ cho bé Tắm cho Giặt quần áo cho vợ 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 thời kì thai sản Đưa tiêm phịng định kì 10 Trông 1 2 3 4 5 146 CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CON CÁI B5: Các cơng việc vấn đề chăm sóc giáo dục người đảm nhận? Tiêu chí Dạy tập Người chồng Người vợ Cả hai Người khác Dạy tập nói Chăm sóc người già 4 Chăm sóc trẻ em Chăm sóc người ốm 1 2 3 4 Cho ăn uống Tắm cho 8.Dạy học 9.Đưa đón học 10 Họp phụ huynh 11 Sắm sửa đồ dùng học tập 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 B6 Anh/chị mô tả hoạt động ngày thường xuyên diễn vợ chồng gia đình? T a Thời gian T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 3h1 - 3h30 3h31 - 4h 4h1 - 4h30 4h31 - 5h 5h1 - 5h30 5h31 - 6h 6h1- 6h30 6h31 - 7h 7h1- 7h30 7h31 - 8h 8h1- 8h30 8h31 - 9h 9h1- 9h30 9h31 - 10h 10h1 - 10h30 10h31 - 11h 11h1 - 11h30 11h31 - 12h Hoạt động, công việc chồng Hoạt động, công việc vợ 147 19 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 12h1 - 12h30 12h31 - 13h 13h1 - 13h30 13h31 - 14h 14h1 - 14h30 14h31 - 15h 15h1 - 15h30 15h31 - 16h 16h1 - 16h30 16h31 - 17h 17h1 - 17h30 17h31 - 18h 18h1 - 18h30 18h31 - 19h 19h1 - 19h30 19h31 - 20h 20h1 - 20h30 20h31 - 21h 21h1 - 21h30 21h31 - 22h 22h1 - 22h30 22h31 - 23h 23h1 - 23h30 23h31 - 24h 24h1 - 24h30 24h31 - 1h 1h1 - 1h30 1h31 - 2h 2h1 - 2h30 2h31 - 3h B7 Điều tra viên dựa câu hỏi B7, thống kê thời gian hoạt động chồng vào bảng Công việc Tổng số làm việc Công việc gia đình nội trợ 3.Cơng việc có thu nhập % cơng việc có thu nhập 3*100/1 Thời gian nghỉ ngơi Thời gian ngủ Vợ (phút) 148 Chồng (phút) Lưu ý: Tổng số làm việc + Thời gian nghỉ ngơi + thời gian ngủ = 24h (1.440.000 phút) Tổng số làm việc = công việc gia đình nội trợ + cơng việc có thu nhập XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 149 ... lương Hoạt động tái sản xuất Trong khóa luận này, tác giả khơng sâu phân tích phân cơng lao động lĩnh vực sản xuất 1.1.4.2 Hoạt động tái sản xuất a Tái sản xuất sinh học Tái sản xuất sinh học hiểu... 100.0% CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG GIỮA VỢ VÀ CHỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÁI SẢN XUẤT Hoạt động tái sản xuất hay cịn gọi hoạt động chăm sóc gia đình sinh đẻ hiểu chuỗi hoạt động khác có liên... sáng tỏ phân công lao động vợ chồng xã hội nay, góp phần tạo bình đẳng giới xã hội III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  Tìm hiểu thưc trạng phân công lao động vợ chồng hoạt động tái sản xuất gia đình nơng

Ngày đăng: 07/11/2017, 13:50

Mục lục

  • Công việc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan