tiết 27 - Sông nước Cà Mau

5 1.6K 5
tiết 27 - Sông nước Cà Mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 20: Tiết 27: Văn bản: Sông nớc Mau Đoàn Giỏi A.Yêu cầu: - Giúp HS cảm nhận đợc sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nớc vùng Mau. - Nắm đợc nghệ thuật miêu tả cảnh sông nớc của tác giả - Luyện kỹ năng quan sát, tởng tợng, liên tởng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả. B.Tiến trình bàI dạy: HĐ I. Kiểm tra bài cũ: - Dế Mèn phiêu lu kí kể theo ngôi thứ mấy? - Tác dụng của ngôi kể trong đoạn trích? - Bài học đờng đời đầu tiên của Dế Mèn là gì? HĐ II. GV giới thiệu bài HĐ III. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. + Nêu những hiểu biết cơ bản của em về nhà văn Đoàn Giỏi? - HS trình bày - GV nhận xét +Trình bày đôi nét về tác phẩm? - HS trình bày - GV bổ sung thêm về truyện Đất rừng Phơng Nam 1.Tác giả: - Đoàn Giỏi (1925 1989): Quê Tiên Giang, Viết từ trớc thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 1954) -Tác phẩm của ông thờng viết về cuộc sông, thiên nhiên và con ngời ở Nam Bộ. 2.Tác phẩm: - Sông nớc Mau trích từ chơng XVIII truyện Đất rừng Phơng Nam HĐ IV. Đọc, tìm bố cụ, lu ý chú thích + GV hớng dẫn cách đọc + GV gọi HS đọc GV cùng đọc với HS + Đoạn trích này đợc kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng? GV: điểm nhìn để quan sát miêu tả của ngời kể, trên con thuyền xuôI theo kênh rạch Mau -> T/lợi cho việc miêu tả phù hợp với tự nhiên, ng- ời kể có thể kể lần lợt, có thể dừng lại miêu tả kĩ +Thể loại và bố cục của đoạn trích? (trình tự miêu tả: bao quát cụ thể) -HS chia đoạn 1.Đọc - Kể theo ngôi thứ 1. Nhân vật chính là bé An đồng thời là ngời kể chuyện. Kể những điều mắt thấy tai nghe và ấn tợng một chú bé 13 tuổi, 14 tuổi lu lạc trên đờng đời tìm gia đình, ngồi trên thuyền qua kênh Bọ Mắt, ra sông Cửu lớn, xuôi dòng Năm Căn. -Thấy đợc cảnh quan một vùng Sông nớc cực Nam qua cái nhìn và cảm nhận hồn nhiên, tò mò của một đứa trẻ thông minh ham hiểu biết. -Tả cảnh thiên nhiên kết hợp với thuyết minh -Có thể chia thành 4 đoạn nhỏ: +Cảnh sông nớc vùng Mau +Cảnh kênh rạch, sông nớc +Cảnh dòng sông Năm căn +Cảnh chợ Năm căn HĐ V. Tìm hiểu đoạn trích +Tả cảnh Mau qua cái nhìn và cảm nhận của bé An. Tác giả chú ý đến những ấn tợng gì nổi bật? -Tả qua giác quan nào? - Những từ ngữ, hình ảnh nào? GV: Để làm nổi bật ấn tợng đoạn văn 1. Một vùng sông Ngòi, kênh rạch rất nhiều, bủa giăng chằng chịt nh mạng nhện. So sánh sát hợp - Màu xanh của trời nớc, cây lá rừng tạo thành một t/g xanh, xanh bát ngát nhng chỉ toàn một màu sắc xanh đã sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật nh: Tả xen kẽ liệt kê, điệp từ, đặc biệt là những tính từ chỉ màu sắc và trạng thái cảm giác. + Qua đoạn nói về cảnh đặt tên cho các dòng sông, con kênh ở vùng Mau, em có nhận xét gì về các địa danh ấy? địa danh này gợi lên đặc điểm gì? GV: (giới thiệu thuyết minh, gt) + Dòng sông Năm Căn đợc tác giả miêu tả nh thế nào? -Tìm chi tiết thể hiện sự rộng lớn và hùng vĩ của dòng sông - HS trình bày - GV hệ thống GV: tác giả diễn tả màu xanh của rừng đớc với 3 mức độ sắc tháu nhng cùng chỉ màu xanh để miêu tả các lớp cây từ non đến già. + Nhận xét sự tinh tờng của Đoàn - Âm thanh rì rào của gió, của rừng, của sóng - Cảm giác lặng lẽ, buồn buồn, đơn điệu, mòn mỏi =>ấn tợng chung nổi bật về vùng đất cực Nam 2. Cảnh kênh rạch, sông ngòi: - Cách đặt tên cho các dòng sông, con kênh vùng đất đã cho thấy thiên nhiên ở đây còn rất tự nhiên, hoang dã, phong phú. Con ngời sống rất gần với thiên nhiên, nên giản dị chất phác. Đặt tên cho các vùng đất con sông không phảo bằng những danh từ mỹ lệ, mà cứ theo đặc đIểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên. - Con sông rộng hơn ngàn thớc - Nớc ầm ầm đổ ra biển ngày đêm nh thác đổ - nớc bơI hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống nh ngời bơI ếch giữa những đầu sóng trắng - Rừng đớc dựng lên cao ngất nh 2 dãy trờng thành vô tận. Màu xanh lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ, sơng mù, khói sóng ban mai => Cảnh sắc mênh mông, hùng vĩ. - Các động từ: Giỏi trong câu thuyền chúng tôI chèo thoắt qua kênh Bọ Mắt đổ ra con sông cửa lớn, xuôi về Năm Căn + Những động từ chỉ hoạt động của con thuyền? Nừu thay đổi trật tự các động từ đó có ảnh hởng gì? -HS trình bày -GV nhận xét + Những chi tiết hình ảnh nào về chợ Năm Căn thể hiện đợc sự tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo của chợ vùng Mau? - HS trình bày - GV nhận xét bình giảng Nghệ thuật miêu tả quan sát kũ lỡng, vừa bao quát cụ thể, chú ý cả hình khối màu sắc, âm thanh. Nghệ thuật miêu tả vừa cho thấy khung cảnh chung vừa khắc hoạ đợc hình ảnh cụ thể, làm nổi rõ đợc màu sắc độc đáo cùng với sự tấp nập trù phú của chợ Năm Căn + Em hình dung và cảm nhận đợc gì về vùng Mau cực Nam của Trung chèo thoát qua ->đổ ra -> xuôi về diễn tả hành động của con thuyền. Thoát qua là nói con thuyền vợt qua một nơi khó khăn, nguy hiểm. Đổ ra là nói con thuyền từ kênh nhỏ ra dòng sông lớn. Xuôi về diễn tả con thuyền nhẹ nhàng xuôi theo dòng nớc êm ả. (không thể thay đổi trật tự các động từ) 3. Cảnh chợ Năm Căn - Chợ Năm Căn ồn ào, đông vui, tấp nập - Bến Vận Hà, lò than, hầm gỗ, nhà bè, phố nổi. Cảnh mua bán tấp nập thuận tiện - Sự hoà hợp giữa các dân tộc (Việt Hoa Mông) => Khung cảnh rộng lớn trù phú - Sự độc đáo của chợ Năm Căn: + Chợ chủ yếu họp ngay trên sông nớc với những nhà bè nh những khu phố nổi và những con thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, có thể mua mọi thứ mà không cần bớc ra khỏi thuyền. +Sự đa dạng về màu sắc trang phục, tiếng nói. VI.Tổng kết và Luyện tập - BàI văn miêu tả cảnh quan thiên Quốc? - HS trình bày - GV tổng kết + GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK + Kể về con sông quê hơng em nhiên, sông nớc vùng Mau, mảnh đất tận cùng Tổ Quốc. Canht hiên nhiên ở đây thật rộng lớn, hoang dã và hùng vĩ. Đặc biệt là những dòng sông và rng đớc. Cảnh chợ Năm Căn là hình ảnh trù phú, độc đáo, tấp nập về sinh hoạt của con ngời ở vùng đất ấy. - Luyện tập - BTVNL Viết đoạn văn về cảm nhận của em sau khi học bàI sông n- ớc . Tuần 20: Tiết 27: Văn bản: Sông nớc Cà Mau Đoàn Giỏi A.Yêu cầu: - Giúp HS cảm nhận đợc sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nớc vùng Cà Mau. - Nắm. biết. -Tả cảnh thiên nhiên kết hợp với thuyết minh -Có thể chia thành 4 đoạn nhỏ: +Cảnh sông nớc vùng Cà Mau +Cảnh kênh rạch, sông nớc +Cảnh dòng sông Năm

Ngày đăng: 22/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan