giáo an tin học 9 (cả năm)

105 2.3K 20
giáo an tin học 9 (cả năm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 23/8/08 Phần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: +HS nắm được nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng. +Hiểu được chương trình bảng tính là gì? +Chương trình bảng tính có khả năng làm được những công việc gì? -Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân biệt, kỹ năng sử dụng máy tính, kỹ năng liên tưởng. -Thái độ: Học sinh có cách nhìn đúng về chức năng của bảng tính. II. PHƯƠNG PHÁP: -Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích vấn đề. III.CHUẨN BỊ: -GV: Giáo án, Bảng phụ, đèn chiếu. -HS: Sách, vở. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1./Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở, nền nếp HS 2./Triển khai bài: ( 2 phút) Ở lớp 6 các em đã được học phần soạn thảo văn bản, biết cách để trình bày một trang văn bản. Lên lớp 7 các em được học một phần mới đó là Excel. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chương trình bảng tính là gì? (10 phút) GV: Khi muốn trình bày một tờ trình, đơn xin phép hay một biên bản họp lớp thì ta sử dụng phần mềm nào? HS: GV: Khi cần tính điểm trung bình, sắp xếp dữ liệu hay tạo một biểu đồ thì phần mềm soạn thảo Word không có khả năng làm các công việc đó mà cần phải có một phần mềm khác đó là bảng tính, hay còn gọi là phần mềm Microsoft Excel. GV: Vậy chương trình bảng tính là gì? HS: 1. Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng: Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng. Tiết 1 Hoạt động 1: Màn hình và khả năng làm việc của Chương trình bảng tính ? (28 phút) GV giới thiệu sơ qua màn hình làm việc của bảng tính GV: Em hãy cho biết một số dạng dữ liệu? HS: . GV: Với chương trình bảng tính ta có thể thực hiện một cách tự động nhiều công việc tính toán phức tạp, khi dữ liệu thay đổi thì kết quả tự động tính lại. GV: Ta có thể sắp xếp điểm trung bình theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần để tiện việc theo dõi hoặc lọc riêng ra từng nhóm HS giỏi, khá, . GV: Biểu đồ là một trong những dạng trình bày dữ liệu cô đọng và trực quan. Ngoài ra, với chương trình bảng tính em có thể trình bày dữ liệu dạng bảng theo nhiều cách khác nhau . Microsoft Excel là một trong những chương trình bảng tính được sử dụng rộng rãi. 2. Chương trình bảng tính: a.Màn hình làm việc: b.Dữ liệu: Chương trình bảng tính có khả năng lưu giữ và xử lý nhiều dạng dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu số và dữ liệu dạng văn bản. c.Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn: d.Sắp xếp và lọc dữ liệu e.Tạo biểu đồ: 3./Củng cố-dặn dò: (5 phút) -Tìm một vài ví dụ về thông tin dạng bảng? -Chương trình bảng tính có những tính năng nào? -Xem tiếp phần 3, 4 ở SGK để tiết sau học tiếp. Ngày soạn: 23/8/2008 Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? (tt) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: -HS nắm được màn hình làm việc của chương trình bảng tính. -Hiểu khái niệm địa chỉ ô, địa chỉ vùng. -Nắm được cách nhập dữ liệu vào trang tính. -Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân biệt, kỹ năng sử dụng máy tính, kỹ năng liên tưởng. -Thái độ: Học sinh có cách nhìn đúng về về chức năng của bảng tính. II. PHƯƠNG PHÁP: -Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích vấn đề. III.CHUẨN BỊ: -GV: Giáo án, Bảng phụ, đèn chiếu. -HS: Sách, vở. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1./Kiểm tra bài cũ : (5 phút) Nêu tính năng chung của chương trình bảng tính? 2./Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Giới thiệu màn hình làm việc của chương trình bảng tính (20 phút) GV cho HS quan sát màn hình của chương trình bảng tính, hỏi: Em hãy phân biệt màn hình của chương trình bảng tính với màn hình của chương trình soạn thảo văn bản Word?. HS trả lời GV giới thiệu và giải thích cho 3.Màn hình làm việc của chương trình bảng tính Tiết 2 HS rõ thanh công thức, bảng chọn Data. GV chỉ vào trang tính và giới thiệu cột, hàng, ô. GV: Địa chỉ của một ô là gì? HS trả lời GV giới thiệu khối. GV: Địa chỉ của khối là gì? GV yêu cầu HS lên xác định địa chỉ của khối. a.Thanh công thức: b.Bảng chọn Data: c.Trang tính: Trang tính gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính. Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính (còn gọi tắt là ô) dùng để chứa dữ liệu. -Các cột được đánh thứ tự liên tiếp từ trái sang phải bằng các chữ cái bắt đầu từ A,B,C,… Các kí tự này được gọi là tên cột. -Các hàng được đánh thứ tự liên tiếp từ trên xuống dưới bằng các số bắt đầu từ 1,2,3,… Các số này được gọi là tên hàng. -Địa chỉ của một ô tính là cặp tên cột và tên hàng mà ô nằm trên đó. -Khối là tập hợp các ô tính liền nhau tạo thành một vùng hình chữ nhật. -Địa chỉ của khối là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên trái và ô dưới cùng bên phải, được phân cách nhau bởi dấu hai chấm (: ). VD: A1:A5; C3:F9 Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nhập dữ liệu vào trang tính ( 15 phút) GV: Để nhập dữ liệu vào ô tính em nháy chuột chọn ô đó và đưa dữ liệu vào. Để kết thúc việc nhập em có thể chọn một ô tính khác hoặc nhấn phím Enter. GV lần lượt giới thiệu hai cách để di chuyển. GV hướng dẫn HS cách gõ chữ Việt và cách chọn các Font chữ thích hợp. 4.Nhập dữ liệu vào trang tính; a.Nhập và sửa dữ liệu: b.Di chuyển trên trang tính: Theo hai cách -Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím. -Sử dụng chuột và các thanh cuốn. c.Gõ chữ Việt trên trang tính: 3./Củng cố-dặn dò: ( 5 phút) -Xem lại tòan bộ bài đã học -Làm bài tập trang 9 SGK -Cách khởi động và thoát khỏi Excel. Ngày soạn: 30/8/2008 Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL I.MỤC TIÊU: -Khởi động và kết thúc Excel -Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính Excel. -Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính. II.PHƯƠNG PHÁP: Thực hành III.CHUẨN BỊ: GV: Hệ thống các câu hỏi, bài tập in sẳn. HS: Bài cũ, Sách. IV.TIẾN TRÌNHLÊN LỚP: 1./Ổn định: Sĩ số 2./Bài cũ: Không 3./Nội dung thực hành Bài 1: Khởi động Excel và thoát khỏi Excel. -Quan sát các cột, hàng của bảng tính -Liệt kê các điểm giống nhau và khác nhau giữa màn hình Word và Excel. -Kích hoạt ô tính và thực hiện di chuyển trên trang tính bằng chuột và bằng bàn phím. -Quan sát sự thay đổi các nút tên hàng và tên cột. Bài 2: Nhập dữ liệu tùy ý vào một ô trên trang tính. Hãy dùng phím Enter để kết thúc việc nhập, quan sát ô được kích hoạt tiếp theo. -Lặp lại thao tác nhập dữ liệu nhưng kết thúc việc nhập bằng phím mũi tên, quan sát ô được kích hoạt tiếp theo và cho nhận xét. -Thóat khỏi Excel mà không lưu lại kết quả. Bài 3: Khởi động lại Excel và nhập dữ liệu ở bảng tính dưới đây BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP 9A STT HỌ VÀ TÊN Tóan Tin Lý 1. Lê Tường Vi 8 8 8 2. Trần Tuấn Kiệt 9 9 9 3. Trần Hạnh Nguyên 7 7 7 4. Mai Phương Tuấn 8 8 8 5. Hà Thanh Tuấn 9 9 9 6. Lê Hải Yến 8 8 8 7. Tạ Bảo Châu 7 7 7 8. Đặng Thị Mai 8 8 8 9. Trần Khánh Linh 9 9 9 10. Trần Đại Thắng 5 5 5 11. Lê Anh Đạt 6 6 6 12. Lê Tuấn Tú 7 7 7 13. Dương Quốc Tự 8 8 8 Tiết 3,4 14. Võ Thành Chung 9 9 9 15. Võ Quốc Bảo 9 9 9 16. Lê Tú Trinh 7 7 7 17. Lê Tường Vi 8 8 8 18. Trần Tuấn Kiệt 9 9 9 19. Trần Hạnh Nguyên 7 7 7 20. Mai Phương Tuấn 8 8 8 21. Hà Thanh Tuấn 9 9 9 22. Lê Hải Yến 8 8 8 23. Tạ Bảo Châu 7 7 7 24. Đặng Thị Mai 8 8 8 25. Trần Khánh Linh 9 9 9 26. Trần Đại Thắng 5 5 5 27. Lê Anh Đạt 6 6 6 28. Lê Tuấn Tú 7 7 7 29. Dương Quốc Tự 8 8 8 30. Võ Thành Chung 9 9 9 31. Võ Quốc Bảo 9 9 9 32. Lê Tú Trinh 7 7 7 33. Mai Phương Tuấn 8 8 8 34. Hà Thanh Tuấn 9 9 9 35. Lê Hải Yến 8 8 8 36. Tạ Bảo Châu 7 7 7 TỔNG CỘNG: Yêu cầu: Lưu bảng tinh với tên Danh sach lop em và thoát khỏi Excel. 4./Nhận xét 5./Củng cố-dặn dò: -Nêu các cách để khởi động và thoát khỏi Excel. -Để lưu bài với một tên khác thì ta thực hiện như thế nào? Ngày soạn: 06/9/2008 Bài 2: TẠO, MỞ, LƯU, ĐÓNG TẬP TIN I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết được cách tạo, mở, lưu, đóng một tập tin. -Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính, kỹ năng liên tưởng. -Thái độ: Học sinh thái độ cẩn thận, chính xác. II. PHƯƠNG PHÁP: -Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích vấn đề. III.CHUẨN BỊ: -GV: Giáo án, Bảng phụ, đèn chiếu. -HS: Sách, vở. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1./Ổn định: ( 2 phút) 2./Kiểm tra bài cũ : Không 3./Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tạo, mở tập tin ( 15 phút) GV: Ở phần Microsoft Word, để tạo một tập tin mới ta thực hiện ntn? HS: GV: Ở phần Microsoft Excel, tạo một tập tin mới giống như ở Word. Hỏi: Hãy nêu cách mở một tập tin đã học ở phần Word. HS trả lời. GV yêu cầu một HS lên mở tập tin “Bai tho” ở ổ đĩa C GV nêu lại các cách mở tập tin đã có trên đĩa. 1./Tạo một tập tin mới: Để tạo một tập tin mới, ta thực hiện một trong những cách sau: + Vào File -> New + Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N + Nhấp nút trái chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ chuẩn. 2./Mở một tập tin đã có trên đĩa: Để mở một tập tin đã có trên đĩa, ta thực hiện một trong những cách sau: + Vào File -> Open + Nhấn tổ hợp phím Ctrl + O + Nhấp nút trái chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ chuẩn. Tiết 5 Hoạt động 2: Lưu tập tin đã có trên đĩa ( 25 phút) GV: Giống như phần Word GV làm mẫu, yêu cầu HS thực hiện lại. 3./Lưu tập tin đã có trên đĩa: Để lưu một tập tin đã có trên đĩa, ta thực hiện một trong những cách sau: + Vào File ->Save + Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S + Nhấp nút trái chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ chuẩn. *Chú ý: Khi một tập tin đã lưu sẵn tên, muốn lưu vơi một tên khác ta phải vào File ->Save as. Xoá tên cũ đi và nhập vào tên mới. 4./Củng cố - dặn dò: ( 3 phút) - Xem lại cách lưu, mở tập tin -Chú ý khi lưu một tập tin với một tên mới. Ngày soạn: 06/9/2008 Bài 2: LƯU, ĐÓNG TẬP TIN I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết được cách lưu một tập tin có đặt mật mã. Đóng một tập tin. -Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính, kỹ năng liên tưởng. -Thái độ: Học sinh thái độ cẩn thận, chính xác. II. PHƯƠNG PHÁP: -Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích vấn đề. III.CHUẨN BỊ: -GV: Giáo án, Bảng phụ, đèn chiếu. -HS: Sách, vở IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1./Kiểm tra bài cũ : 2 HS (7 phút) Hãy mở tập tin Bang diem lop 9A lưu ổ đĩa C. Lưu lại tập tin với tên mới là Bang diem lop 9B 2./Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 3: Lưu tập tin có cài đặt mật mã ( 25 phút) Ở phần này khó đối với HS, GV vừa nói vừa trình bày, yêu cầu HS theo dõi GV giải thích rõ từng tuỳ chọn cho HS. 4./Lưu tập tin có cài đặt mật mã: Thực hiện thao tác này khi muốn bảo mật dữ liệu, theo các bước thực hiện như sau: + Vào File ->Save as. + Nhấp trên nút lệnh Tools, hộp thoại save Options xuất hiện. + Trong khung File sharing có các tuỳ chọn - Password to open: Chỉ mở được tập tin khi cung cấp đúng mật mã cài đặt - Password to modify: Có thể mở được tập tin nhưng không thể lưu lại tập tin nếu đã không mở nó bằng mật mã. Tiết 6 Chú ý cho HS khi gõ vào mật mã cần phải phân biệt chữ hoa, chữ thường. - Read-only recommended:Tăng tính bảo mật nếu đã chọn một trong hai tuỳ chọn trên. + Chọn tuỳ chọn cần sử dụng và gõ vào mật mã, có sự phân biệt giữa chữ hoa và chữ thường. + Nhấp OK đóng hộp thoại Save Options. + Trong hộp thoại Confirm Password, gõ lại mật mã một lần nữa vào khung Reenter Password to proceed. Nhấn OK. + Nhấn Save đóng hộp thoại Save as Hoạt động 4: Đóng tập tin ( 10 phút) GV làm mẫu từng cách một Gọi 3 HS lên đóng tập tin theo 3 cách vừa học. 5./Đóng tập tin: + Vào File -> Close + Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F4 + Nhấp vào nút x trên thanh tiêu đề. 3./Củng cố - dặn dò: ( 3 phút) - GV nhắc lại cách Lưu tập tin có cài đặt mật mã - Chú ý khi gõ vào mật mã cần phải phân biệt chữ hoa, chữ thường [...]... BAITAP1.TXT như sau: Số ngày STT Mã sách Tên sách Ngày thuê Ngày trả Tiền thuê thuê 1 L1001 01/06 /99 14/06 /99 2 L1002 02/06 /99 10/06 /99 3 L2001 02/06 /99 20/06 /99 4 L2003 03/06 /99 12/06 /99 5 L2002 05/06 /99 25/06 /99 Mã sách L1001 L1002 L2001 L2003 L2002 Tên sách Miền thơ ấu Ngày mới Hoa bươm bướm Lá trắng lá xanh Thập giá và lưỡi gươm Loại Số lượng L1 ? L2 ? b)Thực hiện các yêu cầu tính toàn sau: -Điền... Tuấn Tú Ngày sinh 02/ 09/ 76 02/ 09/ 76 02/ 09/ 76 02/ 09/ 76 02/ 09/ 76 02/ 09/ 76 02/ 09/ 76 02/ 09/ 76 02/ 09/ 76 02/ 09/ 76 02/ 09/ 76 02/ 09/ 76 Chiều cao 1.54 1.5 1.54 1.5 1.54 1.5 1.54 1.5 1.54 1.5 1.54 1.5 Cân nặng 45 45 48 56 65 45 48 50 55 57 56 54 13 14 15 16 Dương Quốc Tự Võ Thành Chung Võ Quốc Bảo Lê Tú Trinh TỔNG CỘNG: 02/ 09/ 76 02/ 09/ 76 02/ 09/ 76 02/ 09/ 76 1.54 1.5 1.54 1.5 Bài 4: Quan sát dữ liệu số và dữ liệu... ngày tháng năm Ví dụ: =Date (98 ,12,16) -> 16/12 /98 GV: =Day(01,12 ,98 ) ->? 2./Hàm Day(tháng, ngày, năm): Trả về số thứ tự của ngày trong tháng Ví dụ: =Day(01,12 ,98 ) -> 12 GV: =Month(01,12 ,98 ) -> ? 3./Hàm Month(tháng, ngày, năm): Trả về số của tháng Ví dụ: =Month(01,12 ,98 ) -> 01 GV: =Year(01,12 ,98 ) -> ? 4./Hàm Year(tháng, ngày, năm): Trả về số của năm Ví dụ: =Year(01,12 ,98 ) -> 98 Hoạt động 2: Nhóm hàm logic... tính danh sách lớp đã lưu trong bài thực hành 1 Bài 3: Nhập dữ liệu vào trang tính Nhập các dữ liệu sau đây vào các ô trên trang tính của bảng tính danh sách lớp em vừa mở ra ở bài 2 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 HỌ VÀ TÊN Lê Tường Vi Trần Tuấn Kiệt Trần Hạnh Nguyên Mai Phương Tuấn Hà Thanh Tuấn Lê Hải Yến Tạ Bảo Châu Đặng Thị Mai Trần Khánh Linh Trần Đại Thắng Lê Anh Đạt Lê Tuấn Tú Ngày sinh 02/ 09/ 76... trang tính, hôm nay chúng ta sẽ thực hành chon các dữ liệu trên trang tính, phân biệt và nhập các loại dữ liệu khác nhau vào trang tính 3./Nội dung thực hành Bài 1: Khởi động Excel Nhận biết các thành phần chính tren trang tính: ô, hàng, cột, hộp tên và thanh công thức -Nhập dữ liệu tuỳ ý vào các ô và quan sát sự thay đổi nội dung trên thanh công thức So sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh... lại +Nhóm hàm logic +Nhóm hàm ngày tháng +Nhóm hàm điều kiện -Bài tập: BIỂU TỔNG HỢP ĐIỂM HỌC SINH ĐIỂM CÁC MÔN STT HỌ VÀ TÊN Lý thuyết Thực hành Nguyễn Thế Vũ 8.5 10 Trương Thành Nhân 8.0 9. 5 Phan Hoài Nam 9. 5 4.5 Lương Viết Cường 5.0 10 Hồng Hải Hà 4.5 6.5 Trần Hoài Nam 6.5 8.5 Vũ Thị Nghĩa 8.0 9. 5 Hà Thanh Hải 9. 0 6.5 ĐTB XẾP LOẠI 1./Tính cột ĐTB =(Lý thuyết+Thực hành*2)/3 (Làm tròn 1 chữ số thập... thực hành: Hãy mở bảng tính Excel, nhập và thực hiện các yêu cầu sau: BIỂU TỔNG HỢP ĐIỂM HỌC SINH STT HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thế Trương Thành Phan Hoài Lương Viết Hồng Hải Trần Hoài Vũ Thị Hà Thanh Vũ Nhân Nam Cường Hà Nam Nghĩa Hải ĐIỂM CÁC MÔN Lý thuyết Thực hành 8.5 10 8.0 9. 5 9. 5 4.5 5.0 10 4.5 6.5 6.5 8.5 8.0 9. 5 9. 0 6.5 ĐTB XẾP LOẠI 1./Tính cột ĐTB =(Lý thuyết+Thực hành*2)/3 (Làm tròn 1 chữ số thập... lớn nhất Ví dụ: = MAX( 2,7,8,4 ,9) -> 9 4./Hàm MIN(Số thứ 1, số thứ 2, ) Lấy giá trị nhỏ nhất Ví dụ: = MIN( 2,7,8,4 ,9) -> 2 5./Hàm SUM(Số thứ 1, số thứ 2, ) Tính tổng các số trong ngoặc Ví dụ: = SUM( 2,7,8,4 ,9) -> 30 3./Củng cố - dặn dò: ( 3 phút) - GV nhắc lại +Nhóm hàm số học +Nhóm hàm thống kê -Nghiên cứu kỹ bài, tiết sau học bài “CÁC HÀM CƠ BẢN “(tt) Ngày soạn: 18 /9/ 2008 Tiết 10 CÁC HÀM CƠ BẢN (tt)... Data -> group and Outline -> Hide Detail d) Thực hiện cách nào cũng được Bài 4: Tổ hợp phím Ctrl + F4 tương đương với lệnh: a) Thoát khỏi Excel b) Lưu tập tin với tên mới c) Đóng tập tin hiện hành d) Đóng Sheet hiện hành Bài 5: Trong Excel, muốn tính tổng ta dùng: a) hàm Or b) Hàm Count c) hàm Dsum d) Hàm Sum Bài 6: Nhóm hàm logic có: a) hàm If, Date, And, Or b) hàm Not, And, Or c) hàm Date, And, Or, Vlookup... F2+G2 4./ =SUM(D2:D9) 5./ = SUMIF(C2:C9,”CÁI”,H2:H9) Ngày soạn: 19/ 10/2008 Tiết 18 NHÓM HÀM TÌM KIẾM I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nắm được hàm dò tìm theo cột dọc, hàm dò tìm theo hàng ngang -Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng hàm để thống kê, tính toán -Thái độ: Cẩn thận, chính xác, sử dụng đúng hàm để tính toán II PHƯƠNG PHÁP: -Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích vấn đề III.CHUẨN BỊ: -GV: Giáo án, Bảng phụ, . 9 9 9 16. Lê Tú Trinh 7 7 7 17. Lê Tường Vi 8 8 8 18. Trần Tuấn Kiệt 9 9 9 19. Trần Hạnh Nguyên 7 7 7 20. Mai Phương Tuấn 8 8 8 21. Hà Thanh Tuấn 9 9 9. Linh 9 9 9 26. Trần Đại Thắng 5 5 5 27. Lê Anh Đạt 6 6 6 28. Lê Tuấn Tú 7 7 7 29. Dương Quốc Tự 8 8 8 30. Võ Thành Chung 9 9 9 31. Võ Quốc Bảo 9 9 9 32.

Ngày đăng: 22/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL - giáo an tin học 9 (cả năm)
LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL Xem tại trang 5 của tài liệu.
Yêu cầu: Lưu bảng tinh với tên Danh sach lop em và thoát khỏi Excel. - giáo an tin học 9 (cả năm)

u.

cầu: Lưu bảng tinh với tên Danh sach lop em và thoát khỏi Excel Xem tại trang 6 của tài liệu.
-GV: Giáo án, Bảng phụ, đèn chiếu. -HS: Sách, vở. - giáo an tin học 9 (cả năm)

i.

áo án, Bảng phụ, đèn chiếu. -HS: Sách, vở Xem tại trang 7 của tài liệu.
EM TẬP TRÌNH BÀY BẢNG TÍNH - giáo an tin học 9 (cả năm)
EM TẬP TRÌNH BÀY BẢNG TÍNH Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bài 5: Lưu lại bảng tính với tên Danh sach lop em có cài đặt mật mã. - giáo an tin học 9 (cả năm)

i.

5: Lưu lại bảng tính với tên Danh sach lop em có cài đặt mật mã Xem tại trang 12 của tài liệu.
-GV: Giáo án, Bảng phụ, đèn chiếu. -HS: Sách, vở. - giáo an tin học 9 (cả năm)

i.

áo án, Bảng phụ, đèn chiếu. -HS: Sách, vở Xem tại trang 13 của tài liệu.
B2: Mở bảng chọn Data ->Filter ->AutorFilter. - giáo an tin học 9 (cả năm)

2.

Mở bảng chọn Data ->Filter ->AutorFilter Xem tại trang 34 của tài liệu.
Sau khi lọc xong ta có bảng kết quả như sau:Tiết 24 - giáo an tin học 9 (cả năm)

au.

khi lọc xong ta có bảng kết quả như sau:Tiết 24 Xem tại trang 35 của tài liệu.
?Biểu đồ hình cột dùng để làm gì. HS trả lời - giáo an tin học 9 (cả năm)

i.

ểu đồ hình cột dùng để làm gì. HS trả lời Xem tại trang 38 của tài liệu.
như biểu đồ hình thanh, dùng để nhấn mạnh sự khác biệt giữa các thành phần. - giáo an tin học 9 (cả năm)

nh.

ư biểu đồ hình thanh, dùng để nhấn mạnh sự khác biệt giữa các thành phần Xem tại trang 38 của tài liệu.
-GV: Giáo án, Bảng phụ, đèn chiếu. -HS: Sách, vở. - giáo an tin học 9 (cả năm)

i.

áo án, Bảng phụ, đèn chiếu. -HS: Sách, vở Xem tại trang 39 của tài liệu.
-GV: Giáo án, Bảng phụ, bài tập in sẵn. -HS: Sách, vở. - giáo an tin học 9 (cả năm)

i.

áo án, Bảng phụ, bài tập in sẵn. -HS: Sách, vở Xem tại trang 43 của tài liệu.
-GV: Giáo án, Bảng phụ, đèn chiếu. -HS: Sách, vở. - giáo an tin học 9 (cả năm)

i.

áo án, Bảng phụ, đèn chiếu. -HS: Sách, vở Xem tại trang 49 của tài liệu.
-Dựa vào kí tự đầu và hai kí tự cuối của mã HĐ, tìm trong bảng danh mục để lấy tên mặt hàng, đơn vị, đơn giá. - giáo an tin học 9 (cả năm)

a.

vào kí tự đầu và hai kí tự cuối của mã HĐ, tìm trong bảng danh mục để lấy tên mặt hàng, đơn vị, đơn giá Xem tại trang 50 của tài liệu.
BẢNG ĐƠN GIÁ - giáo an tin học 9 (cả năm)
BẢNG ĐƠN GIÁ Xem tại trang 51 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG - giáo an tin học 9 (cả năm)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 53 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG - giáo an tin học 9 (cả năm)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 55 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG - giáo an tin học 9 (cả năm)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 59 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG - giáo an tin học 9 (cả năm)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 61 của tài liệu.
3./Màn hình làm việc của Pascal - giáo an tin học 9 (cả năm)

3..

Màn hình làm việc của Pascal Xem tại trang 62 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG - giáo an tin học 9 (cả năm)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 67 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG - giáo an tin học 9 (cả năm)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 73 của tài liệu.
Writeln( ‘Chu vi của hình chữ nhật là: ‘ , C ) ; - giáo an tin học 9 (cả năm)

riteln.

( ‘Chu vi của hình chữ nhật là: ‘ , C ) ; Xem tại trang 78 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG - giáo an tin học 9 (cả năm)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 79 của tài liệu.
?Công thức tính diện tích hình vuông. - giáo an tin học 9 (cả năm)

ng.

thức tính diện tích hình vuông Xem tại trang 83 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG - giáo an tin học 9 (cả năm)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 84 của tài liệu.
HOẠT ĐỌNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG - giáo an tin học 9 (cả năm)
HOẠT ĐỌNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 86 của tài liệu.
Writeln(‘Chu vi của hình chữ nhật là: ‘, C);            Writeln( ‘Diện tích của hình chữ nhật là: ‘ , S ) ; - giáo an tin học 9 (cả năm)

riteln.

(‘Chu vi của hình chữ nhật là: ‘, C); Writeln( ‘Diện tích của hình chữ nhật là: ‘ , S ) ; Xem tại trang 102 của tài liệu.
HOẠT ĐỌNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG - giáo an tin học 9 (cả năm)
HOẠT ĐỌNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 103 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan