Một số kĩ thuật về tiết dạy môn toán 6 theo mô hình trường học mới

29 340 0
Một số kĩ thuật về tiết dạy môn toán 6 theo mô hình trường học mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: Một số kĩ thuật tiết dạy môn Tốn theo mơ hình trường học MỘT SỐ KĨ THUẬT VỀ TIẾT DẠY MƠN TỐN MƠ HÌNH THM I Quy trình dạy học bước Trong tiết dạy học Toán nay, ta thường thiết kế q trình dạy học theo phương pháp dạy học tích cực thường sử dụng hai kiểu cấu trúc là: Nghe giảng lí thuyết -> Theo dõi tập mẫu -> Luyện tập Theo dõi tập mẫu -> Rút lí thuyết -> Luyện tập Tuy nhiên, giáo viên sử dụng khơng hợp lí dẫn đến lối dạy học mang tính áp đặt, bình qn, đồng loạt Trong mơ hình trường học mới, tài liệu hướng dẫn học mơn Tốn thiết kế theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, khuyến khích sử dụng kiểu dạy học thơng qua hoạt động trải nghiệm, khám phá, phát học sinh thiết kế theo quy trình dạy học bước Quy trình dạy học bước Các hoạt động sách Bước 1: Gợi động cơ, tạo hứng thú Bước 2: Trải nghiệm Bước 3: Phân tích, khám phá, rút học Bước 4: Thực hành Bước 5: Vận dụng 1.1.1 Bước 1: Gợi động cơ, tạo hứng thú Tạo cho học sinh động cơ, ham muốn tìm đường tới đích, tìm cách chiếm lĩnh kiến thức Từ khêu gợi trí tò mò khoa học, hứng thú khám phá Đây biện pháp quan trọng để phát huy tính tự giác, chủ động học tập học sinh Kết cần đạt bước 1: - Kích thích tò mò, khơi dậy hứng thú học sinh chủ đề học; Học sinh cảm thấy vấn đề nêu lên gần gũi với - Khơng khí lớp học vui, tò mò, chờ đợi, thích thú Cách làm: Đặt câu hỏi; Đố vui; Kể chuyện; Đặt tình huống; Tổ chức trò chơi… Có thể thực với tồn lớp, nhóm nhỏ, cá nhân học sinh Trong học Tốn theo mơ hình trường học mới, bước hoạt động Ở ta hiểu “Khởi động” có mục đích cần đạt tổ chức tiết học: + Tạo hoạt động vui chơi, giải trí với mục đích vận động thân thể để học sinh có tâm lý thoải mái trước bước vào học + Tạo tình có vấn đề kiến thức chưa học, đòi hỏi người học phải tìm cách giải nó, muốn làm điều phải tìm cơng cụ ôn tập lại kiến thức học tiểu học để vận dụng vào Ví dụ 1: Tổ chức hoạt động trò chơi vận động thân thể nhằm tạo tình có vấn đề trò chơi để dẫn dắt vào học Thực hiện: GV Nguyễn Tấn Phong – THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Chuyên đề: Một số kĩ thuật tiết dạy mơn Tốn theo mơ hình trường học Chẳng hạn “§1: Tập hợp Phần tử tập hợp” – Sách HDH 6/Tr3 Ví dụ 2: Tổ chức hoạt động trò chơi nhằm tạo tâm lý thoải mái tình có vấn đề hoạt động khởi động Chẳng hạn “§2: Tập hợp số tự nhiên” - Sách HDH 6/Tr9 Ví dụ 3: Tạo tình có vấn đề kiến thức chưa học, đòi hỏi người học phải tìm cách giải nó, muốn làm điều phải tìm cơng cụ Chẳng hạn “§4: Số phần tử tập hợp Tập hợp con” - Sách HDH 6/Tr18 Chú ý: - Trong ví dụ tập “tìm số tự nhiên x mà x + = 2” tình có vấn đề rõ ràng học sinh hồn tồn bỡ ngỡ khơng có cách giải được, giáo viên cần phải tận dụng tình để kích thích tò mò, hứng thú học sinh Thực hiện: GV Nguyễn Tấn Phong – THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Chuyên đề: Một số kĩ thuật tiết dạy mơn Tốn theo mơ hình trường học - Khi học khơng có thiết kế trò chơi giáo viên thiết kế trò chơi khác có liên quan học để thu hút học sinh - Có nhiều học khơng có hoạt động khởi động giáo viên tổ chức hoạt động (không thiết phải gắn với học) nhằm mục đích vui chơi, vận động thân thể hát, chơi trò chơi tập thể, … - Hoạt động với mục đích vận động thân thể thường lôi học sinh, giáo viên cần chấm dứt hoạt động lúc cần thiết để không làm thời gian tiết học - Tổ chức hoạt động khởi động thành công kết thúc hoạt động học sinh giải vấn đề phát sinh cách trọn vẹn 1.1.2 Bước 2: Trải nghiệm Để nhận thức đối tượng, việc hay vấn đề đó, người học phải dựa vốn kiến thức, vốn kinh nghiệm có từ trước Nếu học sinh khơng có vốn kiến thức cần thiết, khơng có trải nghiệm định khơng thể hình thành kiến thức Hơn nữa, dạy học mơn tốn, kiến thức hình thành trước thường sở để hình thành, phát triển kiến thức Do đó, dạy học, người giáo viên cần phải tìm hiểu vốn kinh nghiệm hiểu biết sẵn có học sinh trước học kiến thức tổ chức cho học sinh trải nghiệm Sự định hướng tổ chức hoạt động giáo viên quan trọng, vốn kiến thức học sinh, trải nghiệm học sinh yếu tố định việc hình thành kiến thức Kết cần đạt bước 2: - Huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn học sinh để chuẩn bị học - Học sinh trải qua tình có vấn đề, chứa đựng nội dung kiến thức, thao tác, kĩ để làm nảy sinh kiến thức Cách làm: Tổ chức hình thức trải nghiệm gần gũi với học sinh Nếu tình diễn tả lời văn, câu văn phải đơn giản, gần gũi với học sinh Có thể thực với tồn lớp, nhóm nhỏ, cá nhân học sinh Trong học Tốn theo mơ hình trường học mới, bước phần chuyển tiếp hoạt động và suốt hoạt động Ở ta hiểu “trải nghiệm” thông qua tình phát sinh thực tiễn dẫn đến nhu cầu mới, kiến thức Ví dụ 1: - Trong “§1: Tập hợp Phần tử tập hợp” hoạt động trò chơi “Thu thập đồ vật” hoạt động trải nghiệm cho kiến thức tập hợp - Trong “§2: Tập hợp số tự nhiên” trò chơi “1 Đố bạn viết số” tập “2 Thực hoạt động” hoạt động trải nghiệm tập hợp có số tự nhiên, từ đặt câu hỏi “Tập hợp gì? Tên gọi? Kí hiệu?” - Trong “§4: Số phần tử tập hợp Tập hợp con” tốn “tìm số tự nhiện x biết x + = 2” trải nghiệm toán thực tế mà khơng có đáp số, từ đặt câu hỏi “vậy phần tử x gì? Gọi nào? Kí hiệu sao?” Thực hiện: GV Nguyễn Tấn Phong – THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Chuyên đề: Một số kĩ thuật tiết dạy mơn Tốn theo mơ hình trường học Ví dụ 2: Đối với mơn hình học hoạt động trải nghiệm thường dễ nhận biết thông qua yêu cầu “Thực hoạt động sau” như: Quan sát nhận xét, Đọc làm theo, em vẽ, em viết, … 1.1.3 Bước 3: Phân tích, khám phá – Rút học Là trình xem xét, nhìn nhận, tìm hiểu đối tượng, việc, phát đặc điểm, ý nghĩa chúng, sở tìm tòi, khám phá ý tưởng Đúc rút thành học, khái niệm, quy tắc lí thuyết hay thực hành Kết cần đạt bước 3: - Rút kiến thức, khái niệm hay quy tắc lí thuyết, thực hành - Nếu dạng tốn học sinh phải nhận biết dấu hiệu, đặc điểm nêu bước giải dạng toán Cách làm: - Dùng câu hỏi gợi mở, câu hỏi phân tích, đánh giá để giúp học sinh thực tiến trình phân tích rút học - Có thể sử dụng hình thức thảo luận cặp đơi, thảo luận theo nhóm, hình thức sáng tạo khác nhằm kích thích trí tò mò, ham thích tìm tòi, khám phá phát học sinh Trong học Tốn theo mơ hình trường học mới, bước hoạt động Ở bước giáo viên cố gắng nêu câu hỏi từ bước để học sinh có nhu cầu tìm hiểu kiến thức tìm hiểu Đặc trưng để nhận biết bước hoạt động “đọc kĩ nội dung sau” tập sau Ví dụ 1: Trong “§1: Tập hợp Phần tử tập hợp” – Sách HDH 6/Tr3 Thực hiện: GV Nguyễn Tấn Phong – THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Chuyên đề: Một số kĩ thuật tiết dạy môn Tốn theo mơ hình trường học Chú ý: - Nên soạn câu hỏi thích hợp giúp học sinh vào tiến trình phân tích thuận lợi hiệu - Vì học sinh học theo tiến độ cá nhân nên giáo viên lo “chạy” giáo án, cần giành thời gian thích hợp để em nhóm kiểm tra chéo phần kiến thức - Khuyến khích học sinh đặt câu hỏi tình giáo viên với bạn để nâng cao khả tìm tòi, khám phá nắm sâu kiến thức - Khi gặp có nghĩa bước (trong tiết dạy) kết thúc, lúc mà giáo viên cần chốt lại kiến thức cần thiết học 1.1.4 Bước 4: Thực hành Ở bước yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vừa tiếp thu để giải nhiệm vụ cụ thể, qua giáo viên xem học sinh nắm kiến thức hay chưa nắm mức độ Đây hoạt động trình bày, luyện tập, thực hành,… giúp cho em thực tất hiểu biết lớp biến kiến thức thành kĩ Kết cần đạt bước 4: - HS nhớ dạng cách vững chắc; làm tập áp dụng dạng theo quy trình - HS biết ý tránh sai lầm điển hình thường mắc q trình giải tốn dạng Cách làm: - Thông qua việc giải tập để học sinh rèn luyện việc nhận dạng, áp dụng bước giải công thức Giáo viên quan sát giúp học sinh nhận khó khăn mình, nhấn mạnh lại quy tắc, thao tác, cách thực - Tiếp tục tập với mức độ khó dần lên phù hợp với khả học sinh Giáo viên tiếp tục giúp em giải khó khăn cách liên hệ lại với quy tắc, công thức, cách làm, thao tác rút Thực hiện: GV Nguyễn Tấn Phong – THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Chuyên đề: Một số kĩ thuật tiết dạy mơn Tốn theo mơ hình trường học Trong học Tốn theo mơ hình trường học mới, bước hoạt động Ở bước giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đến hoạt động nhóm để em học tập lẫn nhau, tự sửa lỗi cho nhau, giúp cho q trình học tập hiệu Ví dụ: Trong “§9: Quy tắc dấu ngoặc” – Sách HDH 6/Tr129 Chú ý: - Có thể giao tập áp dụng cho lớp, cho cá nhân, theo nhóm, theo cặp đôi, theo bàn, theo tổ HS - Các tập hoạt động luyện tập thường thiết kế theo theo mức: Thấp, trung bình, nâng cao Tùy đối tượng học sinh mà giáo viên yêu cầu mức độ cần đạt lớp thêm tập để nâng cao 1.1.5 Bước 5: Vận dung Vận dụng điều học để giải tình thực hành, giải thích tượng sống thay đổi cách làm cũ Kết cần đạt bước 5: - Học sinh củng cố, nắm vững nội dung kiến thức học - Học sinh biết vận dụng kiến thức học hoàn cảnh mới, đặc biệt tình gắn với thực tế đời sống hàng ngày - Cảm thấy tự tin lĩnh hội vận dụng kiến thức Cách làm: - Học sinh thực hành, vận dụng phần, đơn vị kiến thức nội dung học - Giáo viên giúp học sinh thấy ý nghĩa thực tế tri thức toán học, từ khắc sâu kiến thức học - Khuyến khích học sinh diễn đạt theo ngôn ngữ, cách hiểu em, tập phát biểu, tập diễn đạt bước đầu có lí lẽ, có lập luận Bước hoạt động Ở bước giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động với trợ giúp cộng đồng, cha mẹ, bạn bè, tất nguồn học liệu mà em tìm sách báo, internet, Kết bước em chia sẻ với báo cáo với thầy Ví dụ: Trong “§2: Ba điểm thẳng hàng” – Sách HDH 6/T1/Tr165 Thực hiện: GV Nguyễn Tấn Phong – THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Chuyên đề: Một số kĩ thuật tiết dạy mơn Tốn theo mơ hình trường học Chú ý: - Tuy không yêu cầu em phải hoàn thành hết tất hoạt động này, giáo viên nên khuyến khích động viên em để nhằm mục đích rèn luyện hình thành dần kĩ sống 1.1.6 Một số lưu ý giảng dạy - Có thể hiểu “Quy trình bước lên lớp” phương pháp dạy học “bàn tay nặn bột” áp dụng vào trường hợp giảng dạy cụ thể mơn Tốn Quy trình dạy học bước hoạt động sách mang tính tương đối, kế hoạch dạy cần phải thiết kế linh hoạt thực mềm dẻo trình dạy học Ở bước bước xét phạm vi tổ chức tiết/bài dạy, chia hai bước lúc với hoạt động C, D, E - Các hoạt động kết hợp với bớt một, hai hoạt động tùy đặc trưng dạy, hoạt động có tính chất vui chơi, vận động không nên bớt mà cần xếp thời gian thêm vào tiết dạy Nếu dạy có tiết dạy liền nên có thời gian vui chơi tiết - Trong tài liệu hướng dẫn học, học, hoạt động học tập dẫn cụ thể chi tiết, nên cần rèn luyện kĩ cho học sinh, ln ý thức phải bắt đầu kết thúc hoạt động học tập nào, không cần chờ đến nhắc nhở giáo viên Thực hiện: GV Nguyễn Tấn Phong – THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Chuyên đề: Một số kĩ thuật tiết dạy mơn Tốn theo mơ hình trường học Sơ đồ quy trình 10 bước học tập Thực hiện: GV Nguyễn Tấn Phong – THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Chuyên đề: Một số kĩ thuật tiết dạy mơn Tốn theo mơ hình trường học Phương pháp dạy học theo nhóm 2.1 Các cách chia nhóm Trong thực tế có nhiều kiểu nhóm khác, tơi nêu 11 kiểu điển hình, cách chia hình thức chia nhóm Cách chia sau: 2.1.1 Nhóm đếm số: Muốn chia lớp thành n nhóm chia tổng số học sinh lớp cho n để xác định số học sinh nhóm Ví dụ: Lớp có 30 học sinh, muốn chia thành nhóm yêu cầu học sinh đếm 1,2,3,4;5;6 Yêu cầu học sinh có số đếm nhóm 1, học sinh có số nhóm … Ưu điểm:Tốn thời gian, tạo cho học sinh có khơng khí học tập thoải mái, phong cách nhanh nhẹn, áp dụng cho tất môn học 2.1.2 Nhóm biểu tượng: Biểu tượng là: (con vật, cối, hình ảnh, bơng hoa … ) Muốn chia lớp thành n nhóm bạn phải chuẩn bị n biểu tượng Ví dụ: Lớp có 30 học sinh, muốn chia thành nhóm theo biểu tượng vật, bạn phải chuẩn bị vật như: Chào mào, Vành khuyên, Thỏ ngọc, Sơn ca, Hoàng yến, Sóc nâu …chẳng hạn Mỗi vật phải có biểu tượng Cho học sinh chọn biểu tượng đó, chia nhóm theo biểu tượng vật nhóm có đủ vật Ưu điểm: Tốn thời gian, tạo cho học sinh có khơng khí học tập thoải mái, lớp học sinh động, tạo hội thể sở thích em Lớp học sơi hứng thú cho tất học sinh Nhược điểm: GV phải chuẩn bị nhiều, gây tốn 2.1.3 Nhóm mã màu: Hình thức chia nhóm biểu tượng 2.1.4 Nhóm cặp đơi: Xếp học sinh vào cặp 2.1.5 Nhóm sở thích: Những học sinh có sở thích ngồi nhóm “Những người sở thích thống cao hơn.” Thực hiện: GV Nguyễn Tấn Phong – THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Chuyên đề: Một số kĩ thuật tiết dạy mơn Tốn theo mơ hình trường học 2.1.6 Nhóm tương trợ: Xếp học sinh có trình độ lực khác (khá giỏi trung bình- yếu) vào nhóm, để học sinh giỏi hỗ trợ cho học sinh yếu 2.1.7 Nhóm theo ghép hình: Cắt hình thành nhiều mảnh, cho học sinh nhận em mảnh sau ghép lại thành hình lúc đầu Cách sử dụng tốn nhiều thời gian cho tiết học, thích hợp với hoạt động ngoại khố hay dạy học theo dự án 2.1.8 Nhóm theo trình độ: Những học sinh lực trình độ ngồi nhóm Ưu điểm: Giáo viên có thời gian giúp đỡ, hỗ trợ nhóm có trình độ yếu phát huy tính tự lập cho nhóm giỏi 2.1.9 Nhóm tháng sinh: Nhóm sử dụng lớp đơi tháng nhiều khác tháng, gây cân Chỉ thích hợp có tổ chức Vui chơi… 2.1.10 Cách chia nhóm ngẫu nhiên từ hoạt động cụ thể: Trong trình dạy học, tiết học mà học sinh nhàm chán, muốn tổ chức cho học sinh trò chơi “phá băng” từ trò chơi ta chia thành nhóm học tập Cách làm: Người quản trò hơ “đoàn kết –đoàn kết” Cả lớp đáp “kết – kết mấy” đưa số (thường số thành viên nhóm) kết thành vòng tròn, từ ta chia nhóm tiếp Ví dụ: Giả sử lớp có 33 học sinh ta muốn chia lớp thành nhóm ta hơ “đồn kết đồn kết” “ kết kết mấy”: “ kết - kết 5” dư HS, ta bố trí ba học sinh vào nhóm thích hợp… 2.2 Vai trò thành viên nhóm Nhóm trưởng: Nhiệm vụ tổ chức, điều hành nhóm làm việc đồng thời thành viên nhóm trao đổi, đóng góp ý kiến nhiệm vụ giao Thư kí: Nhiệm vụ ghi chép, tổng hợp ý kiến Các thành viên: Trao đổi, đóng góp ý kiến nhiệm vụ giao Ngun tắc nhóm: Tơn trọng tổ chức nhóm trưởng, ghi chép trung thực ý kiến chung, báo cáo đầy đủ toàn nội dung ghi chép, người nói phải có người nghe, tơn trọng ý kiến cá nhân, thiểu số phải tuân thủ theo đa số Nguyên tắc làm việc nhóm: Cá nhân -> Cặp đơi -> Nhóm -> Kiểm tra chéo Lưu ý: Nhóm trưởng thành viên nhóm cần thay đổi tạo nên tự tin làm việc nhóm Phương pháp tổ chức hoạt động trò chơi Để trò chơi góp phần mang lại hiệu cao học, tổ chức thiết kế trò chơi phải đảm bảo nguyên tắc sau : 3.1 Thiết kế trò chơi học tập mơn Tốn: Tổ chức trò chơi học tập để dạy mơn Tốn nói chung mơn Tốn lớp THM nói riêng, phải dựa vào nội dung học, điều kiện thời gian tiết học cụ thể đưa trò chơi cho phù hợp Song muốn tổ chức trò chơi dạy tốn có hiệu cao đòi hỏi giáo viên phải có kế hoạch chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, cặn kẽ đảm bảo yêu cầu sau : Thực hiện: GV Nguyễn Tấn Phong – THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng 10 Chuyên đề: Một số kĩ thuật tiết dạy mơn Tốn theo mơ hình trường học d Hoạt động cá nhân : Cá nhân tự làm tập báo cáo kết với thầy/cơ giáo Sự phân hóa khả học sinh thể rõ hoạt động Lúc lúc mà giáo viên phải ý đến hai đối tượng học sinh yếu giỏi Chú ý: - Mặc dù hoạt động cá nhân để làm tập giáo viên nên yêu cầu nhóm tham gia vào tập đảm bảo tiến độ chung theo nhóm Hiểu “nơm na” gắn tiến độ cá nhân trách nhiệm chung nhóm - Phải rèn ý thức “Cá nhân tự giác u cầu trợ giúp từ bạn, thầy cơ” - Vì thời gian tiết học hạn chế nên giáo viên trợ giúp hết tất học sinh yếu, nên cần áp dụng chia cặp hỗ trợ học tập để em học lực giỏi hướng dẫn cho bạn yếu hoàn thành tập - Cũng bỏ qua thiết kế tập sách mà chọn vài đặc trưng cho bạn học yếu hồn thành, phần lại nhà em hoàn thành tiếp - Chuẩn bị tập khó cho em học sinh giỏi (nếu thật cần) e Hoạt động cộng đồng : hoạt động học sinh mối tương tác với xã hội, bao gồm hình thức từ đơn giản đến phức tạp như: nói chuyện với bạn bè ngồi lớp, hỏi thầy giáo trường, hỏi người thân gia đình, tham gia bảo vệ mơi trường, tham quan di tích văn hóa - lịch sử, f Hoạt động báo cáo: Có lần báo cáo kết học sau: Sau hoạt động có: Lúc lúc giáo viên chốt lại phần lý thuyết kiến thức học Cần rèn cho học sinh cách trả lời kiểm tra cách bám vào mục tiêu học Có nghĩa mục tiêu có ý trả lời nhiêu ý Để khắc sâu giáo viên chuẩn bị nội dung máy chiếu để chiếu cho học sinh nắm lại lần vấn đề Phần chốt kiến thức chương trình dạy hành thường để cuối học, chương trình chốt kiến thức để em nắm áp dụng vào luyện tập Sau hoạt động có: Phần báo cáo báo cáo kết tập mà em làm Sau hoạt động có: Thường phần kiểm tra hoạt động cho nhà gồm hoạt động C, D, E ghi nhận xét vào tập em phiếu kiểm tra tiến độ học tập nhật ký riêng giáo viên Thực hiện: GV Nguyễn Tấn Phong – THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng 15 Chuyên đề: Một số kĩ thuật tiết dạy mơn Tốn theo mơ hình trường học Chú ý: - Trong tiết dạy giáo viên cố gắng tổ chức đến hoạt động C Luyện tập, khơng có nghĩa phải hết hoạt động C Thực tế, giảng dạy hồn thành phần hoạt động C, tập lại phải cho học sinh nhà hồn thành tiếp Nên giáo viên cần lựa chọn tập phù hợp cho học sinh luyện tập lớp - Giáo viên thường có tâm lý cho tập nâng cao tiết học, điều khơng nên đối tượng giỏi có học khác để nâng cao, mà chủ yếu rèn em học sinh yếu để bắt kịp tiến độ chung lớp, tốn nâng cao chiếm q nhiều thời gian giáo viên giảng giải Cấu trúc hoạt động hình thành kiến thức học Sách HDH Toán thiết kế hoạt động hình thành kiến thức (đổi học) theo cấu trúc sau: Phần khởi đầu (1a; 2a, ): thường quan sát => rút nhận xét/giải thích đọc => nhận xét/giải thích Phần thường phát sinh tình có vấn đề mà học sinh cần tìm Chú ý: Khác với chương trình dạy học hành, học sinh khơng thiết phải rút nhận xét/giải thích đúng, em trả lời theo suy nghĩ cá nhân em, GV vào tình hình chung câu trả lời để đưa định có giải thích lại hay khơng sau phần 1b, 2b, Phần kiến thức (1b, 2b, ): phần kiến thức dùng để giải thích kiến thức hay tình vấn đề mà học sinh vừa theo dõi rút nhận xét từ 1a, 2a, Chú ý: Đây kiến thức trọng tâm học, thường quy tắc, tính chất, ln kèm yêu cầu “đọc kỹ nội dung sau” Trong chương trình dạy học hành đến phần giáo viên thường chốt kiến thức cách ghi lên bảng chiếu máy chiếu yêu cầu vài học sinh đọc lại chuyển sang tập luyện tập với dạng tập bản, nâng cao phản ví dụ Với tốn THM ta khơng ghi lên bảng, khơng u cầu học sinh ghi vào nên ta tổ chức sau: mời em học sinh đọc to rõ cho lớp nghe => GV giải thích lại cho lớp/nhóm nghe cách lấy ví dụ minh họa giải thích phần Thực hiện: GV Nguyễn Tấn Phong – THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng 16 Chuyên đề: Một số kĩ thuật tiết dạy mơn Tốn theo mơ hình trường học 1a, 2a, => giành khoảng thời gian từ đến phút để cá nhân tự đọc kỹ lại lần => cho bạn nhóm kiểm tra chéo => nhóm trưởng báo cáo hồn thành => GV thành viên nhóm khác đến kiểm tra lại lấy thêm ví dụ phản ví dụ (học sinh thường khơng biết lấy phản ví dụ nên GV cần gợi ý cho em) => kết thúc hoạt động Phần luyện tập/vận dụng (1c, 2c, ): lúc mà học sinh vận dụng kiến thức (1b, 2b, ) để hoàn thành tập Chú ý: có nhiều học sách yêu cầu học sinh trình bày theo mẫu làm thêm tập khác tương tự theo mẫu, tức sách hướng dẫn học sinh cách trình bày dạng tập Do GV phải yêu cầu học sinh hoàn thành lại mẫu vào làm tập lại vào theo mẫu (nếu có nhiều tập GV linh hoạt chọn số cần thiết, số lại cho nhà yêu cầu nhóm trưởng chia tập cho cặp nhóm hồn thành, gộp lại chung cho nhóm) Kĩ thuật dạy học dựa tính kế thừa Sách HDH Tốn thiết kế việc tiếp nhận kiến thức thường dựa tính kế thừa kiến thức từ cấp tiểu học, giảng dạy GV cần phát huy tính kế thừa cách hiệu cách điểm giống khác (tính mới) so với kiến thức biết để học sinh nhanh chóng nắm vận dụng Ví dụ: Thực hiện: GV Nguyễn Tấn Phong – THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng 17 Chuyên đề: Một số kĩ thuật tiết dạy mơn Tốn theo mơ hình trường học Thiết kế tiến trình bước lên lớp tiết Cho tới nay, chưa có định hướng chung bước lên lớp chương trình giáo dục hành, GV đứng lớp cần thiết kế cho tiến trình bước lên lớp phù hợp với học sinh Dưới gợi ý tiến trình bước lên lớp: Tiến trình bước Người tổ chức hoạt động B1 Giới thiệu thành phần tham dự tiết học (nếu có) Giáo viên mơn B2 Báo cáo tiến độ học tập HĐTQ GV nhận xét, đánh giá B3 Giới thiệu học HĐTQ GV B4 Đọc mục tiêu học HĐTQ B5 Hoạt động khởi động HĐTQ B6 Hoạt động hình thành kiến thức HĐTQ 1a Hoạt động chung lớp HĐTQ GV 1b Hoạt động cặp đôi -> 1c Hoạt động HĐTQ GV kiểm tra song song nhóm -> Các nhóm báo cáo độc lập với nhóm (Các hoạt động 2a -> 2b -> 2c, ) B7 Báo cáo kiến thức học GV Khuyến khích học sinh nhận xét bổ sung B8 Luyện tập HĐTQ GV B9 Báo cáo kết tập nhóm HĐTQ GV B10 Kết thúc học, nhận xét dặn dò nhà GV Chú thích bước: B1 Thơng thường thầy/cơ vào lớp học sinh phải đứng dậy ngắn để chào, phần chào hỏi đầu tiết học Nếu tiết học đó, có giáo viên khác dự thăm lớp, dự tra có mời phụ huynh dự giáo viên trực tiếp giảng dạy giới thiệu trước lớp Phần khơng nên để học sinh giới thiệu, có giáo viên trực tiếp đứng lớp có quyền đồng ý tham dự vào tiết dạy Sau giáo viên giới thiệu xong, mời HĐTQ giới thiệu chung tổ chức lớp học cho đại biểu biết, khơng có dự bỏ qua B2 Chủ tịch HĐTQ Phó chủ tịch báo cáo tiến độ học tập chung lớp với giáo viên, bao gồm phần tập nhà Nếu tiến độ đảm bảo để Thực hiện: GV Nguyễn Tấn Phong – THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng 18 Chuyên đề: Một số kĩ thuật tiết dạy mơn Tốn theo mơ hình trường học lớp học giáo viên giao nhiệm vụ học tập Trường hợp có nhóm chưa kịp giáo viên phải giao nhiệm vụ học tập theo nhóm Nên cố gắng xử lý để hạn chế xảy tình trạng lệch tiến độ, cách tận dụng tiết học phụ kết hợp với cha mẹ học sinh để giúp em chưa hồn thành tiến độ B3 Thơng thường giáo viên người dẫn dắt giới thiệu học, với mơ hình trường học nên rèn cho học sinh kỹ B4 Chủ tịch HĐTQ mời bạn đọc mục tiêu cho lớp nghe yêu cầu bạn đọc thầm phút B5 HĐTQ tổ chức hoạt động khởi động có trợ giúp giáo viên Giáo viên ý tình có vấn đề hoạt động để chuyển giao nhiệm vụ học tập bước sau Đôi khởi động đơn giản hát tập thể, chơi trò chơi vận động khơng liên quan đến học B6 Các hoạt động học tập bước quan trọng, GV HĐTQ tiến hành tổ chức hoạt động này, thơng thường từ tình có vấn đề bước giáo viên dẫn đắt vào nội dung hình thành kiến thức chuyển giao nhiệm vụ cho lớp Tiến trình thực hoạt động sau: Tiến trình hoạt động B6 Phần kiến thức - HĐTQ yêu cầu bạn đọc hoạt động “Đọc kĩ nội dung sau” Phần 1a - Giáo viên giải thích, cho ví dụ, đặt thêm câu hỏi khắc sâu kiến thức cần - GV chuyển giao nhiệm vụ cho nhóm - Các nhóm tổ chức nghiên cứu lại lần phần kiến thức mới, thành viên nhóm kiểm tra chéo - Nhóm trưởng giao nhiệm vụ học tập cho cặp Phần 1b - Nhóm trưởng thống kết nhóm, giao tiếp Phần 1c, 1d, nhiệm vụ (nếu còn) (Từ 1a, 1b, 1c, học sinh có vướng mắc cần trợ giúp đưa bảng trợ giúp, GV hỗ trợ cử học sinh khác hỗ trợ.) - Nếu hết hoạt động nhóm trưởng đưa bảng báo cáo, GV học sinh khác đến kiểm tra, nhận xét với nhóm trưởng giao nhiệm vụ học tập Lặp lại phần 2a, 2b, 3a, 3b, hết hoạt động B Hình thành kiến thức Chú ý B6: - Sau phần hoạt động nhỏ 1; 2; 3; nhóm cần báo cáo kết cho tiến hành kiểm tra chéo - Giáo viên kiểm tra song song độc lập với học sinh, chủ yếu theo dõi em kiểm tra nhận xét giáo viên bổ sung thêm Tránh việc giáo viên làm khơng thể rèn kỹ cho em - Cố gắng để nhóm hồn thành thời điểm để tiến hành hoạt động chung lớp (1a, 2a, 3a, ) tiết dạy đỡ vất vả Thực hiện: GV Nguyễn Tấn Phong – THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng 19 Chuyên đề: Một số kĩ thuật tiết dạy môn Tốn theo mơ hình trường học B7 Bước GV yêu cầu học sinh tóm tắt kiến thức vừa học Chú ý thêm nội dung cần chuyển giao nhiệm vụ C.Luyện tập cho lớp B8 Trong bước học sinh hoàn thành tập theo cá nhân, lúc GV cần đến nhóm kiểm tra trợ giúp cho học sinh B10 Khi tiết học gần hết (còn khoảng – phút), Giáo viên nên ngừng lớp học để nhóm báo cáo tình hình chung nhóm B10 GV nhận xét thái độ học tập nhóm, yêu cầu nhóm/học sinh ghi vào bảng tiến độ học tập giao nhiệm vụ nhà Chú ý: - Trên gợi ý mẫu cho tiết học, không thiết phải tổ chức bước trên, nên có tiến trình thống với học sinh lớp giảng dạy để rèn kỹ tổ chức cho em GV tự linh hoạt bước tiến trình tiết dạy theo cách Kết hợp kiểm tra thầy trò học Hầu hết giáo viên giảng dạy mơ hình lo lắng đến kết học tập học sinh, nên thường can thiệp nhiều vào q trình tự học “nói nhiều” học Tinh thần “đi lại nhiều hơn, quan sát nhiều hơn, lắng nghe nhiều hơn, trợ giúp cần nói thơi” Khi kiểm tra kết hoạt động học học sinh, cần: - GV kiểm tra, đánh giá kết độc lập với học sinh tiến hành song song Có nghĩa, việc kiểm tra chéo học sinh nhằm mục đích rèn kĩ cho em trình bày, giao tiếp, nhận xét, đánh giá, Còn giáo viên kiểm tra để theo dõi đánh giá kết quả, thái độ học tập từ điều chỉnh việc dạy học - Rèn luyện kĩ kiểm tra, khuyến khích đặt thêm câu hỏi ví dụ - Rèn kĩ nhận xét, đánh giá, chuyển giao nhiệm vụ học sinh đến kiểm tra kĩ trình bày học sinh kiểm tra Cách làm đơn giản GV đứng bên cạnh em, nghe em đặt câu hỏi câu trả lời, theo dõi kết hoạt động, can thiệp cần thiết, không nên làm trước việc em Nếu cảm thấy việc tạm ổn nên đến nhóm khác, khơng nên đứng chờ nhóm Điều chỉnh thiết kế học cho phù hợp với học sinh Sách Hướng dẫn học tài liệu “3 1”, sách có tính định hướng (cho tới nay) để học sinh theo mà tự học Nhưng tiết học, lúc bám theo sách, đơi lúc tùy đối tượng học sinh giáo viên thiết kế lại học cho phù hợp, phải yêu cầu học sinh hoàn thành tập sách Hướng dẫn học Ví dụ: “§21: Luyện tập ước chung lớn nhất” - Sách HDH 6/T1/Tr81 Bài mục tiêu: Luyện tập kĩ tìm ƯCLN, tìm ƯC thơng qua ƯCLN Nhưng trước “§20 Ước chung lớn nhất” học tiết nên học sinh rèn hai kĩ Như bám theo sách tiết học nhàm chán Ta có Thực hiện: GV Nguyễn Tấn Phong – THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng 20 Chuyên đề: Một số kĩ thuật tiết dạy mơn Tốn theo mơ hình trường học thể thiết kế lại yêu cầu học đơn gian đáp ứng mục tiêu Chẳng hạn: Chú ý: - Hạn chế thiết kế lại học, học thực cần thiết việc thiết kế lại không ảnh hưởng nhiều đến cấu trúc học sách Lí do: Sách HDH tài liệu (cho tới nay) mang tính định hướng, giáo viên thường xuyên thiết kế lại nội dung học khác sách HS lúng túng PHHS gặp khó khăn với việc dạy nhà - Mục tiêu mơ hình dạy học giáo dục học sinh song song kiến thức kĩ sống (khác kĩ mang tính mơn nay) nên kiến thức trình bày sách thường “nhẹ hơn” Do tránh tình trạng “chắp vá” kiến thức, tập SGK hành sang sách HDH THM Kĩ thuật sử dụng bảng chốt kiến thức Theo tinh thần đạo công văn “số 6359/BGDĐT-GDTrH v/v đánh giá kết bước đầu triển khai mơ hình trường học cấp THCS lưu ý trình triển khai tiếp theo” ngày 04 tháng 12 năm 2015: Như vậy, không nên chép lại tồn nội dung có sách, khơng nên trình bày bảng theo kiểu viết lại: Chương …: …… Tiết ….: Bài …: … A.Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức Ví dụ Tính chất/định nghĩa (trích nguyên văn sách) Làm thừa thao tác Mà tốt tìm cách viết vấn đề mà học sinh cần đạt học Thực hiện: GV Nguyễn Tấn Phong – THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng 21 Chuyên đề: Một số kĩ thuật tiết dạy mơn Tốn theo mơ hình trường học Ví dụ 1: Trong “§8: Phép trừ hai số nguyên” – Sách HDH 6/T1/Tr122 sau: Trình bày bảng: Giải thích ý tưởng: Quy tắc: “Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối b” có nghĩa thực phép trừ thơng qua phép cộng, trọng tâm giúp học sinh biết chuyển phép trừ thành phép cộng, việc thực phép cộng vấn đề trước đó, khơng phải trọng tâm Xong dạy ta rèn ln học sinh trình bày thẳng vào phép cộng Như vừa giải trọng tâm bài, vừa ôn lại kiến thức cũ Đến cuối học ta chốt với học sinh “khi thành thạo rồi, khơng có u cầu trình bày, em viết ln 15 – 237 = -222” Ví dụ 2: “§21: Luyện tập ước chung lớn nhất” - Sách HDH 6/T1/Tr81 Thực hiện: GV Nguyễn Tấn Phong – THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng 22 Chuyên đề: Một số kĩ thuật tiết dạy mơn Tốn theo mơ hình trường học Chỉ cần thay đổi số ý a) b) ta rèn đối tượng yếu kém, giỏi đồng thời ơn lại tồn kiến thức theo mục tiêu dạy Giảm bớt giải thích kiến thức khó hiểu Khi giảng dạy thực tế gặp tình phải giải thích rõ ràng để làm sáng tỏ kiến thức, logic toán học Xong đối tượng học sinh trung bình yếu việc giải thích làm cho em rối thêm, tốt có cách giải thích đơn giản mà đảm bảo mục tiêu, trọng tâm ta làm Ví dụ 1: Trong “§8: Phép trừ hai số nguyên” – Sách HDH 6/T1/Tr122: Bài toán: – (-1) Đúng nguyên tắc phải giải thích: – (-1) = + [-(-1)] = + (số đối -1) = 4+1 = Xong cần ta giải thích chung với lớp lần để đối tượng giỏi hiểu chất, xong ta chốt “nếu em gặp –(- viết thành dấu +, có nghĩa: –(-1) = 4+1=5 Ví dụ 2: Trong “§7: Tích chất phép cộng số ngun” – Sách HDH 6/T1/Tr119 sau: Bài yêu cầu điền vào chỗ chẫm (…) có nghĩa chỗ có (…) học sinh điền vào Vậy ta cần trình bày sau: x + (-57) = 12 + (-57) = -(57 – 12) = -45 biết x = 12 Xong học sinh viết: x + (-57) = - 45 Tránh trường trình bày: Thay x = 12 vào ta có: x + (-57) = 12 + (-57) = -(57 – 12) = -45 Giải thích: Đây khơng phải tốn tính giá trị biểu thức, mà tập điền vào chỗ trống Sử dụng hợp lý cơng cụ đánh giá linh hoạt hình thức đánh giá Sử dụng hợp lý công cụ đánh giá: Trong trình dạy học, giáo viên phải biết ưu điểm, nhược điểm công cụ đánh giá (đánh giá nhận xét, đánh giá cho điểm, …) để từ lựa chọn sử dụng cơng cụ đánh giá cho hợp lý, thuận tiên có hiệu Linh hoạt phương pháp hình thức đánh giá: đánh giá phải sử dụng ưu phương pháp hình thức khác cho phù hợp với hoạt động tình dạy học cụ thể Thực hiện: GV Nguyễn Tấn Phong – THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng 23 Chuyên đề: Một số kĩ thuật tiết dạy mơn Tốn theo mơ hình trường học Chú ý: Công cụ đánh giá cho điểm số hiệu trình dạy học, xem “bàn tay sắt” giáo viên chương trình dạy học hành Trong mơ hình THM cơng cụ “bàn tay sắt” khơng khuyến khích sử dụng nhiều, ngược lại công cụ đánh giá nhận xét khuyến khích sử dụng nhiều Do đó, giảng dạy tùy trường hợp cụ thể giáo viên vận dụng cho hợp lý để đảm bảo hiệu dạy kích thích tính chủ động học tập học sinh, không thiết phải rập khuôn cứng nhắc theo bảng mơ tả 10 Chú thích trực tiếp sách, xem giáo án lên lớp Theo thói quen thơng thường, lên lớp giáo viên khơng cầm sách, khơng xem lại giáo án Có nghĩa phải nhớ giáo án, phải nhớ nội dung sách, phải nhớ ý tưởng dạy Xong nhớ người có giới hạn đơi lúc ta qn, vơ tình ta lại khơng làm tròn ý tưởng, trọng tâm dạy Vậy cách tốt dùng băng kéo giấy, viết thích vào đó, để dạy nhìn vào sách ta biết phài làm Ví dụ 1: Trong “§7: Tích chất phép cộng số nguyên” – Sách HDH 6/T1/Tr119 sau: Thực hiện: GV Nguyễn Tấn Phong – THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng 24 Chuyên đề: Một số kĩ thuật tiết dạy mơn Tốn theo mơ hình trường học Ví dụ 2: Trong “§13: Nhân hai số nguyên dấu” – Sách HDH 6/T1/Tr1399 sau: 11 Rèn kĩ HĐTQ không “tiểu giáo viên” Trong tiết dạy học thông thường ngày, hạn chế yêu cầu HĐTQ làm thay hoạt động giáo viên Nhưng có tổ chức hội thảo, chuyên đề, giáo viên dự, … nên thiết kế kịch dạy có tham gia tổ chức hoạt động HĐTQ thống trước với em Việc làm nhằm mục đích rèn cho em kĩ tự tin trình bày trước đám đơng, tổ chức hoạt động, lên kế hoạch, soạn thảo kịch … khơng nhằm mục đích “gà bài” trước Có nghĩa thống kịch tiến trình, tuyệt đối cấm nhóm chuẩn bị “bài giải” tập trước (tham khảo kịch phần phụ lục) 12 Kĩ thuật dự góp ý Thực tế dự góp ý chịu nhiều ảnh hưởng chương trình dạy học hành, có nhiều góp ý mang tính “chắp vá” mà chưa thật thay đổi hồn tồn theo định hướng mơ hình trường học Có nghĩa, dự góp ý thầy/cơ đứng phương pháp dạy học hành để góp ý sang phương pháp THM đứng giữa, chưa hồn tồn đứng mơ hình THM Như để tiết dự góp ý hồn thiện nên xác định tư tưởng rõ ràng: - Đứng mơ hình THM - Góp ý phương pháp dạy học theo THM - Tìm hạn chế THM - Tìm kiếm ưu hành lấp vào hạn chế Thực hiện: GV Nguyễn Tấn Phong – THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng 25 Chuyên đề: Một số kĩ thuật tiết dạy mơn Tốn theo mơ hình trường học Do đó, muốn thành cơng mơ hình người giáo viên đứng lớp phải xác định rõ nhiệm vụ phải làm lúc: - Hoàn thiện phương pháp giảng dạy theo THM - Khắc phục khó khăn, hạn chế theo THM - Tìm cách giải tốn chất lượng 13 Kĩ thuật rèn kĩ tự ghi học sinh Theo tinh thần đạo công văn “số 6359/BGDĐT-GDTrH v/v đánh giá kết bước đầu triển khai mô hình trường học cấp THCS lưu ý trình triển khai tiếp theo” ngày 04 tháng 12 năm 2015: Gợi ý rèn kĩ tự cách ghi cho học sinh theo sau: Ch-¬ng : Bµi : A Hoạt động khởi động Kết quả: tập, thảo luận nhóm, B Hình thành kiến thức 1a Ghi kết quả: tập, thảo ln nhãm, 1b Ghi vÝ dơ, c¸c chó ý GV (không ghi lại nội dung đóng khung) 1c Ghi tập theo mẫu, ghi tập đ-ợc yêu cầu hoàn thành (T-ơng tự cho 2a, 2b, 2c, 3a, 3b, 3c) Ghi phÇn chèt kiÕn thøc cđa GV C Hoạt động luyện tập D Ghi làm tập đ-ợc giao E: Ghi kết tập đ-ợc giao Thc hin: GV Nguyn Tn Phong – THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng 26 Chuyên đề: Một số kĩ thuật tiết dạy mơn Tốn theo mơ hình trường học Phụ lục KỊCH BẢN TIẾT DẠY MẪU KỊCH BẢN TIẾT HỌC Các bước hoạt động B1 GV giới thiệu chung đại biểu tham dự tiết dạy B2 HĐTQ giới thiệu lớp B3 HĐTQ cho bạn hát B4 HĐTQ báo cáo tiến độ học tập B5 GV nhận xét, giao nhiệm vụ học tập B6 CT tổ chức hoạt động B7 Đọc mục tiêu B8 Hoạt động khởi động B9 GV giao nhiệm vụ HĐ khởi động B10 Các nhóm tham gia trò chơi “Nhóm nhanh hơn?” B11 Đánh giá kết nhóm B12 Hoạt động hình thành kiến thức B13 GV giao nhiệm vụ hoạt động 1.a B14 CT báo cáo hoàn thành xong HĐ 1a Tổ chức Hoạt động - GV - CTHĐTQ mời phụ trách đối ngoại giới thiệu chung tình hình lớp - CTHĐTQ mời phụ trách văn nghệ - CT mời PCT học tập báo cáo tiến độ (CT nói: Thưa thầy, lớp chúng em học hết Cộng số nguyên khác dấu Các bạn hoàn thành hoạt động nhà đầy đủ Hơm học sang 7.Tính chất phép cộng số nguyên) - GV - CT (CT nói: Các bạn chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập, học mới) - CT mời bạn đọc mục tiêu Sau đọc mục tiêu xong (CT nói: Mời nhóm vào hoạt động thứ A Hoạt động khởi động.) - GV (nêu yêu cầu hoạt động, thể lệ chơi) - Các nhóm trưởng điều hành nhóm hồn thành tập, xong treo bảng nhóm lên bảng (theo thứ tự từ trái qua phải, để xác định nhóm nhanh nhóm chậm) - CT PCT lên bảng ghi câu đúng/sai (Đ/S) theo kết trình chiếu máy chiếu vào bảng nhóm bạn + CT nhận xét nhóm nhất, nhì, … (xét giải cứ: Câu nhiều nhất, thời gian nhanh nhất) + CT trao quà thưởng cho nhóm có kết cao (thầy thống riêng quà lớp với CT) - Sau trao quà xong CT giao nhiệm vụ hoạt động CT (Mời lớp ta bước sang HĐ Hình thành kiến thức) - GV (Giao nhiệm vụ 1a hoạt động theo nhóm) + Nhóm trưởng điều hành hoạt động 1a Khi làm xong giơ bảng «báo cáo» -> CT u cầu nhóm trưởng kiểm tra chéo nhận xét nhóm (chú ý: Không giao hoạt động 1b tiếp theo, mà chờ thầy giao hoạt động 1b để chơi trò chơi) - CT (Thưa thầy, nhóm hồn thành xong hoạt Thực hiện: GV Nguyễn Tấn Phong – THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng 27 Chuyên đề: Một số kĩ thuật tiết dạy mơn Tốn theo mơ hình trường học động 1a) - GV (Thơng báo nội dung, thể lệ trò chơi) - CT : + Sau nghe thầy giao nhiệm vụ 1b Trò chơi, thể lệ xong CT phát phiếu học tập cho bạn chuẩn bị tham gia trò chơi « ghép đơi » + Khi phát xong, bắt đầu tính + Những bạn khơng ghép cặp mời đứng lớp chuẩn bị chịu phạt, CT tổ chức trò chơi thêm vấn cách làm CT (Để tiết học thêm phần sôi động sau em xin tổ chức thêm trò chơi phòng vấn) + CT chọn hình thức phạt (gợi ý: nên mời thầy/cơ hội trường giúp tổ chức hình thức phạt) B16 GV nhận xét hoạt động 1b Giao nhiệm vụ + Sau phạt xong CT (thưa thầy lớp hoàn hoạt động 1c thành hoạt động 1b) B15 GV giao nhiệm vụ hoạt động 1b B17 Hoạt động 1c B18 Kiểm tra chéo kết cá nhân 1c Nhận xét kết 1c B19 Giao nhiệm vụ hoạt động 2a B20 Nhóm trưởng kiểm tra kết 2a Thống nhóm giao nhiệm vụ 2b B21 Báo cáo kết Kiểm tra chéo, nhận xét B22 CT báo cáo kết thúc hoạt động B Hình thành kiến thức -GV - CT yêu cầu bạn đọc 1c + Đọc xong, giao nhóm tiếp tục đọc lại phần 1c kiểm tra chéo lần CT (Các nhóm trưởng tiếp tục cho bạn hoạt động cá nhân đọc thật kĩ phần 1c, nhóm hồn thành xong báo cáo) - CT, 2PCT, nhóm trưởng tự giác kiểm tra chéo phần 1c + Khi kiểm tra yêu cầu bạn lấy ví dụ minh họa phần lý thuyết + Kiểm tra bạn xong, phải nhận xét, góp ý với nhóm trưởng nhóm đến kiểm tra + Kiểm tra, góp ý xong giao nhiệm vụ cho nhóm tiếp tục phần hoạt động 2a - Các nhóm trưởng kiểm tra chéo giao nhiệm vụ ln, khơng chờ CT hay GV - Sau xong 2a, nhóm trưởng giao nhiệm vụ bạn tập 2b + Nhóm trưởng nên tổ chức chơi nhóm « làm nhanh khen »? - Các nhóm giơ bảng báo cáo CT, 2PCT, nhóm trưởng tự giác kiểm tra chéo phần HĐ 2a,b - CT (Thưa thầy, nhóm hồn thành xong hoạt động B Hình thành kiến thức Chúng em xin báo cáo kết việc em làm được!) Thực hiện: GV Nguyễn Tấn Phong – THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng 28 Chuyên đề: Một số kĩ thuật tiết dạy mơn Tốn theo mơ hình trường học B23 GV yêu cầu báo cáo kết hoạt động B B24 Giao nhiệm vụ C.Luyện tập B25 Làm tập cá nhân phần C B26 Báo cáo kết học tập cuối tiết học với GV B27 GV nhận xét chung nhóm giao tập nhà B28 Kết thúc tiết học - GV (thầy gọi ngẫu nhiên vài bạn trả lời tóm tắt trước lớp sau chốt nhé) - GV - Nhóm trường điều hành bạn làm tập Chú ý: có giúp đỡ kiểm tra chéo qua lại, lúc cho phép em lại tự lớp để làm - Khi tiết học lại khoảng phút CT yêu cầu nhóm ngừng học bào cáo + Các nhóm trưởng báo cáo kết làm việc cá nhân bạn, chủ yếu báo cáo bạn làm tới nào, thái độ học tập - GV Thực hiện: GV Nguyễn Tấn Phong – THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng 29 ... cầu đổi dạy học Toán theo mơ hình trường học II Một số kĩ thuật tổ chức hoạt động học tiến trình bước lên lớp Kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo kí hiệu Sách hướng dẫn học Tốn thiết kế theo cấu... Một số kĩ thuật tiết dạy mơn Tốn theo mơ hình trường học Sơ đồ quy trình 10 bước học tập Thực hiện: GV Nguyễn Tấn Phong – THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Chuyên đề: Một số kĩ thuật tiết dạy. .. Chuyên đề: Một số kĩ thuật tiết dạy môn Tốn theo mơ hình trường học Trò chơi : Rồng lên mây - Mục đích: Kiểm tra kỹ tính nhẩm học sinh - Chuẩn bị: Một tờ giấy viết sẵn toán học - Cách chơi : Một em

Ngày đăng: 06/11/2017, 11:58

Hình ảnh liên quan

- Nhúm trưởng đưa bảng bỏo cỏo và cỏc nhúm phải cử người kiểm tra chộo kết qủa của nhau - Một số kĩ thuật về tiết dạy môn toán 6 theo mô hình trường học mới

h.

úm trưởng đưa bảng bỏo cỏo và cỏc nhúm phải cử người kiểm tra chộo kết qủa của nhau Xem tại trang 13 của tài liệu.
7. Kĩ thuật sử dụng bảng và chốt kiến thức - Một số kĩ thuật về tiết dạy môn toán 6 theo mô hình trường học mới

7..

Kĩ thuật sử dụng bảng và chốt kiến thức Xem tại trang 21 của tài liệu.
Trỡnh bày bảng: - Một số kĩ thuật về tiết dạy môn toán 6 theo mô hình trường học mới

r.

ỡnh bày bảng: Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan