634330147560625000CV so 81 Ve viec tap huan cach lap ke hoach van dong nguon luc cham soc giao duc TKT[1]

1 119 0
634330147560625000CV so 81 Ve viec tap huan cach lap ke hoach van dong nguon luc cham soc giao duc TKT[1]

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

634330147560625000CV so 81 Ve viec tap huan cach lap ke hoach van dong nguon luc cham soc giao duc TKT[1] tài liệu, giáo...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC --------0O0-------- TIỂU LUẬN MÔN KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN Đề tài: Vì sao cần phải đổi mới công tác kế hoạch hóa theo hướng lập kế hoạch gắn với nguồn lực? Phân tích việc đổi mới công tác kế hoạch hóa theo hướng lập kế hoạch gắn với nguồn lực. HÀ NỘI, 12/2010 Muốn kế hoạch (KH) thực sự là công cụ hữu hiệu để quản lý nhà nước thì KH phải gắn với nguồn lực, trong đó không chỉ nguồn lực tự nhiên, vật chất và tài chính mà tất cả các nguồn lực về con người, xã hội – thể chế cũng phải được phát huy tối đa. Do đó, lập KH gắn với nguồn lực nói chung và lập KH gắn với nguồn lực tài chính nói riêng trở thành một đòi hỏi cấp thiết trong đổi mới công tác KH hoá cũng như trong việc lập dự toán ngân sách (NS) nhà nước hiện nay. Trong phạm vi bài luận này chỉ đề cập tới lập KH gắn với nguồn lực tài chính. Vì sao phải lập KH gắn với nguồn lực tài chính? Lập KH gắn với nguồn lực tài chính đang trở thành một đòi hỏi cấp thiết hiện nay là do những lý do chính sau đây:  Thứ nhất, Phương pháp lập KH gắn với nguồn lực tài chính là nhằm khắc phục những yếu kém của hệ thống soạn lập KH và NS truyền thống hiện nay: ° Lâu nay, trong lập KH, chúng ta chỉ quan tâm đến nguồn lực tự nhiên và tài chính và trong nguồn lực tài chính cũng chủ yếu đề cập đến nguồn lực từ NS. Tuy vậy, soạn lập NS vẫn thiếu mối liên kết chặt chẽ giữa KH phát triển kinh tế - xã hội trung hạn với nguồn lực trong một khuôn khổ kinh tế vĩ mô được dự báo, dẫn đến mục tiêu KH đề ra nhưng không có hoặc không đủ nguồn lực để thực hiện. Điều này làm KH bị xem nhẹ, tình trạng KH “treo” diễn ra phổ biến, trong khi nguồn lực vốn đã hạn hẹp lại bị dàn trải, hiệu quả đầu tư thấp. ° Quy trình lập KH và NS hiện tại không gắn được việc đạt được các mục tiêu và đáp ứng các chỉ tiêu với số NS cần có: việc kiểm soát đầu vào được coi trọng hơn trong khi ít quan tâm đến việc cải thiện kết quả hoạt động của ngành thông qua việc đáp ứng được các mục tiêu và chỉ tiêu của ngành. ° Do NS soạn lập theo chu kỳ hàng năm, nên nó không được đánh giá, xem xét sự phân bổ nguồn lực gắn kết với những chương trình phát triển kinh tế xã hội dài hạn. Nguồn lực của NS phân bổ mang tính dàn trải; thiếu vắng hệ thống các tiêu chí thích hợp để xác định thứ tự ưu tiên chi tiêu. ° NS soạn lập hàng năm vừa tốn thời gian, nhân lực và tiền bạc vừa không tiên đoán hết mọi biến cố trung hạn có thể ảnh hưởng đến dự toán. NS năm sau được soạn lập trên cơ sở NS năm trước mà không xét tới việc có nên tiếp tục duy trì hoạt động đang được cung cấp tài chính hay không. Các hoạt động tiếp diễn năm này sang năm khác trong khi các nguồn lực có thể đang giảm dần. Do vậy, một số hoạt động có thể không được cung cấp đủ nguồn tài chính. ° NS chi thường xuyên và NS chi đầu tư phát triển được soạn lập một cách riêng rẽ làm giảm hiệu quả sử dụng nguồn lực công. Tính minh bạch và trách nhiệm không thực hiện nghiêm túc, một CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM UBND TỈNH NINH BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 81 /SGDĐT-GDTH V/v: Tập huấn cách lập kế hoạch, vận động nguồn lực chăm sóc, giáo dục TKT Ninh Bình, ngày 11 tháng 02 năm 2011 Kính gửi: - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Mô; - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Gia Viễn Thực Dự án “Hòa nhập người khuyết tật” giai đoạn 2, Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Tổ chức CRS tổ chức lớp tập huấn Lập kế hoạch, huy động nguồn lực việc chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật Thời gian, địa điểm, thành phần lớp tập huấn: Thời gian Địa điểm Thành phần Cha mẹ TKT Cán CBQL (cốt cán Hội CM TKT) xã trường Phòng GDĐT Trường tiểu học 28 07 07 01 Gia Vượng Trường THCS 20 - 21/02 28 07 07 01 Yên Mỹ (Các lớp tập huấn bắt đầu lúc 08h00) Sở Giáo dục và Đào tạo đề nghị Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Mô, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Gia Viễn, Ban đạo GDHNTKT xã, trường thuộc dự án: - Mời, cử đúng, đủ thành phần tham gia lớp tập huấn; - Chỉ đạo trường đặt địa điểm tập huấn chuẩn bị: hội trường, máy tính, máy chiếu, micro không dây./ 18 - 19/02 Nơi nhận: - Như kính gửi (qua Website Sở); - Đ/c Giám đốc (để báo cáo); - Lưu: VT, GDTH A/05 KT.GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC (Đã ký) Nguyễn Văn Thanh Mẫu: 7. Tờ trình về việc sửa đổi, bổ sung Kế hoạch hoạt động đối ngoại hàng năm TỜ TRÌNH VỀ VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI HÀNG NĂM 1. Tên hoạt động phát sinh 2. Lý do phát sinh hoạt động 3. Mục đích 4. Quy mô 5. Thời gian 6. Thành phần tham gia: (nêu rõ thông tin về đối tác nước ngoài) 7. Kế hoạch triển khai 8. Kinh phí. Nơi nhận: - Như trên; - Các cơ quan liên quan; - Lưu: CƠ QUAN/ĐƠN VỊ CHỊU TRÁCH NHIỆM (Ký tên, đóng dấu) DANH MỤC MỘT SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 1. Ký kết và thực hiện điều ước quốc tế - Luật Ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế 2005 2. Quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức hoặc về quản lý và sử dụng viện trợ phi chính phủ nước ngoài. - Quyết định số 131/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phát triển chính thức. 3. Tổ chức và quản lý hội nghị, hội thảo quốc tế - Quyết định số 76/2010/QĐ-TTg ngày 30 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức, quản lý hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam. 4. Pháp luật hiện hành về xuất nhập cảnh. - Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội số 24/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28 tháng 4 năm 2000 về nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam. - Nghị định số 136/2007/NĐ- CP ngày 17/8/2007 của Chính phủ về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam và các văn bản hướng dẫn. 5. Chế độ đối với cán bộ đi công tác: - Thông tư số 102/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí cho cán bộ, công chức nhà nước đi công tác ngắn hạn ở nước ngoài do ngân sách Nhà nước bảo đảm kinh phí. - Thông tư số 142/2009/TT-BTC ngày 14 tháng 07 năm 2009 của Bộ Tài chính Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 23/2007/TT-BTC ngày 21/3/2007 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập và sửa đổi, bổ sung Thông tư số 91/2005/TT-BTC ngày 18/10/2005 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí cho cán bộ, công chức nhà nước đi công tác ngắn hạn ở nước ngoài do ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí. TÊN ĐƠN VỊ -------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------- ……., ngày tháng… năm 20… Nghị định 136/2007/NĐ-CP ngày 17/08/2007 của Chính phủ về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam và Quy chế quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại ban hành theo Quyết định số 295/QĐ-TW ngày 23/3/2010 của Bộ Chính trị. Nghị định số 82/2001/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2001 của Chính phủ về nghi lễ Nhà nước và đón tiếp khách nước ngoài. Quyết định số 76/2010/QĐ-TTg ngày 30 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức, quản lý hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam. Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 và Nghị định số 93/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009. Thông tư số 04/2007/TT-BKH ngày 30 tháng 7 năm 2007 Hướng dẫn thực hiện Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức. 6. Hoạt động trao đổi thông tin, tài liệu về hoạt động đối ngoại Quy chế quản lý nhà nước về thông tin đối ngoại ban hành theo Quyết định số 79/2010/QĐ-TTg ngày 30 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ. Quy chế của Bộ về Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Điều 35-Hiến pháp nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam ghi rõ: Giáo dục là quốc sách hàng đầu. GDMN đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách thông qua hệ thống giáo dục quốc dân, tạo tiền đề phổ cập tiểu học[8,24]. Mục tiêu chung phát triển GDMN đến năm 2020 là:Nhanh chóng mở rộng phạm vi và nâng cao chất lợng CSGD trẻ 0-6 tuổi trên cơ sở xây dựng một đội ngũ cán bộ, giáo viên am hiểu biết nghiệp vụ và tâm huyết với nghề, một hệ thống trờng lớp đợc trang bị tơng đối đồng bộ, hoàn chỉnh, một mạng lới phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ đến các gia đình, nhằm phát triển thể lực, trí tuệ, tình cảm, rèn luyện thái độ đúng, thói quen tốt, đặt nền móng cho sự nghiệp giáo dục trẻ ở các bậc học tiếp theo[8,25]. Văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX đã chỉ rõ nhiệm vụ của Ngành GD-ĐT bớc vào thế kỷ 21 là Phải tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện trong phát triển giáo dục, thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy học[29,3] Vấn đề nâng cao chất lợng giáo dục luôn luôn là mục tiêu phấn đấu của mọi cấp học, bậc học. Đặc biệt đối với bậc học MN thực hiện mục tiêu đó lại càng khó khăn nhiều bởi kinh phí đầu t cho giáo dục MN còn thấp, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, trình độ và năng lực của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý còn hạn chế, do đó việc tập trung chỉ đạo điểm để nhân ra diện là một phơng thức chỉ đạo có hiệu quả, nhất là trong giai đoạn hiện nay bậc học MN đang tiến hành đổi mới HT- CSGD trẻ và thực hiện thí điểm chơng trình CSGD trẻ MN mới nhằm nâng cao chất lợng CSGD trẻ toàn diện, đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH đất nớc thì vấn đề chỉ đạo trờng MN trọng điểm lại càng phải đợc coi trọng . Thực tiễn mấy năm qua hệ thống trờng MN trọng điểm các cấp đã góp phần giữ vững số lợng và chất lợng, thực sự đi đầu trong việc thực hiện những vấn đổi mới của bậc học, và đúc rút những kinh nghiệm để triển khai cho các tr- ờng khác học tập. Bên cạnh đó, hoạt động GD-ĐT còn bộc lộ những yếu kém cần phải đợc khắc phục. ở các trờng MN, ngời Hiệu trởng có vai trò vô cùng quan trọng và có ý nghĩa quyết định trong việc xây dựng và quản lý mục tiêu, nội dung, phơng pháp CSGD trẻ cũng nh quản lý các hoạt động khác của trờng MN. Để tìm những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất l- ợng ND-CS-GD trẻ của Hiệu trởng trờng MN trọng điểm, góp phần thực hiện tốt chơng trình đổi mới GDMN đang triển khai trên địa bàn tỉnh Nghệ An, chúng tôi chọn đề tài:Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất l- ợng nuôi dỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ của Hiệu trởng mầm non trọng điểm trên địa bàn tỉnh Nghệ An. 2 Mục đích nghiên cứu: Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất lợng ND-CS-GD trẻ của Hiệu tr- ởng trờng MN trọng điểm ở tỉnh Nghệ An. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu: 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dỡnggiáo dục trẻ B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH NGUYN TH THU H MộT Số GIảI PHáP QUảN Lý CủA PHòNG GD&ĐT NHằM NÂNG CAO CHấT LƯợNG CHĂM SóC - GIáO DụC TRẻ 5 TUổI TRÊN ĐịA BàN HUYệN NAM ĐàN, TỉNH NGHệ AN CHUYấN NGNH: QUN Lí GIO DC M S: 60.14.05 LUN VN THC S KHOA HC GIO DC Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS. NGUYN TH M TRINH VINH – 2010 LỜI CẢM ƠN Luận văn này là kết quả của quá trình học tập tại trường Đại học Vinh và quá trình công tác của bản thân tại Phòng GD&ĐT huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy, cô trong Ban giám hiệu nhà trường, các thầy, cô giáo khoa Sau đại học của trường Đại học Vinh đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt khóa học. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Phó giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Thị Mỹ Trinh đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình hình thành và hoàn thiện luận văn này. Tác giả xin cảm ơn Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, cán bộ chuyên viên phòng GD&ĐT huyện Nam Đàn, các trường Mầm non huyện Nam Đàn đã tạo điều kiện cho tôi theo học lớp thạc sỹ và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu luận văn. Cảm ơn các anh, chị trong lớp Cao học Quản lý khóa 16, các bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khích lệ, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành bản luận văn này. Tuy vậy, do khả năng có hạn và kinh nghiệm còn ít mà vấn đề đặt ra rất mới mẻ nên chắc chắn không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận được sự trao đổi, góp ý của các thầy, cô giáo, các bạn đồng nghiệp và đông đảo bạn đọc khác. Xin chân thành cảm ơn. Vinh, tháng 10 năm 2010 Tác giả 2 Nguyễn Thị Thu Hà 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Mục đích nghiên cứu: 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: .3 4. Giả thuyết khoa học: .3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: .3 6. Phạm vi nghiên cứu: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TẬP HUẤN KĨ NĂNG THỰC HIỆN LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN CHUYÊN MÔN TRƯỜNG HỌC Năm học: 2011 – 2012.    SO SÁNH LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ Lãnh đạo: Lãnh đạo là khả năng gây ảnh hưởng, động viên, chỉ dẫn, chỉ thị người khác hành động nhằm thực hiện mục tiêu mong muốn Lãnh đạo là quá trình định hướng dài hạn cho chuỗi các tác động của CTQL Quản lí: Quản lý hướng vào trật tự và sự nhất quán của tổ chức (Thông qua việc thực hiện các chức năng QL) Là quá trình CTQL tổ chức liên kết và tác động lên đối tượng quản lý để thực hiện các định hướng tác động dài hạn SO SÁNH LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ  Lãnh đạo quan tâm đến quyết định gì và truyền đạt thông điệp gì.  LĐ quan tâm đến chiến lược  Đón nhận và tạo ra sự thay đổi  Đề ra hướng đi  Thúc đẩy mọi người  QL quan tâm hơn đến việc ra quyết định như thế nào và quá trình truyền đạt thông tin ra sao.  QL quan tâm đến khía cạnh hoạt động tác nghiệp  Lập kế hoạch hoạt động ngân sách  Tổ chức công việc cho nhân viên  Kiểm soát và giải quyết vấn đề YÊU CẦU VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC NGƯỜI GIÁO VIÊN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC Có đạo đứcvăn hóa Tuân thủ pháp luật Dám nghĩ Dám làm Thực hiện trách nhiệm Tư duy chiến lược Thiết lập phát triển tốt các mối quan hệ Thành thạo chuyên môn Công nghệ… Tận tâm TỔ CHUYÊN MÔN HIỆU TRƯỞNG VÀ CÁC P.HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG TRƯỜNG TỔ CHỨC ĐẢNG Tổ chức bộ máy LĐ, QL HỘI ĐỒNG TĐ, KT, VÀ CÁC HĐ TƯ VẤN KHÁC ĐOÀN, ĐỘI, CÁN BỘ THAM VẤN TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ LÃNH ĐẠO NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TrH 1 4 Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động chung của tổ 2 Hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên Tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên của tổ Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó. 5 6 3 Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ cho GV Đề xuất khen thưởng kỷ luật đối với giáo viên. THEO ĐIỀU 16, KHOẢN 2 7 Họp tổ 2 lần/ tháng. NHIỆM VỤ CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN  Quản lý tổ chuyên môn thực hiện các nhiệm vụ qui định tại điều 16, điều lệ trường TrH  Trọng tâm:  Quản lý GV và hoạt động dạy của GV  Quản lý việc học của HS  Quản lý tài chính, tài sản của TCM  Thực hiện các nhiệm vụ khác do HTr giao Nguyên tắc Quản lý TCM Tập trung dân chủ Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Đảm bảo tính pháp chế Đảm bảo tính kế hoạch Coi trọng giáo dục, thuyết phục động viên khuyến khích Đảm bảo tính khoa học cụ thể, thiết thực NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN [...]... yêu cầu và các chỉ tiêu Việc 4: Xác định các biện pháp thực hiện Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho Tổ trưởng phê duyệt Việc 5: Dự kiến bố trí công việc và thời gian thực hiện Bước 5: Công bố và thực hiện kế hoạch 25 2.3 Quy trình xây dựng kế hoạchcá nhân TTCM phê duyệt kế hoạch của nhân nhân xây dựng dự thảo kế hoạch trên kế hoạch TCM nhân điều chỉnh kế hoạch CM nhân hoàn thiện kế hoạch Triển... về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn: 1.2 Các khái niệm cơ bản: Kế hoạch Xây dựng kế hoạch Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn Xây dựng kế hoạch năm học của tổ chuyên môn Kế hoạch hoạt động của giáo viên Xây dựng kế hoạch (còn gọi Kế hoạch học kế hoạch) là Kế hoạch năm(bản của tổ chuyên Xây kế hoạch) điều TCM là lập dựng kế hoạchvạch ra “toàn bộ những là xác định môn : là bản dự kiến kế hoạch trongmụctất... từng nhân Thông qua, lấy ý kiến của tập thể nhóm CM, TCM đồ quy trình xây dựng kế hoạch nhân 26 2 Xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên

Ngày đăng: 05/11/2017, 18:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan