634522789466018650Giay moi KN thanh lap Khoa Dia ly DHSPHN 1

1 51 0
634522789466018650Giay moi KN thanh lap Khoa Dia ly  DHSPHN 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG GIS ĐỂ THÀNH LẬP VÀ QUẢN HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH PHƯỜNG AN HOÀ – THÀNH PHỐ HUẾ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Lớp: Quản Đất Đai Địa điểm thực tập: Thời gian thực tập: Giáo viên hướng dẫn: Bộ môn: Năm 2009 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất nước đang thực hiện công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá, cùng với việc hội nhập, mở rộng giao lưu quốc tế thì nhu cầu sử dụng đất phục vụ cho quá trình phát triển cơ sở hạ tầng, công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ…. ngày càng lớn làm cho áp lực về đất đai ngày càng gia tăng. Điển hình là tình trạng manh mún trong quản sử dụng đất khá phổ biến trên hầu hết các địa phương trong cả nước làm hạn chế quá trình đầu tư phát triển kinh tế nước nhà. Vì vậy, việc quản sử dụng đất sao cho có khoa học là một việc làm hết sức cần thiết, nâng cao hiệu quả sử dụng đất làm tiền đề để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn. Do đó vấn đề đặt ra là phải xoá bỏ tình trạng manh mún trong quản sử dụng đất, muốn vậy nhất thiết phải tiến hành xây dựng được một hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin đất đai hoàn chỉnh và triệt để trong công tác quản nhà nước về đất đai. Ngày nay khoa học công nghệ phát triển như vũ bão đặc biệt là công nghệ thông tin đã làm cho đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của các ngành đan xen nhau, hỗ trợ nhau cùng phát triển ngày càng sâu và mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực khoa học và đời sống. Nhờ đó công nghệ quản đất đai đã và đang là động lực góp phần làm cho công tác quản và lưu trữ, cập nhật, thao tác, phân tích, tổng hợp, trình bày tất cả các dạng thông tin liên quan đến đất đai cũng như việc khai thác và sử dụng thông tin về đất đai hiệu quả, nhanh chóng và hoàn thiện hơn. Việc quản thông tin địa chính như công tác thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến đất đai, các loại bản đồ, hồ sơ địa chính…. ở hầu hết các địa phương trong cả nước đang còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế. Những khó khăn và hạn chế đó là do trình độ phát triển công nghệ thông tin ở nước ta đang còn chậm, ngành quản đất đai chưa áp dụng được nhiều thành tựu trong lĩnh vực công nghệ thông tin vào ngành của mình, đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn còn ít, chất lượng và hiệu quả làm việc còn thấp, các thông tin địa chính chưa được cập nhật nhanh chóng và mất khá nhiều thời gian để giải quyết công việc. Vì vậy chưa đáp ứng yêu cầu và nguyện vọng của người dân. 2 Trong giai đoạn hiện nay, sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin đã mở đường cho tin học xâm nhập vào các lĩnh vực khoa học, kinh tế, văn hoá, xã hội Việc ứng dụng công nghệ tin học trong quá trình thành lập bản đồ địa chính nói riêng và quản Nhà nước về đất đai nói chung đã và đang là mục tiêu hướng đến của ngành Quản đất đai. Đây được xem là một trong những giải pháp hiệu quả nhất giúp đẩy nhanh tiến độ thành lập bản đồ địa chính. Ở Thừa Thiên Huế việc sử dụng GIS - Geographic Information System (hệ thống thông tin địa lý) trong công tác thành lập, quản và khai thác hệ thống thông tin địa đang còn chậm và gặp không ít khó khăn. Nhận thức được vấn đề này cùng với sự đồng ý của khoa Tài nguyên đất và Môi trường nông nghiệp trường Đại học Nông lâm và giáo viên hướng dẫn em tiến hành đề tài: “Ứng dụng GIS để thành lập và quản hồ sơ địa chính phường An Hoà – thành phố Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế” 1.2. Mục đích Việc thực hiện đề tài nhằm các mục đích sau: • Xây dựng được hồ sơ địa chính dạng số cho địa bàn nghiên cứu trên cơ sở ứng dụng các phần mềm chuyên ngành quản đất đai. • Nâng cao hiểu biết và khả năng sử dụng các phần mềm chuyên ngành. • Đánh giá được các điểm mạnh yếu của các phần mềm trong các công việc khác nhau. Từ đó đưa ra kiến nghị sử dụng phần mềm nào cho hợp nhất. • Nâng cao vai trò của GIS trong việc thành lập và quản hồ sơ địa chính. 1.3. Yêu cầu Việc thực hiện đề tài nhằm các yêu cầu sau: • Nắm được những kiến thức về Edited by Foxit Reader Copyright(C) by Foxit Software Company,2005-2007 For Evaluation Only 1 A. Phần mở đầu Ta đã biết đất nớc ta bớc vào thời kì quá độ lên CNXH khi mà nền sản xuất cha vận động theo con đờng bình thờng của nó. Lịch sử đã để lại cho chúng ta một nền sản xuất nghèo nàn và lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, lực lợng sản xuất rất thấp kém. Nhng ngày nay khi độc lập dân tộc gắn kiền với CNXH là một xu thế tất yếu của lịch sử, khi giai cấp công nhân đã nắm quyền lãnh đạo cách mạng thì kết thúc cuộc cách mạng dân tộc dân chủ cũng là lúc bắt đầu cuộc cách mạng XHCN. Cách mạnh XHCN ở nớc ta là một quá trình biến đổi cách mạng toàn điện, sâu sắc và triệt để.Đó là một quá trình vừa xoá bỏ cái cũ, vừa xây dựng cái mới từ gốc đến ngọn. Phải tạo ra cả cơ sở kinh tế lẫn kiến trúc thợng tầng mới, tạo ra của cải đời sồng vật chất mới lẫn đời sống tinh thần và văn hoá mới. Do đó, trong quá trình đi lên CNXH chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc. Theo quan điểm của ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VII đã khẳng địnhCông nghiệp hoá-hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao Giỏo trỡnh thnh lp c s lun chuyn sang nn kinh t th trng t nhu cu cn thit phi phỏt trin khoa hc cụng ngh 2 động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Quan điểm này đã gắn công nghiệp hoá với hiện đại hoá đồng thời đã xác định vai trò khoa học-công nghệ là then chốt đẩy mạnh công nghiệp hoá. Trong điều kiện giao lu kinh tế giữa các nớc cha đợc mở rộng, quá trình chuyển giao công nghệ giữa các nớc cha phát triển mạnh mẽ phảitự lực cánh sinh thì đó chính là một trình tự hợp lí để tiến hành công nghiệp hoá. Song hiên nay cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang tác động một cách sâu rộng trên phạm vi toàn thế giới khoảng thời gian để phát minh mới ra đời thay thế phát minh cũ ngày càng đợc rút ngắn lại, xu hớng chuyển giao công nghệ giữa các nớc ngày càng trở thành đòi hỏi cấp bách, không chỉ đối với các nớc lạc hậu, mà ngay cả đối với các nớc phát triển. Thực tế cho thấy có thể chuyển giao một cách có hiệu quả cho các nớc đi sau khi mà các nớc đi sau đã có sự chuẩn bị kĩ càng để đón nhận. Vấn đề đặt ra là các nớc đi sau trong đó có nớc ta cần phải làm ngững gì đẻ iếp nhận một cách có hiệu quả nhất những thành tựu mà các nớc đi trớc đã đạt đợc. Bài học thành công trong quá trình công nghiệp hoá của các nớc NIC đã chỉ ra rằng: việc xây dựng một cơ cấu kinh tế 3 theo hớng mở cửa với bên ngoài ngằm tiếp nhận một cách có chọn lọc những thành tựu của các nớc đi trớc kết hợp với việc đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, đó chính là con đờng ngắn nhất, có hiệu quả nhất quyết định sự thành công của quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá. 4 B. Nội dung chính I.cở sở luận và thực tiễn của cách mạng Kh- cn ở nớc ta hiện nay 1.Sự cần thiết phải phát triển KH- CN Cách mạng KH- CN đã và đang diễn ra mạnh mẽ ở các nớc phát triển, tức là ở những nớc đã trải qua thời kì cách mạng công nghệ, đã xác lập đợc nền sản xuất cơ khí hoá đã có nền KH và CN tiên tiến. Tuy nhiên, nó không chỉ hạn chế trong ranh giới của các nớc phát triển mà ảnh hởng của nó đang lan ra tất cả các nớc trên thế giới . Có thể nói cách mạng KH- CN là một hiện tợng toàn cầu, hiện tợng quốc tế sớm hay muộn nó sẽ đến với tất cả dân tộc và các quốc gia trên trái đất Là một hiện tợng toàn cầu, cuộc mạng KH- CN mang trong bản thân nó những qui luật chung, phổ biến, chúng tác động vào tất cả các loại hình cách mạng KH- KT. Nhng mặt khác, mỗi nớc tiến hành cuộc cách mạng này trong những điều kiện riêng của đất nớc mình cho nên cách 5 mạng KH- KT ở những nớc khác nhau cũng mang những màu sắc, những đặc điểm khác nhau. Do đó, khi xem xét cuộc cách mạng KH- KT Khoá luận tốt nghiệp 1 ĐỀ TÀI: Những điểm mới về ngôn ngữ của lược đồ trong sách giáo khoa địa 12 Photo hảo hảo 60 trần văn ơn, tdm bình dương 06503 834 809 Phạm Thị Hương - Địa 4A Khoá luận tốt nghiệp 2 MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. do chọn đề tài 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1 3. Giới hạn nghiên cứu 2 4. Lịch sử nghiên cứu đề tài 2 5. Phương pháp nghiên cứu 3 B. PHẦN NỘI DUNG 4 Chương 1: Cơ sở luận và thực tiễn của việc nghiên cứu ngôn ngữ bản đồ giáo khoa 4 1.1. Cơ sở luận 4 1.1.1. Khái niệm bản đồ giáo khoa địa 4 1.1.2. Đặc điểm bản đồ giáo khoa địa 4 1.1.3. Vai trò của bản đồ giáo khoa trong dạy học địa 8 1.1.4. Phân loại bản đồ giáo khoa địa 11 1.1.5. Ngôn ngữ bản đồ giáo khoa địa 14 1.2. Hiện trạng hệ thống lược đồ trong sách giáo khoa địa 20 1.2.1. Chương trình và sách giáo khoa địa có sự thay đổi 20 1.2.2. Hệ thống ngôn ngữ của lược đồ trong sách giáo khoa địa 12 phân ban mối liên hệ chặt chẽ với bản đồ trong attlat xuất bản trong những năm gần đây 20 Chương 2: Những điểm mới về ngôn ngữ của lược đồ trong sách giáo khoa địa 12 phân ban so với sách giáo khoa địa 12 cải cách cũ 22 2.1. Hệ thống lược đồ trong sách giáo khoa địa 12 cải cách 22 2.1.1 Số lượng, phân loại lược đồ 22 2.1.2. Hệ thống kí hiệu trong các lược đồ sách giáo khoa địa 12 cải cách 22 2.1.3. Hệ thống các phương pháp biểu hiện ở lược đồ 25 2.1.4. Nhận xét chung hệ thống kí hiệu và phương pháp biểu hiện trong lược đồ sách giáo khoa địa 12 cải cách 27 Phạm Thị Hương - Địa 4A Khoá luận tốt nghiệp 3 2.2. Hệ thống lược đồ trong sách giáo khoa địa 12 phân ban 29 2.2.1 Số lượng, phân loại lược đồ 29 2.2.2. Hệ thống kí hiệu trong các lược đồ 30 2.2.3. Hệ thống các phương pháp biểu hiện lược đồ 33 2.2.4. Đặc điểm chung của hệ thống kí hiệu và phương pháp biểu hiện trong lược đồ sách giáo khoa địa 12 phân ban 35 2.2.4.1.Đặc điểm hệ thống kí hiệu 35 2.2.4.2 Đặc điểm phương pháp thể hiện 36 2.3. So sánh hệ thống kí hiệu và phương pháp biểu hiện của sách giáo khoa địa 12 cải cách và sách giáo khoa địa 12 phân ban 37 2.3.1. Giống nhau 37 2.3.2. Khác nhau 38 2.3.2.1. Hệ thống kí hiệu 38 2.3.2.2. Hệ thống phương pháp biểu hiện 46 2.4. Những xu hướng biến đổi trong ngôn ngữ bản đồ ở sách giáo khoa địa 12 phân ban 52 2.4.1. Hệ thống kí hiệu 52 2.4.2. Phương pháp biểu hiện 53 2.5. Đánh giá ưu điểm và hạn chế của kí hiệu và phương pháp biểu hiện của lược đồ trong sách giáo khoa địa 54 2.5.1. Lược đồ trong sách giáo khoa địa 12 cải cách 54 2.5.2. Lược đồ trong sách giáo khoa địa 12 phân ban 54 2.6 Những điểm cần chú ý khi sử dụng lược đồ trong sách giáo khoa địa lý. 55 2.6.1. Những khó khăn khi sử dụng lược đồ ở sách giáo khoa địa 55 2.6.2. Những thuận lợi khi sử dụng lược đồ ở sách giáo khoa địa 55 2.6.3. So sánh lược đồ trong sách giáo khoa với attlat địa 56 C.PHẦN KẾT LUẬN 57 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 60 Phạm Thị Hương - Địa 4A Khoá luận tốt nghiệp 4 A.PHẦN MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài “Bản đồ là ngôn ngữ thứ hai của khoa học địa lý” và bản đồ giáo khoa là cuốn sách giáo khoa địa thứ hai. Điều đó nói lên rằng: bản đồ nói chung và lược đồ trong sách giáo khoa nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc dạy và học môn địa lý. Nó vừa là phương tiện minh hoạ kiến thức cho bài học, đồng thời nó cũng chính là nguồn tri thức. Bản đồ đưa vào sách giáo khoa dưới dạng lược đồ giúp giáo viên giảng dạy tốt hơn. Giáo viên sẽ sử dụng lược đồ trong sách giáo khoa minh hoạ cho bài giảng của mình, qua đó giúp học sinh hiểu sâu nắm vững kiến thức bài học, đồng thời rèn luyện cho học sinh kỹ năng bản đồ. Bên cạnh đó lược đồ trong sách giáo khoa cũng là nguồn tri thức bổ ích cho giáo viên và học sinh mà kênh chữ không trình bày hết được. Để sử dụng lược đồ trong sách giáo khoa một cách hiệu quả đòi hỏi người giáo viên phải có vốn kiến thức bản đồ vững chắc, có như vậy việc khai thác kiến thức lược đồ mới có thể diễn ra nhanh chóng, chính xác và đầy đủ. Các HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH TIỀN GIANG Số: 23/2012/NQ-HĐND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tiền Giang, ngày 05 tháng 7 năm 2012 NGHỊ QUYẾT Quy định mức thu, quản và sử dụng phí chợ trên địa bàn tỉnh Tiền Giang HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH TIỀN GIANG KHÓA VIII - KỲ HỌP THỨ 4 Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn cứ Pháp lệnh Phí và lệ phí ngày 28 tháng 8 năm 2001; Căn cứ Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí và lệ phí; Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí và lệ phí; Căn cứ Thông tư số 97/2006/TT-BTC ngày 16 tháng 10 năm 2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Qua xem xét dự thảo Nghị quyết kèm theo Tờ trình số 37/TTr-UBND ngày 16 tháng 4 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc đề nghị Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành Nghị quyết quy định mức thu, quản và sử dụng phí chợ trên địa bàn tỉnh Tiền Giang; Báo cáo thẩm tra số 72/BC-HĐND ngày 19 tháng 6 năm 2012 của Ban Kinh tế - Ngân sách và ý kiến của các đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh tại kỳ họp, QUYẾT NGHỊ: Điều 1. Quy định mức thu, quản và sử dụng phí chợ trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, như sau: 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng a) Phí chợ là khoản thu về sử dụng diện tích bán hàng đối với những tổ chức, hộ kinh doanh, hợp tác xã, cá nhân buôn bán trong chợ, nhằm bù đắp chi phí đầu tư, quản chợ của ban quản lý, tổ quản lý, hợp tác xã quản lý, các tổ chức, cá nhân trúng thầu quản lý, doanh nghiệp kinh doanh chợ; Đối với chợ do tổ chức, cá nhân quản lý, kinh doanh chợ thực hiện thu tiền thuê, sử dụng địa điểm kinh doanh tại chợ theo hợp đồng sử dụng hoặc hợp đồng thuê địa điểm kinh doanh thì phí chợ là tiền sử dụng, thuê địa điểm kinh doanh tại chợ. b) Đối tượng nộp phí chợ là các tổ chức, hợp tác xã, hộ kinh doanh, cá nhân hoạt động kinh doanh, dịch vụ thường xuyên và không thường xuyên (sau đây gọi chung là người kinh doanh) tại các chợ trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. 2. Mức thu phí chợ a) Các chợ do Nhà nước đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG Số: 61/2016/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc An Giang, ngày 09 tháng năm 2016 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH BỘ TIÊU THỨC PHÂN CÔNG QUẢN DOANH NGHIỆP MỚI THÀNH LẬP ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG Căn Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 22 tháng năm 2015; Căn Luật Quản thuế ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Quản thuế ngày 20 tháng 11 năm 2012; Căn Luật Ngân sách nhà nước ngày 16 tháng 12 năm 2002; Căn Luật Đầu tư ngày 26 tháng 11 năm 2014; Căn Luật Doanh nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014; Căn Thông tư số 127/2015/TT-BTC ngày 21 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn việc cấp mã số thuế doanh nghiệp thành lập phân công quan thuế quản doanh nghiệp; Căn Nghị số 31/2016/NQ-HĐND ngày 03 tháng năm 2016 Hội đồng nhân dân tỉnh việc ban hành Bộ tiêu thức phân công quan thuế quản doanh nghiệp thành lập địa bàn tỉnh An Giang; Theo đề nghị Giám đốc Sở Tài QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Bộ tiêu thức phân công quản doanh nghiệp thành lập địa bàn tỉnh An Giang Các tiêu thức phân công Cục Thuế trực tiếp quản doanh nghiệp Doanh nghiệp thỏa mãn tiêu thức sau phân công cho Cục Thuế trực tiếp quản a) Tiêu thức phân công theo loại hình doanh nghiệp quy mô vốn điều lệ: STT LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia

Ngày đăng: 05/11/2017, 17:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan