634692095005290000KH so 18 Cong tac tuyen truyen pho bien giao duc phap luat nam 2012

4 268 0
634692095005290000KH so 18 Cong tac tuyen truyen pho bien giao duc phap luat nam 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

634692095005290000KH so 18 Cong tac tuyen truyen pho bien giao duc phap luat nam 2012 tài liệu, giáo án, bài giảng , luậ...

Đại học Luật Hà Nội 1 Chuyên đề thực tập mục lục Đặng Hồng Quân - QT31B Đại học Luật Hà Nội 2 Chuyên đề thực tập I. Giới thiệu chuyên đề Trong những năm qua cùng với việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, Đảng và Nhà nớc ta thờng xuyên quan tâm đến công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) sâu rộng đến mọi tầng lớp nhân dân, coi đó là một bộ phận không thể tách rời của công tác giáo dục chính trị, t tởng, là một trong những nhiệm vụ trọng yếu của toàn bộ hệ thống chính trị đặt dới sự lãnh đạo trực tiếp của các cấp uỷ Đảng, khâu đầu tiên trong hoạt động thực thi pháp luật Quan điểm đó đã đợc thể hiện rõ trong các văn kiện của Đảng qua các kỳ đại hội đại biểu toàn quốc từ Đại hội V đến Đại hội IX. Nghị quyết Đại hội Đảng lần V (1982) đã nêu: " Các cấp uỷ Đảng, các cơ quan Nhà nớc, các đoàn thể phải thờng xuyên phổ biến, giải thích pháp luật trong các tầng lớp nhân dân, đa việc giáo dục pháp luật vào các trờng học, các cấp học, xây dựng ý thức sống có pháp luật và tôn trọng pháp luật". Đến Nghị quyết Đại hội Đảng lần IX (2001) tiếp tục nhấn mạnh " phát huy dân chủ đi đôi với giữ vững kỷ luật, kỷ cơng, tăng cờng pháp chế, quản lý xã hội bằng pháp luật, tuyên truyền giáo dục toàn dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật". Theo quyết định số 43/QĐ - TC ngày 02/08/2008 của UBND thành phố Hà Nội về việc thành lập Sở T pháp TP. Hà Nội trên cơ sở hợp nhất Sở t pháp tỉnh Hà Tây với Sở t pháp thành phố Hà Nội cũ, và quyết định số 13/2008/QĐ - UBND ngày 23/9/2008 của UBND thành phố Hà Nội về việc xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức bộ máy và biên chế của Sở T pháp thành phố Hà Nội, có quy định công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật là một trong những lĩnh vực thuộc chức năng nhiệm vụ của Sở t pháp thành phố Hà Nội. Nh chúng ta đã biết, Hà Nội là một thành phố đông dân số với nhiều ngời ngoại tỉnh về c trú để học tập, lao động, làm ăn sinh sống nhng điều kiện tiếp xúc và hiểu biết pháp luật rất hạn chế. Đặc biệt là khi hợp nhất tỉnh Hà Tây với thành phố Hà Nội cũ để trở thành thành phố Hà Nội mới với trên 6 triệu ngời thì vấn đề đa pháp luật vào cuộc sống là rất quan trọng và cần thiết. Đặng Hồng Quân - QT31B Đại học Luật Hà Nội 3 Chuyên đề thực tập Ngày 07/1/2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thơng mại thế giới WTO, đây là một bớc tiến dài có ý nghĩa vô cùng quan trọng, điều này giúp cho Việt Nam có cơ hội phát triển nền kinh tế cũng nh mọi mặt của đời sống xã hội. Song nó cũng đặt ra nhiều thách thức, đặc biệt việc làm sao để từng lớp ngời lao động phổ thông đợc pháp luật bảo vệ trớc những ông chủ nớc ngoài, những nhà kinh doanh trong và ngoài nớc hiểu rõ hơn về pháp luật trong nớc cũng nh những qui định của quốc tế, từ đó nắm bắt cơ hội kinh doanh đồng thời không vi phạm pháp luật. Đứng trớc những vấn đề trên em chọn chuyên đề thực tập là "Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật của Sở t pháp Hà UBND TỈNH NINH BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 18 /KH-SGDĐT Ninh Bình, ngày 04 tháng năm 2012 Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật năm 2012 Căn Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường”; Căn Nghị 22/2009/NQ-HĐND ngày 17/12/2009 HĐND tỉnh Ninh Bình việc phê duyệt Đề án phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2010-2015; Căn Kế hoạch số 44/KH-UBND ngày 05/12/2009 UBND tỉnh Ninh Bình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 địa bàn tỉnh; Căn Kế hoạch số 131/KH-BGDĐT ngày 28/02/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 ngành Giáo dục, Sở Giáo dục Đào tạo xây dựng kế hoạch tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật năm 2012 ngành GD&ĐT Ninh Bình sau: I MỤC ĐÍCH, U CẦU: Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDLP), tạo chuyển biến mạnh mẽ ý thức pháp luật cán bộ, nhà giáo, người lao động, người học toàn ngành, tăng cường hiệu quản lý nhà nước giáo dục Đẩy mạnh việc thực Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” Tăng cường phối hợp với quan, đơn vị tỉnh, gắn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật với việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh vận động, phong trào thi đua lớn ngành II NỘI DUNG CỤ THỂ Kiện toàn tổ chức, thực phổ biến pháp luật cho cán bộ, công chức, nhà giáo - Tiếp tục quán triệt thực Chỉ thị số 32-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân; Nghị số 61/2007/NQ-CP ngày 07/12/2007 Chính phủ; Chỉ thị số 45/2007/CT-BGDĐT ngày 17/8/2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT xác định công tác PBGDPL phận công tác giáo dục trị, tư tưởng, nhiệm vụ thường xuyên toàn ngành - Tiếp tục tham mưu với UBND tỉnh đẩy mạnh việc thực Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” trọng tâm việc kiện toàn đội ngũ, bổ sung giáo viên chuyên môn dạy Giáo dục công dân trường phổ thông theo quy định Bộ GD&ĐT - Tổ chức tập huấn chuyên đề, chuyên môn, cập nhật kiến thức pháp luật cho đội ngũ cán bộ, giáo viên; đạo công tác giảng dạy Giáo dục công dân trường phổ thông theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT - Tiếp tục tổ chức tuyên truyền, phổ biến Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục năm 2009; Luật Cán bộ, công chức; Luật Viên chức; văn pháp luật giáo dục, quy định liên quan đến nhiệm vụ chuyên môn ngành; pháp luật phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, lao động, cải cách hành chính; thực dân chủ sở - Phối hợp với Sở Tư pháp xây dựng Đề án thành lập Phòng Pháp chế theo quy định Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 Chính phủ, tham mưu với UBND tỉnh phê duyệt triển khai thực Trước mắt, trì nâng cao hiệu lực, hiệu công tác pháp chế cán chuyên trách có Phổ biến, giáo dục pháp luật người học - Các sở giáo dục thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tất cấp học; nâng cao chất lượng giảng dạy môn học Đạo đức, Giáo dục công dân, Chính trị; trọng giáo dục nâng cao ý thức tơn trọng pháp luật, thói quen chấp hành pháp luật cho học sinh - Tăng cường hoạt động giáo dục pháp luật lên lớp, sinh hoạt ngoại khóa, diễn đàn, thi tìm hiểu kiến thức pháp luật cho giáo viên học sinh Tập trung vào nội dung quyền nghĩa vụ cơng dân, luật lệ giao thơng, phòng chống ma túy, bạo lực học đường, bảo vệ môi trường đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh vận động, phong trào thi đua lớn ngành - Tiếp tục triển khai đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục mơn Giáo dục cơng dân theo Quyết định số 137/2009/QĐ-TTg ngày 02/12/2009 Thủ tướng Chính phủ vào trường trung học phổ thơng III HÌNH THỨC, KINH PHÍ THỰC HIỆN Hình thức thực - Kết hợp hình thức tuyên truyền, phổ biến, lồng ghép với việc thực nhiệm vụ chuyên môn như: tuyên truyền, phổ biến hội nghị, chương trình tập huấn - Tổ chức biên soạn tài liệu tuyên truyền, phổ biến pháp luật theo đối tượng; viết tin, cho phương tiện thông tin đại chúng, tin Giáo dục Ninh Bình - Duy trì nâng cao chất lượng buổi họp sinh hoạt “Ngày pháp luật” quan, đơn vị - Thực tích hợp dạy khóa, dạy ngoại khóa, buổi sinh hoạt trị, văn hoá, văn nghệ - Tham gia thi tìm hiểu pháp luật; tổ chức báo cáo trực tiếp, thảo luận, viết thu hoạch - Cấp phát tài liệu cho sở giáo dục, người học tự nghiên cứu; cung cấp băng đĩa, phim ảnh, tờ rơi, áp-phích để tuyên truyền, cổ động - Tiếp tục đôn đốc kiện toàn, tăng cường quản lý, khai thác tủ sách pháp luật quan Sở đơn vị giáo dục tỉnh - Tổ chức kiểm tra việc thực phòng GD&ĐT sở giáo dục Kinh phí: Kinh phí thực theo Đề án số 16/ĐA-UBND ngày 04/12/2009 UBND tỉnh phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2010 đến năm 2015; kinh phí trích từ ngân sách quan, đơn vị giao hàng năm nguồn kinh ... Chuyên đề thực tập Đề số 04. Môn Luật Hành Chính I. GIỚI THIỆU CHUYÊN ĐỀ Ninh Bình là một tỉnh nằm ở vùng cực Nam đồng bằng châu thổ sông Hồng, có diện tích tự nhiên 1.420 km², địa hình phức tạp vừa có đồi núi lại vừa có biển, giao thông đi lại khó khăn, dân số hơn 1.000.000 người trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm một phần không nhỏ, mặt bằng dân trí và trình độ phát triển kinh tế giữa các vùng chưa đồng đều. Chính từ sự đa dạng về địa hình, sự phức tạp về đặc điểm và điều kiện dân cư đã tạo nên những sắc màu riêng cho công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (TTPBGDPL) của tỉnh. Việc nâng cao nhận thức pháp luật để từ đó xây dựng ý thức sống và làm việc theo pháp luật trong mọi tầng lớp nhân dân trên địa bàn tỉnh luôn là nhiệm vụ trọng yếu, đồng thời là thách thức lớn đối với các cơ quan quản lý nhà nước nói chung và đối với cơ quan Tư pháp các cấp của tỉnh Ninh Bình nói riêng. Nắm được tinh thần của Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân: “ PBGDPL là một bộ phận của công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, là một nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. Trong những năm tới cần tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiện thật tốt công tác này để góp phần tạo chuyển biến căn bản về ý thức tôn trọng pháp luật và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân”, vì vậy trong những năm qua Sở Tư pháp (STP) tỉnh Ninh Bình đã đẩy mạnh việc tuyên truyền pháp luật bằng nhiều hình thức phong phú và đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Sau một thời gian về thực tập tại STP tỉnh Ninh Bình, được tìm hiểu cũng như được trực tiếp tham gia vào nhiều hoạt động tuyên truyền cụ thể, từ đó nhận thức được vai trò to lớn của công tác này nên em đã chọn đề tài “Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật của Sở Tư pháp địa phương- thực trạng và giải pháp” làm chuyên đề báo cáo cho quá trình thực tập của mình. Em hy vọng thông qua nội dung bài báo cáo sẽ góp phần nhỏ bé đưa ra cái nhìn khái quát về công tác TTPBGDPL của STP tỉnh Ninh Bình. Vũ Thị Thanh Chung. MSSV: QT31A013 1 Chuyên đề thực tập Đề số 04. Môn Luật Hành Chính Qua đây, em cũng xin được gửi lời cám tới STP tỉnh Ninh Bình, đặc biệt là Phòng Phổ biến giáo dục pháp luật của STP tỉnh Ninh Bình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành thời gian thực tập của mình một cách tốt nhất. II.QUÁ TRÌNH TÌM HIỂU THU THẬP THÔNG TIN 1. Thời gian và phương pháp thu thập thông tin. Trong thời gian thực tập tại Phòng Phổ biến giáo dục pháp luật của STP tỉnh Ninh Bình từ ngày 05/01/2010 tới ngày 22/04/2010, với vốn kiến thức của bản thân còn hạn chế nên việc nghiên cứu, tìm hiểu về công tác TTPBGDPL của STP còn gặp nhiều khó khăn. Nhưng được sự Đề tài: Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ở phƣờng Mỹ Phƣớc đến năm 2015 Lớp TCLLTC-HC.B64 Long Xuyên HV: Võ Thanh Giang 1 MỞ ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay khi Đảng và Nhà nước ta đang tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện mọi mặt của đời sống xã hội với chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng Nhà nước Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thì công tác phổ biến giáo dục pháp luật càng phải được đòi hỏi tăng cường hơn nữa để đưa hệ thống pháp luật đã được đổi mới đi vào cuộc sống, làm nền tảng hình thành, nâng cao ý thức pháp luật và thói quen sống, làm theo pháp luật của mỗi công dân trong xã hội. Chính vì vậy mà trong nhiều văn kiện, Đảng ta đã khẳng định: công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật là một bộ phận quan trọng trong công tác giáo dục chính trị, tư tưởng của Đảng; là một trong những mắt xích quan trọng có ý nghĩa đặc biệt của sự tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở nhận thức đó, thực hiện Nghị quyết số 61/2007/NQ-CP ngày 07/12/2007 của Chính phủ về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân; Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012; Quyết định số 417/2013/QĐ-BTP ngày 07/02/2013 của Bô Tư pháp về ban hành kế hoạch công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2013; Chỉ thị số 25-CT/TU ngày 14/07/2004 của Tỉnh uỷ An Giang về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và Quyết định số 740/QĐ-UBND ngày 21/4/2008 của UBND tỉnh An Giang về việc ban hành kế hoạch thực hiện Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 của Chính phủ trên địa bàn tỉnh An Giang. Do đó công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục và pháp luật cho toàn xã hội là một trong những vấn đề được Đảng, Nhà nước và địa phương quan tâm coi trọng. Qua thực tế ở địa phương chúng ta thấy trong điều kiện hiện nay, nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trường, muốn phát triển xã hội mà không gắn liền với việc Đề tài: Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ở phƣờng Mỹ Phƣớc đến năm 2015 Lớp TCLLTC-HC.B64 Long Xuyên HV: Võ Thanh Giang 2 nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho người dân một cách đầy đủ, để họ phát huy vai trò của mình trong việc tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội và trên cơ sở đó mà thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ của mình. Để nâng cao hiệu quả về hiểu biết pháp luật thì việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phải được xác định là một trong những công việc trọng tâm của cơ quan hành pháp và tư pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, quản lý xã hội. Càng khẳng định hơn vai trò và tầm quan trọng của công tác này trong việc đưa pháp luật về địa bàn dân cư, đời sống xã hội trong công cuộc đổi mới hiện nay. Vì vậy tôi chọn đề tài “Công tác tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật ở phƣờng Mỹ Phƣớc đến năm 2015” làm nội dung nghiên cứu. Đề tài: Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ở phƣờng Mỹ Phƣớc đến năm 2015 Lớp TCLLTC-HC.B64 Long Xuyên HV: Võ Thanh Giang 3 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.1. Những vấn đề chung về công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật: 1.1.1. Các khái niệm: 1.1.1.1. Khái niệm về tuyên truyền: “Tuyên truyền” theo nghĩa rộng là hoạt động có mục đích của chủ thể nhằm truyền bá những tri thức, giá trị tinh thần, tư tưởng đến đối tượng, biến những kiến thức, giá trị tinh thần đó thành nhận thức, niềm tin, tình cảm của đối tượng, thôi thúc đối tượng hành động theo những định hướng, những mục tiêu do chủ thể tuyên truyền đặt ra. Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói: “Tuyên truyền là đem một việc gì đó nói http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật ĐỀ ÁN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CƠNG TÁC TUN TRUYỀN PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT GIAI ĐOẠN 2007 –2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2007/QĐ-UBND ngày 25/01/2007 OBO OKS CO M Uỷ ban nhân dân thành phố Tam Kỳ) PHẦN THỨ NHẤT KẾT QUẢ THỰC HIỆN CƠNG TÁC TUN TRUYỀN PHÁP LUẬT GIAI ĐOẠN 2000 –2006 I Cơng tác tun truyền phổ biến giáo dục pháp luật thời gian qua Kết đạt được: Trong năm qua, cơng tác tun truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho cán nhân dân địa bàn thành phố cấp, ngành, địa phương quan tâm đạo thực nên đạt kết quan trọng góp phần nâng cao khả hiểu biết pháp luật cán nhân dân, ổn định tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Trong thời gian từ 2000 - 2006 triển khai tun truyền 85 văn luật khác nhau, số lượng hình thức tun truyền cải tiến nên chất lượng tun truyền nâng lên rõ rệt Hằng năm có 32.000 lượt người nghe tun truyền phổ biến pháp luật; tổ chức gần 54 hội nghị tập huấn tổ chức hội thi thi thu hút 100 nghìn lượt người tham dự KI L Việc tun truyền thơng qua Tủ sách pháp luật thành phố quan tâm đầu tư, đến 102 thơn tổ khối phố tồn thành phố có tủ sách pháp luật, với số lượng đầu sách đầu tư ban đầu 80/1 tủ, việc bổ sung văn luật, sách, báo địa phương thực năm nên phục vụ nhu cầu nghiên cứu tìm hiểu pháp luật nhân dân kịp thời Cơng tác hồ giải sở đạt kết định, đến năm 2005 tồn thành phố có 128 tổ hồ giải với 496 tổ viên, năm hồ giải Tư phápTam Kỳ http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật thành 133 vụ, qua hồ giải bên tự chuyển trả cho 295 893.000đ, 10 vàng nhiều tài sản có giá trị khác Cơng tác trợ giúp pháp lý thu kết định, thơng qua hoạt động CLB TGPL An Phú, CLB niên với pháp luật An Mỹ, OBO OKS CO M CLB phòng chống tội phạm An Xn điểm trợ giúp pháp lý phòng Tư pháp Việc trì hoạt động thường xun mơ hình hướng dẫn, phổ biến, giải đáp thắc mắc liên quan đến pháp luật cho hàng nghìn đối tượng nghèo, nơng dân, phụ nữ sách năm Hạn chế - Trong năm gần đây, văn pháp luật ban hành nhiều cơng tác tun truyền phổ biến cho nhân dân chưa quan tâm, chưa kết hợp tun truyền với vận động, giáo dục thuyết phục ý thức chấp hành pháp luật nhân dân - HĐPHCTPBGDPL cấp hoạt động chưa thật hiệu quả, chưa phát huy phối hợp cấp, ngành cơng tác tun truyền, nên việc triển khai tun truyền chưa thống Nhiều thành viên HĐPH kiêm nhiệm nên chưa phát huy vai trò việc tun truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho cán nhân dân quan, đơn vị - Nhiều văn luật quan trọng Luật đất đai, Luật HN-GĐ, Luật phòng chống ma t, Pháp lệnh dân số, có vai trò thiết thực với đời sống ngày nhân dân xã phường chưa quan tâm thực thường xun, tài liệu phục vụ cho tun truyền hạn chế, việc tổ chức tun truyền mang KI L tính thời vụ, chưa đồng - Kinh phí đầu tư cho cơng tác tun truyền phổ biến giáo dục pháp luật từ thành phố đến xã phường so với u cầu thực tế, nên việc trang bị tài liệu, đề cương, sách pháp luật hay tổ chức tun truyền lưu động gặp khó khăn nhu cầu nhân dân lớn - Hình thức tun truyền pháp luật hạn chế, chủ yếu tổ chức hội nghị tập huấn, hình thức tun truyền khác sinh hoạt câu lạc bộ, trợ giúp pháp lý, tủ sách pháp luật, hồ giải hiệu chưa cao Tư phápTam Kỳ http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Ngun nhân - Đội ngũ báo cáo viên, tun truyền viên pháp luật thành phố thiếu, trình độ chun mơn pháp luật chưa đồng nên chưa đáp ứng u cầu nhiệm vụ đặt OBO OKS CO M - Chưa có phối hợp đồng ban ngành, đồn thể việc tổ chức hoạt động khác với cơng tác tun truyền pháp luật cho cán nhân dân nên chưa huy động sức mạnh hệ thống trị địa phương tham gia vào cơng tác tun truyền phổ biến giáo dục pháp luật - Ý thức sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật nhân dân chưa cao, nhân dân chưa hiểu quy định pháp luật mặt khác có trường hợp nhân dân cố tình vi phạm Chính điều làm cho tình trạng vi phạm pháp luật, khiếu ... nghĩa vụ cơng dân, luật lệ giao thơng, phòng chống ma túy, bạo lực học đường, bảo vệ môi trường đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh vận động, phong trào thi đua lớn ngành... mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh vận động, phong trào thi đua ltrong trường học c) Phòng Tổ chức cán bộ: - Rà so t đội ngũ giáo viên thuộc thẩm quyền quản lý, đạo Sở, bố trí... phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2010 đến năm 2015; kinh phí trích từ ngân sách quan, đơn vị giao hàng năm nguồn kinh phí khác Việc việc lập, quản lý, sử dụng tốn kinh phí bảo đảm cho cơng

Ngày đăng: 05/11/2017, 17:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan