s h 345

153 719 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
s h 345

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 20-8-2008 Tiết 1-2: Văn học sử Tổng quan văn học Việt Nam A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm đợc những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của VHVN: văn học dân gian và văn học viết. - Nắm đợc quá trình phát triển của văn học viết VN : văn học trung đại và văn học hiện đại . Nắm vững hệ thống vấn đề về : thể loại của văn học, con ngời trong văn học. - Bồi dỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn học đã đợc học. B - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên(G):+Tài liệu: SGK,SGV. + Phơng pháp: diễn thuyết , đàm thoại phát vấn . - Học sinh( H):+ Đọc SGK, trả lời câu hỏi phần 1,2 SGK(14,15) C - Tiến trình tiết học: * ổn định lớp . * Kiểm tra bài cũ. * Bài mới: V o b i : Nền văn học VN phát triển khá sớm, từ thời viễn cổ trải qua chiều dài lịch sử trên 4000 năm dựng nớc và giữ nớc. Nó mang sức sống mãnh liệt, mang tính chiến đấu cao và t tởng nhân đạo cao cả. Nền VHVN là một bằng chứng tiêu biểu cho năng lực sáng tạo tinh thần của nhân dân VN. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt -Văn bản gồm mấy phần ,nội dung của từng phần H: trả lời G: ghi bảng. *VHVN đợc hợp thành bởi mấy bộ phận văn học? ? Kể tên một số tp VH DG đã học hoặc đọc thêm? 1 học sinh đọc to phần VHDG , cả lớp theo dõi rồi tóm lợc những ý chính. G: lắng nghe, nhận xét và kết luận. ? Kể tên những tác phẩm, tác giả đã đợc học và biết của VHV? H/s đọc phần VHV.VHV là gì? Tìm hiểu SGK và cho biết ? Có gì khác nhau giữa VHDG và VH viết?( VHDG v V n hc vit khỏc nhau i tng sỏng tỏc v hỡnh thc lu truyn) I. Đọc hiểu cấu trúc văn bản: 3 phần II. Đọc hiểu nội dung văn bản. 1. Các bộ phận hợp thành của VHVN. VHVN= VHDG+VHV a. Văn học dân gian VD: Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, Thạch Sanh, lợn cới áo mới, Đẽo cày giữa đờng ., tục ngữ, ca dao . - Khái niệm: VHDG là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. - Những đặc tr ng : tính truyền miệng, tính tập thể và sự gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. -Thể loại: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết b. Văn học viết: VD: Hịch tớng sĩ( Trần Quốc Tuấn) Bình Ngô đại cáo( Nguyễn Trãi) Truyện Kiều ( Nguyễn Du) Lão Hạc ( Nam Cao) Đoàn thuyền đánh cá ( Huy Cận) - Khái niệm: VH viết là sáng tác của trí thức, đợc ghi lại bằng chữ viết. Là sáng tạo của cá nhân, tác phẩm vhv mang dấu ấn của tác giả. * Chữ viết của văn học Việt Nam. 1 VHV VN đợc viết bằng những thứ chữ nào? - VHTĐ VN đợc viết bằng chữ Hán và chữ Nôm : ? VHVN phát triển qua mấy thời kì? ( GV giải thích rõ cho H về cách phân chia 2 thời kì VHTĐ và VHHĐ: VHTĐ là sản phẩm của văn hóa phơng Đông, còn VHHĐ là sản phẩm của sự kết hợp giữa văn hóa phơng Đông truyền thống và văn hóa phơng Tây) H theo dõi SGK để rút ra những ý chính . Hãy CM cho mỗi thời kì bằng những tác phẩm đã học? VHHĐ có diện mạo ntn?nêu những tác giả tiêu biểu - Chữ Hán: là văn tự của ngời Hán, đợc dùng từ thế kỷ X. - Chữ Nôm : là chữ viết cổ của ngời Việt, dựa vào chữ Hán mà đặt ra, đợc dùng để sáng tác từ thế kỷ XIII. - Chữ quốc ngữ là thứ chữ sử dụng chữ cái La tinh để ghi âm tiếng Việt, đợc dùng để sáng tác từ thể kỷ XX. * Hệ thống thể loại của VH Viết. - Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX: + VH chữ Hán: văn xuôi( truyện, kí, tiểu thuyết chơng hồi .); thơ ( thơ cổ phong, thơ Đờng luật, từ khúc .); văn biền ngẫu( phú, cáo, văn tế ). + VH chữ Nôm: thơ ( thơ Nôm Đờng luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói) và văn biền ngẫu. - Từ đầu thế kỷ XX đến nay: + Tự sự : tiểu thuyết, truyện ngắn, kí( bút kí, tùy bút, phóng sự ). + Trữ tình: thơ trữ tình, trờng ca. + Kịch: kịch nói, kịch thơ. 2. Quá trình phát triển của VH viết VN a. Văn học trung đại ( Vh từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX). - VHV VN hình thành từ thế kỉ X. -VHTĐ đợc viết bằng chữ H và chữ N * VH vit bằng chữ Hán : Ra đời từ TK X và tồn tại cho đến TK XIX Thành tựu: thơ văn yêu nớc, thơ thiền thời Lý- Trần, văn xuôi , các tác phẩm của những nhà thơ lớn( NQSH, thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cao Bá Quát ) . Văn xuôi: BNĐC, Hịch tớng sĩ ( VH thời kì này chịu ảnh hởng của Nho giáo, đạo giáo, phật giáo đặc biệt là văn hoá Trung Hoa.) + VH vit bằng chữ Nôm: Phát triển mạnh từ TK XV, đạt tới đỉnh cao ở cuối TK XVIII- đầu XIX. Thành tựu về thơ: tiếp thu và sáng tạo thể thơ Đờng luật , hình thành các thể loại văn học dân tộc nh thể thơ lục bát, song thất lục bát . Sự phát triển của văn học Nôm gắn liền với những truyền thống lớn của VHTĐ nh lòng yêu n- ớc, tinh thần nhân đạo, tính hiện thực . Đồng thời phản ánh quá trình dân tộc hóa, dân chủ hóa của văn học dân tộc. b. Văn học hiện đại( VH từ đầu TK XX đến hết TK XX) - VHVNHĐ chủ yếu viết bằng chữ quốc ngữ. - VHVNHĐ một mặt kế thừa tinh hoa của VH 2 GV lấy các ví dụ minh họa: Mời mấy năm xa ngọn bút lông. Xác xơ chẳng bợn chút hơi đồng. Bây giờ anh đổi lông ra sắt. Cách kiếm ăn đời có nhọn không. (Tản Đà) GV: - Tiểu thuyết chơng hồi, văn xuôi chữ hán trong VHTĐ tuân thủ trật tự thời gian; nhng kết cấu tiểu thuyết trong VHHĐ theo quy luật tâm lí. Thơ đờng luật có niêm luật vần định số câu chữ rất chặt chẽ; Thơ mới và thơ HĐ tơng đối tự do về vần, nhịp , số câu, số chữ. - Kịch nói hiện đại khác với kịch hát truyềnthống GV lấy VD: Tả chân dung Thúy Kiều , Nguyễn Du dùng công thức sẵn có để tả; còn Chí Phèo, Thị Nở của Nam Cao lại tả chi tiết, tả thực. ? Em hãy tự lấy VD để phân tích. HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. ? Con ngời Việt Nam có mối quan hệ với TG tự nhiên ntn? GV cho HS lấy VD phân tích.: (Cay Mai biu tng cho tinh thn kiờn thinh khụng i ,khụng hựa theo thúi i ,gi vng khớ tit). truyền thống, mặt khác tiếp thu tinh hoa của nền VH lớn trên thế giới dể hiện đại hóa. Vd: Thơ mới. Văn xuôi:NTT, VTP, NCH, NC - Một số điểm khác biệt của VHHĐ với VHTĐ: + Về tác giả: Nếu tác giả VHTĐ không sống bằng văn thì các nhà văn hiện đại lấy việc viết văn làm nghề. + Về đời sống văn học: VHHĐ đi vào đời sống nhanh hơn , mối quan hệ qua lại giữa độc giả và tác giả mật thiết hơn, đời sống văn học sôi nổi, năng động hơn VHTĐ. + Về thể loại: thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói . dần thay thế thể loại cũ. + Về thi pháp: Hệ thống thi pháp mới dần thay thế hệ thống thi pháp cũ. VHTĐ là lối viết ớc l, sùng cổ, phi ngã; VHHĐ là lôis viết hiện thực, đề cao cá tính sáng tạo, đề cao cái tôi cá nhân. - Thành tựu: + Trớc CMT8: Đầu TK XX: VH kế thừa tinh hoa của VH truyền thống, bớc đầu có sự đổi mới, HĐH. Thơ mới, tiểu thuyết tự lực văn đoàn, văn xuôi hiện thực phê phán. + Sau CMT8: Thơ kháng chiến chốngPháp, thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, bút kí. */ (1945-1975)Cả nớc chung một con đờng, chung một tiếng nói, một hành động. VH đợc đặt lên hàng đầu làm nhiệm vụ tuyên truyền, chiến đấu, gd chính trị, ca ngợi nhữn anh hùng trên mặt trận vũ trang, nhan dân với tổ quốc. Thơ ca k/c: THữu, NĐT, C.HữuPTD, LAX Văn xuôi Bùi Đức ái, Nguyễn Thi, Tô Hoài, NMC. KL */ (1975-nay)VH thực sự chuyển mình sau ĐH Đảng lần thứ 6 -1986. VH mở rộng đề tài : chống tiêu cực và quan niệm toàn diện về con ngời. Con ngời đợc nhìn nhận đánh giá trên phơng diện công dân, đời t, xh và tự nhiên, ý thức và tinh thần. Thành tựu : nhiều nhất về văn xuôi. 3. Con ng ời Việt Nam qua văn học Văn học là nhân học. Đối tợng trung tâm của văn học là con ngời. a. Con ngời VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên: - Ly th gii t nhiên l m hinh t ng ngh thut to nờn chớnh mỡnh ,de biu hin mỡnh --> hình thành tình yêu thiên nhiên => hình thành các hình 3 Con ngời VN thể hiện thái độ và quan niệm ntn về quôc gia, dân tộc ? tợng NT. + VHDG: kể lại quá trình ông cha ta nhận thức, cải tạo chinh phục thế giới TN. + VHTĐ: hình tợng TN gắn liền với lí tởng đạo đức, thẩm mĩ. + VHHĐ: hình tợng TN thể hiện tình yêu quê h- ơng, đất nớc, yêu cuộc sống, tình yêu lứa đôi . b. Con ng ời VN trong quan hệ quốc gia, dân tộc Do lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta nên VHVN tập trung thể hiện lòng yêu nớc đa dạng, phong phú, đợc kết tinh thành chủ nghĩa yêu nớc. c. Con ng ời VN trong quan hệ xã hội Xây dợng một xã hội tốt đẹp là ớc muốn ngàn đời của dân tộc VN. - VHDG: tố cáo, đả kích , chế giễu GC thống trị ức hiếp nhân dân. - VHTD: phơi bày cảnh đời đau khổ của nhân dân, đòi GC thống trị quan tâm đến đời sống cảu nhân dân, tôn trọng quyền sống của con ngời, ớc mơ về một xã hội công bằng tốt đẹp. - VHHĐ: quá trình nhân dân bắt tay xây dựng XHCN với lí tởng nhgân đạo cao đẹp, nhiều niềm tin và sự hứng khởi. d. Con ngời VN và ý thức về bản thân - Xây dựng đạo lí làm ngời với nhều phẩm chất tốt đẹp nh: nhân ái thủy chung, tình nghĩa vị tha, đức hy sinh . III- Ghi nhớ: SGK IV- Luyện tập: Làm bài tập trong sách bài tập 4. Củng cố: - Nêu lên những khác biệt của VHTĐ với VHHĐ? - Con ngời VN qua VH? 5.Dặn dò : 1. Nắm chắc các nội dung. 2. Kể tên các tcác giả VHTĐ và VHHĐ. 3. Làm các bài tập trong sách bài tập. 4. Chuẩn bị các hoạt động bằng giao tiếp ngôn ngữ. *Rút kinh nghiệm : 4 Ngày soạn : 22-8-2008 Tiết 3: Tiếng Việt Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm đợc kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp (HĐGT) bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp (NTGT) ( nh nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phơng tiện, cách thức giao tiếp ), về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp. - Biết xác định các NTGT trong một HĐGT , nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp. - Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ. B - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên(G):+Tài liệu: SGK,SGV. + Phơng pháp: đàm thoại, phát vấn - Học sinh( H):+ Đọc SGK, trả lời câu hỏi phần 1,2 SGK(14,15) C - Tiến trình tiết học: * ổn định lớp . * Kiểm tra bài cũ. * Bài mới : Trong cuốc sống hang ngày con ngời giao tiếp với nhau bằng một phơng tiện vô cùng quan trọng: ngôn ngữ . Không có ngôn ngữ không đạt hiệu quả cao trong giao tiếp - Nội dung và phơng pháp giảng bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt (G): gọi 1(H) đọc văn bản trích Hội nghị Diên Hồng trang 14 SGK Yêu cầu học sinh thao luận theo nhóm trả lời các câu hỏi: ? Có những nhân vật nào tham gia vào hoạt động giao tiếp trong văn bản vừa đọc. Hai bên có cơng vị và quan hệ với nhau nh thế nào? -quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp đợc thể hiện nh nào trong cách xng hô? (H):trả lời (G)? Các nhân vật lần lợt đổi vai ( vai ngời nói và vai ngời nghe ) cho nhau nh thế nào? (H) thảo luận I.Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. 1.Ví dụ1: a. Đọc -tìm hiểu văn bản trích Hội nghị Diên Hồng. b. Nhận xét: -Nhân vật giao tiếp: Vua Trần Nhân Tông và các bô lão. + Quan hệ giữa ngời đứng đầu một nớc với tầng lớp nhân dân( các bô lão) + Ngôn ngữ giao tiếp: từ xng hô, thái độ . - Vai giao tiếp Ngời nói Ngời nghe +Vua trịnh trọng hỏi +Mọi ngời .nói. +Nhà vua hỏi lại + Các bô lão hô: Đánh +Các bô lão + Vua nhà Trần +Các bô lão + Vua nhà Trần (G)? Hoạt động trên diến ra trong hoàn cảnh nào?(ở đâu ? Vào lúc nào? khi đó ở n- ớc ta có sự kiện lịch sử gì? (H) :trả lời. - Hoàn cảnh giao tiếp: Năm 1285 , nớc ta đang bị đe dọa bởi giặc Nguyên -Mông xâm lợc. Quân và dân nhà Trần phải cùng nhau bàn bạc để tìm ra sách lợc đối phó . HĐGT diễn ra tại điện Diên Hồng (Kinh thành Thăng Long) 5 (G)? Nội dung của cuộc trao đổi giữa các nhân vật giao tiếp là gì? (H): trả lời (G)? Mục đích của cuộc giao tiếp là gì? Cuộc giao tiếp có đạt đợc mục đích đó không? (H): trả lời. (G): tổ chức cho (H) khái quát nội dung bài học = các câu hỏi củng cố - Qua VD trên ta thấy HĐGT là gì? - Có những nhân tố nào tham gia vào HĐGT? (H) trả lời. (G) yêu cầu học sinh thực hành câu 2 nhằm kiểm tra kiến thức bài Tổng quan văn học Việt Nam và kỹ năng phân tích văn bản trong HĐGT. - Nhân vật giao tiếp là ai? Có đặc điểm gì? -HĐGT diễn ra trong hoàn cảnh nào? - Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực nào? Về đề tài gì? Gồm nhữngvấn đề cơ bản nào? - Mục đích của HĐGT thông qua văn bản đó là gì? -Đặc điểm về phơng tiện ngôn ngữ ? (H) lần lợt trả lời . (G) tổng kết các câu trả lời của (H), khẳng định: - HĐGT bằng ngôn ngữ là hoạt động trao đổi thông tin của con ngời trong xã hội , có thể ở dạng nói hoặc dạng viết nh nói chuyện hàng ngày, gọi điện thoại, hội họp, thảo luận,viết th, . - Các nhân tố giao tiếp (G) gọi 2 (H) đọc phần ghi nhớ SGK(15). - Nội dung giao tiếp:Bàn về sách lợc đánh giặc + Nhà vua thông báo tình hình đất nớc và hỏi ý kiến các bô lão về cách đối phó giặc . + Các bô lão thể hiện quyết tâm đánh giặc, đồng thanh nhất trí rằng đánh là sách lợc duy nhất. - Mục đích giao tiếp: Bàn bạc để tìm ra và thống nhất sách lợc đối phó với quân giặc.Cuộc giao tiếp đã đi đến sự thống nhất hành động , nh vậy là đạt mục đích . 2. Ví dụ 2 Câu 2( 15) - Nhân vật giao tiếp là tác giả SGK( ngời viết) Và HS lớp 10 (ngời đọc). - Hoàn cảnh giao tiếp: trong nhà trờng. - Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực văn học, về đề tài Tổng quan văn học Việt Nam, bao gồm: + Các bộ phận hợp thành của văn học VN. + Quá trình phát triển của văn học viết VN. + Con ngời Việt Nam qua văn học. - Mục đích giao tiếp thông qua văn bản : +Xét từ phía ngời viết: nêu khái quát một số vấn đề cơ bản về văn học cho Hs lớp 10 . + Xét về phía ngời đọc : Nắm những kiến thức cơ bản về văn học trong tiến trình lịch sử , rèn luyện và nâng cao các kỹ năng nhận thức, đánh giá các hiện tợng văn học - Phơng tiện và cách thức giao tiếp : + Dùng các thuật ngữ văn học. + Kết cấu văn bản rõ ràng . 3. Kết luận: Phần ghi nhớ SGK - Khái niệm HĐGT. - Hai quá trình của HĐGT. - Các nhân tố giao tiếp. 6 * Củng cố: - (H) nhắc lại nội dung phần ghi nhớ ( có thể không nhìn sách) - Bài tập: phân tích các NTGT trong HĐGT mua bán giữa ngời mua và ngời bán ở chợ . * Dặn dò: - Học thuộc lòng phần ghi nhớ. - Trả lời phần luyện tập SGK (trang 20-21) *Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 25-8-2008 Tiết 4: Văn Khái quát văn học dân gian Việt Nam A - Mục tiêu bài học. Giúp học sinh: -Hiểu và nhớ đợc đặc trng cơ bản của VHDG. - Hiểu đợc những giá trị to lớn của văn học dân gian, đây là cơ sở để học sinh có thái độ trân trọng đối với di sản văn hóa tinh thần của dân tộc, từ đó học tập tốt hơn phần văn học dân gian trong chơng trình. - Nắm đợc khái niệm về các thể loại của VHDG VN ( nhớ và kể tên các thể loại, biết sơ bộ phân biệt thể loại này với thể loại khác trong hệ thống) B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - Giáo viên: + Tài liệu: SGK, SGV su tầm một số tranh ảnh về lễ hội truyền thống, về ca hát dân gian hoặc một vài bài ca. - Học sinh: sọan bài theo câu hỏi hớng dẫn học bài, tìm hiểu, su tầm tranh ảnh, băng đĩa để phục vụ cho bài học. C - Tiến trình tiết học : * ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ( trong khi luyện tập) VHDG là kho tàng VH vô cùng quý báu của ông cha ta.Từ những câu ca dao Gái thơng chồng đơng đông buổi chợ. Trai thơng vợ nắng quái chiều hôm đến câu chớp đông nhay nháy gà gáy thì mađã đi vào lòng ngời một cách tự nhiên.Để rõ hơn , ta đi vào tìm hiểu bài KQVHDG * Nội dung và phơng pháp giảng bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt HS đã đọc và chuẩn bị bài ở nhà. ? Văn bản có mấy phần? Nội dung chính của từng phần ? I. Đọc hiểu cấu trúc văn bản. Văn bản gồm 3 phần: SGK II. Đọc- hiểu nội dung văn bản. 7 ? Nêu những đặc trng cơ bản của VHDG? G có thể lấy một số VD từ một vài thể loại khác nhau để học sinh nắm đợc đặc trng cơ bản của VHDG. ? VHDG lu truyền đợc là do( đâu? Em hiểu thế nào là tính truyền miệng? Hình thức truyền miệng của VHDG là ntn? ? Em hiểu nh thế nào về đặc trng tính tập thể của VHDG ? Phát biểu khái niệm VHDG dựa trên những đặc trng cơ bản? ? VHDG gồm những thể loại nào? lấy VD minh họa Nêu khái niệm về các thể loại? Hs: lấy vd trong các câu truyện dg , trong ca dao, tục ngữ . * Củng cố : VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh 1. Đặc tr ng cơ bản của VHDG: a. VHDG là những tác phẩm NT ngôn từ truyền miệng ( tính truyền miệng) -> phơng thức tồn tại chủ yếu của vhdg. Phơng thức truyền miệng là do hạn chế của lịch sử (không có chữ viết) - VHDG là những tác phẩm NT ngôn từ: ngôn ngữ nói một cách nghệ thuật. - VHDG đợc lu truyền bằng miệng( đó là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng lời nói hoặc bằng trình diễn cho ngời khác nghe. Lu truyền theo kg, tg, quá trình truyền miệng đợc thực hiện thông qua diễn xớng dân gian .) --> Tạo nên tính dị bản. b. VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể ( tính tập thể )( 1 ngời sáng tác ->kể cho nhau nghe, chỉnh sửa theo ý mình. Quá trình này làm cho tác phẩm hoàn thiện về mặt Nd và Nt - Nhân dân lao động là lực lợng chính tạo ra kho tàng vhdg đồ sộ. - VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. --> Tính vô danh của VHDG. * Khái niệm: VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng . 2. Hệ thống thể loại của VHDG . Gồm 12 thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cời, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo. 3. Những giá trị cơ bản của VHDGVN a. VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc. - Tri thức thuộc đủ mọi lĩnh vực của đời sống: tự nhiên, xã hội và con ngời. - Tri thức phần lớn là những kinh nghiệm lâu đời đợc nhân dân đúc rút từ thực tiễn. - Tri thức dân gian thể hiện trình độ và quan điểm nhận thức của nhân dân. b. VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm ngời. - Giáo dục con ngời tinh thần nhân đạovà niềm lạc quan. - Góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp: lòng yêu quê hơng, đất nớc, tinh thần bất khuất, đức kiên trung, lòng vị tha, tính cần kiệm óc sáng 8 hoạt khác nhau trong cộng đồng( SGK-19) Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên? * Dặn dò: -Học bài, làm bài tập 4( sách bài tập) - Chuẩn bị bài Văn bản. *Rút kinh nghiệm: tạo c. VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần quan trọng tạo nên bản sắ riêng cho nền VH dân tộc. III. Ghi nhớ: SGk IV. Luyện tập Bài tập 3,4 trong sách bài tập. Ngày soạn : 28-8-2008 Tiết 5: Tiếng Việt Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ( Tiếp theo) A - Mục tiêu bài học. Giúp học sinh: - Củng cố và nắm vững khái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, các nhân tố của HĐGT, quá trình của HĐGT. - Luyện tập phân tích các nhân tố giao tiếp, thực hành tạo lập văn bản ghi lại HĐGT bằng ngôn ngữ. B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: + Tài liệu: SGK + Phơng pháp: kiểm tra, đánh giá. - Học sinh: Đọc SGK và trả lời các câu hỏi trong phần luyện tập. C -Tiến trình tiết học: * ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ( trong khi luyện tập) * Nội dung và phơng pháp giảng bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt (G) gọi 1(H) trả lời câu hỏi ? Thế nào là HĐGT bằng ngôn ngữ, trong HĐGT có những nhân tố giao tiếp nào? (H): trả lời Yêu cầu 1(H) nhận xét, bổ sung. (G) khẳng định lại vấn đề. (G)? nhân vật giao tiếp ở đây đợc thể hiện qua từ nào, có đặc điểm gì về lứa tuổi, giới tính. (H): trả lời (G)? HĐGT diễn ra vào thời điểm nào ? Thời điểm đó thờng thích hợp với những II. Luyện tập. Bài 1(20) * Nhân tố giao tiếp gồm: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phơng tiên và cách thức giao tiếp . * Phân tích nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao: Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng : - Tre non đủ lá đan sàng nên chăng? + Nhân vật giao tiếp: những ngời nam, nữ thanh niên ( anh, nàng.) + Hoàn cảnh giao tiếp: vào một đêm trăng 9 cuộc trò chuyện nh thế nào? (H): trả lời (G)? Nhân vật anh nói về điều gì (Nội dung) ? nhằm mục đích gì? (H):trả lời (G)? Cách nói của anh có phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp không, qua đó cho ta hiểu thêm những gì về đời sống tâm hồn của ngời xa? (H): trả lời Yêu cầu (H) tìm hiểu và trả lời câu hỏi SGK (G) nhấn mạnh : Trong HĐGT các nhân tố giao tiếp có những biểu hiện cụ thể, đa dạng: Mục đích giao tiếp có thể là : trao đổi thông tin, biểu lộ tình cảm, tranh luận, thiết lập quan hệ, xin lỗi, cảm ơn (G) tổ chức cho (H) thảo luận để thực hành bài 4(21) Yêu cầu : - Dạng văn bản: một thông báo ngắn, do đó cần chú ý hình thức trình bày. - Đối tợng giao tiếp: các bạn HS trong trờng . - Nội dung giao tiếp là hoạt động làm sạch môi trờng . - Hoàn cảnh giao tiếp nhân ngày Môi trờng thế giới( ), trong trờng. thanh( đêm trăng sáng và thanh vắng)- thời gian thích hợp cho những câu chuyện tâm tình của nam nữ thanh niên ; bộc bạch tình yêu. + Nội dung và mục đích giao tiếp: . Nội dung: nhân vật anh nói về việc tre non đủ lá và đặt vấn đề đan sàng nên chăng? . Mục đích gián tiếp bày tỏ tình yêu và ớc muốn đợc nên duyên vợ chồng. + Phơng tiện và cách thức giao tiếp: ngôn ngữ nói, mợn hình ảnh tre non đủ lá và mợn chuyện đan sàng phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp. Cách nói tế nhị , kín đáo, mang màu sắc văn chơng, dễ đi vào lòng ngời. Bài 2( 20) - Nhân vật giao tiếp: Ông già A Cổ + A Cổ hả? (chào đáp) +Cháu chào ông ạ ! ( Hđ chào) +Lớn tớng rồi nhỉ? ( khen) + Bố cháu có gửi pin + Tha ông có ạ! đài lên cho ông không? ( Đáp lời) ( Hỏi) - Quan hệ - tình cảm giữa hai nhân vật Thái độ yêu quý, Thái độ kính mến của trìu mến của ông đối A Cổ đối với ông(ạ, tha) với cháu (hả, nhỉ, vui vẻ.) Bài 4 (21) Gọi mỗi nhóm 1 em lên trình bày văn bản thông báo . (G) nhận xét những mặt u, nhợc điểm trong bài viết của HS . (G) cung cấp 1 VD để H tham khảo. Thông báo Hởng ứng( nhân ) ngày Môi trờng thế giới, nhà trờng tổ chức buổi tổng vệ sinh toàn trờng để làm cho trờng ta xanh, sạch, đẹp hơn. - Thời gian làmviệc : 10 [...]... phần nào ? nêu nội dung mỗi phần ? * Mở bài (trình bày) - Giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật) * Thân bài (khai đoan, phát triển, đỉnh điểm) - Gọi h c sinh đọc phần ghi - Những s việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện nhớ SGK (khuyến khích những * Kết bài (kết thúc): Kết thúc câu chuyện (có thể nêu cảm nghĩ h c sinh đã thuộc) của nhân vật, hoặc một chi tiết thật... đó, chúng ta tìm hiểu s thi Đăm S n với đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây Hoạt động của thầy và trò ? Phần tiểu dẫn trình bày những Nội dung cần đạt 15 nội dung gì? ? Đăm S n thuộc loại s thi nào? Giới thiệu phần tóm tắt SGK I - Giới thiệu chung 1.Thể loại S thi DG: gồm 2 loại - S thi thần thoại: s h nh thành vũ trụ, s ra đời của muôn loài, nguồn gốc của dt, s s ng tạo văn hoá - S thi anh h ng:... để chồng không giận ví s băng giá,lạnh lùng của mình, một mặt P muốn kéo dài thời gian đẻ U hiểu đợc h t tình thế khó s mà nàng đang phải chịu đựng Khốn khổ ! tr 50 => P là ngời thông minh trí tuệ, tỉnh táo , thuỷ chung nên đã 32 khẩng định Nếu đúng s nhận ra nhau. Ai là ngời đa ra thử thách ? 2 Thử thách và sum h p Có thể nói điều kiện thử thách của P vô - P đa ra điều kiện thử thách rất khéo léo... trở nên hoành lối so s nh phóng đại khi miêu tả tráng phù h p với ko khí s thi anh h ng nhân vật, khung cảnh diễn ra s việc? III Tổng kết 1 Nghệ thuật: NT của s thi là cách nói phóng đại, giàu liên tởng so s nh, âm điệu h o h ng 2 Nội dung: S kiện trung tâm trong tp Đăm S n là chiến đấu giành lại vợ, bảo vệ HP gia đình của ngời anh h ng từ trong tay một tù trởng thù địch Song đòi lại vợ chỉ là một... mỉa mai chua chát: Ta- H i phu nhân cao quý Lúc đàu là chàng- thiếp->quan h riêng t Sau chuyển sang quan hh i.Có thể nói ,đây chính là thử thách cuối cùng mà R phải vợt qua để chiến thắng tuyệt đối.Nếu X chứng minh đợc phẩm h nh của mình nh một phụ nữ lí tởng thì chiến thắng trên chiến trờng của R cũng vô nghĩa.Nếu R không chứng tỏ đợc ý thức danh dự thì ngời anh h ng cũng cha xứng đáng là một đấng... trong mấy hiệp? H y miêu tả từng hiệp đấu? Lấy dẫn chứng cụ thể ? H y cho biết kết quả của hiệp đấu 1? ? Trong hiệp đấu thứ 2, Đăm S n đã thể hiện s c mạnh của mình nh thế nào? + Nhân vật quần chúng: đóng vai trò h u thuẫn cho nv chính, vừa bị lôi cuốn bởi s c mạnh và mục đích chiến đấu của nv chính -> s c mạnh và lí tởng của ngời anh h ng biểu trng cho s c mạnh và lí tởng cho cả cộng đồng, - Chủ đề đoạn... ý nghĩa quyết định tất cả Cho nên dân làng của Mtao Mxây tình nguyện đi theo S +Nt miêu tả: Mtả h nh động của S bằng cách so s nh và phống đại Chàng múa trên cao nh gió bão/32 Với ý nghĩa nói trên s thi không nói nhiều về chết chóc mà lựa chọn những chi tiết ăn mừng chiến thắng Hs đọc đoạn Đoàn ngời đông 2 Lễ ăn mừng chiến thắng - S rất vui, chàng vừa nh ra lệnh, vừa nh mời mọc. H i anh nh đàn... bản chiến thắng Mtao- Mxây (Trích s thi Đăm S n) A Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Hiểu đợc ý nghĩa của đề tài chiến tranh và chiến công của ngời anh h ng trong đoạn trích - Biết phân tích các đặc điểm ngôn ngữ đối thoại của nhân vật, ngôn ngữ trần thuật của ngời kể s thi, các biện pháp so s nh, phóng đại nhằm mục đích làm s ng tỏ tính lí tởng và âm điệu h ng tráng của thi pháp thể loại s thi anh h ng... thể s dụng máy chiếu, giấy toki, hoặc viết thành 2 cột dàn ý, câu chuyện lên bảng để h c sinh tham H nh thức kể chuyện: Ngời kể chuyện (tôi) khảo Nhan đề Bố cục Mở bài Sau cái đêm đen ấy Ngời đậy nắp h m bem - Sau khi chạy khỏi nhà tên - Cuộc kháng chiến chống Pháp nổ ra, tuy làng Đông Xá bị địch quan lại về tới nhà chị Dậu gặp chiếm nhiều h ng đêm vẫn có những cuộc h p bí mật Thân bài một ngời khách... lời Cho H nhận xét, bổ sung , rút ra nhan đề G: gọi 1 H đọc các câu văn từ 1 >5(38) Suy nghĩ về nội dung của các câu văn để thấy tính thống nhất của chúng ? H y s p xếp các câu văn trên theo trật tự để thành 1 văn bản hoàn chỉnh, mạch lạc? Lý giải vì sao? H :trả lời G: nhận xét, bổ sung G: H y đặt cho văn bản một nhan đề phù h p? G: tổ chức cho H thực h nh viết một văn bản (ngắn gọn) cho trớc câu chủ . hinh t ng ngh thut to nờn chớnh mỡnh ,de biu hin mỡnh --> h nh thành tình yêu thiên nhiên => h nh thành các h nh 3 Con ngời VN thể hiện thái độ và. ? VHVN phát triển qua mấy thời kì? ( GV giải thích rõ cho H về cách phân chia 2 thời kì VHTĐ và VHHĐ: VHTĐ là s n phẩm của văn h a phơng Đông, còn VHHĐ

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:28

Hình ảnh liên quan

(G) nêu nhận xét, ghi bảng. - s h 345

n.

êu nhận xét, ghi bảng Xem tại trang 12 của tài liệu.
-Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý hình thành thói quen, kĩ năng lập dàn ý trớc khi viết một văn bản - s h 345

ng.

cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý hình thành thói quen, kĩ năng lập dàn ý trớc khi viết một văn bản Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Muốn lập dàn ý bài văn tự sự cần hình thành ý tởng, chọnđề tài, xác định chủ đề cho bài viết - s h 345

u.

ốn lập dàn ý bài văn tự sự cần hình thành ý tởng, chọnđề tài, xác định chủ đề cho bài viết Xem tại trang 27 của tài liệu.
? Chỉ ra những từ, hình ảnh, kết cấu câu đợc lặp lại. - s h 345

h.

ỉ ra những từ, hình ảnh, kết cấu câu đợc lặp lại Xem tại trang 59 của tài liệu.
Câu 3: Lập bảng so sỏnh các thể loại truyện dân gian <cỏc tỏc phẩm, đoạn trớch> đó học thể loạimục đớch sỏng  - s h 345

u.

3: Lập bảng so sỏnh các thể loại truyện dân gian <cỏc tỏc phẩm, đoạn trớch> đó học thể loạimục đớch sỏng Xem tại trang 62 của tài liệu.
Cho học sinh kẻ bảng theo mẫu trong sgk trang 100 Đa một số gợi ý để HS trình bày. - s h 345

ho.

học sinh kẻ bảng theo mẫu trong sgk trang 100 Đa một số gợi ý để HS trình bày Xem tại trang 62 của tài liệu.
G: gọi H trả lời ,G có thể ghi lên bảng phụ. - s h 345

g.

ọi H trả lời ,G có thể ghi lên bảng phụ Xem tại trang 64 của tài liệu.
? Tình hình lịch sử đất nớc? - s h 345

nh.

hình lịch sử đất nớc? Xem tại trang 65 của tài liệu.
tạo trong cả nội dung và hình thức biểu hiện. VD: Thu vịnh của Nguyễn Khuyến: - s h 345

t.

ạo trong cả nội dung và hình thức biểu hiện. VD: Thu vịnh của Nguyễn Khuyến: Xem tại trang 69 của tài liệu.
- Hiểu đợc biểu hiện của hào khí Đôn gA trong bài thơ là việc tái hiện hình tợng ngời tráng sĩ với sức mạnh vô song và khát vọng lập công danh cứu nớc. - s h 345

i.

ểu đợc biểu hiện của hào khí Đôn gA trong bài thơ là việc tái hiện hình tợng ngời tráng sĩ với sức mạnh vô song và khát vọng lập công danh cứu nớc Xem tại trang 71 của tài liệu.
-Thấy đợc những đặc trng cơ bản của thể phú về các mặt kết cấu, hình tợng nghệ thuật, lời văn, từ đó biết cách phân tích một bài phú cụ thể. - s h 345

h.

ấy đợc những đặc trng cơ bản của thể phú về các mặt kết cấu, hình tợng nghệ thuật, lời văn, từ đó biết cách phân tích một bài phú cụ thể Xem tại trang 102 của tài liệu.
-Hình ảnh nhân dân Đại Việt dới ách thống trị của giặc Minh đợc hình tợng hoá bằng hình   ảnh   nào?   Hình   ảnh   những   tên   giặc Minh tàn bạo đợc hình tợng hoá bằng hình ảnh  nào?  Những hình  ảnh  ấy gợi cho  em liên tởng và cảm xúc gì? - s h 345

nh.

ảnh nhân dân Đại Việt dới ách thống trị của giặc Minh đợc hình tợng hoá bằng hình ảnh nào? Hình ảnh những tên giặc Minh tàn bạo đợc hình tợng hoá bằng hình ảnh nào? Những hình ảnh ấy gợi cho em liên tởng và cảm xúc gì? Xem tại trang 111 của tài liệu.
GV phân tích một vài hình ảnh tiêu biểu. - s h 345

ph.

ân tích một vài hình ảnh tiêu biểu Xem tại trang 111 của tài liệu.
?Hình tợng Lê Lợi đợc khắc hoạ nh thế nào? - s h 345

Hình t.

ợng Lê Lợi đợc khắc hoạ nh thế nào? Xem tại trang 112 của tài liệu.
nghĩa sâu sắc và hình dung rõ nét chândung nhân vật.   - s h 345

ngh.

ĩa sâu sắc và hình dung rõ nét chândung nhân vật. Xem tại trang 123 của tài liệu.
những từ chỉ cây cối, cách nói có tính hình tợng.  3. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (HCM)  viết: “ Ai ....cứu nớc” : Dùng phép đối và phép  điệp -> tạo không khí, nhịp điệu . - s h 345

nh.

ững từ chỉ cây cối, cách nói có tính hình tợng. 3. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (HCM) viết: “ Ai ....cứu nớc” : Dùng phép đối và phép điệp -> tạo không khí, nhịp điệu Xem tại trang 132 của tài liệu.
Thể hiệ nở hình tợng trên với cảm xúc ntn? Nhận xét cách thể hiện ở 2 vd trên? - s h 345

h.

ể hiệ nở hình tợng trên với cảm xúc ntn? Nhận xét cách thể hiện ở 2 vd trên? Xem tại trang 143 của tài liệu.
b,Từ những hình tợng tơng phản:         ngời đàn bà- em bé. - s h 345

b.

Từ những hình tợng tơng phản: ngời đàn bà- em bé Xem tại trang 151 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan