Giáo án ngề điện dân dụng 11( Chương 3: Động cơ điện)

43 8.2K 58
Giáo án ngề điện dân dụng 11( Chương 3: Động cơ điện)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Nghề Điện dân dụng 11 - GV: Thu Huyền Trờng THPT Cẩm Thủy 1 Huyện Cẩm Thủy Thanh hóa Bài14- Một số vấn đề chung về động điện (Bài gồm 2 tiết: tiết 40,41) Ngày soạn: 5/12/2008 C hơng3.động điện a/ Mục tiêu bài học: 1. kiến thức: - Biết đợc cách phân loại động điện - Hiểu đợc các đại lợng định mức của động điện - Biết đợc phạm vi ứng dụng động điện 2. Kĩ năng: - Phân loại đợc thành thạo các loại động 3. Thái độ: - HS học tập nghiêm túc B/ Chuẩn bị bài giảng: - Nghiên cứu bài 14-SGK . - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Chuẩn bị một số tranh vẽ liên quan đến bài giảng c/ Tiến trình bài giảng: Tiết 40 - kháI niệm và phân loại động điện 1/ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2/Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Câu hỏi: Em hãy trình bày cách lồng lõi thép vào cuộn dây khi quấn máy biến áp ? 3/Đặt vấn đề vào bài mới: (2 phút) Động điện là loại máy điện gì?Làm việc theo nguyên lý nào?Biến đổi dạng năng lợng nào?Phân loại và phạm vi sử dụng ra sao?Chúng ta cùng tìm hiểu các nội dung này trong bài học 14: Một số vấn đề chung về động điện. 4/Nội dung giảng bài mới: Hoạt động 1: (8phút) Tìm hiểu khái niệm về động điện Hoạt động của GV và HS Nội dung *GV đặt câu hỏi: Động điện là loại máy điện gì?Làm việc theo nguyên lý nào?Biến đổi dạng năng lợng nào?Cho ví dụ? *HS suy nghĩ và trả lời I/ Khái niệm và phân loại động điện 1.Khái niệm - Động điện là loại máy điện quay. - Làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ. - ĐCĐ dùng để biến đổi điện năng thành năng làm quay máy công tác. Ví dụ: Máy bơm nớc, quạt điện, máy nén khí, máy tiện, máy khoan . 1 Giáo án Nghề Điện dân dụng 11 - GV: Thu Huyền Trờng THPT Cẩm Thủy 1 Huyện Cẩm Thủy Thanh hóa Hoạt động 2: (25phút) Tìm hiểu về phân loại động điện. Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV thuyếểttình: ĐCĐ đợc phân loại theo nhiều cách,ta xét cách phân loại sau đây:(GV đa ra sơ đồ phân loại động điện ? *GV hỏi: Trong 2 loại ĐCĐ một chiều và ĐCĐ xoay chiều,loại nào thông dụng trong sản xuất và sinh hoạt? (ĐCĐ xoay chiều). 2.Phân loại động điện a) Theo loại dòng điện: - ĐCĐ làm việc với dòng điện xoay chiều gọi là ĐCĐ xoay chiều. - ĐCĐ làm việc với dòng điện một chiều gọi là ĐCĐ một chiều. Với ĐCĐ xoay chiều, ngời ta phân ra ba loại sau: +ĐCĐ ba pha: ba dây quấn làm việc, trục các dây quấn lệch nhau trong không gian một góc 120 0 điện. +ĐCĐ hai pha: hai dây quấn làm việc, trục các dây quấn lệch nhau trong không gian một góc 90 0 điện. +ĐCĐ một pha: Chỉ một dây quấn làm 2 Động điện ĐCĐ Một chiều ĐCĐ Xoay chiều ĐCĐ đồng bộ ĐCĐ không ĐB ĐCĐ Một pha ĐCĐ Hai pha ĐCĐ Ba pha ĐCĐ Một pha ĐCĐ Hai pha ĐCĐ Ba pha 120 0 120 0 120 o 90 o Mô hình dây quấn động điện ba pha Mô hình dây quấn động điện một pha Mô hình dây quấn động điện hai pha Giáo án Nghề Điện dân dụng 11 - GV: Thu Huyền Trờng THPT Cẩm Thủy 1 Huyện Cẩm Thủy Thanh hóa việc. b) Theo nguyên lý làm việc: ĐCĐ xoay chiều đợc chia làm hai loại: + ĐCĐKĐB: Là loại ĐCĐXC tốc độ quay của rô to(n) nhỏ hơn tốc độ quay của từ trờng(n 1 ). + ĐCĐĐB: Là loại ĐCĐXC tốc độ quay của rô to(n) bằng tốc độ quay của từ trờng(n 1 ). 5/Củng cố và hớng dẫn về nhà: (3 phút) - GV tổng hợp bài theo đề mục. - Yêu cầu HS tìm hiểu về các đại lợng định mức của ĐCĐ và phạm vi ứng dụng của động điện. Tiết 41 các đại lợng định mức và phạm vi ứng dụng của động điện 1/ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi: Em hãy cho biết về phân loại ĐCĐ xoay chiều? 3/Nội dung bài giảng: Hoạt động 1: (25phút) Tìm hiểu về các đại lợng định mức của động điện Hoạt động của GV và HS Nội dung *GV diễn giảng: Các đại lợng định mức là số liệu kỹ thuật quan trọng do nhà sản xuất quy định để động làm việc đợc tốt, bền lâu và an toàn. *GV giải thích các đại lợng định mức của động điện để HS hiểu rõ. II/Các đại lợng định mức của động điện và phạm vi ứng dụng. 1.Các đại lợng định mức của động điện. - Công suất ích trên trục động cơ(P đm ): Đó chính là công suất P 2 . Công suất P 1 là công suất điệnđộng tiêu thụ của lới điện, đợc tính bằng công thức sau: P 1 = 3U 1 I 1 cos 3 Giáo án Nghề Điện dân dụng 11 - GV: Thu Huyền Trờng THPT Cẩm Thủy 1 Huyện Cẩm Thủy Thanh hóa *GV giải thích kỹ về hiệu suất của ĐCĐ để HS hiểu rõ hơn. *GV đa ra ví dụ và yêu cầu HS giải thích các số liệu - Điện áp Stato U đm - Dòng điện Stato I đm - Tần số dòng điện stato f đm - Tốc độ quay rôto n đm - Hệ số công suất cos đm - Hiệu suất đm *Ta có: = PP P P P + = 2 2 1 2 Trong đó : - P 2 là công suất hữu ích trên trục động - P 1 là công suất điệnđộng tiêu thụ của lới điện. - P là tổng các tổn hao trên máy điện. P = P st1 + P đ1 + P đ2 + P cf P st1 - Tổn hao sắt từ trong lõi thép stato do dòng điện xoáy và từ trễ gây ra. P đ1 - Tổn hao trên điện trở dây quấn stato. P đ2 - Tổn hao trên điện trở dây quấn rôto P cf - Tổn hao do ma sát ở ổ trục. *Ví dụ: Trên nhãn động điện một pha ghi: 125W ; 220V ; 50HZ ; 2845 vòng/phút. Hãy giải thích các số liệu trên? Hoạt động 2: (10phút) Tìm hiểu về phạm vi ứng dụng của động điện Hoạt động của GV và HS Nội dung *GV đa ra câu hỏi: Em hãy giải thích vai trò của ĐCĐ trong máy bơm nớc, máy sấy tóc, máy xay sát? *HS suy nghĩ trả lời theo sự hiểu biết của bản thân. 2. Phạm vi ứng dụng của động điện ĐCĐ đợc sử dụng ỷong sản xuất và sinh hoạt,dùng làm nguồn động lực cho các máy công tác làm việc. Ví dụ: ĐC của quạt điện lúc làm việc tạo ra năng làm quay cánh quạt. 4/Tổng hợp-Đánh giá-Giao nhiệm vụ cho HS. - GV tóm tắt bố cục bài học và yêu cầu học sinh xem kỹ lại bài học. - Giao bài tập về nhà: Trả lời câu hỏi trang 73-SGK và đọc trớc bài 15-SGK 4 Giáo án Nghề Điện dân dụng 11 - GV: Thu Huyền Trờng THPT Cẩm Thủy 1 Huyện Cẩm Thủy Thanh hóa Bài15- động điện xoay chiều một pha (Bài gồm 2 tiết: tiết 42,43) Ngày soạn: 15/12/2008 a/ Mục tiêu bài học: 1. kiến thức: - Biết đợc cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của động điện xoay chiều một pha. 2. Kĩ năng: - Hiểu đợcvà phân biệt đợc động điện một pha vòng chập và động điện chạy bằng tụ. 3. Thái độ: - HS học tập nghiêm túc, ý thức tìm tòi và liên hệ thực tế. B/ Chuẩn bị bài giảng: - Nghiên cứu bài 15-SGK . - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Chuẩn bị một số tranh vẽ liên quan đến bài giảng c/ Tiến trình bài giảng: Tiết 42 thí nghiệm về nguyên lí động điện không đồng bộ 1/ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2/Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi: Trình bày khái niệm về động điện?Em hiểu động điện không đồng bộ là loại động nh thế nào? 3/Đặt vấn đề vào bài mới: (2 phút) Động điệnkhhông đồng bộ một pha là loại máy điện nh thế nào,cấu tạo và nguyên lý hoạt động ra sao?Chúng ta cùng tìm hiểu các nội dung này trong bài học 15: Động điện xoay chiều một pha. 4/Nội dung giảng bài mới: Hoạt động 1: (25phút) Chuẩn bị nội dung thí nghiệm Hoạt động của GV và HS Nội dung *GV dùng bản vẽ mô hình thí nghiệm và hỏi HS về thiết bị trong mô hình thí nghiệm. I/Thí nghiệm về nguyên lý động điện không đồng bộ. 1.Nội dung thí nghiệm 5 Giáo án Nghề Điện dân dụng 11 - GV: Thu Huyền Trờng THPT Cẩm Thủy 1 Huyện Cẩm Thủy Thanh hóa *HS quan sát trả lời *GV giải thích hiện tợng từ trờng quay để HS hiểu rõ. *Thiết bị thí nghiệm gồm: - Một nam chânm vĩnh cửu NS hình chữ U gắn liền với tay quay, một khung dây khép kín đặt giữa hai cực của nam châm vòng dây thể quay quanh trục của nó. *Dùng tay quay nam châm với tốc độ n 1 ta thấy vòng dây quay với tốc độ n cùng chiều với n 1 nhng nhỏ hơn n 1 một ít n< n 1 *Hiện tợng này dợc giải thích nh sau: + giữa hai cực của nam châm từ trờng. Khi quay nam châm từ trờng cũng quay theo trở thành từ trờng quay. + Từ trờng quay làm cảm ứng vào các vòng dây sđđ e tạo thành dòng điện i khép kín trong vòng dây. + Từ trờng quay tác dụng lên vòng dây mang dòng điện i lực điện từ F làm vòng dây quay với tố độ n. Hoạt động 2: (10phút) Tìm hiểu về nguyên lý làm việc của ĐCĐKĐB Hoạt động của GV và HS Nội dung *GV giải thích cho HS thấy rằng: Thí nghiệm trên đợc ứng dụng để chế tạo động điện không đồng bộ. - Để tạo ra từ trờng quay ta cho hai dòng điện xoay chiều lệch pha nhau vào 2 dây quấn đặt ở lõi thép Stato, các dây quấn trục lệch nhau trong không gian. - Tốc độ của từ trờng quay n 1 phụ thuộc vào tần số dòng điện f và số đôi cực từ: n 1 = 60f/p ( vòng /phút) - Vòng dây khép kín đặt trên lõi thép rôto. 2.Nguyên lý làm việc của ĐCĐKĐB - Khi cho dòng điện vào dây quấn stato sẽ tạo ra từ trờng quay - Lực điện từ do từ trờng quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng ở dây quấn rôto kéo rôto quay theo chiều quay của từ tr- ờng với tốc độ n<n 1 . 5/Củng cố và hớng dẫn về nhà: (3 phút) - GV tổng hợp bài theo đề mục. - Yêu cầu HS tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý làm việc của các ĐCĐ xoay chiều một pha trong thực tế. 6 Giáo án Nghề Điện dân dụng 11 - GV: Thu Huyền Trờng THPT Cẩm Thủy 1 Huyện Cẩm Thủy Thanh hóa Tiết 43 động điện một pha vòng chập và Động điện một pha dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện 1/ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi: Em hãy cho biết nguyên lý làm việc của động điện không đồng bộ? 3/Nội dung bài giảng: Hoạt động 1: (25phút) Tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý làm việc của ĐCĐ một pha vòng ngắn mạch(động vòng chập). Hoạt động của GV và HS Nội dung *GV đa ra sơ đồ cấu tạo của ĐCĐ một pha vòng ngắn mạch và giải thích cấu tạo để HS dễ hiểu. 1.Stato 2. Rôto 3.Dây quấn stato 4.Vòng ngắn mạch 5.Thanh dẫn của rôto *GV giải thích nguyên lý làm việc của ĐCĐ một pha vòng chập để HS hiểu rõ sự tạo ra từ trờng quay của động này. II/ Động điện một pha vòng ngắn mạch (động vòng chập). 1.Cấu tạo Gồm 2 bộ phận chính a/ Stato ( phần tĩnh) Gồm lõi thép và dây quấn tập trung - Lõi thép làm bằng lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành hình trụ rỗng mặt trong các cực từ để quấn dây. - Cực từ đợc xẻ làm 2 phần, một phần đợc lắp vòng đồng ngắn mạch khép kín. - Dây quấn Stato đợc đặt cách điện với lõi thép và quấn tập trung quanh cực từ. b/ Rôto (phần quay) Rôto gồm lõi thép và dây quấn. - Lõi thép làm bằng lá thép kĩ thuật điện ghép thành khối hình trụ , mặt ngoài các rãnh. - Dây quấn rôto kiểu lồng sóc, gồm các thanh dẫn nhôm hoặc đồng đặt trong các rãnh của lõi thép, nối với nhau bằng vòng ngắn mạch ở hai đầu. 2. Nguyên lí làm việc Khi cho dòng điện xoay chiều vào trong dây quấn Stato sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng trong vòng chập. Dòng điện trong vòng chập và dòng điện trong dây quấn stato sẽ tạo từ trờng quay. Từ trờng quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng ở thanh dẫn rôto lực 7 4 1 2 3 5 Sơ đồ động điện một pha vòng chập Giáo án Nghề Điện dân dụng 11 - GV: Thu Huyền Trờng THPT Cẩm Thủy 1 Huyện Cẩm Thủy Thanh hóa điện từ F, động sẽ khởi động và quay làm việc với tốc độ n. Vòng chập dùng để khởi động động cơ. *Động điện dùng vòng chập u, nhợc điểm sau: +u điểm cấu tạo đơn giản làm việc bền, vận hành và bảo dỡng dễ dàng. +Nhợc điểm: hiệu suất thấp, mômen mở máy thấp,tốn vật liệu khi chế tạo. Hoạt động 2: (15phút) Tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý làm việc của ĐCĐ một pha dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện (Động chạy tụ) Hoạt động của GV và HS Nội dung *GV đa ra sơ đồ ĐC một pha chạy tụ,từ đó đặt câu hỏi để HS suy nghĩ trả lời: + Dây quấn chính và dây quấn phụ vị trí về không gian nh thế nào? + Dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện để làm gì? (Để dòng điện trong dây quấn phụ lệch pha với dòng điện trong dây quấn chính một góc 90 0 ) + Dây quấn phụ và dây quấn chính nối với nhâu nh thế nào? (nối song song) III/ Động điện một pha dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện (ĐC chạy tụ). 1.Cấu tạo - Stato của động chạy tụ nhiều rãnh. Trong các rãnh đặt hai cuộn dây.Dây quấn chính còn gọi là dây quấn làm việc (LV) đ- ợc quấn bằng dây điện từ tiết diện lớn và số vòng ít.Dây quấn phụ còn gọi là dây quấn khởi động(KĐ) đợc quấn bằng dây điện từ tiết diện nhỏ và số vòng nhiều.Trục dây quấn chính và dây quấn phụ đặt lệch nhau 1 góc 90 0 điện trong không gian dây quấn phụ mắc nối tiếp với tụ để dòng điện lệch pha với dòng điện trong dây quấn chính. - Trên sơ đồ ta thấy : Một đầu dây của dây quấn làm việc và một đầu dây của dây quấn khởi động đợc đấu với nhau tạo thành dây chung T.Đầu S của dây quấn khởi động mắc nối tiếp với tụ C, sau đó nối với dây quấn làm việc tạo thành dây chung R.Hai 8 C S KĐ LV T R T Sơ đồ động điện một pha chạy tụ Giáo án Nghề Điện dân dụng 11 - GV: Thu Huyền Trờng THPT Cẩm Thủy 1 Huyện Cẩm Thủy Thanh hóa *GV giải thích nguyên lý làm việc của ĐCĐ một pha chạy tụ.Sau đó đặt câu hỏi: Tại sao ngời ta gọi dây quấn phụ là dây quấn khởi động? cực R và T đợc mắc với nguồn. - Rôto kiểu lồng sóc 2/ Nguyên lí làm việc Khi cho dòng điện xoay chiều 1 pha vào 2 đầu dây quấn stato. Dòng điện trong 2 cuộn dây quấn sẽ tạo nên từ trờng quay. Từ trờng quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng trong rôto lực điện từ F kéo rôto quay với tốc độ n. 4/Tổng hợp-Đánh giá-Giao nhiệm vụ cho HS. - GV tóm tắt bố cục bài học và yêu cầu học sinh xem kỹ lại bài học. - Giao bài tập về nhà: Trả lời câu hỏi trang 79-SGK và đọc trớc bài 16-SGK 9 Giáo án Nghề Điện dân dụng 11 - GV: Thu Huyền Trờng THPT Cẩm Thủy 1 Huyện Cẩm Thủy Thanh hóa Một số mạch điều khiển Động điện xoay chiều một pha Bài16 (Bài gồm 3 tiết: tiết 44,45,46) Ngày soạn: 02/01/2009 a/ Mục tiêu bài học: 1. kiến thức: - Hiểu đợc nguyên lí làm việc của mạch điều khiển đổi chiều quay của động điện xoay chiều một pha. - Hiểu đợc nguyên lí làm việc của mạch điều khiển tốc độ quay của quạt điện. 2. Kĩ năng: - Vẽ đợc các sơ đồ đổi chiều quay ĐC một pha dây quấn phụ,sơ đồ quạt bàn chạy tụ . 3. Thái độ: - HS học tập nghiêm túc, ý thức tìm tòi và liên hệ thực tế. B/ Chuẩn bị bài giảng: - Nghiên cứu bài 16-SGK . - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Chuẩn bị một sơ đồ hình 16-1;16-2;16-3;16-4;16-5 phóng to. - Vật mẫu nếu có: Quạt bàn c/ Tiến trình bài giảng: Tiết 44 đổi chiều quay động điện một pha - điều chỉnh tốc độ quay của động một pha quạt điện (Mục a) 1/ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2/Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi: Nêu nguyên lý làm việc của động vòng chập và động coe chạy tụ? 3/Đặt vấn đề vào bài mới: (2 phút) Trong quá trình sử dụng động cơ,ngời ta thờng yêu cầu đổi chiều quay và điều chỉnh tốc độ quay của động cơ.Vậy muốn đổi chiều quay ngời ta phải làm gì?Muốn điều chỉnh tốc độ quay của ĐC,chúng ta phải sử dụng những phơng pháp nào?Ta hãy tìm hiểu trong bài học 16: Một số mạch điều khiển Động điện xoay chiều một pha. 4/Nội dung giảng bài mới: 10 [...]... dấu hiệu - Điện áp nguồn quá thấp.Kiểm tra và tăng điện áp nguồn cho dòng điện vào đúng định mức động cơ, động 28 Trờng THPT Cẩm Thủy 1 Huyện Cẩm Thủy Thanh hóa Giáo án Nghề Điện dân dụng 11 - GV: Thu Huyền - Tụ điện trong mạch dây quấn phụ của động bị hỏng : thay tụ tốt - Dây quấn động bị chập mạch, khó khởi động, hoặc đứt mạch một trong hai dây quấn .Động không khởi động đợc.Kiểm... ssạch ống hút 4 5 6 Động điện nhanh bị nóng - Sờ vỏ động Dây quấn động bị chập vòng dây : phải quấn sửa chữa lại thấy nóng nhiều - Lợng nớc bơm ra giảm Khi đóng điện Dây quấn động bị cháy, chập mạch.Phải quâns sửa chữa cho máy bơm chạy, áptômát lại 29 Trờng THPT Cẩm Thủy 1 Huyện Cẩm Thủy Thanh hóa Giáo án Nghề Điện dân dụng 11 - GV: Thu Huyền nguồn cấp điện của động tự động ngắt mạch hoặc... : + Các bộ phận chính của quạt điện là gì ? + Vai trò của động điện trong quạt điện ? + Vai trò của cánh quạt trong quạt điện ? +Có mấy loại động điện một pha dùng cho quạt điện ? Hoạt động 2: (15phút) Tìm hiểu một số loại quạt điện thông dụng - GV yêu cầu HS nẻeu các loại quạt điện - GV hớng dẫn HS tìm hiểu từng loại: Cấu tạo bên ngoài, kích thớc, động cơ, sải cánh, cách lắp đặt - GV đặt câu... Thủy Thanh hóa Giáo án Nghề Điện dân dụng 11 - GV: Thu Huyền + Sải cánh 235; 400; 1400mm biểu thị gì? + nhận xét gì về quan hệ giữa công suất quạt và kích thớc của động điện? - GVtổng kết và nêu lên sự phát triển và tính đa dạng của các loại động điện hiện nay Hoạt động 3: (20phút) Tháo quạt điện - GV yêu cầu HS làm việc cẩn thận, đảm bảo không gây hỏng hóc cho quạt điệndụng cụ, đảm bảo... giây thì động đợc ngắt điện, sau đó 4 đến 5 giây động lại đợc cấp điện trở lại.Sau vài lần lặp đi lặp lại nh vậy, tốc độ động đạt gần định mức, động đợc cấp điện liên tục để làm thùng quay nhanh suốt thời gian vắt(5 ữ 7phút).Dới tác dụng của lực ly tâm, nớc trong đồ giặt chỉ còn hơi ẩm,phơi hoặc là ủi sẽ nhanh khô.Thao tác vắt đợc thực hiện nh vậy để tránh quá tải gây ra cháy động điện và... dây nối, dây quấn động bị chạm vỏ do h hỏng Động điện bị cách điện. Kiểm tra, bọc lại chỗ cách điện hỏng rò điện ra vỏ - Dây quấn động bị đọng ẩm hoặc nớc rơi vào.Kiểm tra , (chạm mát) sấy lại động điện 4/Tổng hợp-Đánh giá-Giao nhiệm vụ cho HS - GV tóm tắt bố cục bài học và yêu cầu học sinh xem kỹ lại bài học - Giao bài tập về nhà: đọc trớc bài 20-SGK Bài20- Thực hành Sử dụng và bảo dỡng... Thanh hóa Giáo án Nghề Điện dân dụng 11 - GV: Thu Huyền đợc.Cần phải lau sạch dầu mỡ, bụi bẩn - Điện áp của nguồn điện quá cao hoặc quá thấp vợt ra ngoài phạm vi cho phép.Điều đó làm cho động bị nóng vì dòng điện tăng lên quá mức quay định.Cần phải điều chỉnh điện áp nguồn điện cho đúng với quy định - Các dây quấn trong động bị chập mạch, làm cho dòng điện tăng, làm nóng động cơ. Cần phải tháo dây... động một pha quạt điện Hoạt động của GV và HS *GV diễn giải: ở quạt điện, ngời ta điều chỉnh lợng gió của quạt bằng cách điều chỉnh tốc độ quay của động cơ. Để điều chỉnh tốc độ ngời ta thờng sử dụng phơng pháp thay đổi điện áp đặt vào dây quấn stato Ta xét một số mạch điều khiển thông dụng: *GV đa ra sơ đồ Nội dung II/Điều chỉnh tốc độ quay của động một pha quạt điện 1 Dùng cuộn điện kháng để... từng nấc của c cuộn điện kháng, nên điện áp đa vào dây quấn stato giảm,tốc độ động giảm 220V KĐ xuống ở số 4 sụt áp trên cả 3 nấc của cuộn điện kháng, điện áp đa vào động bị giảm nhiều,nên tốc độ chậm nhất Hình 16-2 Khi quạt làm việc,đèn tín hiệu (Đ) sáng Sơ đồ quạt bàn chạy tụ(cuộn điều khiển đặt do điện áp cảm ứng ở cuộn dây K quấn ở chân quạt) cùng lõi với cuộn điện kháng 5/Củng cố và hớng... động điện một pha a) Sơ đồ động - D1;D2 là các đầu dây quấn chính - D3;D4 là các đầu dây quấn phụ D1 D3 Uđm D4 D2 b) Sơ đồ nối dây khi chiều quay thuận D1 D3 D4 Uđm D2 c) Sơ đồ nối dây khi chiều quay ngược 11 Trờng THPT Cẩm Thủy 1 Huyện Cẩm Thủy Thanh hóa Giáo án Nghề Điện dân dụng 11 - GV: Thu Huyền Hoạt động 2: (20phút) Tìm hiểu về việc dùng cuộn điện kháng để điều chỉnh tốc độ quay của động . Mô hình dây quấn động cơ điện ba pha Mô hình dây quấn động cơ điện một pha Mô hình dây quấn động cơ điện hai pha Giáo án Nghề Điện dân dụng 11 - GV: Thu. 6 Giáo án Nghề Điện dân dụng 11 - GV: Thu Huyền Trờng THPT Cẩm Thủy 1 Huyện Cẩm Thủy Thanh hóa Tiết 43 động cơ điện một pha vòng chập và Động cơ điện

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan