2. Huong dan thuc tap tot nghiep K1535

21 94 0
2. Huong dan thuc tap tot nghiep K1535

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ PHÒNG THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT ĐIỆN 1 Tài Liệu: HƯỚNG DẪN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Bài 1: Điều khiển quá trình phân loại và đếm sản phẩm Bài 2: Điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha dùng bộ biến tần Bài 3: Điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha dùng bộ biến tần và PLC S7-200 Bài 4: Điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha dùng bộ khởi động mềm sikostart và PLC S7-200 Biên soạn: Phòng TN Kỹ Thuật Điện 1 TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 6 NĂM 2007 Tài liệu thực tập tốt nghiệp Bài 1 I.1 BÀI 1: ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH PHÂN LOẠI VÀ ĐẾM SẢN PHẨM I. MỤC ĐÍCH: - Tìm hiểu về bộ PLC S7 – 200, CPU 212; tập lệnh và phần mềm lập trình STEP7 MICROWIN 32 (chú ý đọc trước các lệnh về xử lý Bit, Set, Reset, Timer (TON), Counter (CTU)). - Tìm hiểu về cách sử dụng PLC để điều khiển các đối tượng như động cơ, contactor, …. - Thực tập với các thiết bò công nghiệp và khái niệm điều khiển mềm bằng việc lập trình cho PLC. II. ĐẶT VẤN ĐỀ: Cho một dây chuyền công nghiệp vận chuyển các sản phẩm có chiều dài L. Các sản phẩm này cần được phân loại và đếm theo tiêu chuẩn sau: - Nếu L ≥ d2 ta được sản phẩm loại dài. - Nếu L < d1 ta được sản phẩm ngắn. - Nếu d1 ≤ L < d2 ta được sản phẩm vừa. Giả sử rằng khoảng cách giữa 2 sản phẩm liên tiếp lớn hơn d2 . Các cảm biến X1, X2, và X3 đặt dưới băng chuyền dùng để phân biệt chiều dài của sản phẩm (công tắc hành trình). III. NỘI DUNG THỰC TẬP: III.1. SINH VIÊN THỰC HIỆN CÁC PHẦN THỰC TẬP SAU: *Lưu ý: T1, T2, C1, C2 có giá trò được tính dựa trên mã số sinh viên như phần IV. 1) Phân loại và đếm sản phẩm vừa: - Xác đònh và nhập số sản phẩm vừa cần đếm cho mỗi thùng hàng. - Nhấn nút START (NO) để khởi động dây chuyền (Motor: M = 1). X1 X2 X3 L d1 d2 Tài liệu thực tập tốt nghiệp Bài 1 I.2 - Chờ T1 giây để băng chuyền chạy ổn đònh. Sau đó cho phép đưa sản phẩm vào (Enable: EN=1). - Bắt đầu quá trình phân loại và đếm sản phẩm loại vừa (d1 ≤ L < d2, R=0). Nếu không phải sản phẩm vừa (phế phẩm) thì xuất tín hiệu loại bỏ (Remove: R=1 - để điều khiển cần gạt sản phẩm ra ngoài). Tín hiệu này được giữ (R = 1) cho đến khi có sản phẩm kế tiếp vào. - Cho biết số sản phẩm yêu cầu là C1 sản phẩm, khi đã đủ số sản phẩm yêu cầu thì xuất tín hiệu báo đầy (FULL = 1) và tạm ngừng đưa sản phẩm vào băng chuyền (EN = 0). - Chờ T2 giây, sau đó tiếp tục chu kỳ mới quá trình phân loại và đếm; cho sản phẩm chạy vào (EN = 1) và reset tín hiệu báo đầy (FULL = 0). - Nhấn nút STOP (NO) để dừng dây chuyền. 2) Phân loại và đếm sản phẩm theo yêu cầu: - Tổng số sản phẩm cần đếm cho mỗi thùng hàng là 10. Trong đó có tối thiểu (10-C2) sản phẩm loại vừa . Số sản phẩm loại ngắn và loại dài không được vượt quá C2 sản phẩm trong số 10 sản phẩm cho mỗi thùng hàng. M X3X2X1 Sản phẩm Phế phẩm R EN PLC S7 INPUT OUTPUT Tài liệu thực tập tốt nghiệp Bài 1 I.3 - Quá trình bắt đầu khi nhấn nút START (NO) để khởi động dây chuyền (M=1). - Chờ T1 giây để băng chuyền chạy ổn đònh. Sau đó cho phép đưa sản phẩm vào (EN=1). - Bắt đầu quá trình phân loại và đếm sản phẩm: o Sản phẩm vừa (R = 0), số sản phẩm tăng lên 1. o Không phải sản phẩm vừa:  Nếu trong giới hạn cho phép (≤ 4 sản phẩm trong mỗi thùng) thì xem như sản phẩm (R = 0) và số sản phẩm tăng lên 1.  Nếu vượt quá giới hạn cho phép thì xem như phế phẩm và xuất tín hiệu loại bỏ (R = 1), đồng thời tăng tổng số phế phẩm lên 1. - Khi đã đủ số sản phẩm yêu cầu cho thùng hàng thì xuất tín hiệu báo đầy (FULL = 1) và tạm ngừng đưa sản phẩm vào băng chuyền (EN = 0). - Chờ T2 giây, sau đó xoá bộ đếm, reset tín hiệu báo đầy (FULL = 0); cho sản phẩm chạy vào (EN = 1) và tự động tiếp tục chu kỳ mới quá trình phân loại và đếm. - Nhấn nút STOP (NO) để dừng dây chuyền. 3) Phân loại và đếm sản phẩm vừa, ngắn và dài theo yêu cầu: Thực hiện HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ PHỔ BIẾN VỀ THỰC TẬP & KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dành cho sinh viên K15) Hà Nội, ngày 05/01/2016 Nội dung  Mục đích thực tập?  Địa điểm thực tập?  Lĩnh vực thực tập?  Quy trình thực hiện?  Kết thực hiện?  Tổng kết 1- Mục đích thực tập  Tổng hợp, củng cố hoàn thiện kiến thức trang bị nhà trường  Có hội cọ xát với thực tế, rèn luyện kỹ thực hành thông qua việc thực công việc cụ thể đơn vị thực tập, từ học hỏi bổ sung ki ến th ức thi ếu nh ằm nâng cao nghi ệp v ụ, tích lũy kinh nghiệm phục vụ cho công việc sau tốt nghiệp trường  Rèn luyện ý thức chấp hành kỷ luật lao động, tác phong giao tiếp, phát huy tinh thần học hỏi, tự tin tự chủ, sáng tạo việc giải vấn đề thực tiễn 2- Địa điểm thực tập  Sinh viên tự liên hệ địa điểm thực tập, trường hợp gặp khó khăn trao đổi với Khoa để giúp đỡ  Sinh viên có nhiều địa điểm thực tập  Trong trường hợp đề tài không cần địa điểm thực tập phải chấp thuận GV hướng dẫn Chủ nhiệm khoa 2- Địa điểm thực tập (tiếp)  Các tổ chức kinh tế, tổ chức hành nghiệp, doanh nghiệp có nhu cầu ứng dụng tin học quản lý xử lý thông tin kinh tế      Các ngân hàng thương mại quốc doanh, cổ phần, liên doanh, Cục công ngh ệ tin h ọc Ngân hàng… Các công ty phần mềm FPT, 1VS, Viettel, Meliasoft, Asiasoft… Các quan nhà nước Bộ tài chính, Sở thuế, Tổng cục thống kê, Các công ty sản xuất, kinh doanh thuộc nhà nước, cổ phần, tư nhân… Khoa HTTT Quản lý 3- Lĩnh vực thực tập Lĩnh vực thực tập phải phù hợp với đặc điểm chuẩn đầu chuyên ngành đào t ạo, có th ể chia thành mảng sau: CƠNG NGHỆ      Phát triển ứng dụng An toàn bảo mật Cơ sở liệu Xây dựng Quản trị mạng Phân tích thiết kế hệ thống NGHIỆP VỤ         Phân tích nghiệp vụ Ngân hàng điện tử Thương mại điện tử Kiến trúc doanh nghiệp Khai phá liệu Kinh doanh thông minh Quản lý dự án Các hệ thống thông tin doanh nghiệp (ERP, CRM, ) 3- Lĩnh vực thực tập (tiếp) Các toán cụ thể:  Tìm hiểu quy trình nghiệp vụ, phát triển, mơ hình hóa quản trị hệ thống thơng tin liên quan tới toán ngân hàng như:      hệ thống Corebanking, hệ thống InternetBanking, hệ thống cho vay, huy động vốn, hệ thống phát hành thẻ, hệ thống bảo mật… 3- Lĩnh vực thực tập (tiếp) Các tốn cụ thể:  Tìm hiểu công nghệ ứng dụng giải toán hướng nghiên cứu như:    toán điện tử, chữ ký số, quảng cáo trực tuyến… c ụ th ể t ại n th ực t ập theo 3- Lĩnh vực thực tập (tiếp) Các tốn cụ thể:  Phân tích, thiết kế, xây dựng quy trình nghiệp vụ triển khai hệ thống phần mềm gi ải quy ết toán thực tế doanh nghiệp nơi thực tập như:      quản lý nhập, xuất, tồn kho, quản lý quan hệ khách hàng, quản lý tài kế tốn, quản lý tài liệu hồ sơ văn bản, quản lý điều hành công việc truyền thông nội bộ…  Xây dựng, quản trị, bảo trì hệ thống mạng quan doanh nghiệp nơi thực tập 3- Lĩnh vực thực tập (tiếp) Các toán cụ thể:  Ứng dụng kỹ thuật khai phá liệu giải toán cụ thể doanh nghiệp nh ư:      phân đoạn khách hàng, dự đốn lòng trung thành khách hàng, bảo vệ danh tiếng doanh nghiệp, dự báo xu hướng tiêu dùng, xếp hạng khách hàng…  Tư vấn, xây dựng kiến trúc tổng thể doanh nghiệp… 4- Quy trình thực Đối với sinh viên Đối với sinh viên khơng viết khóa luận viết khóa luận Thời gian, địa điểm 05/01/2016 08/01/2016 11/01-26/01/2016 Hướng dẫn nội dung thực tập cho sinh viên Lớp trưởng nhận Giấy giới thiệu thực tập phòng Quản lý người học phát cho SV SV liên hệ ĐVTT Làm việc với ĐVTT xác định tốn dự kiến thực Hồn thiện đăng ký ĐVTT ch ủ đ ề th ực t ập theo Ph ụ l ục 01 cho lớp trưởng 20/01/2016 Khi có ds sv làm khóa luận Lớp trưởng nộp danh sách đăng ký thực tập, giấy giới thiệu thực tập có xác nhận ĐVTT Phòng QLNH Nộp ph ụ l ục 01 v ề VP khoa Công bố danh sách giáo viên theo dõi thực tập Công bố danh sách giáo viên hướng dẫn viết khóa luận (~26/1/2016) 26/01-31/01/2016 SV làm việc với GVHD ĐVTT xác định đề tài thực tập Hoàn thành n ộp b ản Đề cương th ực t ập/Đ ề cương khóa lu ận theo Ph ụ l ục cho GVHD 01/02/2016 GVHD nộp Đề cương thực tập văn phòng khoa GVHD nộp Đề cương khóa luận tốt nghiệp văn phòng khoa 4- Quy trình thực (tiếp) Thời gian, địa điểm 04/01–17/04/2016 Đối với sinh viên Đối với sinh viên không viết khóa luận viết khóa luận Học thi học phần thay - Thực chuyên đề thực tập hướng dẫn GVHD th ực t ập 01/02 – 26/05/2016 ĐVTT - Viết đầy đủ nhật ký thực tập theo phụ lục - Thực khóa luận tốt nghiệp hướng dẫn GVHD 01/02 – 17/05/2016 khóa luận ĐVTT - Viết đầy đủ nhật ký thực tập theo phụ lục 4- Quy trình thực (tiếp) Thời gian, địa điểm Đối với sinh viên Đối với sinh viên khơng viết khóa luận viết khóa luận -Nộp 01 khóa luận theo phụ lục cho GVHD -Nộp 01 khóa luận có nhận xét ĐVTT, GVHD cho thư viện 18/05/2016 -Nộp 02 khóa luận có nhận xét ĐVTT, GVHD; 03 quy ển khóa luận tóm tắt VP khoa -Nộp 01 chuyên đề thực tập theo phụ lục có nhận 27/05/2016 xét ĐVTT, GVHD VP Khoa -GV nộp chấm điểm theo phụ lục VP Khoa -GVHD nộp chấm điểm theo phụ lục VP Khoa 05/06/2016 -Nộp 01 đĩa CD/DVD chứa nội dung khóa luận theo quy định VPKhoa ...Khoa Kinh tế và Luật, Trường Đại học Mở Tp.HCM Năm học 2013 - 2014 Hướng dẫn viết báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Kinh tế Trang 1 MỤC LỤC MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2 1. Mục đích của báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 2. Yêu cầu của báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 2.1. Về hình thức: 2 2.2. Về nội dung: 2 2.3. Về xác nhận và nhận xét của đơn vị thực tập 2 2.4. Về vấn đề đạo văn: 3 LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ 4 QUY TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 5 KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 7 Mở đầu 7 Chương 1: Cơ sở lý luận 7 Chương 2: Phân tích tình hình thực tế về đề tài nghiên cứu 7 Chương 3: Đề xuất các giải pháp 7 Kiến nghị và Kết luận 7 THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ 8 CÁCH TRÌNH BÀY BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 9 ĐỊNH DẠNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 11 CÁC QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ, HÌNH 13 QUI ĐỊNH VỀ CÁCH VIẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 QUI ĐỊNH VỀ TRÍCH DẪN 16 1. Viết lại ý của một tác giả 16 2. Chép lại ý của tác giả khác 16 CÁC BIỂU MẪU HƯỚNG DẪN CẦN BIẾT 17 1. Mẫu đề cương sơ bộ: 17 2. Mẫu bìa cứng: 18 3. Mẫu bìa mềm lót sau bìa cứng: 19 4. Mẫu nhận xét của cơ quan thực tập 20 Khoa Kinh tế và Luật, Trường Đại học Mở Tp.HCM Năm học 2013 - 2014 Hướng dẫn viết báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Kinh tế Trang 2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1. Mục đích của báo cáo thực tập tốt nghiệp Việc làm báo cáo thực tập tốt nghiệp nhằm mục đích giúp sinh viên hình thành ý tưởng về vấn đề nghiên cứu, biết cách tổng hợp và vận dụng lý thuyết để giải quyết vấn đề kinh tế trong thực tế. 2. Yêu cầu của báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo thực tập tốt nghiệp phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau: 2.1. Về hình thức: Theo đúng hướng dẫn trình bày của khoa (phần sau). 2.2. Về nội dung:  Có mục đích, mục tiêu nghiên cứu rõ ràng cụ thể;  Xác định được câu hỏi nghiên cứu;  Nêu được cơ sở lý thuyết và thực tiễn (hay các nghiên cứu trước) có liên quan đến vấn đề nghiên cứu;  Phân tích một cách cụ thể hiện trạng của vấn đề nghiên cứu tại tổ chức, địa bàn nghiên cứu. Chứng minh làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu bằng dữ liệu, số liệu thực tế;  Đưa ra một số giải pháp cụ thể để giải quyết những tồn tại của hiện trạng nói trên. Các giải pháp cần thể hiện rõ đã giải quyết được mục tiêu đặt ra như thế nào. 2.3. Về xác nhận và nhận xét của đơn vị thực tập  Đối với sinh viên thực tập tại các tổ chức, doanh nghiệp: Sau khi hoàn thành báo cáo thực tập, sinh viên phải lấy xác nhận của đơn vị thực tập về những số liệu sử dụng và nhận xét của đơn vị thực tập về tinh thần, thái độ trong thời gian thực tập ở đơn vị đó.  Đối với các sinh viên thực hiện đề tài tự do: Không cần có xác nhận của đơn vị thực tập, nhưng phải đính kèm bảng câu hỏi bảng khảo sát, nguồn số liệu, vào báo cáo thực tập tốt nghiệp ở phần phụ lục. Khoa Kinh tế và Luật, Trường Đại học Mở Tp.HCM Năm học 2013 - 2014 Hướng dẫn viết báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Kinh tế Trang 3 2.4. Về vấn đề đạo văn: NGHIÊM CẤM sinh viên chép bài của người khác. Trong khi 1/20 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp, 9/2012 2/20 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA VIỆC THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1. Mục đích của việc thực tập tốt nghiệp  Sinh viên vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học để nghiên cứu, phân tích một vấn đề cụ thể trong lĩnh vực ngành / chuyên ngành được đào tạo.  Sinh viên tìm hiểu yêu cầu và môi trường làm việc trong lĩnh vực thực tập để chủ động thích nghi sau khi tốt nghiệp.  Sản phẩm của quá trình thực tập là những kinh nghiệm, kỹ năng thực tế sinh viên học hỏi được, cách nhìn nhận và phân tích vấn đề, cách ứng dụng lý thuyết vào thực tế. Báo cáo thực tập phải thể hiện được những điều này. 2. Yêu cầu của quá trình thực tập tốt nghiệp  Sinh viên tham gia tìm hiểu tình hình thực tế tại doanh nghiệp, cần đáp ứng các yêu cầu của doanh nghiệp về thời gian thực tập, và các yêu cầu, đòi hỏi khác của doanh nghiệp.  Sinh viên cần biết cách ứng dụng lý thuyết vào thực tế, biết cách nhận diện và phân tích vấn đề  Sinh viên cần nắm bắt được các kỹ năng nghề nghiệp, học hỏi từ kinh nghiệm của các nhân viên  Sinh viên liên hệ thường xuyên với giảng viên hướng dẫn để đảm bảo định hướng tìm hiểu thực tế và việc làm Báo cáo thực tập không bị sai lệch khỏi mục tiêu và yêu cầu ban đầu. 3. Báo cáo thực tập  Hình thức: trình bày theo đúng hướng dẫn ở phần phụ lục.  Nội dung: nội dung chính của Báo cáo thực tập thể hiện việc vận dụng các lý thuyết đã học để giải quyết một vấn đề cụ thể tại đơn vị thực tập.  Nội dung cơ bản của Báo cáo thực tập bao gồm: o Chủ đề tìm hiểu o Mô tả vị trí và công việc thực tập o Phân tích hiện trạng o Phân tích nguyên nhân, định hướng giải quyết (nếu có)  Xác nhận và nhận xét của đơn vị thực tập o Sinh viên thực tập tại các tổ chức, doanh nghiệp, sau khi hoàn thành Báo cáo thực tập phải lấy nhận xét của đơn vị thực tập về số liệu sử dụng trong báo cáo, cũng như thái độ trong thời gian thực tập ở đơn vị.  Vấn đề đạo văn Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp, 9/2012 3/20 o Nghiêm cấm sinh viên chép bài của người khác. Trong trường hợp phát hiện sinh viên đạo văn, báo cáo thực tập hoặc khóa luận tốt nghiệp của sinh viên đương nhiên bị điểm không (0). o Trong khi viết bài, sinh viên có thể tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau nhưng phải trích dẫn đầy đủ về tên tác giả, tên tài liệu tham khảo… theo qui định về mặt học thuật. Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp, 9/2012 4/20 QUY TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Bƣớc 1: Chuẩn bị  Sinh viên liên hệ tìm nơi thực tập  Sinh viên đăng ký và nhận giấy giới thiệu thực tập tại P.603  Sinh viên tìm hiểu thông tin sơ bộ về công ty (thông qua website giới thiệu)  Sinh viên tìm hiểu và tham khảo một số tài liệu để suy nghĩ về chủ đề dự định làm Bƣớc 2: Khảo sát sơ bộ tại địa điểm thực tập  Sinh viên tiến hành tiếp xúc, thăm dò, khảo sát để tìm hiểu tổng quan về công ty nơi thực tập.  Trong những lần tiếp xúc đầu tiên, sinh viên cần nhận biết, hoặc khảo sát được chủ đề thích hợp để chọn làm báo cáo. Cần cố gắng nắm bắt vấn đề của doanh nghiệp, có thể phỏng vấn hoặc nhờ sự tư vấn của các nhân viên, nhà quản trị tại BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ HÀ NỘI KHOA THÔNG TIN HỌC VÀ QUẢN TRỊ THÔNG TIN NGUYỄN HỮU HÙNG, PHAN HUY QUẾ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP HÀ NỘI, 2/2000 B ộ môn Tin h ọ c Xây d ự ng – Đ HXD Tài li ệ u h ướ ng d ẫ n th ự c t ậ p t ố t nghi ệ p 73 CHƯƠNG II. Thiết kế phần mềm II.1. Khái quát về UML II.1.1. Giới thiệu UML UML là ngôn ngữ mô hình hóa, bao gồm một hệ thống chuẩn các ký pháp (tương tự như các tiêu chuẩn về bản vẽ: quy định kích thước chữ, độ dày của nét, các ký hi ệu quy ước trong bản vẽ kỹ thuật) và tập các luật để sử dụng các ký pháp đó. Xây nhà, có thể bạn không cần bản vẽ thiết kế. Tuy nhiên, nếu quy mô công trình càng l ớn, số lượng người tham gia càng đông thì nhu cầu có bản vẽ thiết kế càng cao. Bản vẽ chính là ngôn ngữ chung giữa chủ nhà, người thiết kế, người chỉ đạo thi công và người thợ. Về một khía cạnh nào đó, có th ể coi UML là bản vẽ thiết kế của phần mềm, UML là ngôn ng ữ chung giữa khách hàng, người thiết kế và người phát triển phần mềm. Để sử dụng được UML, cần hiểu các vấn đề chính sau: - Các phần tử cơ bản trong mô hình UML - Các quy định để liên kết các phần tử thành mô hình II.1.2. Các khái niệm của UML Để hình thành mô hình UML, chúng ta c ần 3 khối: Phần tử, quan hệ, biểu đồ. Phần tử là yếu tố căn bản nhất trong mô hình, các quan hệ gắn các phần tử này với nhau, biểu đồ nhóm tập hợp các phần tử. II.1.2.1. Phần tử mô hình Phần tử gồm 4 loại: cấu trúc, hành vi, nhóm và chú thích Phần tử cấu trúc Là thành phần tĩnh, biểu diễn các khái niệm hay thành phần vật lý - Lớp (class): Mô tả tập các đối tượng (object) cùng chung thuộc tính và thao tác. Biểu diễn bằng hình chữ nhật gồm 3 phần: Tên lớp, các thuộc tính, các thao tác - Trường hợp sử dụng (UseCase – UC): Tập trình t ự các hành động mà h ệ thống thực hiện để đạt một kết quả cho tác nhân nào đó. Theo nghĩa hẹp, UC thường tương ứng với một chức năng của phần mềm. - Thành phần (Component): Biểu diễn các file mã ngu ồn, các tệp dữ liệu trong quá trình phát triển hệ thống B ộ môn Tin h ọ c Xây d ự ng – Đ HXD Tài li ệ u h ướ ng d ẫ n th ự c t ậ p t ố t nghi ệ p 74 Phần tử hành vi Là thành phần động của hệ thống, biểu diễn hành vi theo thời gian và không gian - Tương tác: là hành vi bao g ồm tập các thông điệp trao đổi giữa các đối tượng trong ngữ cảnh cụ thể để thực hiện mục đích cụ hể. - Máy trạng thái: Là hành vi ch ỉ ra trật tự các trạng thái mà đối tượng hay tương tác sẽ đi qua để đáp ứng sự kiện. Hành vi của lớp hay cộng tác của lớp có thể được xác định bằn máy trạng thái. Máy trạng thái kích hoạt nhiều phần tử, bao gồm trạng thái, chuyển tiếp (từ trạng thái này sang tr ạng thái khác), s ự kiện và các ho ạt động (đáp ứng sự kiện) Phần tử nhóm Là cơ chế tổ chức các phần tử vào cùng một gói (package). Gói chỉ mang tính logic (chỉ tổn tại trong th ời gian phát tri ển hệ thống, không t ồn tại vào th ời gian ho ạt động của chương trình). Phần tử chú thích Sử dụng để chú giải cho các lược đồ của UML, bổ sung thêm các thông tin cho các lược đồ. II.1.2.2. Quan hệ Phụ thuộc (dependency) (A) phụ thuộc (B) có nghĩa là (B) phải tồn tại trước (A), phải có (B) thì mới có (A) Kết hợp (association) Quan hệ kết hợp là quan h ệ mà đối tượng này ch ứa đối tượng kia. Quan h ệ kết hợp đặc trưng bởi tính nhiều (multiplicity), thể hiện đối tượng này chứa bao nhiêu đối tượng kia. Khái quát hóa (generalization) Quan hệ khái quát hóa là quan h ệ mà đối tượng này thừa kế các đặc tính của đối tượng kia (kế thừa trong lập trình hướng đối tượng) Hiện thực hóa (realization) Quan hệ giữa giao diện (interface) và lớp thực thi (hiện thực hóa) của interface đó. II.1.2.3. Biểu đồ Biểu đồ Use Case (UC diagram) B ộ môn Tin h ọ c Xây d ự ng – Đ HXD Tài li ệ u h ướ ng d ẫ n th ự c t ậ p t ố t nghi ệ p 75 Biểu đồ Use Case chỉ ra tương tác giữa tác nhân và hệ thống, thực chất là biểu diễn các chức năng của hệ thống. Biểu đồ Use Case là bi ểu đồ dễ hiểu, cho cái nhìn tổng quát về hệ thống, dùng để giao tiếp giữa khách hành, quản lý dự án, người phân tích thiết kế, lập trình viên. Biểu đồ trình tự (Sequence diagram) Biểu đồ trình tự chỉ ra các thao tác nhằm ... Lớp trưởng nộp danh sách đăng ký thực tập, giấy giới thiệu thực tập có xác nhận ĐVTT Phòng QLNH Nộp ph ụ l ục 01 v ề VP khoa Công bố danh sách giáo viên theo dõi thực tập Công bố danh sách giáo... thể doanh nghiệp nh ư:      phân đoạn khách hàng, dự đốn lòng trung thành khách hàng, bảo vệ danh tiếng doanh nghiệp, dự báo xu hướng tiêu dùng, xếp hạng khách hàng…  Tư vấn, xây dựng kiến

Ngày đăng: 03/11/2017, 16:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung

  • 1- Mục đích thực tập

  • 2- Địa điểm thực tập

  • 2- Địa điểm thực tập (tiếp)

  • 3- Lĩnh vực thực tập

  • 3- Lĩnh vực thực tập (tiếp)

  • 3- Lĩnh vực thực tập (tiếp)

  • 3- Lĩnh vực thực tập (tiếp)

  • 3- Lĩnh vực thực tập (tiếp)

  • 4- Quy trình thực hiện

  • 4- Quy trình thực hiện (tiếp)

  • 4- Quy trình thực hiện (tiếp)

  • 4- Quy trình thực hiện (tiếp)

  • 4- Quy trình thực hiện (tiếp)

  • 5- Kết quả thực hiện thực tập

  • 5- Kết quả thực hiện thực tập (tiếp)

  • 5- Kết quả thực hiện thực tập (tiếp)

  • 6- Tổng kết

  • 6- Tổng kết (tiếp)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan