Phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may việt nam trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế

94 254 0
Phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may việt nam trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Tính cấp thiết của đề tàiTrong điều kiện phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học –công nghệ và quá trình toàn cầu hóa kinh tế mở rộng hiện nay, các nền kinh tế quốc gia, khu vực đang có xu hướng hợp nhất và trở thành một bộ phận thống nhất chung. Việt Nam cũng là một trong số đó, là một nước đang trên đà phát triển , tham gia hội nhập quốc tế trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Phát triển kinh tế luôn là một trong những mục tiêu quan trọng của các nước trên thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. Và trong đó, phát triển công nghiệp luôn lĩnh vực được các nhà hoạch định chính sách cũng như các nhà đầu tư quan tâm chú trọng rất nhiều. Đặc biệt, muốn phát triển công nghiệp chủ đạo thì việc phát triển công nghiệp hỗ trợ là vô cùng cần thiết. Sự phát triển đúng hướng của ngành công nghiệp hỗ trợ là tiền đề quan trọng đóng góp vào quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển công nghiệp hỗ trợ là nhân tố đóng vai trò quyết định sự phát triển của các ngành công nghiệp.Công nghiệp hỗ trợ phát triển góp phần làm tăng tỷ lệ nội địa hóa, giảm nhập khẩu, giảm giá thành sản phẩm, giảm sự phụ thuộc vào bên ngoài, góp phần đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cũng như tận dụng được tối đa cơ hội khi tham gia hội nhập quốc tế. Nhận thức được sự quan trọng của phát triển công nghiệp hỗ trợ, trong những năm gần đây Nhà nước đã quan tâm chú trọng và ban hành các văn bản pháp luật như gần đây là quyết định 9028QĐBCT của Bộ Công Thương phê duyệt vào ngày 08102014 về Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã thể hiện rõ tính chất cần thiết, vai trò quan trọng của phát triển công nghiệp hỗ trợ các ngành nói chung và đặc biệt nhấn mạnh đến công nghiệp hỗ trợ dệt may. Những năm trở lại đây, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam ngày càng nâng cao vị thế cả ở thị trường trong nước lẫn thị trường thế giới. Xét riêng đối với toàn nền kinh tế nước nhà, không chỉ cung cấp các mặt hàng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu trong nước mà Việt Nam hiện đang nằm trong top 3 ngành có kim ngạch xuất khẩu cao nhất cả nước chỉ sau điện thoại các loại và linh kiện,đóng góp một nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, đặc biệt là đã tạo ra được khối lượng việc làm lớn cho xã hội, tính riêng 700 doanh nghiệp lớn làm xuất khẩu đã giải quyết được việc làm cho hơn 2 triệu người góp phần giảm thiểu tình trạng thất nghiệp của xã hội, đặc biệt khu vực nông thôn. Tuy nhiên, nhìn vào vai trò và các thành tựu mà ngành dệt may đã đạt được thì ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đã và đang gặp phải nhiều vấn đề cần khắc phục, có thể kể đến như: năng suất lao động còn thấp, vốn đầu tư xây dựng không hiệu quả, mất cân đối giữa sự cung cấp và nhu cầu về nguyên liệu đầu vào cho ngành. .. nhưng trở ngại lớn nhất đối với sự phát triển của ngành dệt may hiện nay chính là tỷ lệ nội địa hóa còn thấp, điều này đồng nghĩa với việc nguyên liệu đầu vào cho ngành dệt may phụ thuộc nhiều vào sự nhập khẩu từ bên ngoài. Điều này là do ngành công nghiệp hỗ trợ cho dệt may Việt Nam chưa thực sự phát triển theo như đúng tiềm năng của nó. Để giải quyết được vấn đề này, Việt Nam cần nhìn lại xem xét nguyên nhân vì sao để từng bước giải quyết từng vấn đề. Nhìn tổng thể có thể thấy nguyên nhân bởi hai lý do lớn: một là, do sức sản xuất nguyên liệu đầu vào trong nước chưa đủ đáp ứng cho các doanh nghiệp cả về chất lượng lẫn số lượng, chính điều này dẫn tới một thực trạng trái ngược là doanh nghiệp sản xuất nguyên liệu vẫn phải đi tìm các thị trường nước ngoài để tiêu thụ, còn doanh nghiệp dệt may trong nước vẫn phải đi nhập khẩu nguyên liệu từ bên ngoài. Nguyên nhân thứ 2 là do sức ép từ hội nhập quốc tế. Trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, Việt Nam đã và đang gia nhập vào nhiều tổ chức để được giao thương kinh tế đồng thời được hưởng những ưu đãi từ tổ chức đó, tuy nhiên việc tham gia vào các tổ chức khiến Việt Nam cũng gặp phải không ít khó khăn, sức ép từ các yêu cầu, điều kiện do các tổ chức đặt ra. Đặc biệt, 01012016 sắp tới khi Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương(TPP) đi vào hoạt động thì những điều kiện đặt ra đối với công nghiệp dệt may nói chung và trực tiếp đánh vào công nghiệp hỗ trợ dệt may sẽ bắt đầu có hiệu lực. Do đó, để được hưởng mức ưu đãi từ Hiệp định đưa ra từ đó hướng tới đạt được mục tiêu đã định là tới năm 2020 công nghiệp dệt may sẽ trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới thì công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam cần phải chú trọng phát triển hơn nữa cả về mặt số lượng và chất lượng. Từ yêu cầu thực tế đó và mục đích muốn tìm hiểu chuyên sâu về ngành, để từ đó đề xuất ra những giải pháp, hướng đi mới cho ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam, sau khi kham khảo tài liệu trên thư viện của Viện Nghiên cứu và quản lý Kinh tế Trung ương cùng với sự hướng dẫn, gợi ý của giáo viên hướng dẫn, em quyết định lựa chọn chuyên sâu về ngành với đề tài: “ Phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.”2.Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về công nghiệp hỗ trợ nói chung và công nghiệp hỗ trợ dệt may nói riêng, phân tích thực trạng phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may; từ đó phân tích, đánh giá những thành tựu đạt được cũng như phát hiện các bất cập trong ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may. Và từ các bất cập phát hiện ra, phân tích nguyên nhân, tác động và đề xuất một số chính sách cũng như giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế giai đoạn 20162020. 3.Nhiệm vụ nghiên cứuPhân tích thực trạng của ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015. Từ đó đưa ra đánh giá chung về các kết quả đã đạt được, hạn chế và các khó khăn cần giải quyết trong các năm tới.Đưa ra đồng thời phân tích các chính sách Nhà nước đề ra nhằm mục đích tìm hiểu sâu, xem xét những điểm phù hợp với điều kiện cả nước hay những bất cập chưa thực sự phù hợp với điều kiện thực tế. Đưa ra những quan điểm và giải pháp nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam trong giai đoạn 20162020.4.Đối tượng, phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may.Phạm vi nghiên cứu của đề tài+ Không gian: Đề tài nghiên cứu công nghiệp hỗ trợ dệt may trên phạm vi cả nước+ Thời gian: Đề tài nghiên cứu công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam giai đoạn 20102015 và đưa ra định hướng đến năm 2020.5.Phương pháp nghiên cứuĐề tài sử dụng chủ yếu các phương pháp nghiên cứu sau:Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp tài liệu thứ cấp: thu thập và tổng hợp các tài liệu phân tích thống kê, các tài liệu có sẵn tại Viện nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương về cở sở lý luận và thực trạng công nghiệp hỗ trợ dệt may.Phương pháp chuyên gia: Gặp gỡ, thảo luận để lấy sự góp ý chỉnh sửa bài luận của các chuyên viên hướng dẫn tại Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương.Phương pháp phân tích SWOT: phân tích đánh giá Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương(TPP) ( phân tích cơ hội, thách thức khi Việt Nam ký kết) ; phân tích các quy định chính sách về phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam do Nhà nước ban hành ( điểm phù hợp, chưa phù hợp với thực tế).6.Bố cục chuyên đềChuyên đề được bố cục gồm 3 chương:Chương I. Cơ sở lý luận về phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Chương II. Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam giai đoạn 2010 2015Chương III. Gỉải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2020.

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ DỆT MAY .4 Khái quát chung công nghiệp hỗ trợ .4 1.1.1 Khái niệm công nghiệp hỗ trợ ( CNHT ) 1.1.2 Phân loại công nghiệp hỗ trợ 1.1.3 Vai trò phát triển công nghiệp hỗ trợ 1.2 Công nghiệp hỗ trợ dệt may 10 1.2.1 Khái niệm ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may 10 1.2.2 Các ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may 13 1.2.3 Các điều kiện để phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may 14 1.3 Các nhân tố tác động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may .17 1.3.1 Thị trường 17 1.3.2 Vốn .17 1.3.3 Khoa học kỹ thuật công nghệ 18 1.3.4 Các sách nhà nước với phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may18 1.3.5 Các quan hệ liên kết khu vực toàn cầu 19 1.4 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may nước 19 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may Trung Quốc 19 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Nhật Bản .21 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 22 CHƯƠNG II 23 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 23 2.1 Thực trạng phát triển công nghiệp dệt may Việt Nam .24 2.1.1 Lịch sử hình thành ngành công nghiệp dệt may Việt Nam 24 2.1.2 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam .26 2.2Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam 33 2.2.1 Ngành nguyên liệu đầu vào 34 2.2.2 Ngành kéo sợi .46 2.2.3 Công nghiệp dệt 49 2.2.4 Công nghiệp nhuộm in 51 2.3 Đánh giá chung kết đạt 52 2.3.1 Thành tựu đạt 52 2.3.2 Các vấn đề tồn 55 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 58 3.1Bối cảnh nước quốc tế phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam thời gian tới 61 3.1.1 Yếu tố bên 61 3.1.2 Yếu tố bên 65 3.1Quan điểm, mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam điều kiện tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 70 3.2.1 Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam 71 3.2.2 Mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam 72 3.2.3 Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam 73 3.3 Giải pháp nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam 77 3.3.1 Tăng cường xây dựng sở hạ tầng, phát triển cụm công nghiệp hỗ trợ dệt may .77 3.3.2 Phát triển khoa học công nghệ công nghiệp hỗ trợ dệt may 78 3.3.3 Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp hỗ trợ dệt may .79 3.3.4 Tăng cường liên kết doanh nghiệp ngồi nước cơng nghiệp hỗ trợ dệt may 80 3.3.5 Hỗ trợ tài cơng nghiệp hỗ trợ dệt may .82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỤC LỤC CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ DỆT MAY .4 Khái quát chung công nghiệp hỗ trợ .4 1.1.1 Khái niệm công nghiệp hỗ trợ ( CNHT ) 1.1.1.1 Trên giới 1.1.1.2 Tại Việt Nam 1.1.2 Phân loại công nghiệp hỗ trợ 1.1.2.2 Phân loại theo theo ngành/công nghệ sản xuất linh kiện 1.1.3 Vai trò phát triển công nghiệp hỗ trợ 1.2 Công nghiệp hỗ trợ dệt may 10 1.2.1 Khái niệm ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may 10 1.2.2 Các ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may 13 1.2.2.1 Ngành sản xuất nguyên liệu 13 1.2.2.2 Ngành khí 13 1.2.2.3 Kéo sợi 13 1.2.2.4 Ngành nhuộm in 14 1.2.3 Các điều kiện để phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may 14 1.2.3.1 Điều kiện cầu yếu tố đầu vào sản xuất 15 1.2.3.2 Điều kiện chiến lược, sách phát triển mức độ cạnh tranh nội ngành .16 1.3 Các nhân tố tác động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may .17 1.3.1 Thị trường 17 1.3.2 Vốn .17 1.3.3 Khoa học kỹ thuật công nghệ 18 1.3.4 Các sách nhà nước với phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may18 1.3.5 Các quan hệ liên kết khu vực toàn cầu 19 1.4 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may nước 19 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may Trung Quốc 19 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Nhật Bản .21 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 22 CHƯƠNG II 23 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 23 2.1 Thực trạng phát triển công nghiệp dệt may Việt Nam .24 2.1.1 Lịch sử hình thành ngành công nghiệp dệt may Việt Nam 24 2.1.2 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam .26 2.2Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam 33 2.2.1 Ngành nguyên liệu đầu vào 34 2.2.2 Ngành kéo sợi .46 2.2.3 Công nghiệp dệt 49 2.2.4 Công nghiệp nhuộm in 51 2.3 Đánh giá chung kết đạt 52 2.3.1 Thành tựu đạt 52 2.3.2 Các vấn đề tồn 55 2.3.2.1 Tỷ lệ nội địa hóa thấp 55 2.3.2.2 Tính cạnh tranh sản phẩm thấp .56 2.3.2.3 Mất cân đối cung cầu nguyên liệu hỗ trợ dệt may 57 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 58 3.1Bối cảnh nước quốc tế phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam thời gian tới 61 3.1.1 Yếu tố bên 61 3.1.1.1 Triển vọng phát triển ngành dài hạn 61 3.1.1.2 Lao động 61 3.1.1.3 Thị trường tiêu thụ 64 3.1.1.4 Chính sách Nhà nước ban hành 65 3.1.2 Yếu tố bên 65 3.1.2.1 Xu phát triển khoa học công nghệ giới .65 3.1.2.2 Cơ hội thách thức Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 66 3.1.2.3 Thị trường đối thủ cạnh tranh 70 3.1Quan điểm, mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam điều kiện tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 70 3.2.1 Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam 71 3.2.2 Mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam 72 3.2.3 Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam 73 3.3 Giải pháp nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam 77 3.3.1 Tăng cường xây dựng sở hạ tầng, phát triển cụm công nghiệp hỗ trợ dệt may .77 3.3.2 Phát triển khoa học công nghệ công nghiệp hỗ trợ dệt may 78 3.3.3 Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp hỗ trợ dệt may .79 3.3.4 Tăng cường liên kết doanh nghiệp ngồi nước cơng nghiệp hỗ trợ dệt may 80 3.3.5 Hỗ trợ tài cơng nghiệp hỗ trợ dệt may .82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ DỆT MAY .4 Khái quát chung công nghiệp hỗ trợ .4 1.1.1 Khái niệm công nghiệp hỗ trợ ( CNHT ) 1.1.1.1 Trên giới 1.1.1.2 Tại Việt Nam 1.1.2 Phân loại công nghiệp hỗ trợ 1.1.2.2 Phân loại theo theo ngành/công nghệ sản xuất linh kiện 1.1.3 Vai trò phát triển cơng nghiệp hỗ trợ 1.2 Công nghiệp hỗ trợ dệt may 10 1.2.1 Khái niệm ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may 10 1.2.2 Các ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may 13 1.2.2.1 Ngành sản xuất nguyên liệu 13 1.2.2.2 Ngành khí 13 1.2.2.3 Kéo sợi 13 1.2.2.4 Ngành nhuộm in 14 1.2.3 Các điều kiện để phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may 14 1.2.3.1 Điều kiện cầu yếu tố đầu vào sản xuất 15 1.2.3.2 Điều kiện chiến lược, sách phát triển mức độ cạnh tranh nội ngành .16 1.3 Các nhân tố tác động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may .17 1.3.1 Thị trường 17 1.3.2 Vốn .17 1.3.3 Khoa học kỹ thuật công nghệ 18 1.3.4 Các sách nhà nước với phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may18 1.3.5 Các quan hệ liên kết khu vực toàn cầu 19 1.4 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may nước 19 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may Trung Quốc 19 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Nhật Bản .21 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 22 CHƯƠNG II 23 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 23 2.1 Thực trạng phát triển công nghiệp dệt may Việt Nam .24 2.1.1 Lịch sử hình thành ngành cơng nghiệp dệt may Việt Nam 24 2.1.2 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam .26 2.2Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam 33 2.2.1 Ngành nguyên liệu đầu vào 34 2.2.2 Ngành kéo sợi .46 2.2.3 Công nghiệp dệt 49 2.2.4 Công nghiệp nhuộm in 51 2.3 Đánh giá chung kết đạt 52 2.3.1 Thành tựu đạt 52 2.3.2 Các vấn đề tồn 55 2.3.2.1 Tỷ lệ nội địa hóa thấp 55 2.3.2.2 Tính cạnh tranh sản phẩm thấp .56 2.3.2.3 Mất cân đối cung cầu nguyên liệu hỗ trợ dệt may 57 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 58 3.1Bối cảnh nước quốc tế phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam thời gian tới 61 3.1.1 Yếu tố bên 61 3.1.1.1 Triển vọng phát triển ngành dài hạn 61 3.1.1.2 Lao động 61 3.1.1.3 Thị trường tiêu thụ 64 3.1.1.4 Chính sách Nhà nước ban hành 65 3.1.2 Yếu tố bên 65 3.1.2.1 Xu phát triển khoa học công nghệ giới .65 3.1.2.2 Cơ hội thách thức Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 66 3.1.2.3 Thị trường đối thủ cạnh tranh 70 3.1Quan điểm, mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam điều kiện toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 70 3.2.1 Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam 71 3.2.2 Mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam 72 3.2.3 Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam 73 3.3 Giải pháp nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam 77 3.3.1 Tăng cường xây dựng sở hạ tầng, phát triển cụm công nghiệp hỗ trợ dệt may .77 3.3.2 Phát triển khoa học công nghệ công nghiệp hỗ trợ dệt may 78 3.3.3 Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp hỗ trợ dệt may .79 3.3.4 Tăng cường liên kết doanh nghiệp nước công nghiệp hỗ trợ dệt may 80 3.3.5 Hỗ trợ tài cơng nghiệp hỗ trợ dệt may .82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học –cơng nghệ q trình tồn cầu hóa kinh tế mở rộng nay, kinh tế quốc gia, khu vực có xu hướng hợp trở thành phận thống chung Việt Nam số đó, nước đà phát triển , tham gia hội nhập quốc tế nhiều lĩnh vực khác Phát triển kinh tế mục tiêu quan trọng nước giới nói chung Việt Nam nói riêng đó, phát triển cơng nghiệp ln lĩnh vực nhà hoạch định sách nhà đầu tư quan tâm trọng nhiều Đặc biệt, muốn phát triển công nghiệp chủ đạo việc phát triển cơng nghiệp hỗ trợ vô cần thiết Sự phát triển hướng ngành công nghiệp hỗ trợ tiền đề quan trọng đóng góp vào q trình phát triển kinh tế quốc dân, phát triển công nghiệp hỗ trợ nhân tố đóng vai trò định phát triển ngành cơng nghiệp.Cơng nghiệp hỗ trợ phát triển góp phần làm tăng tỷ lệ nội địa hóa, giảm nhập khẩu, giảm giá thành sản phẩm, giảm phụ thuộc vào bên ngồi, góp phần đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tận dụng tối đa hội tham gia hội nhập quốc tế Nhận thức quan trọng phát triển công nghiệp hỗ trợ, năm gần Nhà nước quan tâm trọng ban hành văn pháp luật gần định 9028/QĐ-BCT Bộ Công Thương phê duyệt vào ngày 08/10/2014 Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 thể rõ tính chất cần thiết, vai trò quan trọng phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngành nói chung đặc biệt nhấn mạnh đến công nghiệp hỗ trợ dệt may Những năm trở lại đây, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam ngày nâng cao vị thị trường nước lẫn thị trường giới Xét riêng toàn kinh tế nước nhà, không cung cấp mặt hàng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu nước mà Việt Nam nằm top ngành có kim ngạch xuất cao nước sau điện thoại loại linh kiện,đóng góp nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, đặc biệt tạo khối lượng việc làm lớn cho xã hội, tính riêng 700 doanh nghiệp lớn làm xuất giải việc làm cho triệu người góp phần giảm thiểu tình trạng thất nghiệp xã hội, công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam gia nhập vào tổ chức kinh tế Cũng từ đó, Việt Nam đưa phương hướng phát triển phù hợp với phát triểnhội Bảng 3.2 Phân tích ma trận SWOT cơng nghiệp hỗ trọ ngành dệt may Việt Nam Điểm mạnh Điêm yếu - Việt Nam đánh giá cao nhờ ổn định an toàn xã hội, sức hấp dẫn thương nhân nhà đầu tư nước - Chính phủ có biện pháp ưu tiên khuyến khích đầu tư vào cơng nghiệp hỗ trợ dệt may sách trợ cấp, ưu đãi , miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, - Số người tham gia vào lao động ngành dệt may hỗ trợ dệt may lớn - Xây dựng mối quan hệ với nhiều nhà nhập khẩu, nhiều tập đoàn tiêu thụ lớn giới Cơ hội Khâu thiết kế chưa thực đạt dến trình độ cao - Khả cung ứng nguyên phụ liệu chưa cao, phụ thuộc nhiều bên nước - Kỹ quản lý sản xuất kỹ thuật máy móc chưa cao, chưa đạt đến trình độ cao so với giới - Năng lực tiếp thị hạn chế, chưa xây dựng thương hiệu riêng thị trường quốc tế, liên kết với doanh nghiệp may mặc nước chưa cao - Việt Nam gia nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực , tạo điều kiện tiếp cận thị trường tốt hơn, đồng thời mở quan hệ hợp tác với ưu đãi cao cho nhập nguyên liệu - VN tham gia ký kết TPP thu hút vốn đầu tư cho xây dựng, phát triển nhà máy sợi, nhuộm, Thách thức Chưa đạt hiệu tối đa từ sách nhà nước đưa Ngành dệt nhuồm chưa thực sư phát triển lo ngại vấn đề mơi trường Đến năm 2016, hiệp định TPP có hiệu lực, muốn tận dụng mức thuế ưu đãi thi Việt Nam cần thực nguyên tắc: “từ sợi trở đi” Vấn đề rào cản lớn công nghiệp hỗ trợ dệt may VN 3.2.1 Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam Phát triển ngành dệt may theo hướng đại, hiệu bền vững; chuyển mạnh sản xuất từ gia công sang mua nguyên liệu, bán thành phẩm, đảm bảo nâng cao chất lượng, đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu; - Lấy xuất làm phương thức sở cho phát triển ngành, đồng thời đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường nội địa.mTập trung phát triển mạnh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm ngành; - Phát triểnmngành dệt may phải gắn với bảo vệ môi trường xu dịch chuyển lao động nông nghiệp, nông thôn.mPhát triển khu, cụm công nghiệp sợi dệt nhuộm tập trung để tạo điều kiện xử lý môi trường.mChuyển doanh nghiệp dệt may sử dụng nhiều lao động vùng nông thôn, đồng thời phát triển thị trường thời trang dệt maymtại đô thị thành phố lớn; - Phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng cho phát triển bền vững ngành dệt may, trọng đào tạo cán quản lý, cán kỹ thuật, công nhân lành nghề nhằm tạo đội ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ, công nhân lành nghề, chuyên sâu; - Huy động nguồn lực để đầu tư phát triển dệt may, kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực mà doanh nghiệp nước yếu thiếu kinh nghiệm 3.2.2 Mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nay, việc phát triển công nghiệp hỗ trợ thực theo cách dàn trải cho tất ngành, mà cần phải phân chia thành ii nhóm ngành để xác định hướng thích hợp với trọng tâm giai đoạn phát triển.mCăn vào trình độ phát triển điều kiện cần bảo đảm để phát triển công nghiệp phụ trợ, Đảng Nhà nước xác định phương hướngjicũng mục tiêu phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may Việt Nam thời gian tới  Mục tiêu tổng quát: Xây dựng ngành công jiinghiệp dệt may trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, hướng xuất có khả đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước ngày cao; itạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững vào kinh tế khu vực giới; - Đ ảm bảo cho ngành dệt may mphát triển bền vững, hiệu sở công nghệ đại, hệ thống quản lý chất lượng, mquản lý lao động, quản lý môi trường theo chuẩn mực quốc tế; - Phân bố dệt may m vùng phù hợp: thuận lợi nguồn lao động, giao thông, cảng biển; cung cấp  Mục tiêu cụ thể Bảng 3.3 : Các mục tiêu cụ thể ngành dệt may đến năm 2030 Chỉ tiêu Kim ngạch XK ĐVT Năm 2015 Năm 2020 Năm 2030 Tỷ USD 23-24 36-38 64-67 Tỷ lệ XK so nước % 15-16 13-14 9-10 Sử dụng lao động 1.000 ng 2.500 3.300 4.400 - Bông xơ 1000 Tấn 15 30 - Xơ, sợi tổng hợp 1000 Tấn 400 700 1.500 - Sợi (kéo từ xơ cắt ngắn) 1000 Tấn 900 1.300 2.200 - Vải loại Tr m2 1.500 2.000 4.500 - Sản phẩm may Tr SP 4.000 6.000 9.000 % 55 65 70 Sản phẩm chủ yếu Tỷ lệ nội địa hóa Nguồn: Theo Quyết định 3218/QĐ-BCT năm 2014 Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nsm đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 3.2.3 Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam Trong thời gian qua, Việt Nam có định hướng nhà đầu tư ngồi nước vào phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, đặc biệt ngành dệt may Tuy nhiên đến nay, công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam tình trạng phát triển với biểu bật chất lượng sản phẩm thấp, giá thành cao chủng loại nghèo nàn , khơng đáp ứng cách ổn định có hiệu yêu cầu ngành hạ nguồn Thực tế cho thấy, ngành may xuất phải nhập đến 80% nguyên phụ liệu gần toàn loại hóa chất, thuốc nhuộm từ nước ngồi Ngành cơng nghiệp hỗ trợ nước non yếu dẫn đến phụ thuộc vào nguồn cung ứng bên ngoài, giá trị gia tăng sản phẩm thấp dẫn đến hiệu xuất thấp Do đó, việc phát triển công nghiệp hỗ trợ trở thành vấn đề thu hút quan tâm không quan hoạch định sách mà doanh nghiệp khu vực hạ nguồn Nhận thức vai trò việc phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, Nhà nước vạch định hướng phát triển sản phẩm bố trí quy hoạch năm tới a) Định hướng phát triển sản phẩm, lĩnh vực quan trọng Thứ nhất: tăng cường cho ngành may xuất để tận dụng hội thị trường - Đa dạng hóa nâng cao đẳng cấp mặt hàng may mặc, phát triển mặt hàng có giá trị gia tăng cao; - Nâng cao lực doanh nghiệp dịch chuyển phương thức sản xuất kinh doanh:từ hình thức gia cơng từ khâu đầu đến khâu cuối (CMT) sang hình thức khác gia công phần (OEM), mua nguyên liệu - sản xuất bán thành phẩm (FOB) thiết kế - sản xuất - cung cấp sản phẩm dịch vụ liên quan (ODM), tiến tới sản xuất sản phẩm với thương hiệu riêng (OBM); - Nâng cao suất lao động, nâng cao lực quản lý doanh nghiệp, thiết kế mẫu, quản lý chất lượng, xúc tiến thương mại; - Dịch chuyển sản xuất may mặc từ thành phố lớn địa phương có nguồn lao động thuận lợi giao thông Thứ hai: kxây dựng Chương trình sản xuất vải phục vụ xuất phát triển sản phẩm dệt kỹ thuật, sản phẩm dệt phục vụ y tế - Phát triển mặt hàng mdệt kim, dệt thoi sản phẩm có khả gắn kết khâu sản xuất sợi, may mặc nhằm phát huy lợi hiệp định thương mại TPP, FTA, ; phát triển sản phẩm dệt kỹ thuật, sản phẩm dệt phục vụ y tế; - Tập trung vào khâu trọng yếu nhằm tăng chất lượng sản phẩm lòng tin khách hàng, khâu dệt nhuộm, hoàn tất quan trọng nhất; - Các dự án đầu tư sản xuất sợi, dệt, nhuộm, cần lựa chọn công nghệ phù hợp theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm gây nhiễm môi trường; - Quy hoạch nhà máy dệt nhuộm, hoàn tất vào số địa điểm định để thuận lợi cho khâu cung cấp nước xử lý nước thải Đầu tư cụm công nghiệp dệt may đồng đạitheo hướng chuỗi giá trị: sản xuất nguyên liệu, phụ liệu may sản phẩm dạng FOB, ODM Thứ ba: phát triển nguồn nguyên liệu xơ bơng, loại có xơ sợi, xơ sợi nhân tạo phụ liệu - Triển khai mchương trình phát triển bơng, trọng xây dựng vùng trồng bơng có tưới nhằm tăng suất chất lượng xơ nước, cung cấp cho ngành dệt; - Lựa chọn, đầu tư bổ sung nhà máy sản xuất xơ sợi nhân tạo, bước chủ động đáp ứng nhu cầu ngành dệt chủng loại, chất lượng, số lượng, nhằm mục tiêu tăng mtỷ lệ nội địa hóa b) Quy hoạch theo vùng, lãnh thổ Quy hoạch dệt may theo vùng lãnh thổ phân bố khu vực với định hướng chính: - Khu vực 1: Vùng Đồng sơng Hồng + Hà Nội trung tâm thiết kế thời trang, trung tâm sản xuất mẫu mã, cung cấp dịch vụ, nguyên phụ liệu, công nghệ dệt may, tiếp tục phát triển số doanh nghiệp may sản phẩm cao cấp,sản phẩm mẫu có chất lượng cao, giá trị gia tăng cao; + Phát triển nhà máy sợi, dệt, nhuộm khu công nghiệp, khu chế xuất có sở hạ tầng Phố Nối - tỉnh Hưng Yên; Hòa Xá, Bảo Minh tỉnh Nam Định; Phúc Khánh , Nguyễn Đức Cảnh - tỉnh Thái Bình; Tràng Duệ thành phố Hải Phòng; Châu Sơn - tỉnh Hà Nam; + Phát triển cụm công nghiệp dệt may khu công nghiệp Hải Yên - tỉnh Quảng Ninh; + Phát triển nhà máy sản xuất thiết bị phụ tùng khí cho ngành dệt may khu cơng nghiệp Bình Xun - tỉnh Vĩnh Phúc - Khu vực 2: Vùng Trung du miền núi phía Bắc + Tiếp tục phát triển nhà máy sợi, dệt, nhuộm khu công nghiệp Thụy Vân, Trung Hà, Tam Nông - tỉnh Phú Thọ, khu công nghiệp Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên đồng thời phát triển nhà máy may tỉnh Thái Nguyên, Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Giang, Bắc Cạn; + Định hướng sản xuất sợi, dệt, nhuộm cung cấp cho ngành may nước, đồng thời xuất thông qua cửa quốc tế; + Phát triển vùng trồng bông, nguyên liệu tơ tằm tỉnh Sơn La, Điện Biên - Khu vực 3: Vùng Bắc Trung Bộ + Phát triển mạnh đầu tư sợi, dệt, nhuộm khu công nghiệp Bỉm Sơn B, Ghép Quảng Xương - tỉnh Thanh Hóa; khu sợi, dệt Nam Đàn, khu công nghiệp dệt nhuộm tập trung Diễn Châu - tỉnh Nghệ An; khu sợi dệt Hồng Lĩnh, khu công nghiệp dệt nhuộm tập trung - tỉnh Hà Tĩnh; khu sợi, dệt, nhuộm tỉnh Quảng Bình; cụm cơng nghiệp Đơng Ái Tử tỉnh Quảng Trị; khu công nghiệp Phong Điền, Tứ Hạ, Phú Bài - tỉnh Thừa Thiên Huế; + Phân bố nhà máy may vùng ven đô, thị trấn, thị tứ tỉnh khu vực này; + Đầu tư phát triển vùng nguyên liệu xơ tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình; + Phát triển nhà máy sản xuất xơ sợi nhân tạo gắn với khu hóa dầu Nghi Sơn - tỉnh Thanh Hóa - Khu vực 4: Vùng Duyên hải Nam Trung + Định hướng đầu tư công nghiệp dệt may phân bố theo trục quốc lộ Bắc - Nam với số khu, cụm công nghiệp tỉnh Đà Nẵng, Bình Định, Phú n; + Xây dựng khu cơng nghiệp trọng điểm, nhà máy sợi, dệt, nhuộm tập trung khu cơng nghiệp Hòa Khánh - thành phố Đà Nẵng; Tây An, Đông Quế Sơn, Thăng Bình - tỉnh Quảng Nam; Dung Quất - tỉnh Quảng Ngãi, Nhơn Hội - tỉnh Bình Định; An Phú - tỉnh Phú Yên; Tân Đức - tình Bình Thuận; + Đầu tư phát triển vùng nguyên liệu xơ tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận; + Phát triển mội số nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu may; thiết bị phụ tùng khí cho ngành dệt may khu vực - Khu vực 5: Vùng Đông Nam Bộ + Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm thiết kế thời trang, trung tâm sản xuất mẫu mã, cung cấp dịch vụ, nguyên phụ liệu, công nghệ dệt may; + Phát triển, đầu tư mở rộng nhà máy sợi, dệt, nhuộm khu công nghiệp, khu chế xuất có sở hạ tầng khu cơng nghiệp Bình An, Đồng An 1, Đại Đăng - tỉnh Bình Dương; Nhơn Trạch, An Phước, Dầu Giây, Long Khánh, Long Bình, Sơng Mây 2, Gò Dầu - tỉnh Đồng Nai; Lê Minh Xuân, Tân Thới Hiệp, Củ Chi, Vĩnh Lộc 1; khu chế xuất Linh Trung, Tân Thuận - thành phố Hồ Chí Minh; + Phát triển cụm công nghiệp dệt may Tân Khai, Việt Kiều, Đồng Xồi, Chơn Thành 1, Bắc Đơng Phú - tỉnh Bình Phước; khu cơng nghiệp Bourbon - An Hòa, Phước Đông - Bời Lời, Trảng Bàng - tỉnh Tây Ninh; khu công nghiệp Đất Đỏ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu; + Phát triển số nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu may; thiết bị phụ tùng khí cho ngành dệt may khu vực - Khu vực 6: Vùng Đồng sông Cửu Long Định hướng sản xuất sợi, dệt, nhuộm khu công nghiệp Xuyên Á - tỉnh Long An Phát triển sản xuất may xuất tiêu thụ nội địa tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Đồng Tháp,Cần Thơ, Bạc Liêu, Kiên Giang - Khu vực 7: Vùng Tây nguyên Định hướng đẩy mạnh chun mơn hóa ngun liệu dệt bông, dâu tằm, gắn liền với chế biến, tạo sản phẩm cho thị trường xuất nội địa Đồng thời kết hợp phát triển sở may phục vụ nội địa làm vệ tinh cho đơn vị may xuất 3.3 Giải pháp nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam 3.3.1 Tăng cường xây dựng sở hạ tầng, phát triển cụm công nghiệp hỗ trợ dệt may Cơ sở hạ tầng ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may đòi hỏi có quy mơ, đồng bộ, đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trường xây dựng khu công nghiệp công nghệ cao, ưu tiên đầu tư xây dựng tổng thể, đảm bảo cung ứng đầy đủ điện, nước, vị trí thuận lợi cho việc vận chuyển thơng tin liên lạc.Chính phủ quy hoạch doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hỗ trợ xưởng sản xuất vải, cúc, gần doanh nghiệp sản xuất dệt may Bên cạnh đó, xây dựng khu công nghiệp nên trọng đến vấn đề bảo vệ mơi trường Hiện có nhiều khu vực dân cư gần khu công nghiệp bị ô nhiễm nước thải, hóa chất, khí độc doanh nghiệp chưa ý bảo vệ vấn đề môi trường, xây dựng khu công nghiệp không hợp lý Nhà nước cần quy hoạch khuyến khích đầu tư xây dựng trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may vùng trọng điểm dệt may, trung tâm giúp cho nhà cung cấp gặp gỡ doanh nghiệp dệt may có nhu cầu Lúc này, việc tăng cường sử dụng thương mại điện tử càn thiết Hoạt động nhằm quảng bá, giới thiệu sản phẩm minh mà không với nhóm khách hàng, nhóm thị trường định hướng tới, mà thơng qua đó, khách hàng có nhu cầu tự liên hệ, tìm đến mua sản phẩm dệt may doanh nghiệp dệt may Việt Nam Đặc biệt, doanh nghiệp hỗ trợ nói chung cơng nghiệp hỗ trợ dệt may nói riêng nhà sản xuất biết đến, mối liên hệ nhà cung cấp sản phẩm hỗ trợ dệt may với doanh nghiệp dệt may nước yếu, mà điển hình tình trạng nhiều doanh nghiệp sản xuất phải bán nguyên liệu hỗ trợ nước doanh nghiệp nước tìm nguồn cung nguyên liệu từ nước khác Như việc thành lập trung tâm tiếp thị nhằm quảng bá hình ảnh cho doanh nghiệp hỗ trợ ngành dệt may tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm thị trường giao dịch với khách hàng từ giúp cho doanh nghiệp dệt may chủ động nguyên liệu đầu vào, giảm bớt chi phí khâu tìm mua nguyên phụ liệu Đồng thời giúp nhà sản xuất nguyên phụ liệu tìm đầu cho sản phẩm , tạo chuỗi liên kết doanh nghiệp ngày để đáp ứng đơn hàng khổng lồ theo yêu cầu đối tác 3.3.2 Phát triển khoa học công nghệ công nghiệp hỗ trợ dệt may Cũng ngành cơng nghiệp khác, trình độ cơng nghệ có ảnh hưởng trực tiếp tới suất, chất lượng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam Thực tế trình độ cơng nghệ công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam mức thấp, lực quản lý chưa thực cao, chưa có khả sản xuất, đáp ứng đủ sản phẩm yêu cầu cao thuốc nhuộm mà không ảnh hưởng đến vấn đề mơi trường, máy móc thiết bị có đầu tư song chưa thực chuẩn hóa Mà đầu tư vào khoa học cơng nghệ chìa khóa để phát triển cơng nghiệp hỗ trợ nói chung cơng nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may nói riêng Chính vậy, muốn đẩy nhanh phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may, phải quan tâm lớn, đầu tư nhiều đến việc đổi công nghệ để nâng cao suất, tạo sản phẩm chất lượng cao, giá cạnh tranh Trước hết, cần tiếp tục sử dụng máy móc thiết bị khả sử dung, bên cạnh cần tìm hiểu nhu cầu xơ sợi thị trường nước thị trường nước để thay máy móc phù hợp Bên cạnh việc tiếp thu nhận chuyển giao công nghệ từ đối tác, nhà đầu tư nước ngồi nhà nước phải có chiến lược đầu tư xây dựng khu công nghệ cao, công nghệ ứng dụng để đáp ứng nhu cầu ngành dệt may nước 3.3.3 Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp hỗ trợ dệt may Mặc dù Việt Nam có lực lượng lao động đông đảo, song chưa khai thác lực lượng lao động đơng đảo mình, nhiều lao động khơng có việc là, tình trạng bán thất nghiệp trình độ lao động chưa cò nhiều kinh nghiệm cơng việc khiến cho cơng nghiệp nói chung cơng nghiệp hỗ trợ khơng phát triển dẫn đến tình trạng khó khăn cho ngành cơng nghiệp Trong thời gian tới , nguồn nhân lực giá rẻ khơng lợi cạnh tranh việc thu hút FDI Việt Nam thỏa thuận miễn giảm thuế xuất nhập ngày áp dụng nhiều Hiệp định, tổ chức Chính thế, nhìn vào thực tế nay, Nhà nước cần khắc phục tình trạng thiếu kỹ sư cán quản trị doanh nghiệp dệt may trầm trọng nay, tình trạng kéo dài nhiều năm tới Đầu tư xây dựng trường dạy nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật đáp ứng yêu cầu sản xuất theo dây chuyền đại, nhằm tạo đội ngũ cơng nhân có tay nghề cao, thực trở thành mạnh dệt may Việt Nam Đồng thời ưu tiên đào tạo chuyên gia thiết kế mẫu thời trang marketing, khắc phục điểm yếu ngành may xuất công đoạn thiết kế mẫu mã xúc tiến mở rộng thị trường, bước tạo lâp sở để chuyển hình thức xuất từ gia công sang FOB, sản xuất sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam Bên cạnh đó, cần có sách cụ thể tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế nhằm đảm bảo công ăn việc làm , tạo thu nhập ổn định cho người lao động ngành may, khắc phục tình trạng thiếu kỹ sư công nhân lành nghề bậc cao bị thu hút sang công ty liên doanh, cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi Với cán quản lý, cần đào tạo cho họ hệ thống kiến thức đầy đủ, kinh tế thị trường, kiến thức quản lý kỹ quản lý, kinh doanh Bồi dưỡng cho đội ngũ cán quản lý quan điểm tư tưởng kinh doanh giai đoạn Nhà quản lý biết cách tiếp cận xử lý thông tin, để kinh doanh có hiệu quả, biết cách đánh giá thị trường lĩnh vực doanh nghiệp kinh doanh, có kiến thức tồn diện tâm lý xã hội để làm việc tốt với người Đối với đội ngũ cán chun mơn cần có đội ngũ thiết kế mẫu thời trang chuyên nghiệp, có khả gắn kết thời trang với sản xuất, đạt trình độ quốc tế Đối với công nhân lao động cần đào tạo cho người cơng nhân có tay nghề vững vàng, nắm vững khoa học công nghệ tiên tiến Quan trọng tăng cường liên kết doanh nghiệp trường dạy nghề công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Theo đó, tiếp tục củng cố hệ thống đào tạo chuyên ngành Dệt may, thành lập trường đại học chuyên ngành công nghệ dệt may thời trang Sự phối hợp giúp nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề lực lượng lao động, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Bên cạnh đó, giảm chi phí đào tạo cho doanh nghiệp tạo đầu cho trường dạy nghề Đặc biệt, Hiệp hội Dệt may Việt Nam cần tiếp tục phát huy vai trò đầu mối để phối hợp liên kết với doanh nghiệp, sở đào tạo ngồi nước triển khai Chương trình đạo tạo nguồn nhân lực cho ngành Ngoài ra, trường cần quan tâm đến sách ưu tiên tài Thơng tư số 32/2010/ TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn chế tài thực chương trình “Đào tạo nguồn nhân lực dệt may Việt Nam” Theo đó, Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách cho trường chuyên nghiệp thuộc ngành Dệt may để tăng cường sở vật chất, tổ chức thực đào tạo nguồn nhân lực Dệt May theo quy định Đây ưu đãi kịp thời, góp phần tạo thuận lợi cho việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành Dệt may 3.3.4 Tăng cường liên kết doanh nghiệp ngồi nước cơng nghiệp hỗ trợ dệt may Với vai trò người liên kết hoạt động tất doanh nghiệp dệt may nước, Hiệp hội DệtMay Việt Nam cần phối hợp với Bộ, ngành tìm giải pháp thỏa đáng thỏa đáng nhằm nâng cao tính liên kết doanh nghiệp dệt may Việt Nam Thực tế doanh nghiệp Việt Nam non yếu bước chân thị trường may mặc toàn cầu Từng doanh nghiệp khơng có chút hội cạnh tranh với hãng có tên tuối Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần liên kết lại để tạo nên sức mạnh lớn Việc liên kết khơng có ý nghĩa cho việc xây dựng thương hiệu riêng mà tình nay, điều giúp nâng cao lực đáp ứng đơn đặt hàng số lượng lớn từ đối tác nước Năng lực đáp ứng nhanh đơn hàng thường thể thơng qua số tiêu chí sau: thời gian giao hàng tối thiểu kể từ lúc bắt đầu nhận đơn hàng đến giao hàng xuống cảng, khả nhận lô hàng nhỏ, số lượng thời gian giao hàng theo yêu cầu đột xuất khách hàng Khả đáp ứng nhanh phụ thuộc nhiều vào mức độ trang bị phương tiện sản xuất, quy mô nhân công, Nhưng doanh nghiệp may mặc Việt Nam phần lớn có quy mơ vừa nhỏ, trang thiết bị lạc hậu thiếu đồng bộ, quy mô lao động thấp nên nhiều nhận hợp đồng mà đành phải từ chối lực sản xuất không đáp ứng doanh nghiệp dệt may Trung Quốc lại có quy mô lớn đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng nước ngồi Vì vậy, vai trò Hiệp hội phải thường xuyên tổ chức, xúc tiến liên kết theo chiều ngang hình thức như: tổ chức buổi gặp mặt, giới thiệu doanh nghiệp, tọa đàm giải vấn đề chung giải pháp nâng cao lực cạnh tranh, giải pháp đối phó với việc bị kiện bán phá giá, tiêu chuẩn chất lượng giới Hiệp hội cần phát huy vai trò có tiếng nói mạnh mẽ việc kiến nghị chế, sách, nhà nước nhằm hồn thiện mơi trường kinh doanh Việt Nam thúc đẩy mở cửa thị trường nhằm xây dựng điều kiện thương mại quốc gia bình đẳng so với nước khác cho dệt may Việt Nam phản đối biện pháp phi thuế quan hạn chế xuất dệt may Việt Nam Hiệp hội cần tích cực tham gia hoạt động tổ chức quốc tế Hiệp hội Dệt - May Đông Nam Á ( Aftex), Hiệp hội nhà sản xuất hàng may mặc giới (IAF), Hiệp hội nhà nhập Hoa Kỳ ( ), để vận động bảo vệ quyền lợi ngành dệt may Việt Nam thương mại quốc tế Tóm lại, tham gia vào liên kết, doanh nghiệp chia sẻ nguồn lực phát triển, hỗ trợ sản xuất, giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp trao đổi, mua bán Vì thế, nói phát triển liên kết doanh nghiệp coi giải pháp quan trọng nhiều nước sử dụng để thúc đẩy cơng nghiệp hỗ trợ nói chung cơng nghiệp hỗ trọ dệt may nói riêng 3.3.5 Hỗ trợ tài cơng nghiệp hỗ trợ dệt may Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, tổng nhu cầu vốn đầu tư cho ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may, dệt thoi, kéo sợi, sợi nhân tạo cán ngày tăng Theo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, thu hút FDI tháng đầu năm 2015 giảm, ngành dệt may lại tăng đột biến Trong tổng số vốn 5,85 tỷ USD đầu tư, dệt may chiếm tỷ USD, với dự án lớn dự án máy sản xuất chế biến sợi nhà đầu tư Thổ Nhĩ Kỳ xây dựng Đồng Nai với tổng vốn đầu tư lên đến 660 triệu USD, cao từ trước tới Kế đến dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may đầu tư Bình Dương, có vốn đầu tư đăng ký 274 triệu USD Công ty TNHH Polytex Far Eastern (Đài Loan) Cuối dự án nhà máy sợi, vải màu Lu Thai có tổng vốn đầu tư 160,8 triệu USD nhà đầu tư Hồng Cơng tỉnh Tây Ninh Ngồi ra, dự án có vốn lên đến 320 triệu USD lĩnh vực dệt may Công ty Viễn Đông Tân Thế Kỷ (Đài Loan) dự kiến đầu tư vào Bình Dương thời gian tới Như vậy, với nguồn vốn đầu tư lớn, ngành dệt may Việt Nam phải đa dạng nguồn vốn tự có Đó vốn chủ dự án vốn kêu gọi hợp tác với đối tác nước, nước Tức vốn nhiều chủ dự án góp vào, hay huy động rộng rãi cách phát hành trái phiếu ttrên thị trường chứng khoán, kêu gọi đầu tư từ quỹ đầu tư thị trường Việt Nam, Nhà nước cần huy động nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế nước ngồi nước thơng qua hình thức hợp tác kinh doanh, liên doanh, liên kết, cổ phần hóa doanh nghiệp, thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi Khuyến khích doanh nghiệp thu hút vốn thơng qua thị trường chứng khoán, vay thương mại với điều kiện có khơng có bảo lãnh Chính phủ Chính phủ cần hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA dự án quy hoạch vùng nguyên liệu, trồng bông, trồng dâu nuôi tằm; đầu tư cơng trình xử lý nước thải, quy hoạch cụm công nghiệp dệt; xây dựng sở hạ tầng cụm công nghiệp Đối với dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất, nguyên liệu dệt, phụ liệu may, khí dệt may, đề nghị Chính phủ cho phép vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước với mức lãi suất ưu đãi; dự án đưa vào linh vực ưu đãi đầu tư phát triển Nhà nước áp dụng theo Điều 15 Luật Khuyến khích đầu tư nước( sửa đổi) hưởng mức ưu đãi đầu tư theo quy định chương III Luật Như vậy, doanh nghiệp dệt may cần chủ động tìm kiếm nguồn vốn từ nước để sản xuất đầu tư mở rộng nhằm nâng cao lực cạnh tranh, không nên trông chờ ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước Nên đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư, đồng thời đa sở hữu nguồn vốn đầu tư Trước hết, doanh nghịệp cần huy động nguồn lực tự có doanh nghiệp; liên kết, liên doanh doanh nghiệp dệt may thuộc thành phần kinh tế để khai thác tối đa tiềm tài doanh nghiệp; xây dựng dự án đầu tư… Ngồi ra, huy động vốn từ nhà đầu tư thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu từ thị trường chứng khoán Khi thu hút lượng vốn đầu tư định, doanh nghiệp nên cân nhắc danh mục đầu tư Không nên đầu tư dàn trải vào sản xuất tất mặt hàng mà nên chuyên môn hóa vào vài sản phẩm mạnh doanh nghiệp Nhà nước cần có sách khuyến khích huy động vốn tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn từ nhiều nguồn Thứ nhất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn Các dự án đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may đa phần dự án có nhu cầu vốn lớn so với dự án đầu tư vào ngành mà đồng thời thời gian hoàn vốn tương đối dài ( trung bình 10-15 năm ) Như vậy, Nhà nước cần ưu tiên bố trí nguồn vốn dài hạn với tính chất cạnh tranh dự án KẾT LUẬN Ngành dệt may Việt Nam ngành có kim ngạch xuất lớn nước, đặc biệt tới, hiệp định TPP bắt đầu có hiệu lực dệt may ngành nhiều ưu đãi từ hiệp định ngành dệt may lại ngày hy vọng nhiều vào vị trí đứng đầu kim ngạch xuất Tuy nhiên Việt Nam vấn đề không nằm chỗ sản lượng xuất mà yêu cầu đặt chất lượng yêu cầu đầu vào sản phẩm dệt may Điều đặt vấn đề lớn cho công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Nhìn thực trạng thấy ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2010-2015 có nhiều thay đổi so với năm trước đó, song nguyên liệu ngành dệt may phải nhập nhiều từ nước ngồi Cơng nghiệp hỗ trợ ngành dệt may chủ yếu gồm công nghiệp cung cấp nguyên phụ liệu bông, vải sợi, chỉ, cúc,., ngành xơ sợi ngành dệt vải Riêng nguyên liệu bông, Việt Nam nhập với trữ lượng lớn Hoa Kỳ nguồn cung cấp lớn cho Việt Nam, tiếp sau Ấn Độ Những năm trở lại ngành trồng Nhà nước quan tâm hơn, đề sách, dự án nhằm tăng tỷ lệ nội địa hóa lĩnh vực cung cấp nguyên liệu cho ngành, song dự án gặp phải nhiều vấn đề khó khăn việc hoàn thành tiêu đề Khâu dệt- nhuộm đánh giá “ nút thắt cổ chai” công nghiệp dệt may Việt Nam, nguyên nhân nằm vấn đề nhiễm mà ngành dệt nhuộm gây cho môi trường Từ năm 2015, Việt Nam giai đoạn đàm phán ký kết Hiệp định TPP, có nhiều nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam với dự án xây dựng nhà máy liên kết sợi-dệt-nhuộm, điều mở tương lại cho ngành dệt- nhuộm nói riêng cơng nghiệp hỗ trợ dệt may nói chung Tuy nhiên, Chính phủ doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần có biện pháp để nâng cao khả số lượng sản xuất lẫn chất lượng công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt cần ý để tuân thủ nguyên tắc” từ sợi trở đi” để hưởng mức ưu đãi sản phẩm dệt may xuất sang Mỹ Đối với doanh nghiệp cần có giao lưu, học hỏi kinh nghiệm với doanh nghiệp khác ngành đồng thời cần tìm hiểu để tìm nguồn tiêu thụ tốt cho hàng hóa Với doanh nghiệp cần có sách để thu hút người lao động nữa, cần có chương trình đào tạo cơng nhân viên, kỹ sư để nâng cao trình độ tay nghề từ nâng cao suất cho người lao động doanh nghiệp toàn ngành DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ơ Phát triển công nghiệp hỗ trợ, đánh giá thực trạng hệ (NXB Khoa học xã hội) Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam.( NXB Thông tin Truyền thông Báo cáo ngành Dệt may 2014 Quyết định số 34/2007/QĐ-BCN Quyết định số 29/2010/QĐ-TTg Dự án đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may Quyết định 3218/QĐ-BCT năm 2014 Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nsm đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Số liệu Tổng cục Thống kê: Ngành dệt may 2010-2015 Số liệu Hiệp hội Dệt may Việt Nam 10 Số liệu Tổng cục Hải quan 2010-2015 ... nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam điều kiện toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 70 3.2.1 Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam 71 3.2.2 Mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ. .. nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam điều kiện tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 70 3.2.1 Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam 71 3.2.2 Mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ. .. nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam điều kiện tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 70 3.2.1 Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam 71 3.2.2 Mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ

Ngày đăng: 03/11/2017, 15:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ DỆT MAY

    • Khái quát chung công nghiệp hỗ trợ

      • 1.1.1 Khái niệm công nghiệp hỗ trợ ( CNHT )

        • 1.1.1.1 Trên thế giới

        • 1.1.1.2 Tại Việt Nam

        • 1.1.2 Phân loại công nghiệp hỗ trợ

          • 1.1.2.2 Phân loại theo theo ngành/công nghệ sản xuất linh kiện

          • 1.1.3 Vai trò của phát triển công nghiệp hỗ trợ

          • 1.2 Công nghiệp hỗ trợ dệt may

            • 1.2.1 Khái niệm ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may

            • 1.2.2 Các ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may

              • 1.2.2.1 Ngành sản xuất nguyên liệu

              • 1.2.2.2 Ngành cơ khí

              • 1.2.2.3 Kéo sợi

              • 1.2.2.4 Ngành nhuộm in

              • 1.2.3 Các điều kiện để phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may

                • 1.2.3.1 Điều kiện về cầu và các yếu tố đầu vào sản xuất

                • 1.2.3.2 Điều kiện về chiến lược, chính sách phát triển và mức độ cạnh tranh nội bộ ngành.

                • 1.3 Các nhân tố tác động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may.

                  • 1.3.1 Thị trường

                  • 1.3.2 Vốn

                  • 1.3.3 Khoa học kỹ thuật và công nghệ

                  • 1.3.4 Các chính sách của nhà nước với phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may

                  • 1.3.5. Các quan hệ liên kết khu vực và toàn cầu

                  • 1.4 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may ở các nước

                    • 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may của Trung Quốc.

                    • 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may tại Nhật Bản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan