KT HK II 10 CB

3 396 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
KT HK II 10 CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MÔN : VẬT LÝ (lớp 10 CB )1 Phần I- Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án lựa chọn Câu 1: Trong các chuyển động sau đây ,chuyển động nào dựa trên nguyên tắc của định luật bảo toàn động lượng: A) Vận động viên đang bơi trong nước. C) Chuyển động của tên lửa. B) Máy bay trực thăng đang bay trên trời. D) Cả ba câu trên đều đúng. Câu 2: Một người kéo đều một vật năng 12 kg lên cao 15m trong 30 s.Công và công suất của người ấy là A) 5400 J ; 180 W B) 1800 J ; 60 W C) 3600 J ; 240 W D) 1800 J ; 240 W Câu 3: Động năng của một vật sẽ thay đổi trong trong trường hợp nào sau đây? A) Vật chuyển động thẳng đều. C) Vật chuyển động tròn đều. B) Vật chuyển động biến đổi đều. D) Vật đứng yên. Câu 4 : Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật bảo toàn cơ năng? A) Trong một hệ kín thì cơ năng của mỗi vật trong hệ được bảo toàn. B) Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được bảo toàn. C) Khi một vật chuyển động thì cơ năng của vật được bảo toàn. D) Khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật được bảo toàn. Câu 5 : Phát biểu nào sau đây là đúng với với nội dung định luật Bôi-lơ Mariốt ? A) Trong mọi quá trình,ở nhiệt độ không đổi ,tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số. B) Trong quá trình đẳng áp,ở nhiệt độ không đổi ,tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số. C) Trong quá trình biến đổi trạng thái ,ở nhiệt độ không đổi ,tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số. D) Trong quá trình đẳng tích ,ở nhiệt độ không đổi ,tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số. Câu 6 : Ở diều kiện tiêu chuẩn thì : A) t 0 = 0 0 C ; p = 1 atm. C) t 0 = 0 0 C ; p = 1,013.10 5 Pa. B) T 0 = 273 K ; p = 760 mmHg. D) Cả A,B,C đều đúng. Câu 7 : Hệ thức cho biết mối liên hệ giữa khối lượng riêng và áp suất của chất khí trong quá trình đẳng nhiệt là: A) 1 2 2 1 p D p D = B) 2 2 1 1 p D p D = C) 1 2 2 1 2 p p D D = D) 2 2 1 1 2 1 p D p D = Câu 8 : Ở điều kiện tiêu chuẩn ,1 mol khí lí tưởng có thể tích là 22,4 l .Ở nhiệt độ 127 0 C , dưới áp suất 2 atm ,1 mol khí lí tưởng có thể tích là : A) 16,41 m 3 B) 16,41.10 -3 m 3 C) 32,82 l D) 32,82 m 3 . Câu 9 : Biểu thức của nguyên lí I Nhiệt động lực học áp dụng cho quá trình đẳng áp là : A) ΔU = A + Q B) ΔU = A C) ΔU = Q D) A = Q Câu 10 : Định luật Húc chỉ có thể áp dụng trong trường hợp nào sau đây? A) với những vật rắn có dạng hình trụ tròn. C) với những lò xo nhỏ , nhẹ. B) trong giới hạn mà vật rắn còn có tính đàn hồi. D) cho mọi trường hợp. II.PHẦN II :TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 11: (2 điểm ) Một vật khối lượng 400 g rơi tự do không vận tốc đầu .Khi vật có động năng là 20 J thì vật đã rơi được bao lâu ? ( lấy g = 10 m/s 2 ). Câu 12 : ( 3 điểm ) Một xy lanh kín đặt nằm ngang được chia thành hai phần bằng nhau nhờ một pittông cách nhiệt.Mỗi phần có chiều dài l 0 = 45 cm ,chứa một lượng khí giống nhau ở 27 0 C.Nung nóng một phần thêm 20 0 C và làm lạnh phần kia đi 20 0 C . Pittông dịch chuyển đi bao nhiêu? ĐỀ KT HK II 10 CB 2 I. Khoanh tròn trước câu lựa chọn : 1. Xung của lực F  ( không đổi) tác dụng lên vật trong khoảng thời gian Δt là : a. t F ∆  c. F t  ∆ b. F  .Δt d. Một biểu thức khác. 2. Lực nào sau đây không phải là lực thế: a. Trọng lực . c. Lực hấp dẫn. b. Lực đàn hồi. d. Lực ma sát. 3. Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo toàn? a. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng. c. Vật rơi tự do. b. Vật rơi trong không khí. d. Vật chuyển động trong chất lỏng. 4. Cho m 1 = m =1kg.Vật m 1 có v 1 =100 cm/s ;vật m 2 có v 2 = 200 cm/s ( 21 ,vv  ) = 60 0 . Tổng động lượng của hệ hai vật là: a. 264,57 kgm/s. c. 26,45 kgm/s b. 2,65 kgm/s. d. Một giá trị khác. 5. Một vật m = 50 g được treo ở đầu một sợi dây nhẹ,dài 100 cm.Kéo m lệch khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng 1 góc 60 0 rồi thả nhẹ.Lấy g = 10 m/s 2 . Khi qua vị trí cân bằng ,vật có vận tốc là: a. 31,62 m/s. c. 3,16 m/s. b. 22.36 m/s. d. 2,23 m/s. 6. Trong một máy ép dùng chất lỏng , mỗi lần piston nhỏ đi xuống 1 đoạn 0,2 m thì piston lớn được nâng lên 1 đoạn 1 cm.Nếu tác dụng vào piston nhỏ 1 lực 500 N thì lực nén vật lên piston lớn là : a. 10 4 N c. 100 N. b. 10 3 N. d. 10 2 N. 7. Khi nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến thể tích 4 lít , áp suất khí tăng thêm 0,75 atm.Áp suất ban đầu của khí là : a.0,5 atm. c. 1,5 atm. b. 0,75 atm. d. 1,75 atm. 8. Một lượng khí có thể tích không đổi .Ở 0 0 C khí có áp suất 5 atm . Ở 273 0 C khí có áp suất là : a. 5 atm. c. 17,5 atm . b. 10 atm . d. 2,5 atm. 9. Có 12 g khí chiếm thể tích 4 lít ở 7 0 C.Sau khi nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ t thì khối lượng riêng của khí là 1,2 g/l.Nhiệt độ khí sau khi nung là ; a. 427 0 C. c. 17,5 0 C . b. 42,7 0 C d. 70 0 C . 10. Một lượng khí có áp suất 750 mmHg , nhiệt độ 27 0 C , thể tích 76 cm 3 .Ở điều kiện tiêu chuẩn , lượng khí này có thể tích là : a. 22,4 cm 3 . c. 68,25 cm 3 . b. 78 cm 3 . d. 88,25 cm 3 . II. Bài tập : 1. Một bình chứa khí Hidrô thể tích 10 lít , nhiệt độ 7 0 C , áp suất 50 atm.Khi nung nóng bình , vì bình hở nên một phần khí thoát ra ngoài ; phần khí còn lại có nhiệt độ 17 0 C , còn áp suất vẫn như cũ. Tính khối lượng Hidrô đã thoát ra ngoài. 2. Một khối khí có thể tích 3 lít, áp suất 2.10 5 N/m 2 , nhiệt độ 27 0 C được nung nóng đẳng tích đến nhiệt độ 327 0 C và sau đó giãn đẳng áp .Nhiệt độ cuối cùng của khí là 627 0 C. a. Tính thể tích khí sau khi giãn đẳng áp. b. Tính công mà khí đã thực hiện trong các quá trình trên. c. Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi trên trong hệ tọa độ (p , T). ĐÁP ÁN ĐỀ KT HK2 10 CB 1 Phần I : 1C – 2B – 3B – 4D – 5C – 6D – 7B – 8B – 9A – 10C Phần II : Bài 1 : W đ = 22 /10 4,0 202 2 2 1 sm x m W vmv đ ===⇒ ( 1 đ) v = gt 1 10 10 ===⇒ g v t s ( 1 đ) Bài 2 : Gọi p 0 , V 0 , T 0 là thông số trạng thái khí trong mỗi phần xy lanh lúc ban đầu. Gọi p 1 , V 1 , T 1 là thông số trạng thái khí trong phần xy lanh nung nóng thêm Gọi p 2 , V 2 , T 2 là thông số trạng thái khí trong phần xy lanh làm lạnh đi. Gọi l 1 là chiều dài xy lanh ở phần nung nóng thêm ; l 2 là chiều dài xy lanh ở phần làm lạnh đi. Gọi x là độ dịch chuyển của xy lanh. Áp dụng phương trình trạng thái cho mỗi lượng khí ở mỗi phần của xy lanh : 0 00 T Vp = 1 11 T Vp ; 0 00 T Vp = 2 22 T Vp ⇒ 1 11 T Vp = 2 22 T Vp Mà p 1 = p 2 ⇒ V 1 T 2 = V 2 T 1 ( l 0 + x ) ( T 0 - 20 ) = ( l 0 - x ) ( T 0 +20 ) (45 + x) 280 = ( 45 – x ) 320 ⇒ x = 3 cm ĐÁP ÁN ĐỀ KT HK2 10 CB 2 Phần I : 1b - 2d - 3c - 4b – 5c – 6a – 7c - 8b – 9a – 10c. Phần II : Bài 1 : Tóm tắt : V 1 = V 2 = 10 -2 m 3 ; µ = 2.10 -3 kg/mol ; p 1 = p 2 = 50 atm = 50.1,013.10 5 Pa. t 1 = 7 0 C ⇒ T 1 = 280 K ; t 2 = 17 0 C ⇒ T 1 = 290 K ⇒ Δm = ? Giải: Áp dụng phương trình Clapeyron – Mendeleev cho khối khí trước và sau khi nung : * Trước khi nung : p 1 V 1 = 1 1 RT m µ 0435,0 280.31,8 10.10.013,1.50 10.2 25 3 1 11 1 ===⇒ − − RT Vp m µ kg * Sau khi nung : p 2 V 2 = 2 2 RT m µ 0420,0 290.31,8 10.10.013,1.50 .10.2 25 3 2 22 2 ===⇒ − − RT Vp m µ kg Δm = m 1 – m 2 = 1,5.10 -3 kg . Bài 2 : Tóm tắt: V 1 = 3.10 -3 m 3 ; p 1 = 2.10 5 N/m 2 ; T 1 = 300K (1)  (2) :V 1 =V 2 ; T 2 = 600K a. V 3 = ? (2)  (3) : p 2 = p 3 ; T 3 = 900K b. A = ? c.Vẽ đồ thị ? Giải: a. Áp dụng định luật Sáclơ cho quá trình đẳng tích: 55 1 2 12 2 2 1 1 10.4 300 600 10.2 ===⇒= T T pp T p T p N/m 2 Áp dụng định luật Gay Lussac cho quá trình đẳng áp : 33 2 3 23 3 3 2 2 10.5,4 600 900 10.3 −− ===⇒= T T VV T V T V m 3 b. Áp dụng nguyên lý I NĐLH để tính công A 1 , A 2 : *Quá trình đẳng tích : A 1 = p (V 2 – V 1 ) = 0. *Quá trình đẳng áp : A 2 = p 2 ( V 3 – V 4 ) = 4.10 5 (4,5.10 -3 -3.10 -3 ) = 600 J. A = A 1 + A 2 = 600 J. . ĐÁP ÁN ĐỀ KT HK2 10 CB 2 Phần I : 1b - 2d - 3c - 4b – 5c – 6a – 7c - 8b – 9a – 10c. Phần II : Bài 1 : Tóm tắt : V 1 = V 2 = 10 -2 m 3 ; µ = 2 .10 -3 kg/mol. tọa độ (p , T). ĐÁP ÁN ĐỀ KT HK2 10 CB 1 Phần I : 1C – 2B – 3B – 4D – 5C – 6D – 7B – 8B – 9A – 10C Phần II : Bài 1 : W đ = 22 /10 4,0 202 2 2 1 sm x m W

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan