Dai so 8 Chuong III PT bat nhat

34 434 0
Dai so 8 Chuong III PT bat nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại số 8 - HKII Ngày sọan :……/… /……… Ngày dạy :……/… /………. PPCT : 41 Tuần :……. CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( 17 tiết – Lý thuyết : 10 – LT : 7) §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I.Mục tiêu: - Bước đầu làm quen khái niệm phương trình, giải phương trình. II.Chuẩn bị: III.Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 I. Phương trình một ẩn: -GV nêu ví dụ bài toán: tìm x, biết 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 -GV giới thiệu các thuật ngữ “ phương trình”, “ẩn”, “vế trái”, “vế phải”. -HS nêu khái niệm phương trình SGK tr5. -HS làm ?1 SGK tr5 -HS làm ?2 SGK tr5 -GV hướng dẫn HS dựa vào kết quả giới thiệu x = 6 là nghiệm của phương trình 2x + 5 = 3(x – 1) + 2. -HS làm ?3 SGK tr6 -HS đọc và ghi nhớ phần chú ý. Hoạt động 2 ?1 SGK tr5: VT = 2x + 5 VP = 3(x – 1) + 2 ?2 SGK tr5: Khi x = 6, ta có: VT = 2.6 + 5 = 17 VP = 3.(6 – 1) + 2 = 17 Suy ra : VT = VP ?3 SGK tr6: 2(x + 2) – 7 = 3 – x a) Khi x = -2, ta có : 2(-2 + 2) – 7 = 3 – (-2) - 7 = 5 (vô lý) x = -2 không thỏa mãn phương trình. b) Khi x = 2, ta có : 2(2 + 2) – 7 = 3 - 2 1 = 1 (thỏa mãn) x = 2 là nghiệm phương trình. Trang 1 Đại số 8 - HKII II. Giải phương trình: -GV giới thiệu định nghĩa tập nghiệm của phương trình, kí hiệu, giải phương trình. (SGK tr6) -HS làm ?4 SGK. Hoạt động 3 III. Phương trình tương đương: -GV đưa ra ví dụ về hai phương trình tương đương. -HS đọc phần tổng quát hai phương trình tương đương. D – CỦNG CỐ - Làm bài 1, 4, 5 SGK tr6, 7 E- HƯỚNG DẪN LÀM BTVN - Làm bài 1, 2, 6 SBT tr3,4. IV. Rút kinh nghiệm : Trang 2 Đại số 8 - HKII Ngày sọan :……/… /……… Ngày dạy :……/… /………. PPCT : 42 Tuần :……. § 2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN- CÁCH GIẢI I.Mục tiêu: - Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. - Nắm được qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và vận dụng chúng vào giải PT bậc nhất. II.Chuẩn bị: III.Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 1. Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn : -Gv giới thiệu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, cho ví dụ mẫu: 2x – 1 = 0 ; 3 – 5y = 0 -HS cho ví dụ -HS sửa bài tập 7 tr10 SGK Hoạt động 2 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình: -GV nhắc lại tính chất của đẳng thức số: * Tính chất1: “ Nếu a=b thì a+c=b+c. Ngược lại nếu a + c = b + c thì a = b” -HS làm ví dụ. Tìm x, biết : a) x – 4 = 0. b) 5 + x = 0 c) 0,5 – x = 0 -HS phát biểu quy tắc chuyển vế SGK tr8. * Tính chất2: “ Nếu a=b thì ac=bc. Ngược lại nếu ac = b c thì a = b” -HS làm ví dụ. Tìm x, biết : a) 2x = 1 b) 2 3 = x c) -2,5x = 0 -HS phát biểu quy tắc chuyển vế 7 tr10 SGK: a) 1 + x = 0 (a = 1 ; b = 1) c) 1 – 2t = 0 (a = -2 ; b = 1) d) 3y = 0 ( a = 3 , b = 0) a) x = 4 b) x = -5 c) x = 0,5 Trang 3 Đại số 8 - HKII SGK tr8. D – CỦNG CỐ - Làm bài 33,34,35 E- HƯỚNG DẪN LÀM BTVN - Làm bài IV. Rút kinh nghiệm : Trang 4 Đại số 8 - HKII Ngày sọan :……/… /……… Ngày dạy :……/… /………. PPCT :…………Tuần :……. §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ DẠNG ax+b = 0 I.Mục tiêu: - Học sinh vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi phương trình về dạng ax+b = 0 hoặc ax = b - Rèn kỹ năng trình bày - Nắm vững phương pháp giải phương trình II.Chuẩn bị: - Học sinh làm bài tập ở nhà – đọc bài trước - GV chuẩn bị nội dung bài giảng III.Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: “kiểm tra bài cũ” - GV hướng dẫn BT 8d sau khi giảng xong yêu cầu HS giải thích các bước thực hiện - BT 9C (làm theo nhóm) cử đại diện lên bảng giải Hoạt động 2: - HS tự giải PT : 2x-(5-3x) = 3(x+2) - Hãy thử nêu các bước giải - Giải PT : 5 2 3 5 1 3 2 x x x − − + = + Hoạt động 3: áp dụng 1.Cách giải: - VD 1 : 2x-(5-3x) = 3(x+2) ⇔ 2x - 5 + 3x = 3x + 6 ⇔ 2x + 3x = 6 + 5 ⇔ 5x = 11 11 x= 5 ⇔ PT có tập nghiệm { } 5S = - VD 2 : 5 2 3 5 1 3 2 5 2 2 3 5 3 2 8 2 5 5 3 2 16 4 15 15 6 6 x x x x x x x x x − − + = + − + − ⇔ = − − ⇔ = − − ⇔ = ⇔ 16x – 4 = 15 - 15x ⇔ 16x-15x = 15 + 4 ⇔ 31x = 19 19 31 x ⇔ = Trang 5 Đại số 8 - HKII - 1 HS lên bảng giải (cả lớp cùng giải) 2 (3 1)( 2) 2 1 11 3 2 2 x x x − + + − = Hoạt động 4: chú ý Giải các PT sau: a/. x+1 = x-1 b/. 2(x+3) = 2(x-4) + 14 Hoạt động 5: củng cố a/. BT 10 b/. BT 11C c/. BT 12C - BT về nhà: 11, 12, 13 còn lại PT có tập nggiệm 19 31 S   =     2. Áp dụng: Giải PT: 2 (3 1)( 2) 2 1 11 3 2 2 x x x − + + − = Chú ý: 1) Hệ số ẩn bằng 0 a/. x+1 = x-1  0x = -2 phương trình vô nghiệm S = b/. 2(x + 3) = 2(x - 4) + 14 ⇔ 2x + 6 = 2x – 8 + 14 ⇔ 2x+2x = 6-6 ⇔ 0x = 0 Pt đúng với mọi số thực x hay S = R IV. Rút kinh nghiệm : Trang 6 Đại số 8 - HKII Ngày sọan :……/… /……… Ngày dạy :……/… /………. PPCT :…………Tuần :……. §. LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - thông qua các BT, HS tiếp tụ củng cố và rèn luyện kỹ năng giải PT. Trình bày giải II.Chuẩn bị: - Học sinh làm bài tập ở nhà - GV chuẩn bị nội dung luyện tập III.Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: “kiểm tra bài cũ” a/.HS lên bảng giải bài 12b b/.HS lên bảng giải bài 13 - lưu ý: sai vì bạn chia 2 vế cho x Hoạt động 2: - 1HS lên bảng giải bài 17f - 1HS lên bảng giải bài 18a - GV: sửa BT 19 (sau khi cho HS phân tích yêu cầu đề bài ) - GV: hướng dẫn cho cách tìm đk để PT được xác định - Nêu cách tìm x để: 2(x-1)- 3(2x-1) ≠ 0 BT 13 a/. Sai vì x= 0 là nghiệm của PT b./. x(x+2)= x(x+3) ⇔ x 2 + 2x = x 2 +3x ⇔ x 2 + 2x - x 2 - 3x = 0 ⇔ -x = 0  x= 0 Tập nghiệm của PT { } 0S = BT 17f (x-1) - (3x-1) = 9-x ⇔ …… ⇔ 0x = 9 Pt vô nghiệm hay S = φ BT 18a 2 1 3 2 6 x x x x + − = − BT 19: Chiều dài của hình chữ nhật x + x + 2 (m) Diện tích của hình chữ nhật 9(x + x + 2) Ta có PT: 9(x + x + 2) = 144 Giải ra x = 7 Áp dụng 1/. Tìm đk x để PT sau đây được xác định – rồi giải PT 3 2 0 2( 1) 3(2 1) x x x + = − − + Trang 7 Đại số 8 - HKII - Tìm giá trị của k sao cho PT: (2x+1).(9x+2k) - 5(x+2k) = 40 Có nghiệm = 2 Có 2 (x-1)- 3 (2x+1) = 0 …. ⇔ 5 4 x = − .Do đó 5 4 x ≠ − thì giá trị PT được xác định 2/. Vì x =2 là nghiệm của PT : (2.2+1).(9.2+2k) - 5 (2+2)=40 ⇔ ………. ⇔ ………. ⇔ 10x = -30 ⇔ k = -3 IV. Rút kinh nghiệm : Trang 8 Đại số 8 - HKII Ngày sọan :……/… /……… Ngày dạy :……/… /………. PPCT :…………Tuần :……. §4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I.Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là một phương trình tích và biết cách giải Pt tích dạng A(x).B(x) = 0 - Biến đổi một PT thành PT tích để giải - Tiếp tục củng cố phân tích một đa thức thành nhân tử II.Chuẩn bị: - Học sinh xem bài học trước - GV chuẩn bị nội dung bài giảng III.Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: “kiểm tra bài cũ” Phân tích thành nhân tử 2 2 2 2 / 5 / 2 ( 1) ( 1) / 5 6 a x x b x x x c x x + − − − − + Hoạt động 2: “giới thiệu dạng PT tích” - GV: yêucầu 5 HS mỗi em cho ví dụ về 1 PT tích - HS áp dụng giải các PT sau / (5 ) 0a x x + = / 2 ( 3) 5( 3 0b x x x − + − = 3 / 2 0c x x x + + = 2 /(4 2)( 1) 0d x x+ + = - HS nhận xét x 2 + 1 ? 1. Phương trình tích và cách giải: - PT tích : A(x).B(x) = 0 ⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 - VD: giải PT / (5 ) 0a x x + = ⇔ x = 0 hoặc 5 + x = 0 1/. x = o 2/. 5+x =0  x = -5 Tập nghiệm của PT: { } 0; 5S = − / 2 ( 3) 5( 3 0b x x x − + − = ⇔ (x-3).(2x+5) = 0 ⇔ x-3 = 0 x = 3 ⇔ 2x+5  5 2 x = − Vậy tập nghiệm của PT: 5 3, 2 S   = −     3 2 / 2 0 ( 2 1) 0 ( 1) 0 0 c x x x x x x x x x + + = ⇔ + + = ⇔ + = ⇔ = Hoặc 2 ( 1) 0 1 0 1x x x + = ⇔ + = ⇔ = − Pt có 2 nghiệm { } 0, 1S = − 2 /(4 2)( 1) 0d x x+ + = ⇔ 4 2 0x + = hoặc 2 1 0x + = Trang 9 Đại số 8 - HKII - Hướng dẫn BT về nhà: 21b, 21d, 23, 24, 25 1/. 4 2 0x + = ⇔ 1 2 x = − 2/. 2 1 0x + = Do x 2 ≥ 0 ∀x∈R nên x 2 +1 > 0 Vậy PT x 2 +1 = 0 vô nghiệm Do đó PT có nghiệm 1 2 S   = −     - BTVN: 21bd, 23, 24, 25(SGK) IV. Rút kinh nghiệm : Trang 10 [...]... 24 + = 20 100 18 x = 300 Vy s tm thm len m xớ nghip phi dt theo hp ng l 300 tm Gi mt hc sinh c Lm bng túm tt Bi tp 46 trang 32 D nh Thc hin Quóng ng Vn tc x 48 48 48 x 48 48 + 6 = 54 Thi gian x 48 1 x 48 54 Gi x km l quóng ng AB (x > 48) Theo bi ta cú phng trỡnh : x x 48 1 = 1+ + 48 54 6 x 7 x 48 = 48 6 54 x 56 x 48 = 48 54 54(x 56) = 48( x 48) Trang 27 i s 8 - HKII 54x 48x = 3021 2301... 1 2 7x 3x + 8 (x + 8) = 0 + 1 2 7x x = 8 3x + 8 + 2 7 x =0 2 7x x = 8 4 x + 10 = 0 x = 8 (tha KX) x = 5 2 5 Vy S = ;8 2 Bi 53 trang 34 Thờm 2 vo mi v v bin i nh sau : Trang 31 i s 8 - HKII Gi mt hc sinh c bi 54, hc sinh lp bng túm tt Lp phng trỡnh x +1 x + 2 x + 3 x + 4 + 1 + + 1 = + 1 + + 1 9 8 7 6 x + 10 x + 10 x + 10 x + 10 + =0 9 8 7 6 1 1 1 1 (... phng trỡnh 2 x+2 2 Trang 20 x 3 + 2 x 1 = x+2 x+2 i s 8 - HKII x 1 1 = 2( x 1) = x + 1 x = 4 x+2 2 1 Vy phõn s ban u l 4 Bi 35 trang 25 Gi s hc sinh ca c lp l x, x nguyờn dng x 8 Thỡ s hc sinh gii ca lp 8A hc kỡ I l : , hc kỡ II l : Ta cú phng trỡnh : x +3 8 x 20 +3= x x = 40 8 100 Lp 8A cú 40 hc sinh - Hng dn bi 36 SGK 26 PT : (KQ : x = 84 ) x x/6 x/12 x/7 5 x/2 4 IV Rỳt kinh nghim : Chỳ ý iu... 2x) = 8x2 + x 300 3 100x + 8x2 = 8x2 + x 300 101x = 303 x=3 2(1 3x ) 2 + 3x 3(2x + 1) Cho mt hc sinh nờu =7 b/ 5 10 4 cỏch gii (quy ng v 8( 1 3x) 2(2 + 3x) = 140 15(2x + 1) kh mu) 8 24x 4 - 6x = 140 30x 15 0x = 121 Vy phng trỡnh vụ nghim 5x + 2 8x 1 4 x + 2 Lm nh cõu b = 5 x = 2 c/ 6 3 5 3x + 2 3x + 1 5 5 = 2x + x = d/ 2 6 3 6 Lm bi tp 51 trang 33 a/ (2x + 1)(3x 2) = (5x 8) (2x... x + Qui ng 2 v ca PT : x 2 2 + 2 x 2 x( x + 1) x 2 +1 =0 + Kh mu ta c PT : x2 +2x -2x( x2 +1) = 0 x2 +2x -2x3 -2x = 0 x2 2x3 = 0 x2(1-2x) = 0 x2 = 0 x = 0 1 1 2x = 0 x = 2 ( thoả mãn k) + Tp nghim S = {0 ; ẵ} VD 3 : x2 4 3 + 2x = x 2 + KX : x 0 + Qui ng 2 v ca PT : x2 4 3 + 2x = x 2 + Kh mu ta c PT : (x2 4)2 = (3 + 2x)x 2x2 8 = 3x + 2x2 2x2 3x 2x2 = 8 - 3x = 8 x = - ( tha KX... dung bi dy III. Ni dung: Hot ng ca GV Hot ng ca hc sinh Hot ng 1: m u 1/ VD: 1 1 - GV: gii thiu dng PT cú n a) x + = 1+ x +1 x 1 mu b) * Cho HS c phn chỳ ý trong SGK Hot ng 2 : tỡm iu kin xỏc nh - GV : vi x = 2 cú th l nghim PT ny khụng? 2x + 1 =1 x2 - Tỡm k xỏc nh ca PT : 2 1 = 1+ x 1 x+2 - GV: yờu cu HS thc hin cỏc bc gii PT trong vớ d x x 2x + = 2 ( x 3) 2 x + 2 ( x 3) ( x + 1) L cỏc PT cha n ... phng trỡnh: VD1: tỡm k xỏc nh ca PT a) 2x +1 =1 x2 Vi x-2=0 x=2.Vy kx ca PT l x2 b) 2 1 = 1+ x 1 x+2 Cú x - 1 = 0 x = 1 x + 2 = 0 x = -2 Vy kx ca PT l x 1 v x -2 3/ Gii PT cha n mu : - cỏc bc gii (SGK) - gii PT: x x 2x + = (1) 2 ( x 3) 2 x + 1 ( 2 x + 1) ( x 3) kx: x -1 v x 3 (1) Trang 13 x ( x + 1) + x ( x 3) 4x = x ( x + 1) ( x 3) 2 ( x + 1) ( x 3) i s 8 - HKII x( x + 1) + x ( x + 3)... 14 Trang 26 i s 8 - HKII Lm bi tp 44 trang 31 Gi a l s bi im 4 (x N ) n = 2 + n + 10 + 12 + 7 + 6 + 4 + 1 = 42 + x 1.0 + 2.0 + 6 + 4 x + 50 + 72 + 49 + 48 + 36 + 10 42 + x 271 + 4 x 0,06 = 42 + x 4 x + 271 = 6,06( x + 42) x =8 x= Gi 1 hc sinh c , 1 em lờn túm tt bng bng Vy s bi im 4 l 8 bi Lm bi 45 trang 31 Hp ng x Tng s thm Thc hin x + 24 x + 24 18 x 20 Nng sut/ngy Thi gian 20 18 Gi x l tng s thm... 120(x 9) = 90x + 60 x = 38 Vy theo k hoch cụng ty phi may 38 90 = 3420 (chic ỏo) Hot ng 4 : Lm bi tp (6p) Bi 37 SGK 30 - Túm tt bi 9 h 30 phỳt - Yờu cu HS in vo bng - HS in vo bng Trang 23 i s 8 - HKII v (Km/h) x ( x > 0) x + 20 t (h) Xe mỏy ễ tụ Phng trỡnh : = - HS t gii tip Dn dũ : (2p) - Bi tp v nh : 37- 38- 39-40-41-44 SGK 30-31 IV Rỳt kinh nghim : Trang 24 S (Km) i s 8 - HKII Ngy san :/ / Ngy... Qui ng 2 v ca PT : Trang 16 i s 8 - HKII x 2 + 2 5 x 1 = 2x 10 BT 2 : x 2 x +2 = x +2 x 2 5( x 2 + 2) x(5 x 1) = 10 x 10 x + Kh mu ta c PT : 5(x2 + 2) = x(5x 1) 5x2 + 10 = 5x2 5x 5x2 - 5x2 + 5x = - 10 5x = - 10 x = -2 ( tha KX) Tp nghim S ={ - 2} BT 2 : x 2 x +2 = x +2 x 2 + KX : x 2 + Qui ng 2 v ca PT : ( x 2)( x 2) ( x +2)( x +2) = ( x +2)( x 2) ( x 2)( x +2) + Kh mu ta c PT : (x 2)(x . đồng 2 vế của PT : 2 4 3 2 2 x x x − + = + Khử mẫu ta được PT : (x2 – 4)2 = (3 + 2x)x ⇔ 2x2 – 8 = 3x + 2x2 ⇔ 2x2 – 3x – 2x2 = 8 ⇔ - 3x = 8 ⇔ x = - ( thỏa. Trang 3 Đại số 8 - HKII SGK tr8. D – CỦNG CỐ - Làm bài 33,34,35 E- HƯỚNG DẪN LÀM BTVN - Làm bài IV. Rút kinh nghiệm : Trang 4 Đại số 8 - HKII Ngày sọan

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan