LUYỆN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG

7 4.4K 65
LUYỆN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1 Hình học 7 LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP HÌNH HỌC 7 HÌNH HỌC 7 PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CHÂU PHÚ Trang 2 Hình học 7 LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) để ΔABC=ΔDEF A B C D E F Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông là: 1.Cạnh góc vuông-cạnh góc vuông 2.Cạnh góc vuông- góc nhọn kề 3.Cạnh huyền- góc nhọn 4.Cạnh huyền- cạnh góc vuông ΔABC có: µ µ 90A D = = ° AC = DF Bổ sung: AB = DE hoặc BC = EF hoặc µ µ C F = Thì ΔABC=ΔDEF ΔDEF và BT 64/136 BT 64/136 BT 64/136 BT 64/136 Cho hình vẽ: Trang 3 Hình học 7 LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP BT 65/137 BT 65/137 Cho tam giác ABC cân tại A (Â < 90 0 ). Vẽ BH vuông góc với AC (H AC), CK vuông góc với AB (K AB). a) Chứng minh rằng AH=AK. b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A. ∈ ∈ GT: ( ) ( ) BH AC H AC CK AB K AB ⊥ ∈ ⊥ ∈ KL: a. CM: AH = AK { } .b I BH CK= ∩ CM: AI là tia phân giác của góc A A x y B C 0 c m 6 5 4 3 2 1 H 0 c m 6 5 4 3 2 1 K ABC ∆ µ ( ) 90A < ° cân tại A BT 64/136 BT 64/136 BT 64/136 BT 64/136 Trang 4 Hình học 7 LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP A B C H K I GT: cân tại A, ABC ∆ µ ( ) 90A < ° ( ) ( ) BH AC H AC CK AB K AB ⊥ ∈ ⊥ ∈ KL: a. CM: AH = AK { } .b I BH CK = ∩ CM: AI là tia phân giác của góc A Chứng minh BT 65/137 BT 65/137 a. AH = AK. THẢO LUẬN NHÓM THẢO LUẬN NHÓM Thời gian: 2 phuùt 30 giaây BT 64/136 BT 64/136 BT 64/136 BT 64/136 HẾT GIỜ Trang 5 Hình học 7 LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP A B C H K I GT: cân tại A, ABC ∆ µ ( ) 90A < ° ( ) ( ) BH AC H AC CK AB K AB ⊥ ∈ ⊥ ∈ KL: a. CM: AH = AK { } .b I BH CK = ∩ CM: AI là tia phân giác của góc A BT 65/137 BT 65/137 Chứng minh a. AH = AK. 1 2 Xét hai tam giác vuông: ABH và ACK ta có: ( )AB AC gt = Góc A là góc chung Nên ( )ABH ACK ch gn ∆ = ∆ − Suy ra AH = AK (2 cạnh tương ứng) b. AI là tia phân giác của góc A BT 64/136 BT 64/136 BT 64/136 BT 64/136 Suy ra Xét hai tam giác vuông: AIK và AIH ta có: ( )AK AH cmt = Cạnh AI là cạnh chung Nên ( )AIK AIH ch cgv ∆ = ∆ − · · IAK IAH = (hai góc tương ứng) Vậy AI là tia phân giác của góc A Trang 6 Hình học 7 LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP * DẶN DÒ: * DẶN DÒ: - Ôn lại các kiến thức đã học. -Xem và làm lại các bài tập đã giải. -Làm bài tập 66 trang 137. - Chuẩn bị “ Thực hành ngoài trời”. Dụng cụ: + Ba cọc tiêu mỗi cọc khoảng 1,2m. + Một giác kế. + Một thước đo. * HƯỚNG DẪN BT 66 * HƯỚNG DẪN BT 66 A B C M D E ∆ = ∆ ADM AEM ∆ = ∆BDM CEM ∆ = ∆ABM ACM ( )−ch gn ( )−ch cgv (C-C-C) Trang 7 Hình học 7 LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH . bằng nhau (về cạnh hay về góc) để ΔABC=ΔDEF A B C D E F Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông là: 1.Cạnh góc vuông- cạnh góc vuông 2.Cạnh góc vuông- . 7 LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP HÌNH HỌC 7 HÌNH HỌC 7 PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CHÂU PHÚ Trang 2 Hình học 7 LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan