Đề thi học phần 2

11 625 3
Đề thi học phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI MÔN TOÁN RỜI RẠC Thời gian: 90 phút (Sinh viên không được xem tài liệu) Câu 1. Kiểm tra suy luận sau đây bằng 2 cách khác nhau: p → (q → r) ¬ q → ¬ p p ---------------- ∴ r Câu 2. (a) Hãy tính số dãy 6 bit khác nhau trong đó số bit 1 là một số chẵn. (b) Cho n là một số nguyên dương. Tính số dãy n bit khác nhau trong đó số bit 1 là một số chẵn. Câu 3. Cho X = {a,b,c,d,e}. (a) Tìm một quan hệ thứ tự trên X sao cho a là phần tử nhỏ nhất, d và e là 2 phần tử tối đại. (b) Hỏi có bao nhiêu quan hệ thứ tự trên X thỏa điều kiện được yêu cầu trong câu (a). Câu 4.Tìm công thức dạng chính tắc và các công thức đa thức tối tiểu của hàm Bool f(x,y,z,t) có bảng giá trị như sau: x y z t f 1 1 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 0 1 0 0 1 0 1 0 1 1 0 1 1 0 0 0 1 1 1 0 1 0 0 0 0 1 0 0 1 1 1 0 1 0 1 1 0 1 1 1 1 1 0 0 0 1 1 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 Câu 5. Tính số các hàm Bool theo 3 biến f(x,y,z) thỏa điều kiện f(x,y,z) = f(x,z,y) = f(y,x,z) với mọi x, y, z. ----------------------------------- Câu 1. Cho biểu thức logic E theo 4 biến p, q, r, s như sau: A = (p → (¬ q ∨ r) ∧ ¬ s ) ∧ (¬ s → ¬ r ∧ p ) Hãy rút gọn biểu thức A và tìm các giá trị của các biến p, q, r, s để cho A = 1. Câu 2. Cho n là một số nguyên dương và đặt Sn = {1, 2, . . ., n}. (a) Tính số tập hợp con của Sn chứa ít nhất một số chẵn trong trường hợp n = 14 và trong trường hợp n = 15. (b) Tính số tập hợp con của Sn chứa ít nhất một số chẵn trong trường hợp tổng quát (n tùy ý). Câu 3. (a) Nêu lên định nghĩa về quan hệ thứ tự trên một tập hợp và cho một ví dụ. (b) Cho X = {a, b, c, d, e}. Tìm tất cả các quan hệ thứ tự trên X thỏa mãn điều kiện: a là phần tử nhỏ nhất và e là phần tử lớn nhất. Câu 4. Tìm công thức dạng chính tắc và các công thức đa thức tối tiểu của hàm Bool f(x,y,z,t) có bảng giá trị như sau: x y z t f 0 0 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 1 0 1 0 0 1 1 0 0 1 0 0 1 0 1 0 1 0 0 1 1 0 0 0 1 1 1 0 1 0 0 0 0 1 0 0 1 1 1 0 1 0 1 1 0 1 1 1 1 1 0 0 1 1 1 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 Câu 5. Cho X = {x 1 , x 2 , . . ., xn} là một tập hợp hữu hạn có n phần tử. Giả sử R là một quan hệ thứ tự trên X. Hãy viết một thuật toán tìm tất cả các phần tử tối đại của X theo quan hệ thứ tự R. Câu 1: Xét các vị từ theo biến nguyên sau đây: p(x) : x 2 – 5x + 6 = 0 q(x) : x 2 – 4x – 5 = 0 r(x) : x > 0 us(x, y) : “x là ước số của y” Hãy xác định chân trị của các mệnh đề sau đây: (a) ∀ x : p(x) → r(x). (b) ∃ x : q(x) → r(x). (c) ∀ y, ∃ x : us(x,y). (d) ∃ y, ∀ x : us(x,y). Câu 2: Cho m và n là các số nguyên dương. Tính số dãy bit gồm n bit thỏa điều kiện sau đây: Tổng số bit 1 ở các vị trí chẳn ít nhất là bằng m. Hãy tính số dãy bit theo điều kiện trên trong trường hợp n = 32, m = 8. Câu 3: (a) Nêu lên định nghĩa về biểu đồ Hasse của một tập hợp X có thứ tự (tức là có một quan hệ thứ tự đang được xét trên X). Vẽ biểu đồ Hasse của tập P({a,b,c}) theo quan hệ thứ tự ⊂, trong đó P({a,b,c}) là tập hợp gồm tất cả các tập hợp con của {a,b,c}. (b) Nếu trên tập hợp P({a,b,c}) ta xét quan hệ thứ tự ⊃ thì biểu đồ Hasse có dạng như thế nào? Khi đó hãy cho biết phần tử “lớn nhất” và phần tử “nhỏ nhất” là gì? Câu 4: Cho một hàm Bool f(x,y,z,t) theo 4 biến x, y, z, t. Giả sử f có biểu đồ Karnaugh như sau: 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Hãy tìm công thức dạng nối rời chính tắc và các công thức đa thức tối tểu của hàm Bool f. Câu 5: Cho X là một tập hợp có n phần tử. Tính số quan hệ 2 ngôi trên X có tính chất phản xạ và có tính chất đối xứng. Câu 1: Xét các vị từ theo biến nguyên sau đây: p(x) : x 2 – 5x + 6 = 0 q(x) : x 2 – 4x – 5 = 0 r(x) : x > 0 us(x, y) : “x là ước số của y” Hãy xác định chân trị của các mệnh đề sau đây: (a) ∀ x : q(x) → ¬ r(x). (b) ∃ x : p(x) → ¬ r(x). (c) ∀ x, ∃ y : us(x,y). (d) ∃ x, ∀ y : us(x,y). Câu 2: Một lớp học có 12 học sinh giỏi văn hay giỏi toán trong đó có 2 học sinh giỏi cả 2 môn (Văn và Toán) và có 8 học sinh giỏi Toán. (a) Hỏi có bao nhiêu học sinh chỉ giỏi Văn mà không giỏi Toán. (b) Giả sử ta phải chọn 2 tổ học sinh để đại diện đi thi học sinh giỏi: tổ học sinh giỏi Văn và tổ học sinh giỏi Toán, mỗi tổ gồm có 4 người và mỗi học sinh được chọn đi thi chỉ tham gia vào một tổ mà thôi. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 2 tổ học sinh như thế? Câu 3: (a) Nêu lên định nghĩa về phần tử nhỏ nhất và phần tử tối tiểu trong một tập hợp X theo một quan hệ thứ tự R. Cho một ví dụ minh họa. (b) Giả sử X = {x 1 , x 2 , . . ., xn} là một tập hợp hữu hạn có n phần tử và R là một quan hệ thứ tự trên X. Viết thuật toán tìm phần tử tối tiểu và phần tử nhỏ nhất (nếu có) của X theo quan hệ thứ tự R. Câu 4: Cho một hàm Bool f(x,y,z,t) theo 4 biến x, y, z, t. Giả sử f có biểu đồ Karnaugh như sau: 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Hãy tìm công thức dạng nối rời chính tắc và các công thức đa thức tối tểu của hàm Bool f. Câu 5: Cho X là một tập hợp có n phần tử. Tính số quan hệ 2 ngôi trên X có tính chất chất đối xứng nhưng không có tính chất phản xạ. Câu 1. Kiểm tra suy luận sau đây bằng 2 cách khác nhau: p → (q → r) ¬ p → s q ¬ r ---------------- ∴ s Câu 2. Một lớp học có 14 học sinh giỏi văn hay giỏi toán trong đó có 10 học sinh giỏi Toán và có 8 học sinh giỏi Văn. (a) Hỏi có bao nhiêu học sinh chỉ giỏi Văn mà không giỏi Toán. (b) Giả sử ta phải chọn 2 tổ học sinh để đại diện đi thi học sinh giỏi: tổ học sinh giỏi Văn và tổ học sinh giỏi Toán, mỗi tổ gồm có 4 người và mỗi học sinh được chọn đi thi chỉ tham gia vào một tổ mà thôi. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 2 tổ học sinh như thế? Câu 3. Cho X = {a, b, u, v}. (a) Tìm một quan hệ thứ tự trên X sao cho a và b là các phần tử tối tiểu nhưng không tối đại, u và v là các phần tử tối đại nhưng không tối tiểu. (b) Hỏi có bao nhiêu quan hệ thứ tự trên X thỏa điều kiện được yêu cầu trong câu (a). Câu 4. Tìm công thức dạng chính tắc và các công thức đa thức tối tiểu của hàm Bool f(x,y,z,t) có bảng giá trị như sau: x y z t f 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 0 1 0 0 1 0 1 0 1 1 0 1 1 0 0 0 1 1 1 0 1 0 0 0 0 1 0 0 1 1 1 0 1 0 1 1 0 1 1 1 1 1 0 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 0 Câu 5. Cho X là một tập hợp hữu hạn và R là một quan hệ thứ tự trên X. Chứng minh rằng X có ít nhất một phần tử tối tiểu. Hỏi có phải trong X luôn luôn có phần tử nhỏ nhất không? Câu 1: (a) Phát biểu một nguyên lý qui nạp dùng để chứng minh mệnh đề có dạng: ∀ n ≥ 1 : p(n) trong đó p(n) là một vị từ theo biến số tự nhiên n. (b) Hãy dùng nguyên lý qui nạp để chứng minh công thức dưới đây đúng đối với mọi số nguyên dương n: Trong công thức trên, ký hiệu C(n,k) là số tổ hợp n chọn k. Câu 2: Cho m và n là các số nguyên dương. Tính số dãy bit gồm n bit thỏa điều kiện sau đây: Tổng số bit 1 ở các vị trí chẳn là một số chẳn. Hãy tính số dãy bit theo điều kiện trên trong trường hợp n = 32, m = 8. Câu 3: (a) Trên tập hợp số tự nhiên N ta xét một quan hệ 2 ngôi R được định nghĩa như sau: a R b ⇔ ∃ n ∈ N : b.n = a Chứng minh rằng quan hệ R là một quan hệ thứ tự trên N. (b) Đặt D = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30}. Trên tập hợp D ta cũng xét một quan hệ R định nghĩa như trong phần (a). Hỏi R có phải là một quan hệ thứ tự trên D không? Nếu có thì hãy vẽ biểu đồ Hasse và cho biết phần tử nhỏ nhất và phần tử lớn nhất trong D theo thứ tự R. Câu 4: Cho một hàm Bool f(x,y,z,t) theo 4 biến x, y, z, t. Giả sử f có biểu đồ Karnaugh như sau: 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Hãy tìm công thức dạng nối rời chính tắc và các công thức đa thức tối tểu của hàm Bool f. Câu 5: Tìm một hàm Bool f(x,y,z,t) thỏa điều kiện: Nếu x+y+z+t là một số chẳn thì f(x,y,z,t) = 0. Tính số các hàm Bool thỏa mãn điều kiện trên. Câu 1: (a) Phát biểu một nguyên lý qui nạp dùng để chứng minh mệnh đề có dạng: ∀ n ≥ 0 : p(n), trong đó p(n) là một vị từ theo biến số tự nhiên n. (b) Hãy dùng nguyên lý qui nạp để chứng minh phát biểu p(n) sau đây là đúng đối với mọi số tự nhiên n: p(n) : Nếu tập hợp X có n phần tử thì số các tập hợp con của X là 2 n Câu 2: Cho m và n là các số nguyên dương. Tính số dãy bit gồm n bit thỏa điều kiện sau đây: Tổng số bit 1 ở các vị trí chẳn là một số lẻ. Hãy tính số dãy bit theo điều kiện trên trong trường hợp n = 32, m = 8. Câu 3: (a) Nêu lên định nghĩa về quan hệ 2 ngôi trên một tập hợp và định nghĩa của các tính chất: phản xạ, đối xứng và bắc cầu. Cho một ví dụ về một quan hệ 2 ngôi tập hợp các số nguyên có các tính chất phản xạ, đối xứng và bắc cầu. (b) Giả sử X là một tập hợp hữu hạn và R là một quan hệ 2 ngôi trên X được cho bằng cách liệt kê. Viết một thuật toán để kiểm tra xem R có tính chất bắc cầu hay không. Câu 4: Cho một hàm Bool f(x,y,z,t) theo 4 biến x, y, z, t. Giả sử f có biểu đồ Karnaugh như sau: 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Hãy tìm công thức dạng nối rời chính tắc và các công thức đa thức tối tểu của hàm Bool f. Câu 5: Tính số các hàm Bool f(x,y,z,t,u,v) thỏa điều kiện: Nếu số các bit 1 trong dãy bit (x,y,z,t,u,v) là một số nguyên tố thì f(x,y,z,t,u,v) = 0. Câu 1. Cho biểu thức logic E theo 4 biến p, q, r, s như sau: E = (¬ (¬ q ∨ r) ∨ s → ¬ p) ∧ (¬ s → ¬ r ∧ p ) Hãy rút gọn biểu thức E và tìm các giá trị của các biến p, q, r, s để cho E = 1. Câu 2. Cho n là một số nguyên dương và đặt Sn = {1, 2, . . ., n}. (a) Tính số tập hợp con của Sn chứa ít nhất một số lẻ trong trường hợp n = 11 và trong trường hợp n = 12. (b) Tính số tập hợp con của Sn chứa ít nhất một số lẻ trong trường hợp tổng quát (n tùy ý). Câu 3. (a) Nêu lên định nghĩa về quan hệ thứ tự trên một tập hợp và cho một ví dụ. (b) Cho X = {a, b, c, d, e}. Tìm tất cả các quan hệ thứ tự trên X thỏa mãn điều kiện: tập hợp các phần tử tối tiểu là {a, b} và tập hợp các phần tử tối đại là {c, d, e}. Câu 4. Tìm công thức dạng chính tắc và các công thức đa thức tối tiểu của hàm Bool f(x,y,z,t) có bảng giá trị như sau: x y z t f 0 0 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 0 1 0 0 1 0 1 0 1 0 0 1 1 0 0 0 1 1 1 0 1 0 0 0 0 1 0 0 1 1 1 0 1 0 1 1 0 1 1 1 1 1 0 0 0 1 1 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 Câu 5. Cho X là một tập hợp có n phần tử. Tính số quan hệ 2 ngôi trên X có tính chất chất đối xứng nhưng không có tính chất phản xạ. Câu 1: Kiểm tra suy luận sau đây: p ∧ q p → r ∧ q r → s ∨ t ¬ s ------------ ∴ t Câu 2: Trong một lớp có n (n > 5) học sinh, người ta muốn chia thành 2 tổ mà mỗi tổ phải có ít nhất là 3 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách phân chia? Tính số cách phân chia trong trường hợp n = 10. Câu 3: Biểu đồ Hasse của một cấu trúc thứ tự (hữu hạn) là gì? Dựa vào biểu đồ Hasse hãy liệt kê ra một quan hệ thứ tự R trên X = {1, 2, 3, 4} thỏa điều kiện: trong X có phần tử nhỏ nhất và có phần tử lớn nhất. Có bao nhiêu quan hệ thứ tự trên X thỏa điều kiện trên? Câu 4: Tìm công thức dạng chính tắc và các công thức đa thức tối tiểu của hàm Bool f(x, y, z, t) có bảng Karnaugh như sau: 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Câu 1: Cho biểu thức Logic E theo 4 biến sau : E= (p → [ (¬ q V r) Λ ¬s]) Λ [ ¬ s → (¬r Λ p) ] Xác định các giá trị của p, q, r, s để E =1 Câu 2: Chứng minh công thức sau : Câu 3: Lớp tin học có 21 sinh viên phải thực hiện 3 bài thực hành. Biết rằng tất cả các học sinh đều thực hành được ít nhất 1 bài, 5 học sinh không làm bài thứ nhất, 7 học sinh không làm bài thứ hai, 6 học sinh không làm bài thứ ba, và có 9 học sinh làm cả 3 bài. Hỏi có bao nhiêu học sinh chỉ làm 1 bài. Câu 4: Cho tập X = { 1,2,3,4}. Xét quan hệ hai ngôi R định nghĩa như sau: R = { (1,1) , (1,4), (2,2) , (2,3), (3,2), (3,3), (4,1) , (4,4) } (a) Biểu diễn quan hệ này dưới dạng ma trận và dạng biểu dồ Hasse (b) Quan hệ này có các tính chất gì ? tại sao ? (c) Kết luận gì về quan hệ này (tương đương hay thứ tự ). Câu 5: Cho hàm Bool f(a.b.c.d) thỏa : f -1 (1) = { 0101 , 0110 , 1000 , 1011 ] (a) Vẽ biểu đồ Karnaugh của f (b) Tìm các công thức đa thức tối tiểu của f (c) Vẽ mạch tổ hợp của f theo kết quả câu b. Câu 1: Cho biểu thức Logic E theo 4 biến p, q, r, s sau : E= (¬(¬ q V r) V s → ¬p ) Λ ( ¬ s → ¬ r Λ p) Hãy rút gọn biểu thức E và tìm các giá trị của p, q, r, s để E=0 Câu 2: Hãy kiểm tra suy luận sau: Nếu A được lên chức và làm việc nhiều thì A được tăng lương. Nếu được tăng lương A sẽ mua xe mới. Mà A không mua xe mới Vậy A không được lên chức hay A không làm việc nhiều Câu 3: (a) CM : / A ∪ B ∪ C/ = /A/ + /B/ + /C/ - /A∩B/ - /A∩C/ - /B∩C/ - /A∩B∩C/ (b) Lớp tin học có 21 sinh viên phải thực hiện 3 bài thực hành. Biết rằng tất cả các học sinh đều thực hành được ít nhất 1 bài, 5 học sinh không làm bài thứ nhất, 7 học sinh không làm bài thứ hai, 6 học sinh không làm bài thứ ba, và có 9 học sinh làm cả 3 bài. Hỏi có bao nhiêu học sinh chỉ làm 1 bài. Câu 4: Cho tập X = { 1,2,3,4}. Xét quan hệ hai ngôi R định nghĩa như sau: R = { (1,1) , (1,3), (2,2) , (2,4), (3,1) , (3,3), (4,2) , (4,4) } (a) Biểu diễn quan hệ này dưới dạng ma trận và dạng biểu dồ Hasse (b) Quan hệ này có các tính chất gì ? tại sao ? (c) Kết luận gì về quan hệ này (tương đương hay thứ tự ). Câu 5: Cho hàm Bool f(a.b.c.d) thỏa : f -1 (0) = { 0100 , 0000 , 0110 , 0010 ] (a) Vẽ biểu đồ Karnaugh của f (b) Tìm các công thức đa thức tối tiểu của f (c) Vẽ mạch tổ hợp của f theo kết quả câu b. Câu 1: Cho biểu thức Logic E theo 2 biến sau : E= [ ¬ (p V q) V [( ¬ p Λ q) V ¬ q ]] → [ ¬ (p Λ q)] Hãy rút gọn biểu thức E và tìm các giá trị của p, q để cho E =1 Câu 2: Hãy kiểm tra suy luận sau: Nếu B đi làm về muộn thì vợ anh rất giận dữ. Nếu A thường xuyên vắng nhà thì vợ anh rất giận dữ. Nếu vợ A hay vợ B giận dữ thì cô H là bạn bạn học của A và B sẽ nhận được lời than phiền. Mà H đã không nhận được lời than phiền Vậy B đi làm về sớm và A ít khi vắng nhà. Câu 3: N là 1 hằng số cho trước. Xác định giá trị của biến C sau khi thực hiện đoạn chương trình C:=0 ; For i:= 1 to N do For j:= 1 to N do For k:= j to N do C:= C+1; Câu 4: Cho tập X = { 1,2,3,4}. Xét quan hệ hai ngôi R định nghĩa như sau: R = { (1,1) , (1,2), (2,1) (2,2) ,(2,4), (3,3), (4,2) , (4,4) } (a) Biểu diễn quan hệ này dưới dạng ma trận và dạng biểu dồ Hasse (b) Quan hệ này có các tính chất gì ? tại sao ? (c) Kết luận gì về quan hệ này (tương đương hay thứ tự ). Câu 5: Tìm công thức dạng chính tắc và các công thức đa tối tiểu của hàm Bool f(x,y,z) có bảng giá trị: X y z t f 0 0 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 0 1 0 0 1 0 1 0 1 0 0 1 1 0 0 0 1 1 1 0 1 0 0 0 0 1 0 0 1 1 1 0 1 0 1 1 0 1 1 1 1 1 0 0 0 1 1 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 ĐỀ THI MÔN MẠNG MÁY TÍNH Thời gian 120 phút. Không sử dụng tài liệu 1. Cho biết định nghĩa của mạng máy tính và sự phân biệt giữa mạng cục bộ và mạng diện rộng. 2. Giải thích về nhiệm vụ của tầng mạng (network) và tầng vận chuyển (Transport) trong mô hình OSI. 3. Cho biết các kỹ thuật dùng để tổ chức các tài nguyên trong các mạng máy tính. 4. Cho biết cơ chế an toàn của File và thư mục trong Windows NT. 1. Giải thích các nguyên tắc của mô hình phân tầng thông qua mô hình truyền thông đơn giản 3 tầng. 2. Cho biết phương thức hoạt động Bridge và những ưu điểm của Bridge so với Repeater 3. Cho biết phương thức hoạt động và giải thích sự khác biệt giữa mạng thuê bao và mạng chuyển mạch gói. 4. Thế nào là quản lý tài nguyên theo Domain, giải thích mô hình quan hệ giữa các Domain trong mạng Windows NT ĐỀ CƯƠNG 1. Cho biết phân lọai, đặc điểm cấu tạo, và đặc điểm kỹ thuật của các loại cáp mạng cơ bản. 2. Cho biết các đặc điểm cơ bản của kiến trúc mạng Ethernet 3. Trình bày tóm tắt về các phương pháp truy nhập đường truyền trong mạng broadcast. 4. Nguyên lý hoạt động và đặc điểm của TokenRịng 5. Nguyên lý hoạt động và đặc điểm của CSMA/CD 6. Ý nghĩa các trường trong IP header ? 7. Cho biết hai địa chỉ IP sau có cùng mạng không: 192.168.200.141/255.255.255.240 và 192.168.200.131/255.255.255.240 Gửi các anh chị nội dung chính của các buổi ôn tập vừa qua: 1- Tổng quan về mạng máy tính: - Các khái niệm cơ bản - Phân loại mạng - Các kiểu truyền dữ liệu 2- Mô hình OSI - Mô hình OSI - Chức năng các tầng trong OSI - Luồng dữ liệu trong OSI 3- Mô hình kết nối mạng LAN và cáp mạng - Các mô hình kết nối LAN cơ bản - Các loại cáp mạng (cấu tạo, đặc điểm kỹ thuật .) 4- Các phương pháp truy nhập đường truyền trên mạng broadcast 5- Các kiến trúc mạng LAN 6- Mô hình TCP/IP - Mô hình TCP/IP - Cơ chế phân mảnh dữ liệu - Địa chỉ IP ĐỀ THI MÔN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG A2 ( Không tham khảo tài liệu ) Thời gian : 120 phút. Bài 1: Nhập số nguyên X nguyên dương. Cho biết các số n thỏa đồng thời : n : chẳn n <X Bài 2: Viết chương trình sau bằng phương pháp lập trình đơn thể (hàm) a.Nhập mảng A nguyên 1 chiều N phân tử (N<100) b.Tìm phần tử âm lớn nhất Bài 3 : Viết chương trình sau bằng phương pháp lập trình đơn thể (hàm) a.Nhập mảng A nguyên 2 chiều MxN phần tử ( M , N <10) b.Nhâp số X, cho biết dòng nào có tổng lớn hơn X. Bài 4: Nhập vào tên tập tin văn bản Nếu không tìm thấy xuất thông báo Ngược lại : Đếm số kí tự thuộc : 0,1,2,3, . . . ,9 Đếm số kí tự thuộc :’a’,’b’,. . . ,’z’ Bài 1: Nhập vào một số nguyên dương n trong hệ đếm 10, đổi n sang hệ đếm 8 và in ra màn hình. Bài 2: Nhập vào n số nguyên dương vào một mảng, hãy in ra màn hình : a. Các số nguyên tố có trong mảng. b. Các số chính phương có trong mảng. Bài 3: Viết nhập một ma trận có n hàng và m cột, hãy : a. Tìm số lớn nhất trên mỗi hàng. b. Tính tổng các số trên đường chéo chính. Bài 1: Nhập vào một số nguyên dương n trong hệ đếm 10, đổi n sang hệ đếm 8 và in ra màn hình. Bài 2: Nhập vào n số nguyên dương vào một mảng, hãy in ra màn hình : c. Các số nguyên tố có trong mảng. d. Các số chính phương có trong mảng. Bài 3: Viết nhập một ma trận có n hàng và m cột, hãy : c. Tìm số lớn nhất trên mỗi hàng. d. Tính tổng các số trên đường chéo chính. Bài 1: Nhập 3 số a, b, c Xuất ra các số nguyên n thỏa : Min(a,b,c) < n < Max(a,b,c) Bài 2: Viết chương trình sau theo phương pháp lập trình đơn thể ( hàm) a. Nhập mảng nguyên A , 1 chiều M phần tử (M <100) b. Liệt kê các phần tử là số chính phương và lớn hơn 15 HD : Mỗi câu a,b viết thành 1 hàm Bài 3: Viết chương trình sau theo phương pháp lập trình đơn thể ( hàm) a.Nhập mảng nguyên A , 2 chiều MxN ( M,N <30, M dòng N cột) b.Tìm cột có tổng bé nhất HD : Mỗi câu a,b viết thành 1 hàm Bài 4: Nhập vào tên 1 tập tin văn bản Xuất ra nội dung tập tin trên màn hình, nếu tập tin có số dòng > 24 thì cho phép dừng màn hình cứ sau 24 dòng (Nếu không tìm thấy tập tin thì cho thông báo) Bài 1. Nhập 1 số nguyên n Tìm tổng các kí số lẻ trong n Ví dụ : n=1451 Tổng = 7 ( = 1+5+1) Bài 2. Viết chương trình sau theo phương pháp lập trình đơn thể ( hàm) a. Nhập mảng nguyên A , 1 chiều K phần tử (K <100) b. Liệt kê các phần tử là số nguyên tố và thuộc khỏang [15, 100] HD : Mỗi câu a,b viết thành 1 hàm Bài 3. Viết chương trình sau theo phương pháp lập trình đơn thể ( hàm) a.Nhập mảng nguyên A , 2 chiều NxM ( M,N <30 N dòng và M cột) b.Tìm cột đã dược sắp ( tăng hay giảm ) HD : Mỗi câu a,b viết thành 1 hàm Bài 4. Nhập vào tên 1 tập tin văn bản Đếm số byte của tập tin, giả sử 1 kí tự có độ lớn là 1 byte [...]... 1999 thì không hợp lệ Để ý rằng ngày d là hợp lệ nếu d nhỏ hơn hoặc bằng ngày lớn nhất trong tháng đó Riêng tháng 2 năm nhuận có 29 ngày, các năm không nhuận tháng 2 có 28 ngày Các tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 có 31 ngày Các tháng 4, 6,9, 11 có 30 ngày Nên dùng cấu trúc switch để cài đặt Câu 2: Viết chương trình cấp phát động một mảng, sau đó nhập n số nguyên vào mảng, tìm giá trị nhỏ nhì trong các giá... năng nhập n số nguyên vào một mảng, hàm SAP_XEP có chức năng sắp xếp mảng theo thứ tự tăng dần, hàm HIEN _THI có chức năng in một mảng ra màn hình Sau đó viết chương trình chính sử dụng những hàm này Câu 1 Viết chương trình nhập vào ngày, tháng, năm Kiểm tra đây có phải là một ngày hợp lệ không Câu 2 Nhập n số nguyên vào một mảng được cấp phát động và : i Tìm giá trị nhỏ nhì trong mảng ii Sắp xếp mảng... tích nó ra thừa số nguyên tố Câu 4 Viết chương trình nhập các số nguyên vào một ma trận có kích thước n hàng, m cột hãy kiểm tra nó có phải là ma trận đơn vị không ? (ma trận có các phần tử trên đường chéo chính=1, các phần tử còn lại=0) . biết hai địa chỉ IP sau có cùng mạng không: 1 92. 168 .20 0.141 /25 5 .25 5 .25 5 .24 0 và 1 92. 168 .20 0.131 /25 5 .25 5 .25 5 .24 0 Gửi các anh chị nội dung chính của các buổi. chọn 2 tổ học sinh để đại diện đi thi học sinh giỏi: tổ học sinh giỏi Văn và tổ học sinh giỏi Toán, mỗi tổ gồm có 4 người và mỗi học sinh được chọn đi thi

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan