Sử dụng phương pháp trực quan để giảng dạy sinh học 7

13 3.4K 68
Sử dụng phương pháp trực quan để giảng dạy sinh học 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng phơng tiện trực quan để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trong dạy học sinh học 7 Mục lục Phần I: Mở đầu I. Lý do chọn đề tài 1.Yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học 2. Vai trò của phơng tiện dạy học 3. Thực tiễn dạy học hiện nay II. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 1. Mục đích 2. Nhiệm vụ III . Kết quả đạt đợc: IV.Đối tợng nghiên cứu V. Khách thể nghiên cứu VI. Giới hạn nghiên cứu của đề tài. Phần II. Nội dung của đề tài I. Cơ sở lý luận II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu III. Một số biện pháp. 1.Nghiên cứu lý thuyết 2. Điều tra s phạm 3.Thực nghiệm s phạm trên PTTQ trong dạy học Sinh học 7 4.Sử lý số liệu. IV. Tổ chức thực hiện Phần III. Kết luận và kiến nghị 1.Kết luận 2.Kiến nghị Tài liệu tham khảo Ngời thực hiện : Bùi thị Phợng gv trờng THCS Đồng Minh 1 Sử dụng phơng tiện trực quan để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trong dạy học sinh học 7 Phần I. Mở đầu I. Lí do chọn đề tài 1. Yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học (PPDH) Trong những năm vừa qua đất nớc ta đang trên đà đổi mới, sự nghiệp giáo dục đào tạo của nớc ta phát triển mạnh và đạt đợc những thành tựu đáng kể . Số lợng trờng, lớp, số lợng học sinh ngày càng tăng và đa dạng về loại hình đào tạo. Ngày nay khi cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật (KHKT) và công nghệ đang diễn ra với một nhịp điệu nhanh, hằng ngày hàng giờ trên thế giới công bố nhiều phát minh mới tri thức thu đợc trong một thập kỉ gần đây nhất bằng cả mấy thế kỉ cộng lại. Khối lợng tri thức tăng nhanh mà thời gian đào tạo không thay đổi, đòi hỏi phải thay đổi PPDH sao cho phù hợp đáp ứng đợc nhu cầu dạy học hiện nay. Bớc sang thế kỉ XXI với sự hình thành và phát triển của nền kinh tế tri thức sự nghiệp giáo dục và đào tạo có vai trò hết sức quan trọng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc. Trong văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã nêu rõ: Giáo dục thực sự là quốc sách hàng đầu thông qua việc đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao chấn hng nền giáo dục Việt Nam. Những biện pháp cụ thể là: Đổi mới cơ cấu tổ chức, nội dung phơng pháp dạy và học. Phát huy trí sáng tạo, khả năng vận dụng thực hành của ngời học. Để góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo học sinh thành những ngời năng động và sáng tạo tiếp thu đợc những tri thức khoa học kĩ thuật hiện đại, biết vận dụng tìm ra những giải pháp hợp lý cho những vấn để trong cuộc sống của bản thân và của xã hội. Bộ môn sinh học cũng nh các bộ môn khác ở trờng THCS đang cố gắng đổi mới PPDH. T tởng cơ bản của việc đổi mới PPDH là : Tích cực hóa hoạt động học tập của HS theo hớng tổ chức cho HS đợc tự học chủ động chiếm lĩnh tri thức khoa học. 2. Vai trò của phơng tiện dạy học Xu thế chung hiện nay trong dạy họcsự chuyển hớng từ kiểu dạy học tập trung vào ngời dạy sang hớng tập trung vào ngời học. Con đờng để nâng cao tính tích cực chủ động giải quyết vấn đề học tập là sử dụng phơng tiện dạy học (PTDH), đặc biệt với bộ môn sinh học là phơng tiện trực quan(PTTQ). Vì các phơng tiện này giúp HS thu nhận thông tin một cách thuận lợi nhất. Phơng tiện dạy học giúp cho giáo viên có thêm những công cụ để tổ chức học tập, hớng cho học sinh đào sâu những tri thức và kích thích hứng thú tiếp nhận tri thức, hớng cho học sinh vào nhận biết quan hệ giữa các hiện tợng nhằm phát hiện tính quy luật hình thành khái niệm. Vai trò của PTTQ không chỉ là minh họa mà còn là phơng tiện để học sinh tự lực nghiên cứu phát hiện kiến thức qua đó t duy đợc phát triển. 3. Thực tiễn dạy học hiện nay Chơng trình Sinh Học THCS là chìa khóa để mở cánh cửa bớc vào thế giới sinh vật. Từ đó giáo dục cho HS niềm tự hào về thiên nhiên tơi đẹp của đất nớc ta, có đa dạng sinh học cao có nhiều động vật quý hiếm. Vinh dự này đặt cho chúng ta trách nhiệm phải bảo vệ và giữ gìn cho thế giới sinh vật bền vững lân dài đó chính là gắn học với hành - mục tiêu trong công cuộc đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học môn sinh học THCS. Đề cập đến nhiều vấn đề nên kiến thức sinh học THCS bao gồm các kiến thức mang tính hệ thống từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp. Đòi hỏi phải sử dụng nhiều t liệu, hình ảnh giúp học sinh dễ hiểu dễ nhớ, từ đó học sinh dễ dàng khám phá thế giới sinh vật hơn. Nhng PPDH cũ ở các trờng phổ thông chủ yếu là sử dụng phơng pháp truyền thống: Giáo viên thuyết trình, đọc và học sinh ghi chép Ngời thực hiện : Bùi thị Phợng gv trờng THCS Đồng Minh 2 Sử dụng phơng tiện trực quan để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trong dạy học sinh học 7 thụ động tiếp thu kiến thức. Phơng pháp trực quan nói chung và sử dụng kênh hình nói riêng ít đợc vận dụng do vậy phần nào hạn chế chất lợng đào tạo. Từ những cơ sở trên thúc đẩy tôi nghiên cứu đề tài Sử dụng phơng tiện trực quan để tổ chức hoạt động học tập cho HS trong dạy học sinh học 7 II/ Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 1. Mục đích Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận của các biện pháp phát huy tính tích cực chủ động học tập của học sinh. Xây dựng các biện pháp sử dụng PTTQ để tổ chức hoạt động học tập. 2. Nhiệm vụ Xác định cơ sở lý luận của PTTQ. Xây dựng các biện pháp sử dụng phơng tiện trực quan. Thực nghiệm nhằm kiểm tra hiệu quả của các biện pháp đề xuất. III/ Kết quả đạt đợc: Nếu lựa chọn, cải tiến đợc hệ thống hình vẽ mô hình và xác định đợc biện pháp sử dụng hợp lý phù hợp với đối tợng sẽ nâng cao đợc khả năng lĩnh hội kiến thức các bài trong chơng trình sinh học 7. IV. Đối tợng nghiên cứu. Biện pháp sử dụng phơng tiện trực quan để tổ chức hoạt động học tập. Cải tiến phơng tiện trực quan cho phù hợp. V.Khách thể nghiên cứu. Học sinh lớp 7A, 7B, 7C tại trờng THCS Đồng Minh. VI.Giới hạn nghiên cứu của đề tài. Sử dụng phơng tiện trực quan là tranh vẽ và mô hình trong dạy học bài 15 trong chơng trình sinh học 7. Phần II : Nội dung của đề tài. I.Cơ sở lý luận. 1. Khái niệm về phơng tiện trực quan. Theo từ điển tiếng việt cho Hoàng Phê chủ biên: Phơng tiện là cái để làm một việc gì đạt đợc một mục đích nào đó. Phơng tiện dạy học còn có những quan niệm khác nhau. Trong các tài liệu về lý luận dạy học coi phơng tiện dạy học cùng ý nghĩa với phơng tiện trực quan, đó là những vật thật, vật tợng hình và các vật tạo hình đợc sử dụng để dạy học. Các vật thật bao gồm động, thực vật sống trong môi trờng tự nhiên, các khoáng vật, các vật t- ợng trng nh sơ đồ lợc đồ. Các vật tạo hình nh tranh ảnh mô hình, hình vẽ, băng hình. Trực quan là nhận thức trực tiếp không bằng suy luận lý trí. Nh vậy phơng tiện trực quan là cái để giúp học sinh nhận thức trực tiếp nh mẫu vật mô hình, hình vẽ, đồ thị, bảng số Các loại PTTQ nh các vật tạo hình: Tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, mô hình, băng, video, fim, đèn chiếu. Thay cho các sự vật và hiện tợng khó quan sát trực tiếp hoặc trong những điều kiện khách quan không cho phép (tế bào, vi rút) Những thiết bị dạy học bao gồm máy móc và thiết bị (máy chiếu, hình máy, vi tính, vi deo, .) giúp cho việc dạy học sinh học đạt hiệu quả cao (về thời gian và cờng độ). Ngời thực hiện : Bùi thị Phợng gv trờng THCS Đồng Minh 3 Sử dụng phơng tiện trực quan để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trong dạy học sinh học 7 2. Vai trò của PTTQ. - Là phơng tiện để truyền tải thông tin theo phơng pháp dạy học tích cực. - Trình bày những vấn đề. 3. Cách sử dụng PTTQ. PTTQ đợc sử dụng hầu hết trong các bài theo mức độ nhiều hay ít. Thờng ở những bài có nội dung kiến thức mới và khó hay bài với nhiều nội dung kiến thức trừu tợng ở cấp độ vi mô nh các bài 15 sinh học 7. PTTQ đợc giáo viên đa lên lớp dới hình thức trình bày ở bảng hay trình bày theo nhóm. Dù biểu diễn PTTQ theo phơng pháp nào thì giáo viên cũng cần tuân thủ một số quy tắc sau: - Biểu diễn PTTQ đúng lúc, dùng đến đâu đa ra đến đó. - Đối tợng quan sát phải đủ lớn, phải đủ rõ. Nếu vật quan sát quá nhỏ phải dành thời gian để giới thiệu đến từng học sinh. - Việc biểu diễn đồ dùng trực quan phải tiến hành thong thả theo một trình tự nhất định để học sinh dễ theo dõi, kịp quan sát. - Trong điều kiện có thể, nên phối hợp bổ sung nhiều loại PTTQ khác nhau. - Trớc khi biểu diễn các PTTQ cần hớng dẫn học sinh lu ý quan sát triệt để (GV có thể đa ra những câu hỏi nhỏ nhằm vào các phần chi tiết đó). Để truyền đạt và lĩnh hội nội dung trí dục (là những sự vật hiện tợng, các quá trình sinh học và cả cách thức hành động với chúng). GV thờng sử dụng phơng pháp biểu diễn các PTTQ. Tùy theo các loại PTTQ đợc sử dụng mà ngời ta phân ra: + Phơng pháp biểu diễn các vật tợng hình + Phơng pháp biểu diễn các vật tự nhiên + Phơng pháp biểu diễn các thí nghiệm. 4. Phân loại PTTQ Phơng tiện trực quan là tất cả các đối tợng nghiên cứu đợc tri giác trực tiếp nhờ các giác quan. Trong DHSH có ba loại PTTQ chính: - Các vật tự nhiên: mẫu sống, mẫu ngâm, mẫu nhồi, tiêu bản ép khô, tiêu bản hiển vi . - Các vật tợng hình : Mô hình, tranh vẽ, ảnh, phim, đèn chiếu, vi deo, sơ đồ, biểu đồ. - Các thí nghiệm. II.Thực trạng vấn đề nghiên cứu ở nớc ta vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, nhằm tạo ra những con ngời lao động sáng tạo đã và đang đợc đặt ra trong ngành giáo dục từ những năm 1960 với khẩu hiệu: Biến quá trình giáo dục thành quá trình tự đào tạo trong phơng pháp dạy học đó giáo viên chủ yếu là ngời hớng dẫn tổ chức giúp học sinh tự nghiên cứu, tìm tòi con đờng đi tới kiến thức và học sinh tự dành lấy kiến thức. Từ những năm 1975 đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về các biện pháp phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. Giáo s Trần Bá Hoành(nghiên cứu GD - số 1-1994) Dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Tác giả Nguyễn Ký Thiết kế bài học theo phơng pháp tích cực. Và một số hội thảo về đổi mới phơng pháp dạy học đã đợc tổ chức nh Hội thảo đổi mới phơng pháp dạy học phổ thông do hội tâm lý học- giáo dục học tổ chức tại Hà Nội. Năm 1995-1996 bộ giáo dục và đào tạo có chơng trình nghiên cứu đổi mới PPDH theo hớng hoạt động hóa ngời học. Ngời thực hiện : Bùi thị Phợng gv trờng THCS Đồng Minh 4 Sử dụng phơng tiện trực quan để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trong dạy học sinh học 7 Hầu hết các công trình nêu trên đều đi sâu nghiên cứu cơ sở lý luận, một số đề tài theo hớng vận dụng vào giảng dạy các phân môn sinh học ở các trờng phổ thông. Song còn ít về số lợng và thiếu tập trung vào những phần trọng tâm của chơng trình. Những năm gần đây sở giáo dục và đào tạo Hải Phòng nói chung Phòng giáo dục và đào tạo Vĩnh bảo nói riêng cũng đang từng bớc đổi mới PPDH theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh thông qua các buổi tập huấn thay sách giáo khoa, tập huấn đổi mới phơng pháp dạy học đã thu hút đợc rất nhiều giáo viên tham gia lớp tập huấn. Thông qua các buổi tập huấn giáo viên có thể trao đổi học tập kinh nghiệm với nhau về đổi mới PPDH trong giảng dạy, sử dụng PTTQ nh thế nào cho có hiệu quả. Vì vậy mà chất lợng học tập những năm gần đây đã thu đợc nhiều hiệu quả rõ rệt. Tuy nhiên thực tế giảng dạy ở các trờng phổ thông còn gặp rất nhiều khó khăn nh : Tranh ảnh còn thiếu rất nhiều, một số đã cũ nát không đạt tiêu chuẩn về mặt thẩm mĩ; một số băng đĩa lâu ngày đã hỏng không sử dụng đợc. Các tiêu bản hiển vi để lâu không quan sát đ- ợc, các đồ dùng để làm thực hành còn thiếu thốn, một số han gỉ không sử dụng đợc, .Một số tài liệu về hớng dẫn sử dụng phơng tiện trực quan phục vụ cho giáo viên còn quá ít nên giáo viên dạy chủ yếu vào vốn kiến thức đã đợc học ở trờng s phạm và kinh nghiệm giảng dạy của bản thân tích lũy đợc trong quá trình giảng dạy. Vì vậy việc sử dụng phơng tiện trực quan trong các bài dạy còn rất nhiều hạn chế. III. Một số biện pháp. 1. Nghiên cứu lý thuyết. -Tìm hiểu mục tiêu phơng pháp dạy học. -Tìm hiểu cơ sở lý luận và biện pháp sử dụng phơng tiện trực quan trong dạy học môn sinh học. 2. Điều tra s phạm -Dự giờ dạy: Tìm hiểu tình hình thực tế sử dụng phơng tiện trực quan cũng nh phơng pháp sử dụng hợp lý nhất. -Trao đổi trực tiếp: Để thấy đợc kinh nghiệm thực tế của giáo viên khác. -Nghiên cứu bài soạn để thấy đợc tính hợp lý trong việc vận dụng PTTQ để khai thác và truyền tải kiến thức. 3. Thực nghiệm s phạm trên PTTQ trong dạy học sinh học 7. -Thiết kế bài học sử dụng phơng tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập của học sinh. -Dạy học thực nghiệm để đánh giá kết quả của phơng pháp mới đã đề xuất. -Cách bố trí thực nghiệm sử dụng đợc bố trí song song. -Lớp thực nghiệm sử dụng kế hoạch giảng dạy theo phơng án sử dụng phơng tiện dạy học trực quan nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. -Lớp đối chứng: Dạy theo phơng án thyết trình thông báo. -Dùng phơng pháp bắt chép của Zan cốp : Kiểm tra trong thực nghiệm và sau khi học 2 đến 30 ngày. 4. Sử lý số liệu Sau mỗi bài học có kiểm tra đánh giá kết quả. Các bài kiểm tra đánh giá theo thang điểm 10 và phân tích loại giỏi, khá, trung bình, yếu theo tỉ lệ %. IV.Tổ chức thực hiện. 1. Sử dụng phơng tiện trực quan để phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua một tiết dạy cụ thể Ngời thực hiện : Bùi thị Phợng gv trờng THCS Đồng Minh 5 Sử dụng phơng tiện trực quan để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trong dạy học sinh học 7 Ngành giun đốt Bài 15 : Giun đất I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dỡng, sinh sản của giun đất đại diện cho ngành giun đốt. - Chỉ rõ đặc điểm tiến hóa hơn của giun đất so với giun tròn. 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ động vật có ích. II. Đồ dùng dạy học Mẫu vật : Giun đất Tranh hình SGK phóng to. III. Tiến trình bài giảng. A.ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số B.Kiểm tra bài cũ HS 1: Nêu đặc điểm chung của ngành giun tròn? Trong số các đặc điểm đó đặc điểm nào dễ nhận biết chúng? HS 2. Nêu các biện pháp phòng chống bệnh giun sán kí sinh ở ngời? C. Bài mới: Mở bài giới thiệu nh (SGK) nghiên cứu đại diện là giun đất Giun đất sống ở đâu? Em thấy giun đất vào thời gian nào trong ngày? Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của giun đất Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H15.1, H15.2, H15.3, H15.4 ở SGK Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: - Giun đất có cấu tạo ngoài phù hợp với lối sống chui rúc trong đất nh thế nào? - So sánh với giun tròn, tìm ra cơ quan và hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất? - Hệ cơ quan mới ở giun đất có cấu tạo nh thế nào? GV ghi ý kiến thảo luận của một nhóm lên bảng và cho các nhóm khác so sánh đối chiếu, nhận xét, bổ sung. GV chốt kiến thức Gv chỉ trên tranh vẽ phóng to kết hợp giảng - Cá nhân học sinh đọc thông tin SGK quan sát hình vẽ ghi nhận kiến thức. - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi thống nhất ý kiến cử đại diện trả lời. Yêu cầu nêu đợc: + Hình dạng cơ thể + Vòng tơ ở mỗi đốt. + Hệ cơ quan mới xuất hiện : Hệ tuần hoàn( có mạch lng, mạch bụng, mao quản da, tim đơn giản) + Hệ tiêu hóa : Phân hóa rõ có enzim tiêu hóa thức ăn. + Hệ thần kinh: tiến hóa hơn, tập trung thành chuỗi, có hạch. Ngời thực hiện : Bùi thị Phợng gv trờng THCS Đồng Minh 6 Sử dụng phơng tiện trực quan để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trong dạy học sinh học 7 giải một số vấn đề: + Khoang cơ thể chính thức có chứa dịch Cơ thể căng + Thành cơ thể có lớp mô bì tiết chất nhày da trơn + Dạ dày có thành cơ dày có khả năng co bóp nghiền thức ăn. + Hệ thần kinh tập trung, chuỗi hạch (hạch là nơi tập trung tế bào thần kinh) + Hệ tuần hoàn: GV vẽ sơ đồ lên bảng để giảng giải: Di chuyển của máu. GV yêu cầu HS rút ra kết luận về cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của giun đất. GV bổ sung thêm cho hoàn chỉnh kết luận. - Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, và bổ sung. - HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. Hs tự rút ra kết luận. Tiểu kết: - Cấu tạo ngoài: + Cơ thể dài, thuôn hai đầu. + Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ(chi bên). + Chất nhày giúp da trơn. + Có đai sinh dục và lỗ sinh dục. - Cấu tạo trong: + Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch. + Hệ tiêu hóa phân hóa rõ: lỗ miệng hầu thực quản diều, dạ dày cơ ruột tịt hậu môn. + Hệ tuần hoàn : Mạch lng, mạch bụng, vòng hầu( tim đơn giản), tuần hoàn kín. + Hệ thần kinh: chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh. Hoạt động 2: Di chuyển của giun đất Mục tiêu: HS nắm đợc cách di chuyển của giun đất liên quan đến cấu tạo cơ thể HĐ của GV HĐ của HS - Cho hs quan sát mẫu vật giun đất đựng trong khay mô tả cách di chuyển của giun đất? -Cho hs quan sát hình 15.3 trong SGK, hình thành bài tập mục trang 54: Đánh số vào ô trống cho đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun đất. -GV ghi phần trả lời của nhóm lên bảng. -GV lu ý: nếu các nhóm làm đúng thì GV công nhận kết quả, còn cha đúng thì GV thông báo kết quả đúng: 2,1,4,3. Giun đất di chuyển từ trái qua phải. -GV cần chú ý: HS hỏi tại sao giun đất chun giãn đợc cơ thể? GV: Đó là do sự điều chỉnh sức ép của dịch khoang trong các phần khác nhau của cơ thể. Hs quan sát mẫu vật theo nhóm và trình bày cách di chuyển của giun đất Cả lớp nhận xét bổ sung. - Cá nhân tự đọc các thông tin, quan sát hìnhvà ghi nhận kiến thức -Trao đổi nhóm hoàn thành bài tập. Yêu cầu: + Xác định đợc hớng di chuyển. + Phân biệt 2 lần thu mình phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi. + Vai trò của vòng tơ ở mỗi đốt. -Đại diện các nhóm trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung nếu cần. - HS có thể thắc mắc. Tiểu kết: * Giun đất di chuyển bằng cách: - Cơ thể phình duỗi xen kẽ Ngời thực hiện : Bùi thị Phợng gv trờng THCS Đồng Minh 7 Sử dụng phơng tiện trực quan để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trong dạy học sinh học 7 - Vòng tơ làm chỗ tựa kéo cơ thể về một phía. Hoạt động 3: Dinh dỡng của giun đất HĐ của GV HĐ của HS -GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi: -Quá trình tiêu hóa của giun đất diễn ra nh thế nào? -Vì sao khi ma nhiều, nớc ngập úng, giun đất chui lên mặt đất? -Cuốc phải giun đất, thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó là chất gì? tại sao nó có màu đỏ? -GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận dinh dỡng của giun đất. -Cá nhân đọc thông tin trang 54, ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời yêu cầu: + Quá trình tiên hóa: sự hoạt động của dạ dày và vai trò của enzim. + Nớc ngập, giun đất không hô hấp đợc, phải chui lên. + Chất lỏng đó là máu, do máu có O 2 Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hs rút ra kết luận Tiểu kết: - Giun đất hô hấp qua da. - Tiêu hóa: Thức ăn của giun đất qua lỗ miệng hầu diều (chứa thức ăn) dạ dày ( nghiền nhỏ) ruột tịt ( enzim biến đổi) bã đa ra ngoài qua hậu môn. - Dinh dỡng hấp thụ qua thành ruột vào máu. Hoạt động 4 : Sinh sản Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, quan sát H15.6 và trả lời câu hỏi: Giun đất sinh sản nh thế nào? Gv yêu cầu hs tự rút ra kết luận Tại sao giun đất lỡng tính, khi sinh sản lại ghép đôi? Hs tự thu nhận thông tin qua nghiên cứu SGK Yêu cầu: + miêu tả hiện tợng ghép đôi. + tạo kén. đại diện 1-2 hs trình bày đáp án. Tiểu kết: Ghép đôi trao đổi tinh dịch tại đai sinh dục. Đai sinh dục tuột khỏi cơ thể tạo kén chứa trứng. D.Luyện tập củng cố: Treo bảng phụ yêu cầu hs làm phần bài tập điền từ (nội dung trong VBT/38) Hs trả lời câu hỏi : Trình bày cấu tạo của giun đất phù hợp với đời sống chui rúc trong đất? Cơ thể giun đất có đặc điểm nào tiến hóa so với ngành động vật trớc? E.Hớng dẫn học ở nhà: Học bài trả lời câu hỏi SGK. Đọc mục em có biết Chuẩn bị mỗi nhóm 1 con giun đất to, kính lúp cầm tay. 2. Tổ chức thực nghiệm: a. Chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm - Tiến hành thực nghiệm ở khối 7 trờng THCS Đồng Minh. - Các lớp đợc chọn làm thực nghiệm và đối chứng này đều có số lợng hs tơng đơng, đối tợng đồng đều về trình độ. Ngời thực hiện : Bùi thị Phợng gv trờng THCS Đồng Minh 8 Sử dụng phơng tiện trực quan để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trong dạy học sinh học 7 b. Bố trí thực nghiệm - Bố trí song song ở các lớp 7A,7B, 7C. - Lấy nhóm đối chứng là lớp 7B, 7C dạy theo phơng pháp cổ truyền. - Lấy nhóm thực nghiệm là 7A dạy theo phơng pháp đổi mới nh hớng dẫn ở trên. c. Cách sử lý số liệu. - Sau mỗi bài học đều kiểm tra 15 phút - Các bài kiểm tra đợc phân loại theo các mức độ khác nhau. + Mức độ 1: Trả lời đầy đủ chính xác, phân tích đợc bản chất đợc khái niệm. + Mức độ 2: Trả lời đầy đủ cha phân tích đợc bản chất đợc khái niệm. + Mức độ 3: Trả lời sai . 3.Kết quả thực nghiệm a. Phân tích định tính. - Hs ở các lớp thực nghiệm đều có chất lợng vợt các lớp đối chứng. Khi trả lời các câu hỏi các em đều lý giải đợc bản chất của khái niệm, có kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tợng thực tế. Không khí lớp học sôi nổi, các em học sinh hăng hái tích cực, chủ động thảo luận tìm tòi, phát hiện kiến thức xây dựng bài học. Đây chính là dấu hiệu của hứng thú học tập. - Học sinh ở các lớp đối chứng câu trả lời của các em chỉ dừng lại ở mức độ ghi nhớ, kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tợng thực tế còn hạn chế. Không khí lớp học trầm lặng, các em học sinh không tích cực chủ động tìm tòi phát hiện kiến thức xây dựng bài mà chủ yếu là giáo viên truyền đạt kiến thức. b. Phân tích định lợng - Trong quá trình thực nghiệm, tôi đã đánh giá chất lợng tiếp thu bài của học sinh qua một số bài kiểm tra 15 phút ngay sau mỗi tiết học nh sau: b.1 Bài kiểm tra số 1; Câu hỏi kiểm tra : Nêu cấu tạo ngoài và trong của giun đất? Giun đất tiến hóa hơn so với giun tròn ở điểm nào? Thống kê kết quả kiểm tra. Bảng 1.1: Kết quả đánh giá theo mức độ trả lời câu hỏi của bài kiểm tra số 1: STT Mức độ trả lời Lớp 7A thực nghiệm Lớp 7B đối chứng Lớp 7C đối chứng Số HS % Số HS % Số HS % 1 Trả lời đầy đủ chính xác, phân tích đợc bản chất khái niệm.(A) 15 42 % 10 29 % 9 24% 2 Trả lời đầy đủ, cha hiểu bản chất khái niệm.(B) 18 50 % 17 49 % 21 57% 3 Trả lời sai (C) 3 8% 8 23 % 7 19% Bảng 1.2 Kết quả đánh giá xếp loại bài kiểm tra số 1. Nhóm Xếp loại Lớp 7A thực nghiệm Lớp 7B đối chứng Lớp 7C đối chứng Số HS % Số HS % Số HS % Giỏi (9-10) 6 17 % 3 8,57% 2 5,4% Khá (7-8) 18 50 % 17 48,57% 10 27.1% TB (5-6) 9 25% 8 22,86% 17 45,9% Yếu (<4) 3 8% 7 20 % 8 21,6% Ngời thực hiện : Bùi thị Phợng gv trờng THCS Đồng Minh 9 Sử dụng phơng tiện trực quan để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trong dạy học sinh học 7 *Qua bảng 1.1 và 1.2 ta thấy kết quả của lớp thực nghiệm hơn hẳn lớp đối chứng. Trong bài đã sử dụng phơng tiện trực quan, mẫu vật, bản trong, tranh vẽ giúp học sinh tìm tòi nghiên cứu hình thành kiến thức mới, kết quả cho ta thấy đa số học sinh ở lớp thực nghiệm ghi nhớ kiến thức. Nêu đợc cấu tạo ngoài và trong cũng nh nêu đợc các đặc điểm của giun đất tiến hóa hơn so với giun tròn. b.2. Bài kiểm tra số 2 Câu hỏi kiểm tra: Câu 1: Hoàn thành tranh câm sau: Câu 2: Tại sao khi trời ma to giun đất chui lên khỏi mặt đất? Bảng 1.3: Kết quả đánh giá theo mức độ trả lời câu hỏi của bài kiểm tra số 2 STT Mức độ trả lời Lớp 7A thực nghiệm Lớp 7B đối chứng Lớp 7C đối chứng Số HS % Số HS % Số HS % 1 Trả lời đầy đủ chính xác, phân tích đợc bản chất khái niệm. (A) 16 44,45 11 31,43 9 24,32 2 Trả lời đầy đủ, cha hiểu bản chất khái niệm (B) 17 47,22 15 42,86 19 51,35 3 Trả lời sai (C) 3 8,33 9 25,71 9 24,33 Ngời thực hiện : Bùi thị Phợng gv trờng THCS Đồng Minh 10 [...]... 12 Sử dụng phơng tiện trực quan để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trong dạy học sinh học 7 Phần 3: Kết luận và kiến nghị: I Kết luận - Sau khi nghiên cứu đề tài đã xây dựng đợc cơ sở lý luận của việc sử dụng phơng tiện trực quan là cơ sở lý luận của phơng pháp dạy học tích cực trong sinh học 7 - Kết quả áp dụng thực tiễn cho thấy giảng dạy thờng xuyên sử dụng đồ dùng dạy học là phơng tiện trực. . .Sử dụng phơng tiện trực quan để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trong dạy học sinh học 7 Bảng 1.4: Kết quả đánh giá theo mức độ trả lời câu hỏi của bài kiểm tra số 2 Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C Nhóm thực nghiệm đối chứng đối chứng Xếp loại Số HS % Số HS % Số HS % Giỏi (9-10) 7 19,44 % 4 11,42% 3 8,11% Khá (7- 8) 17 47, 22 % 15 42,86% 11 29 ,73 % TB (5-6) 10 27, 78% 8 22,86% 16 43,24%... khảo, phơng tiện trực quan, máy chiếu, băng đĩa, mô hình mẫu vật, phòng học bộ môn - Thờng xuyên kiểm tra đánh giá để động viên GV tích cực sử dụng phơng tiện trực quan, cải tiến phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hóa hoạt động học sinh Tài liệu tham khảo 1 Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên GV THCS môn sinh học NXB GD Hà Nội 2 Sách Sinh Học 7 ( SGV, SGK) NXB GD 3 Thiết kế bài giảng sinh học 7 NXB GD Hà... nghiệm (7A) hs % Tổng hợp Bài 2 Đối chứng (7B) Thực nghiệm (7A) Đối chứng (7C) hs % hs % 6 17 3 8, 57 2 18 50 17 10 Khá 48,5 7 Trung 9 25 8 22,8 17 bình 6 Yếu 3 8 7 20 8 50 45 40 35 30 25 20 15 10 5 0 5,4 27. 1 Đối chứng (7B) hs % Đối Chứng (7C) hs Thực nghiệm Đối chứng % hs % hs hs % 7 17 19,44 4 11,42 3 8,11 13 18.1 12 47, 22 15 11 29 ,73 42,86 35 48,6 53 45,9 10 27, 78 8 22,86 16 43,24 21,6 2 5,56 22,86 7. .. tiện trực quan giúp học sinh nắm vững kiến thức hiểu rõ bản chất quy luật của hiện tợng có thể làm đơn giản hóa kiến thức khó giúp học sinh hiểu bài tốt hơn, bài giảng phong phú và hấp dẫn hơn Sau thời gian thực nghiệm giảng dạy trên đối tợng học sinh lớp 7 nhóm thực nghiệm cho kết quả tỷ lệ học sinh hiểu bài và đạt kết quả điểm giỏi nhiều hơn nhóm đối chứng Vậy giải pháp sử dụng phơng tiện trực quan ở... (7C) hs % 24.3 31,43 9 31 2 42,8 51.3 19 35 6 5 25 ,7 9 24.33 6 1 43,1 39 27, 1 48,6 72 50 8,3 33 22,9 Biểu đồ 1: Mức độ trả lời câu hỏi của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm trong quá trình thực hiện Ngời thực hiện : Bùi thị Phợng gv trờng THCS Đồng Minh 11 Sử dụng phơng tiện trực quan để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trong dạy học sinh học 7 Bảng 1.6 Tổng hợp phân loại bài kiểm tra theo mức... số học sinh bị điểm dới trung bình ít hơn so với lớp đối chứng Bảng 1 5 Tổng hợp phân loại bài kiểm tra theo mức độ trả lời câu hỏi: Mức độ Thực nghiệm (7A) hs % Bài 1 Đối chứng (7B) hs % Đối chứng (7C) hs % A 15 42% 10 29 9 24 B 18 50% 17 49 21 57 C 3 8% 23 7 19 8 Thực nghiệm (7A) hs % 44,4 16 5 47, 2 17 2 3 8,33 Bài 2 Đối chứng (7B) hs % 11 15 9 Tổng hợp Thực Đối nghiệm chứng hs % hs % Đối Chứng (7C)... 22,86% 7 18,92% Qua bảng 1.3 và 1.4 ta thấy lớp thực nghiệm dạy theo phơng pháp đổi mới có phơng tiện trực quan và có mẫu vật thật kết hợp quan sát tranh vẽ giúp bài giảng trở lên hấp dẫn hơn, học sinh dễ nhớ kiến thức đồng thời hiểu sâu sắc bản chất của vấn đề hơn Kết quả ở lớp thực nghiệm hơn hẳn so với lớp đối chứng Tỷ lệ học sinh ở lớp thực nghiệm đạt trung bình trở lên cao hơn, trong đó số học sinh. .. thờng xuyên GV THCS môn sinh học NXB GD Hà Nội 2 Sách Sinh Học 7 ( SGV, SGK) NXB GD 3 Thiết kế bài giảng sinh học 7 NXB GD Hà Nội 4 Lý luận dạy học sinh học NXB GD Hà Nội 5 Phơng pháp GD tích cực lấy ngời học làm trung tâm NXB GD Hà Nội 6 Kỹ thuật dạy học sinh học NXB GD Hà Nội Ngời thực hiện : Bùi thị Phợng gv trờng THCS Đồng Minh 13 . trong dạy học sinh học 7. -Thiết kế bài học sử dụng phơng tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập của học sinh. -Dạy học thực nghiệm để. Sử dụng phơng tiện trực quan để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trong dạy học sinh học 7 b. Bố trí thực nghiệm - Bố trí song song ở các lớp 7A,7B,

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan