Nghệ thuật chơi chữ trong truyện cười dân gian Việt Nam

50 1.9K 2
Nghệ thuật chơi chữ trong truyện cười dân gian Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN === === TRƯƠNG THN NHUNG NGHỆ THUẬT CHƠI CHỮ TRONG TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học dân gian Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THN NGỌC LAN HÀ NỘI - 2016 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Ngọc Lan – người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình giúp hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Ngữ Văn đặc biệt thầy cô tổ Văn học Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa luận Hà Nội ngày 10 tháng năm 2016 Sinh viên Trương Thị Nhung Sinh viên: Trương Thị Nhung Lớp: K38A Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Thị Ngọc Lan Tôi xin cam đoan: Đây kết tìm tòi nghiên cứu riêng Các tài liệu trích dẫn khóa luận trung thực Công trình nghiên cứu không trùng lặp với công trình nghiên cứu công bố Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội ngày 10 tháng năm 2016 Sinh viên Trương Thị Nhung Sinh viên: Trương Thị Nhung Lớp: K38A Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đóng góp đề tài Cấu trúc NỘI DUNG Chương CHƠI CHỮ - YẾU TỐ NGÔN NGỮ ĐỘC ĐÁO TRONG TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM 1.1 Đặc điểm ngôn ngữ truyện cười 1.1.1 Tính chất ngắn ngọn, đơn giản 1.1.2 Lời văn kể chuyện 1.1.3 Ngôn ngữ đối thoại 1.2 Khảo sát nghệ thuật chơi chữ truyện cười dân gian Việt Nam 10 1.2.1 Khái niệm chơi chữ 10 1.2.2 Dấu hiệu nhận biết nghệ thuật chơi chữ 11 1.2.3 Kết khảo sát 13 Chương CÁC DẠNG THỨC CHƠI CHỮ TRONG TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM 16 2.1 Chơi chữ phương tiện ngữ âm chữ viết 16 2.1.1 Chơi chữ dựa vào đặc điểm chữ Hán 16 2.1.2 Chiết tự chữ Hán từ Việt 18 2.1.3 Chơi chữ theo cách âm 18 2.1.4 Chơi chữ theo cách nhại gần âm 21 Sinh viên: Trương Thị Nhung Lớp: K38A Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.1.5 Chơi chữ dựa cấu tạo tiếng để nói lái 22 2.1.6 Chơi chữ theo cách đan xen ngôn ngữ 25 2.2 Chơi chữ phương tiện ngữ nghĩa 26 2.2.1 Chơi chữ cách dùng từ nhiều nghĩa 26 2.2.2 Chơi chữ dựa đồng nghĩa từ Hán Việt với từ Việt tương đương 28 2.2.3 Chơi chữ dựa mối quan hệ hình thức ngữ âm với vật mà từ biểu thị 28 2.2.4 Chơi chữ cách dùng từ đồng âm khác nghĩa 30 2.2.5 Chơi chữ theo cách dùng cặp từ trái nghĩa 31 2.3 Chơi chữ phương tiện ngữ pháp 33 2.3.1 Chơi chữ cách đảo trật tự vị trí từ ngữ 33 2.3.2 Chơi chữ theo cách chuyển từ ngữ rút gọn từ ngữ, câu 34 2.3.3 Chơi chữ dựa vào cách ngắt nhịp câu, buông lửng câu 35 2.4 Chơi chữ dựa vào phương ngữ tiếng lóng 36 2.4.1 Chơi chữ dựa vào phương ngữ 36 2.4.2 Chơi chữ dựa vào tiếng lóng 38 2.5 Chơi chữ dựa vào tiền giả định liệu văn học, văn hóa 39 2.5.1 Giữ nguyên hình thức biểu tiền giả định thay đổi nội dung biểu đạt 39 2.5.2 Chỉ chọn phần ý lời tiền giả định sử dụng với dụng ý không giống tiền giả định 40 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sinh viên: Trương Thị Nhung Lớp: K38A Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người xưa có câu “Một nụ cười mười thang thuốc bổ” Quả thật sống đại, nụ cười đem lại nhiều lợi ích, mặt sinh học mà tinh thần, thử tưởng tượng sau ngày mệt mỏi đọc mNu truyện mang lại cho ta tiếng cười sảng khoái Đối với ông cha ta ngày trước để giải tỏa căng thẳng mệt nhọc thường tìm đến câu chuyện cười với kết cấu ngắn gọn, đơn giản dễ nhớ lại vô sâu sắc Không với mục đích gây cười mà truyện cười dân gian có chức phản ánh đời sống nhân dân qua trình lao động sản xuất, châm biếm thói hư tật xấu người hay đặc biệt dùng vũ khí đấu tranh chống lại chế độ phong kiến thối nát Truyện cười dân gian, dù nhằm mục đích gây cười đơn thuần, hay phê phán, châm biếm, đả kích “biểu tính lạc quan, trí thông minh sắc sảo nhân dân lao động” (Từ điển văn học, - tr 1843) Đó tác phNm văn chương bình dân có giá trị hai phương diện: nội dung nghệ thuật, thể ý thức thNm mỹ cộng đồng Vì vậy, nghiên cứu truyện cười từ nhiều góc độ khác nhau, việc làm cần thiết, nhằm phát nét độc đáo nhiều phương diện thể loại Trên thực tế, vấn đề thuộc thể loại truyện cười đề cập số chuyên luận, tạp chí chuyên ngành hay giáo trình văn học dân gian Tuy nhiên, nhận thấy, vấn đề thuộc phương diện nghệ thuật truyện cười, mà “chơi chữ” ví dụ, chưa quan tâm thỏa đáng Vì vậy, với mong muốn tìm hiểu cặn kẽ biểu cụ thể, riêng biệt làm nên giá trị nghệ thuật truyện cười, lựa chọn đề tài Nghệ thuật chơi chữ truyện cười dân gian Việt Nam Hơn nữa, truyện cười thể loại đưa vào giảng dạy Sinh viên: Trương Thị Nhung Lớp: K38A Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Chương trình Ngữ Văn nhà trường Phổ thông Tìm hiểu thể loại này, cách giúp người viết hiểu rõ, hiểu sâu thể loại văn học dân gian đặc sắc, từ củng cố, tích lũy cho thân kiến thức, kỹ cần thiết phục vụ cho công tác giảng dạy Ngữ văn sau Mục đích nghiên cứu Bổ sung số vấn đề thuộc lý thuyết thi pháp ngôn ngữ truyện cười Mặt khác đề tài góp thêm tiếng nói khẳng định hiệu tu từ nghệ thuật chơi chữ truyện cười dân gian Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Về tư liệu: Phục vụ cho mục đích nghiên cứu, giới hạn việc khảo sát, thống kê tư liệu số công trình sưu tầm, biên soạn truyện cười công bố như: Truyện tiếu lâm Việt Nam (Nxb Văn học, Hà Nội, 2005) Lê Hồng Phong, Tiếng cười dân gian Việt Nam (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997) Trương Chính Phong Châu… Bên cạnh đó, số tác phNm truyện cười sưu tầm từ nguồn Internet - Về nội dung : Tìm hiểu nghệ thuật chơi chữ truyện cười dân gian Việt Nam với dạng thức sử dụng phổ biến Qua thấy hiệu chơi chữ việc tạo nên tiếng cười truyện cười Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp đối chiếu so sánh - Phương pháp liên ngành Lịch sử vấn đề Cho đến nay, có số công trình nghiên cứu mức độ khác nghệ thuật truyện cười Năm 1997, Tiếng cười dân gian Việt Nam, hai tác giả Sinh viên: Trương Thị Nhung Lớp: K38A Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trương Chính Phong Châu vào tính chất phê phán chia đối tượng tiếng cười làm hai loại Một dựa vào tính cách để phản ánh (như lười biếng, ham ăn, ngốc nghếch…); hai dựa vào cá nhân xã hội để phản ánh (như vua, quan, thầy đồ…) Cùng với đó, hai tác giả phân tích thủ pháp gây cười sử dụng truyện cười dân gian như: thủ pháp chơi chữ (dựa vào tượng đồng âm khác nghĩa, từ nhiều nghĩa, chiết tự chữ Hán, nói lái…) nghệ thuật cường điệu hóa, cách diễn đạt chân lý hình thức nghịch lý, trái với logic… Đặc biệt đề cập đến nghệ thuật truyện cười, nhà nghiên cứu nhấn mạnh đến hai biện pháp gây cười đặc trưng, chơi chữ phóng đại Phóng đại truyện cười cường điệu hóa tâm lý, tâm trạng, thói hư tật xấu nhân vật nghệ thuật chơi chữ sử dụng khéo léo câu chữ để gây cười Năm 1998, tác giả Đinh Gia Khánh giáo trình Văn học dân gian Việt Nam đề cập đến nghệ thuật truyện cười Theo ý kiến nhà nghiên cứu: “Đã truyện cười dân gian phải làm gây tiếng cười giòn giã Nghệ thuật truyện cười dân gian trước hết nghệ thuật gây cười” [tr.386] Ông trường hợp gây cười như: lời nói đáng cười, cử đáng cười, hoàn cảnh đáng cười… “để gây tiếng cười giòn giã, truyện cười dân gian yếu tố gây cười, vào nét phóng đại, vào yếu tố bất ngờ, kịch tính” [tr.389] Như vậy, nhà nghiên cứu không trực tiếp trình bày nghệ thuật chơi chữ ông viết, cho ta nhận đặc điểm riêng biệt ngôn ngữ truyện cười Đây gợi ý bước đầu giúp tiếp cận bước với vấn đề nghiên cứu Năm 1999, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo Dục, tác giả Hoàng Tiến Tựu cho truyện cười dân gian thể loại nghệ thuật ngôn từ dân gian, tất phương diện (cốt truyện, nhân Sinh viên: Trương Thị Nhung Lớp: K38A Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp vật, hình ảnh…) tạo nên ngôn ngữ Nói chung ngôn ngữ truyện cười dân gian đại chúng, sáng dễ hiểu Nếu có chỗ tác giả dùng từ mập mờ, lấp lửng thiếu minh xác mập mờ, lấp lửng để gây cười có dụng ý Nghệ thuật chơi chữ biện pháp nghệ thuật sử dụng nhiều truyện cười, tác giả Hoàng Tiến Tựu nêu số dạng thức chơi chữ tiêu biểu như: Nói thiếu, nói tắt có dụng ý, tước bỏ ngữ cảnh, dùng từ đồng âm đa nghĩa Ngoài truyện cười dân gian dùng nhiều biện pháp chơi chữ khác như: nói lái, nói ngoa, dùng từ lạ, từ bạo [tr.117-119] Ngoài ra, kể đến số nghiên cứu đăng Tạp chí Văn hóa dân gian như: Cái hài mua vui giải trí truyện cười dân gian Việt Nam (1996) Nguyễn An Tiêm; Cái hài dân gian Bắc Bộ - Nam Bộ (2002) Huỳnh Công Tín Trong nghiên cứu mình, tác giả ý đến nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ truyện cười, thủ pháp chơi chữ Đây định hướng vô quý giá cho tìm hiểu nghệ thuật chơi chữ truyện cười dân gian Trong trình thu thập tài liệu phục vụ cho trình thực khóa luận, thấy rằng, vấn đề mà tiếp cận, nhiều đề cập số khóa luận tốt nghiệp năm gần Có thể kể đến khóa luận tốt nghiệp thực khoa Ngữ văn, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2, như: Hiệu biện pháp quy định truyện cười dân gian Việt Nam (2007) sinh viên Lưu Xuân Bình Khóa luận hiệu biện pháp quy định khám phá khía cạnh mẻ nội dung nghệ thuật truyện cười dân gian Việt Nam Hay khóa luận sinh viên Trịnh Hương Ngọc với đề tài Vị trí mạnh truyện cười dân gian Việt Nam (2015) nói số đặc trưng truyện cười đặc biệt vị trí mạnh gây cười nằm Sinh viên: Trương Thị Nhung Lớp: K38A Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp tác phNm như: nhan đề, nội dung hay kết truyện chứa đựng kịch tính gây cười Ở phần vị trí mạnh nội dung có nhắc đến nghệ thuật chơi chữ biện pháp nghệ thuật quan trọng việc thể nội dung mục đích gây cười truyện Mặc dù có số công trình nghiên cứu nghệ thuật truyện cười nghệ thuật chơi chữ truyện cười song dừng lại việc cung cấp liệu, thông tin sơ lược mà chưa có khảo sát, phân tích cụ thể Vì vậy, sở tiếp thu kết nghiên cứu người trước, thực đề tài Nghệ thuật chơi chữ truyện cười dân gian Việt Nam Đóng góp đề tài - Về mặt khoa học: Khóa luận góp phần làm rõ phương diện ngôn ngữ đặc sắc truyện cười dân gian - Về mặt thực tiễn: Khóa luận dùng làm tài liệu tham khảo trình học tập nghiên cứu văn học dân gian nói chung, thể loại truyện cười nói riêng Cấu trúc Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương: Chương Chơi chữ - yếu tố ngôn ngữ độc đáo truyện cười dân gian Việt Nam Chương Các dạng thức chơi chữ truyện cười dân gian Việt Nam Sinh viên: Trương Thị Nhung Lớp: K38A Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp từ ngữ tạo nhiều liên tưởng thú vị, hấp dẫn người nghe 2.2.5 Chơi chữ theo cách dùng cặp từ trái nghĩa Đây biện pháp chơi chữ cách đặt cặp từ trái nghĩa để tạo nên tiếng cười cho câu chuyện Trong truyện Giam đầu không giam đít, Thủ Thiệm bị quan sai lính bắt Quan thét: - Lệ đâu, đưa thằng xuống buồng giam, giam đầu lại Thủ Thiệm đến cửa buồng giam, đưa đầu vào, định không bước thêm Lính giục vào ông nói: - Quan bảo giam đầu không bảo giam đít Cuối quan đành phải ông ra.Thủ Thiệm khôn ngoan nhanh trí dựa vào lời quan: Giam đầu không giam đít, “Giam đầu” ngữ cố định kết hợp với “giam đít” ngữ tự để tạo nên phương thức chơi chữ cách trái nghĩa, đem lại tiếng cười sảng khoái cho người nghe Hay truyện Qủa đào trường thọ, bị khép vào tội quân cố tình ăn đào dâng lên chúa, Quỳnh đưa lập luận chặt chẽ đào đoản thọ trường thọ, chứng Quỳnh ăn bị chém đầu Vì trước xử tội Quỳnh phải trừng trị kẻ dâng lên chúa trái đào đoản thọ Trạng biết chúa quý kể thân tín dâng đào nên Quỳnh thoát dược tội Hay truyện Quan đấy, Xiển Bột dùng cách đối cặp từ trái nghĩa để chửi quan huyện Năm vậy, gần tết Nguyên đán, viên tri phủ Hoàng Hóa vợ chợ tết Từ phủ chợ Bút Sơn gần, vốn tính hách dịch, quan phủ bắt lính cáng tận cổng chợ mang theo hai lọng xanh che Hồi này, Xiển Bột nhỏ, song thấy oai rởm quan ghét Xiển mang chó chợ, không bán, ôm trước bụng, lúc chen trước quan, lúc lùi lại sau quan Sinh viên: Trương Thị Nhung 31 Lớp: K38A Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Thấy Xiển mang chó, tưởng Xiển mua, liền hỏi: - Chó bao nhiêu? Xiển trả lời: - Quan đấy! Quan phủ biết thằng bé ôm chó chửi xỏ mình, cho lính bắt lại hỏi: - Ai xui mày ăn nói thế? Xiển đáp: - BNm quan, nhà muốn nuôi chó để dọn phân cho em, nên bố mẹ bảo mua Quan hỏi: - Mày nhà ai? Xiển trả lời: - BNm chắt cụ Trạng Quỳnh ạ! Quan nghe nói Xiển chắt cụ Trạng Quỳnh có ý gờm, chưa tin Quan hỏi: - Đã chắt cụ Trạng tất phải hay chữ, mày có học không? Xiển đáp: - BNm quan, học trò giỏi vùng ạ, quan lớn không học nên Thấy Xiển tìm cách xỏ mình, quan giận: - Mày vô lễ! Nhưng nhận học trò giỏi phải đối câu Hay tao tha tội, dở tao đánh đòn Quan đọc: - Roi thất phân đánh đít mẹ học trò Xiển hỏi: - Xin phép hỏi: "Roi" "lọng" có không ạ? Quan đáp: - Được Xiển lại hỏi: Sinh viên: Trương Thị Nhung 32 Lớp: K38A Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Thế "đít" "đầu", "mẹ" "cha" có không ạ? Quan lại đáp: - Được! Xiển toan hỏi Quan quát: - Không hỏi Đối đi! Xiển liền đối: - Lọng bát che đầu cha quan lớn! Không ngờ Xiển lại dám chửi lần nữa, để chữa thẹn, quan lấy giọng bề mắng Xiển qua loa vài câu, quát bảo lính hầu sửa soạn Toàn nội dung câu chuyện làm rõ thông qua đoạn đối thoại gay cấn hai nhân vật Bằng trí thông minh ứng đối nhanh nhạy, Xiển Bột cao giọng chửi quan phủ đến lần tất nhiên, kết thúc truyện không đem lại tiếng cười sảng khoái mà thể rõ trí tuệ khôn ngoan nhân vật 2.3 Chơi chữ phương tiện ngữ pháp 2.3.1 Chơi chữ cách đảo trật tự vị trí từ ngữ Đảo trật tự vị trí từ ngữ làm thay đổi chức ngữ pháp, ngữ nghĩa Có hai loại là: đảo phận tùy chọn cấu trúc văn đảo toàn văn Truyện Chửi quan huyện kể tên quan huyện có tính hống hách Một hôm y chặn cô bé đường học tội gặp y mà không đứng lại chào Y vế đối bắt cô bé phải đối thả cho không bị đánh đòn: - Học trò học trò con, tóc bỏ lon xon học trò Cô bé liền đối lại: - Quan huyện quan huyện Thằng, xử kiện lằng nhằng thằng quan huyện Sinh viên: Trương Thị Nhung 33 Lớp: K38A Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nghe xong quan huyện tức không làm vế đối chững chạc khó coi thường Huyện Thằng chức quan đặt thời Lê mạt, cho nhà giàu nộp thóc để lấy, hàng quan tri huyện chuyên trách việc tuần phòng Cái thú câu cách vần vè dân dã phép đảo trật tự từ: “Học trò con” - “con học trò” Quan huyện Thằng - thằng quan huyện Vế đối vừa chuNn vừa mang lại tiếng cười có ý nghĩa châm biếm sâu sắc tới tầng lớp quan lại đương thời - kẻ biết hách dịch bóc lột nhân dân 2.3.2 Chơi chữ theo cách chuyển từ ngữ rút gọn từ ngữ, câu Có nhiều cách chuyển từ ngữ, truyện cười có hình thức chuyển từ ngữ cố định sang ngữ tự để thiết lập từ mang nét nghĩa với mục đích gây cười Truyện Chị nỡ lòng kể Trạng Quỳnh (quê Hoằng Hóa) tìm cách trêu đùa cô gái bán bánh giầy Tuyên Quang thơ: Tuyên Quang, Hoằng Hóa vua Nắng cực phải mùa Lại đứng bên hàng xin xỏ chị Nỡ mà chị lại không cho Từ “xin xỏ” có nghĩa cố định xin với thái độ khiêm nhường, hạ Có thể hiểu Trạng kể khổ với cô bán bánh để cô thương xót Nhưng trường hợp này, nghĩa mà Quỳnh muốn ám đến lại nghĩa khác ta tách từ “xin” “xỏ” thành hai ngữ tự Tiếng cười bật lên người đọc hiểu ngụ ý sâu xa đằng sau câu nói Quỳnh Trong truyện cười nghệ thuật chơi chữ thể hình thức rút gọn câu làm cho nghĩa câu không rõ ràng Truyện Không ăn tao cho ông Lý ăn có kể lại: “Anh nhà nghèo có việc phải tìm đến vay tiền lý trưởng, nhà có nuôi chó hứa chó lớn giết thịt để đãi ông Lý Hôm ông Lý đến chơi khen chó to Sinh viên: Trương Thị Nhung 34 Lớp: K38A Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp mập Gặp lúc đứa bé bNn chèm nhem quần, hú chó lại chó ngồi bỏ Anh ta mắng chó: - Mày có ăn không? Không ăn tao cho ông Lý ăn đó." Chính câu nói mang tính rút gọn tạo nên tính chất mơ hồ, lẫn lộn ý nghĩa từ “ăn” Cách nói nước đôi đặt hoàn cảnh giao tiếp nhằm phê phán thói ăn bNn ông lý đồng thời đem lại tiếng cười cho người đọc 2.3.3 Chơi chữ dựa vào cách ngắt nhịp câu, buông lửng câu Cách ngắt nhịp câu sử dụng tượng ngắt giọng ngắt nhịp câu không bình thường để chơi chữ làm thay đổi ý nghĩa câu hình thành nên lượng thông tin Việc ngắt nhịp câu không bình thường tạo hình thành kiểu kết hợp khác từ ngữ Có hai cách ngắt nhịp để chơi chữ thường gặp Thứ nhất, dùng hình thức ngắt nhịp để ghép tách thành hai phần ngữ pháp cạnh tranh tạo nên cách kết hợp khác biệt Cách thứ hai dùng hình thức ngắt nhịp để biến từ đa tiết thành đơn tiết Ví dụ truyện Một đám ma , đám ma có cô gái khóc cha thảm thương: "Cha đẻ cha làm gì? Bây cha chết nuôi u?" Nhiều người nghe ngớ người sau hỏi rõ cô gái khóc này: "Cha ơi, đẻ, cha thăm làm gì?" Do kiểu ngắt giọng bất bình thường lúc khóc tạo nên nhầm lẫn Hay truyện Đơn xin ly dị kể người đàn bà bị chồng đánh đập tàn nhẫn nên làm đơn ly dị Quan phủ phê: Phó hồi cải giá bất đắc phu , ý nói lấy chồng khác phải trở với chồng cũ Chị ta tức tìm gặp Xiển Bột nhờ viết đơn khác Xiển Bột xem đơn cũ bảo: "Còn phải đơn từ quan phê cho chị ly dị Này nhé: Phó hồi cải giá chị lấy chồng khác, bất đắc phu cựu không với chồng cũ" Chị ta nghe giải thích lấy chồng Anh chồng liền phát đơn Sinh viên: Trương Thị Nhung 35 Lớp: K38A Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp kiện lên quan tỉnh Quan tỉnh cho gọi quan phủ quan phủ nói không cho chị ta lấy chồng Chị ta bị gọi lên nói lời Xiển Bột không bị Trong truyện người phê đơn ý ngắt lửng người phê ngắt theo hợp với ý Với việc ngắt giọng ý nghĩa câu hoàn toàn thay đổi Buông lửng câu hình thức sử dụng vào chơi chữ chủ yếu buông lửng cuối câu nhằm thể nội dung muốn nói Từ ngữ buông lửng nhận nhờ ngữ cảnh hoàn cảnh nói hiểu biết, kinh nghiệm người tiếp nhận Có hai dạng buông lửng câu chơi chữ thường gặp dùng hình thức buông lửng câu để tạo nghĩa số vị trí thích hợp văn dùng hình thức buông lửng câu để tạo nghĩa cuối hai vế câu đối Buông lửng truyện cười khác với thơ ca chỗ chúng có “lời giải” Lời giải yếu tố gây cười truyện cười dân gian 2.4 Chơi chữ dựa vào phương ngữ tiếng lóng 2.4.1 Chơi chữ dựa vào phương ngữ Phương ngữ hiểu biến thể tiếng Việt địa phương (vùng, miền, tỉnh), thường chia làm ba phương ngữ lớn: Vùng phương ngữ Bắc (gồm tỉnh Bắc bộ), vùng phương ngữ Trung (các tỉnh miền Trung) vùng phương ngữ Nam (các tỉnh từ Đà Nẵng trở vào) Mỗi vùng phương ngữ có đặc điểm riêng biệt với cách phát âm, lớp từ vựng khác Dựa vào phương ngữ để chơi chữ, tức chủ động tạo sai lệch việc phát âm hay lớp từ vựng thuộc phương ngữ, tương ứng với ngôn ngữ phổ thông mang lại hiệu thú vị Phương thức chơi chữ chủ yếu âm phương ngữ Sinh viên: Trương Thị Nhung 36 Lớp: K38A Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phương ngữ Bắc: Ví dụ truyện Trạng Lợn Trạng Lợn hai người bạn ngang qua cổng làng lạ Bạn thấy cổng ghi “thủ chư dự” đọc lên Chung Nhi nghe hiểu lầm “thủ chư” thủ lợn nên bảo: - Tối anh em ta chén thủ lợn Hai anh bạn nghe cười Không ngờ sau trọ nhà ông Tiên Tri, gặp ngày tế xuân, làng đem biếu ông ta thủ lợn, ông liền sai pha thủ lợn đãi khách Trong truyện từ “chư”- “trư” tráo lẫn tương ứng “ch” - phương ngữ “tr” - ngôn ngữ phổ thông Trạng hiểu tiếng Hán tiếng Việt nên cho: thủ trư thủ lợn Phương ngữ Bắc thường nhầm lẫn ch/tr, l/n, s/x… Phương ngữ Trung thường có từ: mô, tê, răng, rứa… tương ứng với từ ngữ phổ thông là: đâu, kia, sao, vậy? Trạng Quỳnh có lần đến Nghi Lộc nghỉ chân hàng nước viết thơ trêu cô bán hàng: Băn hạng cô tuồi Nước cô nõng hay nguồi Lụng lặng treo dăm nắm nẹm Lơ thơ móc buồng chuồi Bán dạn bán dày xoa mợ Khoai ngựa khoai lang cụng chấm muồi Ăn uộng xong rồi, tiền chưa đụ Biệt cho chịu vài buồi Nếu chuyển sang ngôn ngữ Phổ thông là: Bán hàng cô tuổi Nước cô nóng hay nguội Lủng lẳng treo dăm nắm nem Sinh viên: Trương Thị Nhung 37 Lớp: K38A Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lơ thơ móc buồng chuối Bánh rán bánh dày xoa mỡ Khoai ngứa khoai lang chấm muối Ăn uống xong tiền chưa đủ Biết cho chịu vài buổi Ngoài biến đổi lớn phát âm khiến thay đổi vần luật thơ tạo nên từ âm phương ngữ từ địa phương để trêu chọc cô hàng nước 2.4.2 Chơi chữ dựa vào tiếng lóng Tiếng lóng sử dụng tầng lớp xã hội Chúng tượng ký sinh ngôn ngữ, vật tượng chúng gọi tên từ ngữ toàn dân biểu thị Tiếng lóng sử dụng chơi chữ chúng xuất với số lượng định, đưa vào ngữ cảnh đối lập khiến phải đặt yêu cầu tìm từ nghĩa ngôn ngữ Phổ thông tương ứng với chúng Truyện cười Bệnh tình kể ông sư chùa ngọc thể bất an cho gọi thầy lang đến bắt mạch kê thuốc Thầy bắt mạch thấy sư hâm hấp sốt không chNn đoán bệnh Tuy thầy buông câu lấp lửng: - Bệnh tình xem tốn thuốc Bỗng sư cụ vùng dậy, vái thầy vái mà thưa rằng: - Xin bái phục, thầy danh sư Qủa thật lỡ trót dại có điều xin thầy sinh phúc mà chữa cho Tiền thuốc xin chu tất hậu tạ Thời ấy, vùng (Nghệ Tĩnh), “bệnh tình” dùng để bệnh hoa liễu Còn cách gọi thầy lang cách gọi chung chung tình trạng bệnh nhân Trong ông sư lại hiểu “bệnh tình” chứng bệnh mà mắc phải (một loại bệnh hoa liễu) tức nói theo lối tiếng lóng Sinh viên: Trương Thị Nhung 38 Lớp: K38A Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.5 Chơi chữ dựa vào tiền giả định liệu văn học, văn hóa Theo giáo sư Đỗ Hữu Châu: “Tiền giả định hiểu biết xem bất tất bàn cãi, bất tất phải đặt lại thành vấn đề, nhân vật giao tiếp thừa nhận dựa vào chúng mà người nói tạo nên nghĩa tường minh phát ngôn mình” Sử dụng tiền giả định tiền giả định văn học, văn hóa có tác dụng làm lý lẽ thêm vững chắc, ý tứ hàm súc cách miêu tả bình thường Hiện tượng chơi chữ dựa vào tiền giả định xảy điều tiền giả định bị xuyên tạc theo ý đồ riêng người sáng tạo 2.5.1 Giữ nguyên hình thức biểu tiền giả định thay đổi nội dung biểu đạt Trong truyện Tứ chứng nan y, xuất hình thức chơi chữ Xiển sử dụng câu thành ngữ “tứ chứng nan y” để giải thích bệnh hoàng thượng sau: “Thiên hạ thấy hoàng thượng suốt năm quanh quNn cung điện nên họ tưởng ngài què Nước mà hoàng thượng ung dung vui thú nên họ tưởng ngài mù Trước cảnh núi sông bị giặc giày xéo mà hoàng thượng ngồi im họ tưởng ngài câm Khắp nơi người ta kêu hoàng thượng kẻ hèn yếu khiếp nhược ngài làm ngơ ký hòa ước hàng giặc nên họ tưởng hoàng thượng điếc” Câu thành ngữ “tứ chứng nan y” mà dân ta dùng để bốn thứ bệnh hiểm nghèo y học Xiển dùng để bốn thứ bệnh vua trước thực đất nước là: què, mù, câm, điếc… Nội dung câu thành ngữ lời luận tội nhân dân với vị hoàng đế ngu dốt vô trách nhiệm, ham chơi… Ý nghĩa phê phán sâu sắc hài hước truyện, thể rõ qua lập luận chặt chẽ hợp lý Xiển Cách chơi chữ sử dụng truyện Ông bà Một số người háo hức công danh nên thường lui đến nhà Trạng Quỳnh để nhờ chạy chọt cho có công danh khoe mẽ với họ hàng Quỳnh nhận lời giúp Sinh viên: Trương Thị Nhung 39 Lớp: K38A Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp họ trở thành “ông bà kia” Quỳnh tổ chức buổi đánh chén trước trNy kinh Sau chuốc cho họ say mèm, chờ đến canh khuya đem võng chùm chăn kín mít đánh tráo anh nhà anh Các bà vợ mơ màng giấc mộng tưởng chồng say rượu nên ôm vào giường chăm sóc đêm Sáng ngày biết hóa chồng mà ông hàng xóm Bọn họ phen ngượng ngùng xấu hổ không dám mơ mộng làm ông bà Nếu ý nghĩa cố định “ông bà kia” truyền thống văn hóa dân gian dùng để người có chức có quyền có vị trí xã hội câu chuyện này, câu kết “thật ông bà kia” lại có ý nghĩa ông nhầm vào nhà bà kia, bà nhận nhầm ông Một kệch cỡm lố lăng đến tức cười mà nguyên nhân chủ yếu thói hợm hĩnh ngu ngốc, ham chức ham quyền Ý nghĩa phê phán cụm từ khác hoàn toàn với nghĩa ban đầu yếu tố có vai trò định chủ đề tư tưởng tác phNm 2.5.2 Chỉ chọn phần ý lời tiền giả định sử dụng với dụng ý không giống tiền giả định Việc tác giả dân gian chọn phần ý lời tiền giả định sử dụng với dụng ý không giống với tiền giả định tạo mâu thuẫn ngữ nghĩa Nghĩa dùng ngữ cảnh mâu thuẫn với nghĩa vốn có liệu, người đọc thông qua nghịch nghĩa để hiểu dụng ý nghệ thuật tác giả dân gian Truyện Lá húng!lá húng kể sư ông đến thăm nhà người bạn, thấy chó sủa lại khen “giống chim hót hay thế” xin hót cho “vui cảnh chùa” Đi đoạn đường vật lạ không chịu nữa, nhà sư bực quát: “Có không thì… húng!lá húng!” Đặt câu nói nhà sư vào hoàn cảnh bình thường lời nhà sư Sinh viên: Trương Thị Nhung 40 Lớp: K38A Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đủ tạo cho người đọc tiếng cười Bởi lẽ dân gian, húng thứ gia vị kèm với thịt chó Khi chó không chịu mà nhà sư nhắc tới húng hiểu lời đe dọa nhà sư với vật Trong ngữ cảnh từ “lá húng” tố cáo giả dối nhà sư Bởi nhà sư thừa biết vật mà dắt chó chim Sự thật làm rõ giả dối nhà sư thực chất xin chó để giết thịt Tác giả dân gian chọn phần ý phần lời tiền định giả định trích dẫn với dụng ý không giống với tiền giả định Chính ngữ cảnh mâu thuẫn với nghĩa vốn có liệu người đọc liên tưởng hiểu hàm ý sử dụng Tiểu kết: Chơi chữ thể sáng tạo cách sử dụng ngôn ngữ tính khôi hài người Việt Nam Tác giả dân gian biết vận dụng khai thác tất khả diễn đạt từ ngữ mặt ngữ âm, văn tự, ngữ nghĩa ngữ cảnh để tạo kiểu chơi chữ Chơi chữ truyện cười thực phát huy hiệu đảm nhiệm vai trò biện pháp quy định để tạo nên tiếng cười sảng khoái, phê phán thói hư tật xấu xã hội Chơi chữ góp phần tạo tiếng cười, giúp người hoàn thiện đạo đức, nhân cách vượt qua khó khăn thử thách để chiến thắng khổ đau, hướng tới tương lai tốt đẹp Sinh viên: Trương Thị Nhung 41 Lớp: K38A Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Truyện cười dân gian Việt Nam với tiếng cười đa cung bậc, đa sắc thái, vừa liều thuốc tinh thần với mục đích mua vui, giải trí, vừa vũ khí sắc bén việc thủ tiêu “cái xấu”, “cái lỗi thời” không tồn giai cấp thống trị mà nội quần chúng nhân dân Có thể nói, từ truyện cổ tích đến truyện cười, dòng tự dân gian trải qua bước chuyển biến bản, thể biến đổi lý tưởng thNm mỹ nhân dân Truyện cười giá trị to lớn mặt nội dung mà đạt giá trị nghệ thuật đặc sắc, cho thấy sắc sảo, không ngoan trí tuệ dân gian Đề tài Nghệ thuật chơi chữ truyện cười dân gian Việt Nam thực với mục đích góp phần phát khẳng định biểu đặc sắc phương diện nghệ thuật thể loại truyện cười Vì thế, kết khảo sát tư liệu hai nhóm truyện – truyện cười kết chuỗi truyện cười không kết chuỗi, sở để tìm hiểu diện nghệ thuật chơi chữ kho tàng truyện cười dân gian Việt Nam Cũng từ kết khảo sát tư liệu, nhận chơi chữ yếu tố ngôn ngữ bật, làm nên sức hấp dẫn đặc biệt truyện cười dân gian Chơi chữ truyện cười nằm lời văn kể chuyện ngôn ngữ đối thoại, với dạng thức phong phú như: Chơi chữ phương tiện ngữ âm chữ viết; Chơi chữ phương tiện ngữ nghĩa; Chơi chữ phương tiện ngữ pháp; Chơi chữ dựa vào phương ngữ tiếng lóng; Chơi chữ dựa vào tiền giả định liệu văn học, văn hóa Ở dạng thức, nghệ thuật chơi chữ lại biểu thị “tiểu dạng thức” đa dạng linh hoạt Bằng việc phân tích diện hiệu nghệ thuật chơi chữ văn truyện cười, thấy hài hước, dí dỏm vô thâm thúy, sâu sắc trí tuệ dân gian nhìn nhận, đánh giá Sinh viên: Trương Thị Nhung 42 Lớp: K38A Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp vật, tượng đời sống Và rõ ràng là, bên cạnh thể loại văn học dân gian khác, truyện cười chứng minh sức sống lâu bền mãnh liệt đời sống tinh thần nhân dân qua thời đại Sinh viên: Trương Thị Nhung 43 Lớp: K38A Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đức Anh (2013), Tiếu lâm Việt Nam hay nhất, Nxb Văn hóa- thông tin Hà Nội Lưu Xuân Bình (2007), Hiệu biện pháp quy định truyện cười dân gian Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Sư Phạm Hà Nội Trương Chính Phong Châu (1997), Tiếng cười dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngọc Hà (2014), Truyện cười dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo Dục Nguyễn Đức Hiền (1995), 40 truyện Trạng Quỳnh, Nxb Thanh Hóa Đinh Gia Khánh (2006), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Vũ Ngọc Khánh (1997), Hành trình vào xứ sở cười, Nxb Giáo dục Đinh Trọng Lạc (2006), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 10 Trịnh Hương Ngọc (2015), Vị trí mạnh truyện cười dân gian Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Sư Phạm Hà Nội 11 Triều Nguyên (2004), Nghệ thuật chơi chữ văn chương người Việt, Nxb Giáo dục 12 Lê Hồng Phong (2005), Truyện tiếu lâm Việt Nam, Nxb Văn học 13 Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1996), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn An Tiêm (1996), “Cái hài mua vui giải trí truyện cười dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian 15 Đỗ Bình Trị (2002), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học Sinh viên: Trương Thị Nhung Lớp: K38A Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp dân gian, Nxb Giáo dục 16 Vũ Anh Tuấn (chủ biên) (2012), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Giáo dục Việt Nam 17 Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 18 http://www.truyencuoihay.vn/truyen-cuoi-dan-gian 19 http://truyencuoivietnam.org/truyen-cuoi-dan-gian Sinh viên: Trương Thị Nhung Lớp: K38A Ngữ Văn ... Chương CHƠI CHỮ - YẾU TỐ NGÔN NGỮ ĐỘC ĐÁO TRONG TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM 1.1 Đặc điểm ngôn ngữ truyện cười Theo Từ điển thuật ngữ văn học: Truyện cười dân gian “một thể loại văn học dân gian. .. THỨC CHƠI CHỮ TRONG TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM 16 2.1 Chơi chữ phương tiện ngữ âm chữ viết 16 2.1.1 Chơi chữ dựa vào đặc điểm chữ Hán 16 2.1.2 Chiết tự chữ Hán từ Việt. .. yếu tố tạo nên tiếng cười hấp dẫn truyện cười dân gian Trên sở lý luận trình bày, vào vai trò nghệ thuật chơi chữ toàn văn bản, khảo sát nghệ thuật chơi chữ truyện cười dân gian qua công trình

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan