mot so bai tap ve andehit hay trong cac ki thi dai hoc 17078

2 167 0
mot so bai tap ve andehit hay trong cac ki thi dai hoc 17078

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

mot so bai tap ve andehit hay trong cac ki thi dai hoc 17078 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bà...

Onthionline.net ANĐEHIT TRONG CÁC THI ĐẠI HỌC Câu 11: Cho chất X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau cô cạn dung dịch thu chất rắn Y chất hữu Z Cho Z tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) dung dịch NH3 thu chất hữu T Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu chất Y Chất X A HCOOCH=CH2 B CH3COOCH=CH2 C HCOOCH3 D CH3COOCH=CH-CH3 Câu 14: Cho 2,9 gam anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) dung dịch NH3 thu 21,6 gam Ag Công thức cấu tạo thu gọn anđehit A HCHO B CH2=CH-CHO C OHC-CHO D CH3CHO Câu 38: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) dung dịch NH3, đun nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành A 43,2 gam B 10,8 gam C 64,8 gam D 21,6 gam Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu số mol CO2 số mol H2O Nếu cho X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) dung dịch NH3, sinh số mol Ag gấp bốn lần số mol X phản ứng Công thức X A HCHO B CH3CHO C (CHO)2 D C2H5CHO Câu 55: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng thu 32,4 gam Ag Hai anđehit X A HCHO C2H5CHO B HCHO CH3CHO C C2H3CHO C3H5CHO D CH3CHO C2H5CHO Câu 80: Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anđehit X Y no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng (MX < MY), thu hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn khối lượng M gam Đốt cháy hoàn toàn M thu 30,8 gam CO2 Công thức phần trăm khối lượng X A HCHO 50,56% B CH3CHO 67,16% C CH3CHO 49,44% D HCHO 32,44% Câu 91: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) dung dịch NH3, đun nóng thu 43,2 gam Ag Hiđro hoá X thu Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na Công thức cấu tạo thu gọn X (cho Na = 23, Ag = 108) A HCHO B OHC-CHO C CH3CHO D CH3CH(OH)CHO Câu 99: Cho 6,6 gam anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) dung dịch NH3, đun nóng Lượng Ag sinh cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đo đktc) Công thức cấu tạo thu gọn X A CH2 = CHCHO B CH3CHO C HCHO D CH3CH2CHO Câu 124: Đốt cháy hoàn toàn a mol anđehit X (mạch hở) tạo b mol CO2 c mol H2O (biết b = a + c) Trong phản ứng tráng gương, phân tử X cho electron X thuộc dãy đồng đẳng anđehit A no, đơn chức B không no có hai nối đôi, đơn chức C không no có nối đôi, đơn chức D no, hai chức Câu 133: Đun nóng V lít anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp khí Y tích 2V lít (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Ngưng tụ Y thu chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh H2 có số mol số mol Z phản ứng Chất X anđehit A không no (chứa nối đôi C=C), hai chức B no, hai chức C no, đơn chức Onthionline.net D không no (chứa nối đôi C=C), đơn chức Câu 134: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu hỗn hợp rắn Z hỗn hợp Y (có tỉ khối so với H2 13,75) Cho toàn Y phản ứng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) dung dịch NH3 đun nóng, sinh 64,8 gam Ag Giá trị m A 7,8 B 8,8 C 7,4 D 9,2 Câu 139: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) dung dịch NH3 đun nóng, thu m gam Ag Hoà tan hoàn toàn m gam Ag dung dịch HNO3 đặc, sinh 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Công thức X A C3H7CHO B HCHO C C4H9CHO D C2H5CHO Câu 203: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO H2 qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu Đốt cháy hết Y thu 11,7 gam H2O 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) Phần trăm theo thể tích H2 X A 35,00% B 65,00% C 53,85% D 46,15% Câu 202: Cho 0,25 mol anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 54 gam Ag Mặt khác, cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to) 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2 Chất X có công thức ứng với công thức chung A CnH2n-3CHO (n ≥ 2) B CnH2n-1CHO (n ≥ 2) C CnH2n+1CHO (n ≥0) D CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0) PHÂN TÍCH, TRÁNH MỘT SỐ SAI LẦM BẪY THƯỜNG GẶP TRONG CÁC THI Sai lầm 1: CẤU HÌNH ELECTRON VÀ VỊ TRÍ CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN (VỚI Z ≥ 20) - Cấu hình electron tuân theo nguyên lí vững bền, quy tắc Hun và nguyên lí loại trừ Paoli. - Phân lớp (n - 1)d có mức năng lượng cao hơn phân lớp ns, do đó electron sẽ được phân bố vào phân lớp ns trước, phân lớp (n - 1)d sau. Khi phân lớp ns được điền đủ electron (2e) sẽ xuất hiện tương tác đẩy giữa hai electron này làm cho electron trong phân lớp ns có mức năng lượng cao hơn (n - 1)d. Việc phân bố electron vào phân lớp (n - 1)d càng làm tăng hiệu ứng chắc chắn, do đó phân lớp ns lại càng có m ức năng lượng cao hơn (n - 1)d. - Sai lầm của các em học sinh là với nguyên tố có Z ≥ 20, khi viết cấu hình electron thường chỉ quan tâm đến thứ tự mức năng lượng theo nguyên lí vững bền, từ đó sai cấu hình electron và xác định sai vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Ví dụ 1: Cấu hình electron của ion X 2+ là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc. A. Chu 4, nhóm VIIIB B. Chu 4, nhóm VIIIA C. Chu 3, nhóm VIIIB D. Chu 4, nhóm IIA (Trích ĐTTS vào các trường Đại học khối A, 2009) Phân tích: X ⎯→⎯ X 2+ + 2e, khi đó các em cho rằng cần điền tiếp 2 electron vào cấu hình của ion X 2+ , do đó cấu hình của X là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 8 ⇒ Chọn phương án C ⇒ Sai Vì X ⎯→⎯ X 2+ + 2e ⇒ X có 26 electron ⇒ Cấu hình electron của X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3d 6 4s 2 Nếu cho rằng electron cuối cùng được điền vào phân lớp s ⇒ X thuộc nhóm VIIIA ⇒ Chọn phương án B ⇒ Sai Nếu cho rằng chỉ có các electron lớp ngoài cùng mới là electron hóa trị (không xét phân lớp 3d chưa bão hòa) và electron cuối cùng được điền vào phân lớp s ⇒ Chọn phương án D ⇒ Sai hoặc coi có 8e hóa trị nhưng cho rằng electron cuối cùng được điền vào phân lớp s ⇒ Chọn phương án B ⇒ Sai ⇒ Đáp án A. Ví dụ 2: Biết nguyên tử Fe (Z = 26). Cấu hình electron của ion Fe 2+ là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 4 Phân tích: + Nếu chỉ chú ý đến dữ kiện Z = 26, học sinh sẽ viết cấu hình và chọn phương án a ⇒ Sai + Fe ⎯→⎯ Fe 2+ + 2e, khi đó các em cho rằng Fe có 26e, vậy Fe 2+ có 24e, vì vậy viết cấu hình electron giống 24 Cr ⇒ Chọn phương án B ⇒ Sai + Nếu viết sai cầu hình electron của Fe (1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 6 ) ⇒ khi hình thành Fe 2+ , sẽ nhường 2e ở phân lớp 3d ⇒ chọn phương án D ⇒ Sai + Vì cấu hình electron đúng của Fe (1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 ) và ion Fe 2+ được hình thành từ quá trình Fe ⎯→⎯ Fe 2+ + 2e ⇒ Đáp án C Ví dụ 3 (Bạn đọc tự giải): Biết nguyên tử Cr (Z = 24); Ni (Z = 28); Cu (Z = 29). Hãy viết cấu hình electron của các nguyên từ trên và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. Sai lần 2: CÂN BẰNG HÓA HỌCCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG - Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. - Cân bằng hóa họcmột cân bằng động, tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằn Lơ Satơliê - Chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng, giúp phản ứng nhanh đạt đến trạ ng thái cân bằng, không làm chuyển dịch cân bằng. - Với các phẩn ứng có chất khí tham gia, khi tổng hợp hệ số cân bằng số mol các khí hai vế bằng nhau ⇒ Khi tăng hoặc giảm áp suất Trần Sĩ Tùng WWW.ToanCapBa.Net Tuyển tập Bất đẳng thức PHẦN I: LUYỆN TẬP CĂN BẢN I. Chứng minh BĐT dựa vào định nghĩa và tính chất cơ bản: 1. Cho a, b > 0 chứng minh: + +   ≥  ÷   3 3 3 a b a b 2 2 2. Chứng minh: + + ≤ 2 2 a b a b 2 2 3. Cho a + b ≥ 0 chứng minh: + + ≥ 3 3 3 a b a b 2 2 4. Cho a, b > 0 . Chứng minh: + ≥ + a b a b b a 5. Chứng minh: Với a ≥ b ≥ 1: + ≥ + + + 2 2 1 1 2 1 ab 1 a 1 b 6. Chứng minh: ( ) + + + ≥ + + 2 2 2 a b c 3 2 a b c ; a , b , c ∈ R 7. Chứng minh: ( ) + + + + ≥ + + + 2 2 2 2 2 a b c d e a b c d e 8. Chứng minh: + + ≥ + + 2 2 2 x y z xy yz zx 9. a. Chứng minh: + + + + ≥ ≥ a b c ab bc ca ; a,b,c 0 3 3 b. Chứng minh: + + + +   ≥  ÷   2 2 2 2 a b c a b c 3 3 10. Chứng minh: + + ≥ − + 2 2 2 a b c ab ac 2bc 4 11. Chứng minh: + + ≥ + + 2 2 a b 1 ab a b 12. Chứng minh: + + ≥ − + 2 2 2 x y z 2xy 2xz 2yz 13. Chứng minh: + + + ≥ − + + 4 4 2 2 x y z 1 2xy(xy x z 1) 14. Chứng minh: Nếu a + b ≥ 1 thì: + ≥ 3 3 1 a b 4 15. Cho a, b, c là số đo độ dài 3 cạnh của 1 tam giác. Chứng minh: a. ab + bc + ca ≤ a 2 + b 2 + c 2 < 2(ab + bc + ca). b. abc ≥ (a + b – c)(a + c – b)(b + c – a) c. 2a 2 b 2 + 2b 2 c 2 + 2c 2 a 2 – a 4 – b 4 – c 4 > 0 II. Chứng minh BĐT dựa vào BĐT CƠSI: 1 WWW.ToanCapBa.Net Trần Sĩ Tùng WWW.ToanCapBa.Net Tuyển tập Bất đẳng thức 1. Chứng minh: + + + ≥ ≥(a b)(b c)(c a) 8abc ; a,b,c 0 2. Chứng minh: + + + + ≥ ≥ 2 2 2 (a b c)(a b c ) 9abc ; a,b,c 0 3. Chứng minh: ( ) ( ) ( ) ( ) + + + ≥ + 3 3 1 a 1 b 1 c 1 abc với a , b , c ≥ 0 4. Cho a, b > 0. Chứng minh: +     + + + ≥  ÷  ÷     m m m 1 a b 1 1 2 b a , với m ∈ Z + 5. Chứng minh: + + ≥ + + ≥ bc ca ab a b c ; a,b,c 0 a b c 6. Chứng minh: + ≥ − ≥ 6 9 2 3 x y 3x y 16 ; x,y 0 4 7. Chứng minh: + ≥ − + 4 2 2 1 2a 3a 1 1 a . 8. Chứng minh: ( ) > − 1995 a 1995 a 1 , a > 0 9. Chứng minh: ( ) ( ) ( ) + + + + + ≥ 2 2 2 2 2 2 a 1 b b 1 c c 1 a 6abc . 10. Cho a , b > 0. Chứng minh:   + + ≤ + +  ÷   + + + 2 2 2 2 2 2 a b c 1 1 1 1 2 a b c a b b c a c 11. Cho a , b ≥ 1 , chứng minh: ≥ − + −ab a b 1 b a 1 . 12. Cho x, y, z > 1 v x + y + z = 4. Chứng minh: xyz ≥ 64(x – 1)(y – 1)(z – 1) 13. Cho a > b > c, Chứng minh: ( ) ( ) ≥ − − 3 a 3 a b b c c . 14. Cho: a , b , c > 0 v a + b + c = 1. Chứng minh: a) b + c ≥ 16abc. b) (1 – a)(1 – b)(1 – c) ≥ 8abc c)     + + + ≥  ÷ ÷ ÷     1 1 1 1 1 1 64 a b c 15. Cho x > y > 0 . Chứng minh: ( ) + ≥ − 1 x 3 x y y 16. Chứng minh: a) + ≥ + 2 2 x 2 2 x 1 ,∀x ∈ R b) + ≥ − x 8 6 x 1 , ∀x > 1 c) + ≥ + 2 2 a 5 4 a 1 17. Chứng minh: + + + + ≤ > + + + ab bc ca a b c ; a, b, c 0 a b b c c a 2 18. Chứng minh: + ≤ + + 2 2 4 4 x y 1 4 1 16x 1 16y , ∀x , y ∈ R 19. Chứng minh: + + ≥ + + + a b c 3 b c a c a b 2 ; a , b , c > 0 2 WWW.ToanCapBa.Net Trần Sĩ Tùng WWW.ToanCapBa.Net Tuyển tập Bất đẳng thức 20. Cho a , b , c > 0. C/m: + + ≤ + + + + + + 3 3 3 3 3 3 1 1 1 1 abc a b abc b c abc c a abc 21. Áp dụng BĐT Cơsi cho hai số chứng minh: a. + + + ≥ 4 a b c d 4 abcd với a , b , c , d ≥ 0 (Cơsi 4 số) b. + + ≥ 3 a b c 3 abc với a , b , c ≥ 0 , (Cơsi 3 số ) 22. Chứng minh: + + ≥ + + 3 3 3 2 2 2 a b c a bc b ac c ab ; a , b , c > 0 23. Chứng minh: + + ≥ 3 9 4 2 a 3 b 4 c 9 abc 24. Cho = + x 18 y 2 x , x > 0. Định x để y đạt GTNN. 25. Cho = + > − x 2 y ,x 1 2 x 1 . Định x để y đạt GTNN. 26. Cho = + > − + 3x 1 y , x 1 2 x 1 . Định x để y đạt GTNN. 27. Cho = + > − x 5 1 y ,x 3 2x 1 2 . Định x để y đạt GTNN. 28. Cho = + − x 5 y 1 x x , 0 < x < 1 . Định x để y đạt GTNN. 29. Cho + = 3 2 x 1 y x , x > 0 . Định x để y đạt GTNN. 30. Tìm GTNN của + + = 2 x 4x 4 f(x) x , x > 0. 31. Tìm GTNN của = + 2 3 2 f(x) x x , x > 0. 32. Tìm GTLN của f(x) = (2x – 1)(3 – 5x) 33. Cho y = x(6 – x) , 0 ≤ x ≤ 6 . Định x để y đạt GTLN. 34. Cho y = (x + 3)(5 – 2x) , –3 ≤ x ≤ 5 2 . Định x để y đạt GTLN 35. Cho y = (2x + 5)(5 – x) , − ≤ ≤ 5 x 5 2 . Định x để y đạt GTLN 36. Cho y = (6x + TUYỂN TẬP 40 BÀI TẬP KHÓ VÀ LẠ TRONG CÁC KỲ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ (KÈM LỜI GIẢI) BÀI 1: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc với bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe là 1,0 mm. Vân giao thoa được quan sát qua một kính lúp có tiêu cự 5 cm đặt cách mặt phẳng hai khe một khoảng L = 65 cm. Một người có mặt bình thường đặt mắt sát kính lúp và quan sát hệ vân trong trạng thái không điều tiết thì thấy góc trông khoảng vân là 20,5’. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm trên là: A. 620 nm B. 500 nm C. 580 nm D. 550 nm. ■ HD giải: ►Góc trông vật = góc hợp giữa 2 tia sáng từ 2 đầu mút của vật tới quang tâm của mắt. Góc trông khoảng vân α = tanα = ►Khi quan sát khoảng vân qua kính lúp, mắt đặt sát kính lúp và muốn quan sát trong trang thái không điều tiết (với mắt bình thường) thì ảnh của hệ vân qua kính lúp phải ở vô cùng, tức là khi đó hệ vân giao thoa sẽ nằm tại tiêu diện vật của kính lúp. Nói cách khác, tiêu diện vật của kính lúp đóng vai trò là màn ảnh của hệ giao thoa. Theo đề bài : ⇒ chọn B BÀI 2: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x = 16cos(4πt + ) cm và x = Acos(4πt + ϕ) cm. Gọi x là li độ tổng hợp của hai dao động trên. Biết x = - 8 cm thì x = 3,2cm. Khi x = 0 thì x = - 8 cm và độ lệch pha của hai dao động thành phần nhỏ hơn 90. Biên độ của dao động tổng hợp là: A. 24,6cm B. 20cm C. 14cm D. 22,4cm Khi x = 0 ⇒ x = x = -8 cm (do x = x + x) ⇒ ⇒ ϕ = Khi x = -8 ⇒ ⇒ A = 6,4 cm. Áp dụng số phức: x = x + x = 16∠ + 6,4∠ = ∠ ⇒ A xấp xỉ 20 cm chọn B BÀI 3: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x = 8cos(4πt + ϕ) và x = Acos(4πt + ϕ), độ lệch pha của hai dao động thành phần nhỏ hơn 90. Gọi x là li độ dao động tổng hợp của hai dao động trên. Biết khi x = - 4cm thì x = 2 cm. Khi x = 0 thì x = - 4 cm. Biên độ dao động tổng hợp có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây ? A. 17 cm B. 15 cm C. 14 cm D. 16 cm. Ta có: x = x + x ■ Khi x = -4 (M) ⇒ x = x - x = 6 (M) → biểu thị góc (OM, OM) = α ■ Khi x = 0 (M) ⇒ x = x - x = - 4 (M) → biểu thị góc (OM, OM) = β (Ta chọn được các vecto trên là do độ lệch pha của hai dao động thành phần nhỏ hơn 90) Dễ dàng tính được β = 60 ⇒ MOM = 30 ⇒ A = 12 cm và độ lệch pha của 2 dao động là 60 Lại có A = A + A + 2AAcosβ ⇒ A = 4 xấp xỉ 17,4 cm ⇒ chọn A. 17 cm BÀI 4: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = Ucos(100πt + ϕ) (V) hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm R, R và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Biết R = 2R = 200 Ω. Chỉnh L đến giá trị L thì hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa R và L lệch pha cực đại so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Giá trị của L gần với giá trị nào nhất sau đây A. 0,63 (H) B. 1,26 (H) C. 1,53 (H) D. 0,72 (H) ►Hướng dẫn giải: Ta có tan(ϕ - ϕ) = = = = Áp dụng BĐT Cauchy cho Mẫu thức ta có: + Z ≥ 2 Vậy YCBT ⇔ = Z ⇒ Z = = 300 (Ω) ⇒ L = ⇒ chọn D. 0,72 (H) BÀI 5: Một con lắc lò xo đạt trên mặt phảng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ có khối lượng m. Ban đầu vật m được giữ ở vị trí để lò xo bị nén 9cm. Vật M có khối lượng bằng một nửa khối lượng vật m nằm sát m. Thả nhẹ m để hai vật chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên, khoảng cách giữa hai vật m và M gần với giá trị nào nhất sau đây ? A. 9 cm. B. 7,5 cm. C. 4 cm. D. 6 cm. ■ Cách 1 : Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc 2 vật là v Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho quá trình hai vật chuyển động từ vị trí lò xo bị nén l ∆ đến khi hai vật qua vị trí cân bằng: 2 2 1 1 k k(Δ ) = (m + M)v v = Δ 2 2 m + M l l ⇒ (1) Đến vị trí cân bằng, vật m chuyển động chậm dần, M chuyển động thẳng đều, hai vật tách ra, hệ con lắc lò xo chỉ Bài tập: Crăcking ankan Trang- - CÁC BÀI TẬP TRONG CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG 1.DẠNG BÀI TẬP : KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXÍT KHÔNG CÓ TÍNH ÔXI-HOÁ Ở GỐC AXÍT Axít HCl, H2SO4 loãng Công thức tính muối Với axít HCl: mmuối = mkim loại + 71 số molkhí H Với axít H2SO4 (loãng) : mmuối = mkim loại + 96 số molkhí H Sử dụng bảo toàn mol electron: 2 ∑Số mol enhường = ∑ số mol enhận nKL.nenhuờng = 2.nHiđrô Câu Hoà tan hết 22,4 gam hh Mg, Al, Fe dd HCl , sau phản ứng thu 16,8 lit khí đktc Khối lượng muối khan thu là: A 45,62 gam B 64,37 C 75,65 D đáp án khác Câu Cho 4,2 gam hh Mg, Zn tác dụng hết với dd HCl thấy thoát V lit H2 đktc Cô cạn dd sau phản ứng , khói lượng muối khan thu 11,3 gam Giá trị V là: A 3,36 lit B 2,24 C 1,12 D 4,48 Câu Hoà tan hoàn toàn m gam hh kim loại đứng trước H2 dãy hoạy đọng hoá học vào dd HCl dư thấy thoát ra0,896 lit khí đktc Cô cạn dd sau phản ứng thu đưopực 4,29 gam muối khan Giá trị m là: A 2,15 B 2,87 C 3,19 D 1,45 Câu Cho 1,53 gam hh kimloại Mg, Al, Zn vào dd HCl dư, thấy thoát 448 ml khí đktc Cô cạn dd sau phản ứng thu chất rắn có khối lượng là: A 2,24 gam B 1,53 C 2,29 D 2,95 Câu Cho 1,04 gam hh kim loại hoà tan dd H2SO4 loãng,dư thấy thoát 0,672 lít khí đktc Khối lượng muối khan sunfát thu là: A 3,92 gam B 1,96 C 3,52 D 5,88 Câu Cho m gam hh kim loại tan hoàn toàn dd H2SO4 loãng dư, thấy có 0,336 lít khí thoát đktc Khối lượng muối sunfát khan thu 1,96 gam Tính m A 0,52 B 1,45 C 2,12 D 1,96 Câu Để hoà tan hoàn toàn 1,93 gam hh gồm Fe Al cần 200 ml dd HCl nồng độ xM, thu dd A Cô cạn dd A, thu 6,545 gam hh muối khan Giá trị x là: A 0,13 B 0,026 C 0,65 D 1,3 Câu Hoà tan hoàn toàn 20 gam X gồm Fe, Mg 500 ml dd HCl 2M vừa đủ, thu dd Y Cho dd Y tác dụng với dd NaOH dư, lọc, thu kết tủa Z Nhiệt phân hoàn toàn Z chân không đến khối lượng không đổi Khối lượng chất rắn thu là: A 28 gam B 32 C 36 D 24 Câu Hoà tan 7,8 gam hh Al, Mg vào dd HCl dư Sau phản ứng khối lượng dd tăng gam Khối lượng Al, Mg là: A 2,7 gam 5,1 gam B 5,4; 2,4 C 3; 4,8 D 4,2; 3,6 Câu 10 Hoà tan 9,14 gam hợp kim Mg, Al, Cu vào dd HCl dư thu V lít khí đktc 2,54 gam chất rắn Trong hợp kim khối lượng Al 4,5 lần khối lượng Mg V có giá trị là: A 5,6 B 6,72 C 7,84 D 10,08 Câu 11 Cho 10 gam hh Mg, Cu tác dụng với dd HCl vừa đủ thu 3,733 lít khí đktc Thành phần % Mg hh là: A 50% B 40% C 35% D 20% Câu 12 Cho 3,87 gam hh Mg, Al vào 250 ml dd chứa axít HCl 1M H2SO4 0,5M dd B 4,368 lít khí H2 đktc Tính % khối lượng kim loại: A Mg: 39,2%; Al: 60,8% B 37,2%; 62,8% C 47,2%; 52,8% D kết khác Bài tập: Crăcking ankan Trang- - Câu 13 Hoà tan hoàn toàn 1,64 gam hh A1: Al, Fe 250ml dd HCl 1M dd A2 Thêm 100 gam dd NaOH 12% vào A2, sau phản ứng xảy hoàn toàn, lọc lấy kết tủa thu đem nung không khí đến khối khối lượng không đổi thu 0,8 gam chất rắn Tính thành phần % theo khối lượng kim loại A1 A Al: 65,85%; Fe: 34,15% B Al: 65,75%; Fe: 34,25% C Al: 64,85%; Fe: 35,15% D kết khác Câu 14 Cho 100ml hh axít HCl 1,2M H2SO4 0,8M Thêm vào 10 gam hh bột Fe, Mg, Zn Sau phản ứng xong , lấy 1/2 lượng khí sinh cho qua ống đựng a gam CuO nung nóng, phản ứng hoàn toàn thu 14,08 gam chất rắn Tính a ? A 15,2g B 14,6 C 16,8 D 18,9 Câu 15 Cho 12,9 gam hh Fe, Mg, Zn phản ứng với 400ml dd X chứa Hcl 1M H2SO4 2M Sau phản ứng hoàn toàn thu B dd C Cho dd C tác dụng với dd NaOH dư Lọc kết tủa , rửa sạch, nung không khí thu 10 gam chất rắn E Tính khối lượng kim loại hh biết VB = 6,72 lít A Fe: 1,8g; Mg: 3,6g; Zn: 7,5g B Fe: 3,8g; Mg: 2,6g; Zn: 6,5g C Fe: 2,8g; Mg: 3,6g; Zn: 6,5g D kết khác Câu 16(CĐ-A.07) Cho 3,22g hh gồm Fe,Mg, Zn lượng vừa đủ dd H2SO4 loãng vừa đủ thu 1,344 lít khí H2 đktc dd chứa m gam muối Giá trị m là: A 9,52 B 10,27 C 8,98 D 7,25 17.(CĐ-A.07) Hoà tan hoàn toàn hh X gồm Fe, Mg lượng vừa đủ dd HCl 20%, thu dd Y Nồng độ FeCl2 dd Y 15,76% Nồng độ % MgCl2 dd Y là: A 24.,24% B 11,79% C 28,21% D ...Onthionline.net D không no (chứa nối đôi C=C), đơn chức Câu 134: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu... đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu hỗn hợp rắn Z hỗn hợp Y (có tỉ khối so với H2 13,75) Cho toàn Y phản ứng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) dung dịch NH3 đun nóng, sinh

Ngày đăng: 31/10/2017, 01:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan