TIỂU LUẬN ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾNG HÁN ĐỐI VỚI NGÔN NGỮ CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC LÂN CẬN

72 1.9K 3
TIỂU LUẬN ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾNG HÁN ĐỐI VỚI NGÔN NGỮ CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC LÂN CẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các bài đọc thêm nằm ở cuối quyển Từ vựng gốc Hán trong tiếng Việt của TS. Lê Đình Khẩn, gồm 4 bài, từ trang 285 đến trang 355, chiếm 16,4% dung lượng sách.Các bài đọc thêm nằm ngoài các chương chính của sách, giúp tầm nhìn của người đọc được mở rộng thêm, tạo điều kiện so sánh vốn từ vựng gốc Hán và cách thức bản địa hoá nó trong tiếng Việt với vốn từ vựng gốc Hán và những cách bản địa hoá nó trong ngôn ngữ của các dân tộc cùng chịu ảnh hưởng lâu đời của ngôn ngữ và văn hoá Trung Hoa, đồng thời cũng cung cấp kiến thức khái quát về từ vựng gốc Nhật trong tiếng Việt trên tư thế đối sánh với lớp từ vựng gốc Hán trong tiếng Việt và những mối liên hệ giữa chúng, từ đó có cái nhìn sâu sắc hơn về việc tiếp thu các lớp từ vựng nguồn gốc ngoại lai vào ngôn ngữ dân tộc.1.2 Tóm tắt nội dung1.2.1 Bài đọc thêm 1: Vai trò của chữ Hán trong việc hình thành và phát triển chữ NômBài đọc thêm 1 được TS. Lê Đình Khẩn tổng hợp từ nhiều nguồn tư liệu, bài viết trình bày về cấu tạo chữ Nôm trong mối liên hệ và chịu ảnh hưởng bởi chữ Hán, từ đó đưa ra nhận định về vai trò của chữ Hán đối với việc hình thành, phát triển và tiếp nhận chữ Nôm. Nội dung cụ thể sẽ được trình bày rõ hơn ở chương 2 của bài tiểu luận.1.2.2 Bài đọc thêm 2: Chữ Hán, từ Hán với tiếng NhậtBài đọc thêm 2 được TS Lê Đình Khẩn dịch từ bài viết “Chữ hán tại Nhật Bản” của Trương Mãnh, trong quyển “Cái nhìn khái quát về văn hóa chữ Hán Trung Quốc”, Nhà xuất bản đại học Bắc Kinh 1996. Bài viết trình bày về quá trình du nhập tiếng Hán vào tiếng Nhật, biểu hiện của sự bản ngữ hoá tiếng Hán trong tiếng Nhật và tình hình học tập, nghiên cứu tiếng Hán tại Nhật. Nội dung cụ thể sẽ được trình bày rõ hơn ở chương 3 của bài tiểu luận1.2.3 Bài đọc thêm 3: Chữ Hán và các đơn vị gốc Hán trong tiếng Triều TiênBài đọc thêm 3 được TS. Lê Đình Khẩn dịch từ bài viết “Chữ hán tại bán đảo triều tiên” của Hàn Chấn Càn trong quyển “Cái nhìn khái quát về văn hóa chữ Hán Trung Quốc”, Nhà xuất bản đại học Bắc Kinh 1996. Bài viết trình bày về quá trình du nhập tiếng Hán vào tiếng Triều Tiên, biểu hiện của sự bản ngữ hoá tiếng Hán trong tiếng Triều Tiên và tình hình học tập, nghiên cứu tiếng Hán tại Triều Tiên. Nội dung cụ thể sẽ được trình bày rõ hơn ở chương 4 của bài tiểu luận.1.2.4 Bài đọc thêm 4: Từ vựng gốc Nhật trong tiếng ViệtBài đọc thêm 4 là của chính TS Lê Đình Khẩn, trích từ Báo cáo đọc tại hội nghị Khoa học quốc tế “ Việt Nam – Nhật Bản: mối quan hệ trong xu thế hội nhập” tổ chức tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2007. Bài viết trình bày sơ lược sự tiếp xúc ngôn ngữ Việt – Nhật và diện mạo lớp từ vựng gốc Nhật trong tiếng Việt. Nội dung cụ thể sẽ được trình bày rõ hơn ở chương 5 của bài tiểu luận.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bộ môn: Các yếu tố Hán Việt từ vựng tiếng Việt GV hướng dẫn: TH.S Đặng Duy Luận NHÓM CA THỨ - TUẦN LẺ - MÃ HP LITR105402 DANH SÁCH NHÓM NGUYỄN THANH KIỀU K40.601.055 HUỲNH THẢO NGUYÊN K40.601.094 NGUYỄN THỊ THANH NGUYÊN K40.601.093 NGUYỄN THỊ MỸ LÀNH K40.601.059 NGUYỄN HỒNG THANH THƯƠNG K40.601.128 MỤC LỤC Khái quát đọc thêm 1.1 Vị trí chức 1.2 Tóm tắt nội dung 1.2.1 Bài đọc thêm 1: Vai trò chữ Hán việc hình thành phát triển chữ Nôm 1.2.2 Bài đọc thêm 2: Chữ Hán, từ Hán với tiếng Nhật .5 1.2.3 Bài đọc thêm 3: Chữ Hán đơn vị gốc Hán tiếng Triều Tiên 1.2.4 Bài đọc thêm 4: Từ vựng gốc Nhật tiếng Việt Bàn vấn đề bật đọc thêm 2.2 Lịch sử đời chữ Nôm 2.3 Cấu tạo chữ Nôm 11 2.3.1 Giả tá 12 2.3.2 Hình 17 2.3.3 Hội ý 19 .20 2.4 Vai trò chữ Hán việc hình thành phát triển chữ Nôm .20 2.5 Tình hình nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam .25 .26 Bàn vấn đề bật đọc thêm 27 .27 3.2 Sự cải tạo sử dụng chữ Hán Nhật Bản 28 3.2.1 Onyomi (Âm độc) .29 3.2.4 Hiragana 32 3.2.5 Katakana 33 Bàn vấn đề bật đọc thêm 42 4.1 Lịch sử sử dụng chữ Hán Triều Tiên 42 4.1.1 Giai đoạn thứ nhất: chữ Hán truyền bá đến bán đảo Triều Tiên 42 4.1.2 Giai đoạn thứ hai: từ kỷ IV đến kỷ VIII 43 4.1.3 Giai đoạn thứ ba: từ thời Silla - kỷ VIII, đến kỷ XV 45 4.1.4 Giai đoạn thứ tư: từ kỷ XV đến 1945 46 4.1.5 Giai đoạn thứ năm: Từ 1945 đến .47 4.2 Đặc điểm lớp từ gốc Hán tiếng Triều Tiên 49 4.2.1 Phân loại 49 4.2.2 Một số tượng biến đổi ngữ nghĩa 49 4.2.3 Một số tượng biến âm .50 4.2.4 Đặc điểm cấu tạo từ 51 4.3 Tình hình học tập giảng dạy chữ Hán Triều Tiên 52 Bàn vấn đề bật đọc thêm 56 5.1 Tiếp xúc ngôn ngữ Việt – Nhật 56 5.1.1 Nguyên nhân .56 5.1.2 Kết trình tiếp xúc 62 .62 5.2 Phác thảo diện mạo lớp từ ngữ gốc Nhật tiếng Việt 63 5.2.1 Từ gốc Nhật vay mượn theo âm đọc Hán Việt 63 .66 5.2.2 Từ gốc Nhật vay mượn theo ngữ âm tiếng Nhật .67 TỔNG KẾT 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Khái quát đọc thêm 1.1 Vị trí chức Các đọc thêm nằm cuối Từ vựng gốc Hán tiếng Việt TS Lê Đình Khẩn, gồm bài, từ trang 285 đến trang 355, chiếm 16,4% dung lượng sách Các đọc thêm nằm chương sách, giúp tầm nhìn người đọc mở rộng thêm, tạo điều kiện so sánh vốn từ vựng gốc Hán cách thức địa hoá tiếng Việt với vốn từ vựng gốc Hán cách địa hoá ngôn ngữ dân tộc chịu ảnh hưởng lâu đời ngôn ngữ văn hoá Trung Hoa, đồng thời cung cấp kiến thức khái quát từ vựng gốc Nhật tiếng Việt tư đối sánh với lớp từ vựng gốc Hán tiếng Việt mối liên hệ chúng, từ có nhìn sâu sắc việc tiếp thu lớp từ vựng nguồn gốc ngoại lai vào ngôn ngữ dân tộc 1.2 Tóm tắt nội dung 1.2.1 Bài đọc thêm 1: Vai trò chữ Hán việc hình thành phát triển chữ Nôm Bài đọc thêm TS Lê Đình Khẩn tổng hợp từ nhiều nguồn tư liệu, viết trình bày cấu tạo chữ Nôm mối liên hệ chịu ảnh hưởng chữ Hán, từ đưa nhận định vai trò chữ Hán việc hình thành, phát triển tiếp nhận chữ Nôm Nội dung cụ thể trình bày rõ chương tiểu luận 1.2.2 Bài đọc thêm 2: Chữ Hán, từ Hán với tiếng Nhật Bài đọc thêm TS Lê Đình Khẩn dịch từ viết “Chữ hán Nhật Bản” Trương Mãnh, “Cái nhìn khái quát văn hóa chữ Hán Trung Quốc”, Nhà xuất đại học Bắc Kinh 1996 Bài viết trình bày trình du nhập tiếng Hán vào tiếng Nhật, biểu ngữ hoá tiếng Hán tiếng Nhật tình hình học tập, nghiên cứu tiếng Hán Nhật Nội dung cụ thể trình bày rõ chương tiểu luận 1.2.3 Bài đọc thêm 3: Chữ Hán đơn vị gốc Hán tiếng Triều Tiên Bài đọc thêm TS Lê Đình Khẩn dịch từ viết “Chữ hán bán đảo triều tiên” Hàn Chấn Càn “Cái nhìn khái quát văn hóa chữ Hán Trung Quốc”, Nhà xuất đại học Bắc Kinh 1996 Bài viết trình bày trình du nhập tiếng Hán vào tiếng Triều Tiên, biểu ngữ hoá tiếng Hán tiếng Triều Tiên tình hình học tập, nghiên cứu tiếng Hán Triều Tiên Nội dung cụ thể trình bày rõ chương tiểu luận 1.2.4 Bài đọc thêm 4: Từ vựng gốc Nhật tiếng Việt Bài đọc thêm TS Lê Đình Khẩn, trích từ Báo cáo đọc hội nghị Khoa học quốc tế “ Việt Nam – Nhật Bản: mối quan hệ xu hội nhập” tổ chức Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2007 Bài viết trình bày sơ lược tiếp xúc ngôn ngữ Việt – Nhật diện mạo lớp từ vựng gốc Nhật tiếng Việt Nội dung cụ thể trình bày rõ chương tiểu luận Bàn vấn đề bật đọc thêm Phần đầu viết nhằm cung cấp kiến thức khái quát sở tạo ảnh hưởng chữ Hán việc hình thành phát triển chữ Nôm đời chữ Nôm Phần trình bày ngắn gọn, thông qua đoạn dẫn ngắn tiểu mục “Chữ Nôm” Vậy để làm rõ vấn đề viết bổ sung thêm số kiến thức liên quan, xin trình bày lại thông qua hai tiểu mục 2.1 2.2 đây: 2.1 Cơ sở tạo ảnh hưởng chữ Hán việc hình thành phát triển chữ Nôm Theo nhiều nguồn tư liệu trước chữ Hán du nhập vào Việt Nam, người Việt chưa có chữ viết, mà có tiếng nói, tiếng Việt cổ đại, thứ ngôn ngữ thuộc họ Mường-Khmer, khác hẳn họ ngôn ngữ với tiếng Hán Gần dấu vết khảo cổ học khai quật có dấu hiệu cho biết tiếng Việt có chữ viết dạng nguyên thủy trước chữ Hán du nhập vào Việt Nam Một số tài liệu cổ Trung Quốc có viết tồn loại ngôn ngữ chữ viết phía nam Trung Quốc, tiếng Việt Tuy nhiên giả thiết chưa đứng vững thiếu sở, giả tồn chữ viết Việt Nam, chữ viết kiện phát triển thời Bắc thuộc Nhiều tác giả cho chữ Hán du nhập vào Việt Nam khoảng gần 2000 năm liên tục từ thời Bắc thuộc cho đến đầu kỷ XX Khi nước ta bị Trung Quốc thống trị, từ năm 111 trước Tây lịch, tức từ Hán Vũ Đế sai Lộ Bác Đức đem quân sang xâm lược, cho đến năm 938, Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán sông Bạch Đằng, ngàn năm Bắc thuộc, người Trung Quốc đem văn hóa họ, có chữ Hán, phổ biến nước ta Từ 938, Ngô Quyền xưng vương, Việt nam thoát khỏi thống trị phong kiến phương Bắc, mở kỷ nguyên độc lập tự chủ cho nước ta, nước ta bị người Pháp thống trị (ở Nam Kỳ từ 1867, Bắc Kỳ Trung Kỳ từ 1883), chữ Hán tiếp tục dùng văn tự thức quốc gia Chữ Hán có vai trò sử dụng lĩnh vực đời sống văn hóa, trị xã hội Việt Nam Người Việt trực tiếp tiếp xúc với tiếng Hán ngày tăng nhà Hán mở trường dạy chữ Hán ngày nhiều Giao Châu, điều khiến cho tiếng Hán chữ Hán ngày ảnh hưởng tới cư dân người Việt Từ việc nhờ đường giao lưu văn hoá mà chữ Hán vào Việt Nam đến nay, Việt Nam lưu giữ số vật đỉnh cổ có khắc chữ tượng hình (chữ Hán cổ) Ðiều phần chứng minh chữ Hán cổ xuất Việt Nam sớm thực trở thành phương tiện ghi chép truyền thông người Việt kể từ kỷ đầu Công nguyên trở Ðến kỷ VII - XI chữ Hán tiếng Hán sử dụng ngày rộng rãi Việt Nam Thời kỳ tiếng Hán sử dụng phương tiện giao tiếp, giao lưu kinh tế thương mại với Trung Quốc Do Việt Nam bị ách đô hộ phong kiến phương Bắc khoảng thời gian ngàn năm, hầu hết văn khắc bia chữ Hán Qua đó, thấy chữ Hán có ảnh hưởng to lớn văn hóa nước Việt Nam xưa Trước kỷ X, người Việt Nam dùng chữ Hán đọc người Hán, học chữ Hán thực chất học sinh ngữ Đến đầu kỷ X, Việt Nam bước vào thời kỳ tự chủ tiếng Hán không tư cách sinh ngữ mà người Việt dùng chữ Hán cũ lại đọc theo cách riêng đọc theo cách đọc Hán Việt Cách đọc ảnh hưởng vào tiếng Việt làm cho tiếng Việt ngày phong phú Chữ Hán dù văn tự ngoại lai vốn tầng lớp quan lại, trí thức quen dùng đến lúc không đáp ứng nhu cầu ghi chép tầng lớp nhân dân xã hội Bị tách khỏi môi trường sinh ngữ, chữ Hán không đáp ứng nhu cầu diễn tả mặt sống, diễn biến tình cảm uyển chuyển, tinh tế người Việt Nam Trong hoàn cảnh đó, cần phải có văn tự riêng người Việt nhu cầu tự nhiên Chữ Nôm đời đáp ứng nhu cầu lịch sử 2.2 Lịch sử đời chữ Nôm Chữ Nôm cách gọi để chữ viết người Việt Nam trước Nôm Việt hoá từ chữ nam (南), tức phương nam, Việt Nam Chữ viết thêm (南) ngôn (南) đứng trước với hàm ý lời ăn tiếng nói hàng ngày (của người Việt) không mang tính chất “chữ nghĩa” kiểu chữ Hán Vì cần chuyển dịch văn chữ Hán sang tiếng Việt, để người đọc dễ hiểu, trước người ta hay gọi “diễn Nôm” Chữ Nôm sáng tạo lớn tầng lớp trí thức Việt Nam thời phong kiến, qua nhiều hệ Đó biểu tinh thần dân tộc, trân trọng tiếng nói dân tộc Sau sáng tạo ra, chữ Nôm có đóng góp lớn vào việc hình thành nên ngôn ngữ văn hoá dân tộc Theo chuyên gia Hán Nôm loại chữ sử dụng từ khoảng kỉ XII, XIII Sự đời, tồn phát triển chữ Nôm biểu xu hướng phản Hán hoá mạnh mẽ tiếng Việt, đặc biệt mặt từ vựng Có thể nói chữ Nôm đời có ý nghĩa lớn lao, đánh dấu bước phát triển văn hóa dân tộc, ý thức tự cường khẳng định vai trò, địa vị tiếng Việt Như người biết, tiếng Việt giàu hình ảnh, tiếng nói nhân dân, lời văn sáng nhà ngoại giao ngôn ngữ cảm xúc văn học sáng tác nhà thơ, nhà văn kho tàng ca dao sáng tác văn học dân gian Tiếng Việt giàu tình cảm, nhiều màu sắc âm điệu, phản ánh tâm hồn sáng cốt cách vĩ dân Việt Nam trải hàng ngàn năm lịch sử Liên hệ với tài liệu liên quan đến đọc thêm 1, nhận thấy có nhiều học giả nước sâu tìm hiểu đời chữ Nôm có nhiều ý kiến khác nhau: − Phạm Huy Hổ "Việt Nam ta biết chữ Hán từ đời nào?" cho chữ Nôm có từ thời Hùng Vương − Lê Dư GS Nguyễn Đổng Chi vào ý “Sĩ Vương bắt đầu lấy chữu Hán để dịch tiếng ta” Nguyễn Văn Sang “Đại Nam quốc ngữ” để đưa nhận định hco chữ Nôm có từ thời Sĩ Nhiếp cuối đời Đông Hán kỷ thứ II − Nguyễn Văn Tố dựa vào hai chữ "Bố Cái" danh xưng "Bố Cái đại vương" nhân dân Việt Nam suy tôn Phùng Hưng mà cho chữ Nôm có từ thời Phùng Hưng kỷ VIII − Học giả Trần Văn Giáp lại dựa vào chữ "Cồ" quốc hiệu "Đại Cồ Việt" (南南南) chữ Nôm có từ thời Đinh Tiên Hoàng − Hai nhà nghiên cứu GS Nguyễn Tài Cẩn GS Lê Văn Quán vào mặt mẫu, vận mẫu để chứng minh chữ Nôm có từ thời Sĩ Nhiếp mà xuất sau thời Đường – Tống − Trong số nghiên cứu vào năm 90 kỷ 20, học giả vào đặc điểm cấu trúc nội chữ Nôm, dựa vào liệu ngữ âm lịch sử tiếng Hán tiếng Việt, so sánh đối chiếu hệ thống âm tiếng Hán tiếng Hán Việt tới kết luận âm Hán Việt (âm người Việt đọc chữ Hán) ngày bắt nguồn từ thời nhà Đường - nhà Tống kỷ VIII-IX Nhưng âm Hán Việt có từ thời Đường - Tống chữ Nôm đời trước cố định cách đọc Hán Việt (nếu xét chữ Nôm với tư cách hệ thống văn tự) chữ Nôm đời sau khoảng kỷ X người Việt thoát khỏi nghìn năm Bắc thuộc với chiến thắng Ngô Quyền vào năm 938 − Trần Huy Bá dựa vào chữ “Ông Hà” khắc chuông Vân Bản tự chung minh tìm Đồ Sơn có niên đại năm 1076, chữ Nôm có từ thời nhà Lý − GS Đào Anh Duy cho yêu cầu xã hội từ sau giải phóng, đặc biệt triều Đinh, Lê đầu Lý nên chữ Nôm xuất − Về văn tìm chứng tích trước thời nhà Lý, văn tịch hoàn toàn không lưu lại dấu vết chữ Nôm Sang thời Lý có số chữ Nôm bi ký chùa xã Hương Nộn, huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ (tạc năm 1173 niên hiệu Chính Long Bảo Ứng thứ 11) hay bia chùa Tháp Miếu, huyện Yên Lãng (nay thuộc Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc tạc năm 1210 triều vua Lý Cao Tông) Về trước tác 10 Thời kỳ đại Trong Chiến tranh giới thứ 2, Nhật Bản xâm lăng Việt Nam (khi Pháp “bảo hộ”) bắt đầu xây dựng để chống lại Đồng Minh Đông Nam Á Quân đội Nhật lưu lại Việt Nam Nhật Bản đầu hàng đồng minh vào năm 1945 Hoạt động để lại nhiều phối ngẫu người Việt Nam lính Nhật; có nhiều lính Nhật lại Việt Nam chiến đấu hàng ngũ Việt Minh chống lại người Pháp Thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, nhiều người Nhật viếng thăm miền Bắc Việt Nam lượng đáng kể người Nhật sang miền Nam Việt Nam làm việc công ty xây dựng dịch vụ Thời gian gần đây, nhiều người Nhật đến lại Việt Nam nhiều lý khác nhau: du lịch, định cư, kinh doanh,… • Lý (4) Tiếng Nhật, công sở Nhật, công ty Nhật luôn hấp dẫn người Việt bình dân, thứ gắn liền với ưu đãi thu nhập, nhận thấy thời điểm TS Lê Đình Khẩn viết viết xác đáng, tính đến thời điểm cần có thay đổi bổ sung: Tiếng Nhật, công sở Nhật, công ty Nhật hấp dẫn nhiều tầng lớp, lứa tuổi người Việt không gắn liền với ưu đãi thu nhập mà cách tổ chức khoa học, tiến bộ, tạo điều kiện hội nhập quốc tế • Lý (8) Việt Nam ngày có khả trở thành điểm đến lý tưởng nhiều nước giới, có Nhật Bản Vì người Nhật cảm thấy việc tự thể Việt Nam điều cần làm ( xưa vốn thế), nhận thấy vế “nguyên nhân” “hệ quả” liên quan chặt chẽ, nhận định mang tính chủ quan cao, xin đề xuất thay đổi để khác quan phù hợp với bối cảnh nay: Việt Nam bước trở thành điểm du lịch thị trường đầu tư hấp dẫn nước giới, có Nhật Bản Vì có tiếp xúc – tiếp nhận ngôn ngữ Nhật vào ngôn ngữ Việt để góp phần tạo tiền đề quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất 58 nước, giới thiệu văn hoá Việt Nam đến rộng rãi người nước nói chung người Nhật nói riêng Mặt khác lý trình bày dạng liệt kê ngẫu nhiên, đề xuất nên phân chia vào nhóm “nguyên nhân khách quan” “nguyên nhân chủ quan” Đồng thời Nguyên nhân chủ quan nhận thấy có tương ứng lý phía Nhật Bản Việt Nam Vậy xin đề xuất trình bày nguyên nhân dẫn đến tiếp xúc ngôn ngữ Việt – Nhật bảng sau (Đã thay lý (4), (8) gốc đọc thêm lý (4’), (8’) bổ sung, sửa chữa trên): Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan Từ phía Nhật Bản Từ phía Việt Nam Nhật Bản Việt Nam nằm “vùng Sự có mặt số văn hoá chữ Hán” nên lĩnh vực văn lượng lớn người hoá nói chung ngôn ngữ nói riêng có Nhật Việt Nam nét tương đồng, dễ hiểu thời kì định hội lớn để xảy tiếp xúc ngôn ngữ Việt – Nhật Tiếng Nhật, công sở Một số lượng đáng Nhật, công ty Nhật kể người Việt Nam hấp dẫn nhiều tầng tham gia làm việc lớp, lứa tuổi người công sở, Việt không công ty Nhật gắn liền với ưu đãi thu nhập mà cách tổ chức khoa học, tiến bộ, tạo điều kiện hội nhập quốc tế 59 Chính sách ngôn ngữ Một số lượng đáng phủ Nhật kể người Việt Nam Bản theo học tiếng Nhật sách đắn, có sở đào tính hướng ngoại, tiếng Nhật việc giảng dạy tiếng Nhật nước ngoài, có Việt Nam ý Rất nhiều học bổng thu hút người Việt theo học tiếng Nhật Nhật Bản nước có kinh tế phát triển, mức sống người dân cao, nhiều lĩnh vực khác văn hoá – khoa học kĩ thuật đạt trình độ tiên tiến Dưới mắt người Việt, Nhật Bản thật gương để noi theo, đích để phấn đấu vươn tới Dân tộc Nhật Bản dân tộc siêng năng, 60 chịu khó, thông minh, tràn đầy nghị lực có tinh thần trách nhiệm Mọi sản phẩm hàng hoá xuất xưa có chất lượng cao Vì sản phẩm Nhật dễ vượt biên giới Nhật Bản để đến quốc gia khác mà tên gọi chúng dễ dàng hội nhập vào ngôn ngữ quốc gia mà chúng đến Việt Nam bước trở thành điểm du lịch thị trường đầu tư hấp dẫn nước giới, có Nhật Bản Vì có tiếp xúc – tiếp nhận ngôn ngữ Nhật vào ngôn ngữ Việt để góp phần tạo 61 tiền đề quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, giới thiệu văn hoá Việt Nam đến rộng rãi người nước nói chung người Nhật nói riêng 5.1.2 Kết trình tiếp xúc Theo TS Lê Đình Khẩn, vòng khoảng kỉ (tính đến năm 2007 – năm viết đời), tiếng Việt vay mượn từ tiếng Nhật số lượng từ ngữ lớn, không hàng trăm mà hàng ngàn Đại đa số lớp từ ngoại lai thuộc loại từ vựng bản, có tần số xuất cao sử dụng, phận thiếu tiếng Việt Chúng cho nhận định TS Lê Đình Khẩn mơ hồ số lượng từ tiếng Việt vay mượn từ tiếng Nhật tính chất lớp từ hoàn toàn xác đáng 62 5.2 Phác thảo diện mạo lớp từ ngữ gốc Nhật tiếng Việt Nếu lấy ngữ âm làm tiêu chí chia thành hai loại chính: • Mượn theo âm đọc Hán Việt • Mượn theo ngữ âm tiếng Nhật Nếu lấy phương thức vay mượn làm tiêu chí có hai cách gọi: • Vay mượn gián tiếp • Vay mượn trực tiếp Ở cách phân loại thứ hai, khái niệm “gián tiếp” hiểu vay mượn thông qua ngôn ngữ thứ (tiếng Hán) Trong đọc thêm 4, TS Lê Đình Khẩn trình bày theo cách phân loại thứ 5.2.1 Từ gốc Nhật vay mượn theo âm đọc Hán Việt TS Lê Đình Khẩn đề cập đến khái niệm “Từ ghép Nhật Hán” đưa lý thuyết ví dụ cách nhận diện hoàn toàn giống nội dung Từ vựng gốc Hán tiếng Việt, phần Từ ghép ngoại lai tiếng Hán (trang 128 – 132) Đáng ý hơn, TS Lê Đình Khẩn đặt vấn đề: Bộ phận từ ngoại lai gốc Nhật mang âm đọc Hán Việt vào tiếng Việt cách nào? Chúng có mặt tiếng Việt từ bao giờ? Sau đề xuất khả năng: • Khả thứ nhất, đợi người Hán vay mượn vào tiếng Hán xong người Việt mượn lại Cơ sở suy đoán xưa người Việt ta hay có kiểu tiếp thu văn hoá giới qua Trung Quốc, tức liên hệ với giới qua Trung Quốc • Khả thứ hai, trí thức Việt Nam trực tiếp mượn từ tiếng Nhật đưa vào tiếng Việt, chuyển tải âm Hán Việt Khả theo TS Lê Đình Khẩn chưa có chứng xác thực Chúng đồng ý khả thứ hợp lý hơn, liên hệ với viết Từ Hán Việt gốc Nhật tiếng Việt (2013), GS.TS.NGND Trần Đình Sử cho “Từ Hán Việt gốc Nhật phạm vi từ đặc biệt Nó phản ánh mối quan hệ văn hóa đặc thù 63 nước châu Á tư triều Âu Mĩ đại Nhật chịu ảnh hưởng văn hóa Hán tác động trở lại tiếng Hán Người Việt qua sách Trung Quốc mà tiếp thu từ Nhật qua mà tiếp thu văn hóa phương Tây” Số từ Hán Việt gốc Nhật tiếp nhận từ từ Hán gốc Nhật thời gian dài Có từ tiếp nhận từ đầu kỷ cách mạng, thực nghiệp, tự do, tiến hóa… Các từ giai cấp, lập trường, vô sản… tiếp nhận từ năm hai mươi, từ khoa học, giáo dục muộn Có từ chế bản, kí hiệu học du nhập gần TS Lê Đình Khẩn đến kết luận: tiếng Nhật, tiếng Hán tiếng Việt có chung hàng ngàn từ ghép đồng nghĩa Nhưng đồng nghĩa nhận mà chúng viết chữ Hán Nếu dựa vào ngữ âm khó phân biệt tính đồng chúng Sự khác biệt ngữ âm dễ thấy, nhiều trường hợp khác xa Sau bảng so sánh TS Lê Đình Khẩn đưa ra: STT Tiếng Nhật 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 (Phiên âm Latinh) HONSHITSU SHITSURYOO KOOGYOO MINSHU DAIHYOO DENWA JOOKEN GENSHOO KAGARU RISOO MOKUTEKI NOORYOKU GINKOO NAIYOO HOORITSU KANKEI SAKUSHA SAKUHIN SEIIN SEIKI Tiếng Hán Tiếng Việt Chữ Hán (Phiên âm Bắc Kinh) BEN ZHI ZHI LIANG GONG YE MIN ZHU DAI BIAO DIAN HUO TIAO JIAN XIAN XIANG KE XUE LI XIANG MU DI NENG LI YIN HANG NEI RONG FA LU GUAN XI ZUO ZHE ZOU PIN CHENG YUAN SHI JI (Phiên âm Quốc ngữ) BẢN CHẤT CHẤT LƯỢNG CÔNG NGHIỆP DÂN CHỦ ĐẠI BIỂU ĐIỆN THOẠI ĐIỂU KIỆN HIỆN TƯỢNG KHOA HỌC LÝ TƯỞNG MỤC ĐÍCH NĂNG LỰC NGÂN HÀNG NỘI DUNG PHÁP LUẬT QUAN HỆ TÁC GIẢ TÁC PHẨM THÀNH VIÊN THẾ KỈ (Phồn thể) 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 64 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 JIKAN SOKUDO CHOKUSETSU SENKYO SHISOO BUNKA BUNKAKU SHAKAI BUNMEI KIGYOO SHI JIAN SU DU ZHI JIE XUAN JU SI XIANG WEN HUA WEN XUE SHE HUI WEN MING QI YE THỜI GIAN TỐC ĐỘ TRỰC TIẾP TUYỂN CỬ TƯ TƯỞNG VĂN HOÁ VĂN HỌC XÃ HỘI VĂN MINH XÍ NGHIỆP 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 Chúng nhận thấy bảng so sánh đưa điều cần thiết để làm rõ diện mạo phận từ gốc Nhật vay mượn theo ngữ âm tiếng Hán Tuy nhiên có điểm sai sót, chưa thoả đáng: 南南 phiên âm (nếu không tính dấu thanh) Falü, Falu Falu tương ứng với 南南 Và nhân nói dấu thanh, cột tiếng Hán nên kèm điệu để tránh nhầm lẫn với từ khác (Về tiếng Nhật điệu không quy thành dấu cụ thể nên xin không bàn đến) Chúng xin bổ sung bảng phiên âm đầy đủ điệu sau: STT Tiếng Nhật 10 11 12 13 14 15 (Phiên âm Latinh) HONSHITSU SHITSURYOO KOOGYOO MINSHU DAIHYOO DENWA JOOKEN GENSHOO KAGARU RISOO MOKUTEKI NOORYOKU GINKOO NAIYOO HOORITSU Tiếng Hán Tiếng Việt Chữ Hán (Phiên âm Bắc Kinh) Běnzhí Zhìliàng Gōngyè Mínzhǔ Dàibiǎo Diànhuà Tiáojiàn Xiànxiàng Kēxué Lǐxiǎng Mùdì Nénglì Yínháng Nèiróng Fǎlǜ (Phiên âm Quốc ngữ) BẢN CHẤT CHẤT LƯỢNG CÔNG NGHIỆP DÂN CHỦ ĐẠI BIỂU ĐIỆN THOẠI ĐIỂU KIỆN HIỆN TƯỢNG KHOA HỌC LÝ TƯỞNG MỤC ĐÍCH NĂNG LỰC NGÂN HÀNG NỘI DUNG PHÁP LUẬT (Phồn thể) 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 65 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 KANKEI SAKUSHA SAKUHIN SEIIN SEIKI JIKAN SOKUDO CHOKUSETSU SENKYO SHISOO BUNKA BUNKAKU SHAKAI BUNMEI KIGYOO Guānxì Zuòzhě Zuòpǐn Chéngyuán Shìjì Shíjiān Sùdù Zhíjiē Xuǎnjǔ Sīxiǎng Wénhuà Wénxué Shèhuì Wénmíng Qǐyè QUAN HỆ TÁC GIẢ TÁC PHẨM THÀNH VIÊN THẾ KỈ THỜI GIAN TỐC ĐỘ TRỰC TIẾP TUYỂN CỬ TƯ TƯỞNG VĂN HOÁ VĂN HỌC XÃ HỘI VĂN MINH XÍ NGHIỆP 66 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 南南 5.2.2 Từ gốc Nhật vay mượn theo ngữ âm tiếng Nhật Đây loại từ vay mượn mà mặt ngữ âm chúng hoàn toàn mô theo ngữ âm tiếng Nhật Vì loại từ gốc Nhật dễ nhận diện Sự xuất chúng đánh dấu bước chuyển biến phương thức thu nhận từ ngoại lai tiếng Việt Đặc biệt từ ngoại lai đến từ ngôn ngữ có sử dụng tiếng Hán Nhật Bản Nói chung, thoát ly âm đọc Hán Việt xu hướng tích cực, tiến TS Lê Đình Khẩn đưa bảng khả lựa chọn kết luận thực tế hoạt động tiếng Việt lâu cho thấy người Việt lựa chọn khả (1) Từ tiếng Nhật 南南 Khả lựa chọn (1) BONSAI KIMONO FUJISAN JUDO KARATEDO KENDO AIKIDOU 南南 南南南 南南 南南南 南南 南南南 Khả lựa chọn (2) BỒN TÀI TRƯỚC VẬT PHÚ SĨ SƠN NHU ĐẠO KHÔNG THỦ ĐẠO KIẾM ĐẠO HỢP KHÍ ĐẠO Tuy nhiên cho bảng có số điểm chưa hợp lý Chẳng hạn nhận định người Việt lựa chọn sử dụng FUJISAN thay cho PHÚ SĨ SƠN chưa xác đáng, qua khảo sát thực tế sử dụng nhận thấy hầu hết người Việt gọi “Núi Phú Sĩ”, tức tiếp nhận âm đọc Hán Việt tên riêng “FuJi” tiếng Nhật thêm vào từ “núi” để định loại TS Lê Đình Khẩn đưa thêm số từ người Việt mượn trực tiếp âm đọc Nhật cho có lẽ người Việt Nam cảm thấy xa lạ gặp từ sau lẫn vào tiếng mẹ đẻ mình: Karaoke, Doraemon, Manga, Oshin Honda, Suzuki, Yamaha, Toyota, Matsuda Mitsubitshi Hitachi, Sony, Sanyo Canon, Nikkon 67 Chúng đồng ý với ví dụ trên, để làm rõ xin xếp chúng vào loại cụ thể để dễ dàng nhận diện lớp từ người Việt mượn trực tiếp âm đọc Nhật vào tiếng Việt, phân tích làm rõ tiếp nhận bối cảnh nay: - Tên phát minh người Nhật: karaoke (Karaoke ông Inoue Daisuke người Nhật phát minh vào năm 1971) - Tên riêng hãng sản xuất Nhật: Honda, Suzuki, Yamaha, Toyota, Matsuda Mitsubitshi, Hitachi, Sony, Sanyo, Canon, Nikkon,… - Tên sản phẩm đặc trưng Nhật: Manga, Anime, Hiện nay, tên ăn đặc trưng Nhật người Việt tiếp nhận âm đọc Nhật không thông qua âm Hán Việt làm trung gian: Sushi, Maki, Udon,… - Tên nhân vật, chi tiết phim ảnh Nhật: TS Lê Đình Khẩn đưa ví dụ Doraemon Oshin Chúng nghĩ cần bàn thêm nhiều lớp từ vựng • Oshin: phim "Oshin" cách gọi để thể tôn trọng dành cho nhân vật Shin Tanokura - biểu tượng kiên nhẫn không chịu khuất phục người phụ nữ kể tình khó khăn Tuy người Việt Nam tiếp nhận trực tiếp âm đọc Nhật, biến đổi nghĩa vô lớn, cụ thể “oshin” ngày từ người giúp việc gia đình • Doraemon: Từ năm 1992, nhà xuất Kim Đồng phát hành tập truyện mèo máy thông minh Việt Nam mang tên “Đô rê mon” Sau đó, cuối tháng năm 2010, nhà xuất Kim Đồng thức đổi tên truyện tranh thành Doraemon để đảm bảo tên gọi nhân vật trở lại theo nguyên tác truyện theo công ước Bern quyền Mở rộng vấn đề thấy thật phim ảnh sản phẩm văn hoá nghệ thuật, trước vấn đề dịch thuật thường đảm bảo khả phổ biến rộng rãi có trường hợp người ta dịch tên nhân vật cho gần gũi với cách phát âm, gọi tên người Việt Ví dụ TS Lê Đình Khẩn đưa “Doraemon” có giai đoạn gọi “Đô – rê – mon” dịch âm gốc tiếng Nhật, nhiên có nhiều nhân vật, chi tiết hoạt hình truyện tranh Nhật Bản dịch theo cách gọi tên Hán Việt: 68 VD: Inu Yasha ( 南南南) nhân vật truyện tranh manga phim hoạt hình anime tên Inu Yasha tác giả người Nhật Bản Takahashi Rumiko Inu Yasha vốn viết chữ kanji 南南南 Chữ "Inu" 南 (viết theo hiragana 南南) nghĩa "chó" Chữ "Yasha" 南南 (viết theo hiragana 南南南) bắt nguồn từ chữ "Yaska" tiếng Phạn, nghĩa "linh hồn", trường hợp hiểu "quỷ" Vì Inu Yasha hay phiên tên Hán Việt "Khuyển Dạ Xoa" Cái tên Khuyển Dạ Xoa xuất trước người Việt tiếp nhận tên nhân vật theo tên gốc Inu Yasha sử dụng song song Tuy dịch thuật Việt Nam có ý thức giữ nguyên gốc tên nhân vật, chi tiết phim ảnh Nhật, đường tiếng để hội nhập văn hoá đảm bảo công ước Bern quyền, để người đọc tiếp nhận sản phẩm theo nguyên tác Từ đến kết luận Trong hai loại từ vay mượn tiếng Nhật thì: • Loại khó nhận diện, chúng có vỏ ngữ âm tiếng Hán, nên người ta thường nghĩ từ gốc Hán Loại có vai trò quan trọng ý nghĩa to lớn hệ thống từ vựng tiếng Việt Hầu hết từ bản, có tần số xuất lớn Thường có cấu tạo hai âm tiết Đặc điểm loại là: Hình thức giống từ Hán mặt kết cấu thành tố gắn bó bới chặt chẽ, khó phục nguyên giá trị ban đầu chúng Về số lượng dường ổn định, tăng lên Dựa vào Từ điển từ ngoại lai tiếng Hán tác giả Lưu Chính Đàm, Cao Danh Khải, Mạch Vĩnh Càn, Sử Hữu Vi biên soạn từ năm 1958, hoàn thành năm 1978, xuất năm 1984 Nxb Từ Thư, Thượng Hải, GS.TS.NGND Trần Đình Sử xác định có 350 từ gốc Nhật ngày sử dụng tiếng Việt, từ ngữ xã hội, trị, khoa học, triết học, giáo dục chiếm số lượng lớn, đánh dấu trưởng thành ý thức xã hội mặt 69 • Loại dễ nhận diện nhờ vỏ ngữ âm đơn giản, rõ ràng mà tiếng Việt mượn trực tiếp (dường không thay đổi) Loại số lượng tăng nhanh, đánh dấu phát triển mặt quan hệ hai nước Việt – Nhật 70 TỔNG KẾT Bốn đọc thêm không cung cấp nhiều kiến thức bổ trợ cho việc đọc nội dung quyến Từ vựng gốc Hán tiếng Việt mà giúp tầm nhìn người đọc mở rộng thêm, tạo điều kiện so sánh vốn từ vựng gốc Hán cách thức địa hoá tiếng Việt với vốn từ vựng gốc Hán cách địa hoá ngôn ngữ dân tộc chịu ảnh hưởng lâu đời ngôn ngữ văn hoá Trung Hoa, đồng thời cung cấp kiến thức khái quát từ vựng gốc Nhật tiếng Việt tư đối sánh với lớp từ vựng gốc Hán tiếng Việt mối liên hệ chúng, từ có nhìn sâu sắc việc tiếp thu lớp từ vựng nguồn gốc ngoại lai vào ngôn ngữ dân tộc Các kiến thức đưa trình bày tương đối logic, có hệ thống, dễ tiếp nhận Bên cạnh ưu điểm trên, đọc thêm tồn số điểm chưa cụ thể, thiếu xác, lý giải phần lỗi biên tập, in ấn; phần viết đời lâu, chưa thể bổ sung, cập nhật đầy đủ tình hình Chúng hi vọng lần tái sau có chỉnh sửa, bổ sung để làm tăng thêm giá trị cho tài liệu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh,Từ điển Hán Việt, NXB văn hoá thông tin, 2009 Thiều Chửu, Từ điển Hán Việt, NXB Thanh Niên Nguyễn Quang Hồng, Khái luận văn tự học chữ Nôm , NXB Giáo dục, 2008 GS Trần Đình Sử, “Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ văn học viết tiếng Việt” "Chữ Quốc ngữ từ kỷ XVII đến cuối kỷ XIX", Tuyển tập Ngôn ngữ văn tự Việt Nam Số 1, Lê Ngọc Trụ, 1993 Đào Duy Anh, Chữ Nôm: Nguồn gốc – Cấu tạo – Diễn biến, Đào Duy Anh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1975 Bửu Cầm, Nguồn gốc chữ Nôm, Văn hóa nguyệt san 50, 1960 Nguyễn Ngọc San, Vấn đề cấu trúc chữ Nôm, tóm tắt luận án PTS, 1982 Nguyễn Tá Nhí, Các phương thức biểu âm cấu trúc chữ Nôm Việt, Nxb KHXH, 1997 10.GS.TS Nguyễn Văn Khang HD, Trần Kiều Huế, Đặc điểm yếu tố Hán – Nhật tiếng Nhật, Luận án tiến sĩ chuyên ngành ngôn ngữ học ứng dụng, 2013 11.Phan Văn Các, Lịch sử sử dụng chữ Hán bán đảo Triều Tiên, Tạp chí Hán Nôm số 4/1993 12.Trần Đình Sử, Từ Hán Việt gốc Nhật tiếng Việt, 2013, link viết: https://trandinhsu.wordpress.com/2013/02/25/tu-han-viet-goc-nhat-trong-tieng-viet/ 72 ... tiếng Hán không tư cách sinh ngữ mà người Việt dùng chữ Hán cũ lại đọc theo cách riêng đọc theo cách đọc Hán Việt Cách đọc ảnh hưởng vào tiếng Việt làm cho tiếng Việt ngày phong phú Chữ Hán dù... tạo điều kiện so sánh vốn từ vựng gốc Hán cách thức địa hoá tiếng Việt với vốn từ vựng gốc Hán cách địa hoá ngôn ngữ dân tộc chịu ảnh hưởng lâu đời ngôn ngữ văn hoá Trung Hoa, đồng thời cung... Hán Bởi chữ Hán thực đóng vai trò quan trọng việc tạo môi giới tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Hán Hàng loạt tiếng, từ, ngữ tiếng Hán thông qua chữ Hán tạo thành hệ thống đơn vị gốc Hán vào hoạt

Ngày đăng: 30/10/2017, 22:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Khái quát về các bài đọc thêm

  • 1.1 Vị trí và chức năng

  • 1.2 Tóm tắt nội dung

  • 1.2.1 Bài đọc thêm 1: Vai trò của chữ Hán trong việc hình thành và phát triển chữ Nôm

  • 1.2.2 Bài đọc thêm 2: Chữ Hán, từ Hán với tiếng Nhật

  • 1.2.3 Bài đọc thêm 3: Chữ Hán và các đơn vị gốc Hán trong tiếng Triều Tiên

  • 1.2.4 Bài đọc thêm 4: Từ vựng gốc Nhật trong tiếng Việt

  • 2. Bàn về những vấn đề nổi bật trong bài đọc thêm 1

  • 2.2 Lịch sử ra đời của chữ Nôm

  • 2.3 Cấu tạo của chữ Nôm

  • 2.3.1 Giả tá

  • 2.3.2 Hình thanh

  • 2.3.3 Hội ý

  • 2.4. Vai trò của chữ Hán trong việc hình thành và phát triển chữ Nôm

  • 2.5 Tình hình nghiên cứu Hán Nôm ở Việt Nam

  • 3. Bàn về những vấn đề nổi bật trong bài đọc thêm 2

  • 3.2 Sự cải tạo và sử dụng chữ Hán ở Nhật Bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan