vat ly 8 hoc ki II (hai cot). Hot

18 533 0
vat ly 8 hoc ki II (hai cot). Hot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày giảng:8A 8B . Tiết 19 Công suất I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu đợc công suất là công thực hiện đợc trong 1 giây, là đại lợng đặc trng cho tốc độ sinh công của vật. - Viết đợc biểu thức tính công suất, đơn vị công suất, tên các đại lợng. - Vận dụng giải các bài tập đơn giản. 2. năng: - Biết khái quát các hiện tợng tực tế để xây dựng khái niệm công suất. 3. Thái độ: - Trung thực nghiêm túc, hăng hái phát biểu bài II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách bài tập, giáo án 2. Học sinh: - Sự chuẩn bị bài ở nhà III. Tiến trình tổ chức dạy học . 1. ổ n định tổ chức lớp : (1 ' ) 8A Tổng số Vắng . 8B Tổng số Vắng . 2. Kiểm tra bài cũ . Không 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung Hoạt động 1: (4 ) Đặt vấn đề GV: Đối với các máy cơ đơn giản có cho ta lợi về công hay không? HS: Trả lời GV: Nếu cùng một công cơ học mà thực hiện trong các thời gian khác nhau thì có gì khác nhau không? HS: Dự đoán GV: Vậy để tìm hiểu vấn đề đó ta đi nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động 1: (18 )Tìm hiểu vấn đề ai khoẻ hơn ai. GV: Yêu cầu học sinh đọc mục ai khoẻ hơn ai trong sách giáo khoa . HS: đọc thông báo tóm tắt thông tin. GV: Em hãy viết công thức tính công cơ học HS: Thực hiện GV: Em hãy tính công của anh An và anh Dũng ? I. Ai làm việc khoẻ hơn: Hoạt động của thày và trò Nội dung HS: Thực hiện và trả lời câu hỏi C1 GV: Em hãy dự đoán ai làm việc khoẻ hơn HS: Dự đoán GV: Vậy em dựa vào tiêu chí nào để so sánh HS: Đa ra các tiêu chí GV: Nhận xét sự so sánh của học sinh và yêu cầu học sinh trả lời câu C2. HS: Thực hiện HS: phân tích tại sao đáp án đúng đáp án sai. GV: em hãy chứng minh phơng án C HS: chứng minh. GV: hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. HS: hoạt động cá nhân hàon thành câu C3. Hoạt động 3: (15 ) Tìm hiểu về công suất . GV: Đa ra khái niệm về công suất HS: Ghi nhận GV: Đa ra biểu thức tính công suất và giải thích các đại lợng trong công thức. GV: Đa ra đơn vị của công suất C1: h = 4m. P 1 = 16N F KA = 10 viên. P 1 . t 1 = 50S F AD = 15 viên. P 1 . t 2 = 60S. A A = F KA .h = 640J A D = . F AD .h = 960J C2: - phơng án b không đựơc vì công thực hiện của hai ngời khác nhau. - phơng án a không đợc vì thời gian thực hiện công của hai ngời khác nhau. - phơng án c đúng nhng phơng án giải phức tạp. s A t t 0018,0 1 1 ' 1 == s A t t 062,0 2 2 ' 2 == cũng thực hiện một công là 1J thì anh Dũng thực hiện trong thời gian gắn hơn nên anh Dũng khoẻ hơn. - Phơng án d vì so sánh công thực hiện trong 1 giây. - An thực hiện đợc một công là : A 1 = 50 640 = 12,8J - Dũng thực hiện một công là . A 2 = 60 960 = 16J - Vậy trong 1 giây Dũng thực hiện một công lớn hơn An. C3: Anh đũng làm việc khoẻ hơn vì trong thời gian 1 giây anh dũng thực hiện một công lớn hơn anh An. II. Công suất: - Công thực hiện đợc trong một đơn vị thời gian đợc gọi là công suất. - Công sinh ra : A - Thời gian thực hiện công là: t - Công thực hiện trong 1 giây là: t A P = III. Đơn vị của công suất: - Nếu A = 1J, t = 1s Hoạt động của thày và trò Nội dung GV: Hớng dẫn học sinh đổi các đơn vị của oát . Hoạt động 4: ( 8 ) Vận dụng GV: Hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. HS: Tự vận dụng các kiến thức đẫ học để trả lời câu hỏi GV: Yêu cầu học sinh giải thích . GV: Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ HS: Thực hiện Thì: P = s J 1 1 1J/s ( Jun trên giây ) - Đơn vị Jun trên giây đợc gọi là Oát - Ký hiệu là W - Ngoài đơn vi W ngời ta còn có bội của W nh K W và M W - Ta có : 1 K W = 1000 W 1 MW = 1000000 W IV. Vận dụng C4. - Công của anh An: P 1 = 12,8 W - Công của anh Dũng: P 2 = 16 W C5. - Vậy máy có công suất lớn hơn trâu là 6 lần * Ghi nhớ . 4. Luyện tập củng cố: (3 ) - Khái niêm công suất, công thức tính công suất - GV: hớng dẫn học sinh giải câu hỏi C6 5. H ớng dẫn học ở nhà: (1 ) - Làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho bài cơ năng. Ngày giảng: 8A 8B Tiết 20 Cơ năng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm đợc ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng ,thế năng ,động năng. - Thấy đợc một cách định tính thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lợng và vận tốc của của vật ,tìm đợc ví dụ minh hoạ. 2. năng: - Có thói quen quan sát các hiện tợng tronh thực tế vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiẹn tợng đơn giản. 3. Thái độ : - Có thái độ đúng mục trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Va ly vật 8 2. Học sinh. - Sự chuẩn bị bài ở nhà III. Tiến trình tổ chức dạy học . 1. ổ n định tổ chức lớp : (1 ' ) 8A Tổng số Vắng . 8B Tổng số Vắng . 2. Kiểm tra bài cũ . (4 ) + Câu hỏi: Em hãy nêu khái niệm về công suất, biểu thức, đơn vị của công suất ? + Đáp án: - Công suất đợc xác định bằng công thực hiện đợc trong một đơn vị thời gian. - Biểu thức: t A P = - Đơn vị của công suất : Là W 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Hoạt động1: (3 ) Đặt vấn đề. GV: Hàng ngày ta vẫn nghe nói đến năng l- ợng. Vậy năng lợng là gì ? và nó tồn tại ở những dạng nào ? HS: Dự đoán và đa ra các giả thiết ? GV: Nhận xét và giới thiệu cho học sinh năng lợng đơn giản nhất là . Hoạt động 2:(4 )Tìm hiểu cơ năng là gì ? GV: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã biến năng lợng của dòng nớc thành năng lợng điện. Vây dòng nớc ở đây có thực hiện I.Cơ năng: công cơ học không ? HS: Trả lời GV: Khi một vật có khẳ năng thực hiện công,ta nói vật đó có cơ năng. Cơ năng là dạng năng lợng đơn giản nhất, ta đi tim hiểu dạng cơ năng trong bài hôm nay. Hoạt động 3 : (11 ) Các dạng của thế năng GV: Khi nào một vật sinh công ? HS: Trả lời GV: Vậy một vật nằm yên trên mặt đất có khả năng sinh công không ? HS: Quan sát hình 16.1a trả lời GV: Nhận xét. Quả nặng A không có khả năng sinh công - Vậy nếu ta đa nó lên cao nh hình 16.1b thì nó có khả năng sinh công không ? HS: Vận dụng kiến thức trả lời GV: Tại sao quả nặng A lại có khả năng sinh công ? (gv gợi ý là quả nặng A đã kéo miễng gỗ B chuyển động ) HS: Làm thí nghiệm hình 16.1b trả lời câu hỏi. GV: Nếu một vật có khả năng thực hiện công ta nói vật đó có gì ? HS: Trả lời câu hỏi C1. Gv:Y/c h/s quan sát hình 16.1b.rồi trả lời C1. GV: nhận xét GV: Em hãy dự đoán thế năng của vật phụ thuộc vào yêú tố nào ? GV: Khi nào thế năng hấp dẫn bằng 0 ? HS: Trả lời GV: Đa ra chú ý Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào: + Mốc tính độ cao + Khối lợng của vật GV: Cho học sinh quan sát hình 16.2 và yêu cầu học sinh nêu sự khác nhau HS: Quan sát và cho nhận xét. GV: Em hãy dự đoán trong hai trờng hợp thì lò xo nào có cơ năng ? - Khi vật có khẳ năng thực hiện công cơ học , ta nói vạt đó có cơ năng.Cơ năng đợc đo bằng đơn vị Jun. II.Thế năng: 1.Thế năng hấp dẫn. C1: Nếu đa quả nặng lên một độ cao nào đó quả năng A chuyển động xuống phía dới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động tức là thực hiện công. -Nh vậy khi đa quả nặng lên độ cao nó có khẳ năng thực hiện công cơ học,do đó nó có cơ năng. - Nhận xét: Cơ năng của vật trong trờng hợp này đợc gọi là thế năng . - Vật ở vị trí càng cao so với mặt đát thì công mà vật có khẳ năng thực hiện đợc càng lớn, nghĩa là thế năng của vật càng lớn . - thé năng trong trờng hợp này gọi là thế năng hấp dẫn. -Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng của vật bằng 0. + Chú ý: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào mốc tính độ cao và khối lợng của vật. 2.Thế năng đàn hồi. HS: Dự đoán GV: Làm thế nào để biết đợc lò xo có cơ năng ? HS: Làm thí nghiệm trả lời câu hỏi. GV: Thế năng của lò xo phụ thuộc vào yếu tố nào ? HS: Trả lời GV: Giới thiệu về cơ năng của lò xo Hoạt động 4 :(12 ) Động năng là gì ? GV: Giới thiệu và bố trí thí nghiệm hình 16.3 HS: Quan sát. GV: Hiện tợng sẽ xảy nh thế nào ? HS: Trả lời GV: Vậy quả cầu A có thực hiện công không ? HS: Trả lời GV: Em hãy chứng minh quả cầu A có thực hiện công HS: Chứng minh GV: Từ kết quả trên em hãy hoàn thành câu hỏi C5. HS: Hoàn thành GV: Em hãy dự đoán động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào ? HS: Tiến hành làm thí nghiệm 2 và 3 GV: Hớng dẫn học trả lời câu hỏi C6, C7 GV: Qua thí nghiệm trên em hãy cho biết động năng phụ thuộc vào yếu tố nào ? HS: Trả lời GV: Vậy có vật nào vừa có động năng và thế năng không ? HS: Trả lời GV: Em hãy lấy ví dụ về một vật vừa có động năng vừa có thế năng . HS: Lờy ví dụ C2: - Lò xo có cơ năng vì nó có khẳ năng sinh công cơ học. - Đặt miếng gỗ lên trên lò xo và dùng diêm đốt cháy sợi dây len, khi sợi len đứt , lò xo đảy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện cộng, lò xo có cơ năng - Cơ năng của lò xo trong trờng hợp này cũng đợc gọi là thế năng. Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi nên gọi là thế năng đàn hồi. III. Động năng. 1. Khi nào vật cố động năng? Thí nghiệm 1: C3: - Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B chuyển động một đoạn. C4: - Qủa cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm thỏi gỗ B chuyển động tức là quả cầu A đang chuyển động. C5: - Một vật chuyển động có khẳ năng thực hiện công tức là có cơ năng. + Cơ năng của vật do chuyển động mà có đợc gọi là động năng. 2. Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? * Thí nghiệm. C6: C7: C8: - Động năng của một vật phụ thuộc vào khối lợng và vận tốc chuyển động của vật. Chú ý: - Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng . GV: Đa ra chú ý Hoạt động 5 : (5 )Vận dụng. GV:cho hs lấy ví dụ một vật có cả động năng và thế năng. GV: Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi HS: Đọc ghi nhớ . - Một vật có thể vừa có động năng vừa có thế năng. Cơ năng của vật lúc đó bằng tổng động năng và thế năng của nó . IV.Vận dụng. C9: - Con lắc lò xo dao động C10: - Chiếc cung đã dơng có thế năng. - Nớc chảy từ cao xống có động năng - Nớc bị ngăn trên cao có thế năng. * Ghi nhớ 4. Luyện tập củng cố. (3 ) - Khi nào một vật có cơ năng ? Cơ năng tồn tai dới mấy dạng ? - Động năng và thế năng phụ thuộc vào yếu tố nào ? 5. H ớng dẫn học ở nhà . (2 ) - về học phần ghi nhớ - Đọc mục có thể em cha biết - Làm bài tập trong SBT Ngày giảng: 8A 8B . Tiết 21 Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Phát biểu đợc định luật bảo toàn cơ năng và nhận biết ra sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế. 2. năng. - Lấy đợc các ví dụ về sự chuyển hoá giữa động năng và thế năng trong thực tế 3. Thái độ . - Học sinh tích cực, trung thực trong quá trình học tập II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên - Quả bóng ca su, thớc chia độ, con lắc đơn 2. Học sinh. - Sự chuẩn bị bài ở nhà III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổ n định tổ chức lớp. (1 ) 8A Tổng số . Vắng 8B Tổng số . Vắng 2. Kiểm tra bài cũ : Không 3. Bài mới . Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1: (4 ) Đặt vấn đề GV: Trong tự nhiên cũng nh trong kỹ thuật ta thờng quan sát thấy sự chuyển hoá cơ năng từ dạng này sang dạng khác: - Động năng chuyển hoá thành thế năng và ngợc lại thế năng chuyển hoá thành động năng. Dới đây ta sẽ khảo sát cụ thể sự chuyển hoá này. HS: Nghiên cứu sự chuyển hoá các dạng của cơ năng Hoạt động 2: (23 ) Nghiên cứu sự chuyển hoá các dạng cơ năng . GV: Giới thiệu thí nghiệm hình 17.1 HS: Quan sát GV: Trong quá trình quả bóng rơi thì vận tốc quả bóng tăng hay giảm ? HS: Trả lời GV: Vậy trong những khoảng thời gian bằng nhau thì quả bóng đi đợc quãng đờng có bằng nhau không ? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Khi đó độ cao quả bóng thay đổi nh thế nào ? I. Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng - Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi HS: Trả lời GV: Vậy động năng và thế năng thay đổi nh thế nào ? HS: Làm thí nghiệm quả bóng rơi để trả lời GV: Hớng dẫn học sinh, vậy động năng phụ thuộc vào yếu tố nào ? và thế năng phụ thuộc vào yếu tố nào ? HS: Nhớ lại kiến thức bài trớc và trả lời câu hỏi C2. GV: Khi quả bóng rơi chạm đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, độ cao và vận tốc quả bóng thay đổi nh thế nào ? HS: Làm lại thí nghiệm để trả lời GV: Khi đó động năng và thế năng của nó thay đổi thế nào ? HS: Dựa vào sự phụ thuộc của động năng và thế năng để trả lời GV: nhận xét GV: Dựa vào hình 17.1 em hãy dự đoán khi nào thế năng và động năng của quả bóng là lớn nhất ? HS: Dự đoán GV: Vậy ở vị trí nào thì động năng và thế năng là nhỏ nhất HS: Trả lời GV: Gợi ý ta cần dựa vào vận tốc và độ cao của quả bóng GV: Giới thiệu thí nghiệm hình 17.2 HS: Quan sát GV: Tiến hành làm thí nghiệm HS: Quan sát và trả lời câu hỏi GV: Em hãy mô tả sự thay đổi vận tốc của con lắc GV: Vậy cơ năng con lắc thay đổi nh thế nào khi ở các vị trí A, B, C HS: Nghiên cứu trả lời GV: Yêu cầu học sinh chú ý đến vị trí của con lắc cao hay thấp C1: 1 Giảm, 2 Tăng C2: 1 Giảm, 2 Tăng dần C3: 1 Tăng, 2 Giảm 3 Tăng, 4 Giảm C4: 1 .A, 2 B 3 .B, 4 .A - Thí nghiệm 2: Con lắc dao động C5: a. Vận tốc con lắc đi từ A về B tăng dần b. Vận tốc con lắc đi từ B lên C giảm dần C6: a. Con lắc đi từ A về B. Thế năng chuyển hóa thành động năng GV: Trong quá trình chuyển hoá cơ năng nh của con lắc thì ở vị trí nào con lắc có thế năng và động năng lớn nhất ? HS: Dựa vào sự phụ thuộc của động năng và thế năng để trả lời GV: Vậy ở vị trí nào con lắc có động năng và thế năng nhỏ nhất và có giá trị bằng bao nhiêu ? HS: Trả lời GV: Luy ý cho học sinh về giá trị nhỏ nhất của động năng và thế năng . GV: Qua thí nghiệm hình 17.1 và 17.2 em hãy rút ra kết luận về sự chuyển hoá cơ năng giữa động năng và thế năng. HS: Rút ra kết luận GV: Nhận xét . Hoạt động 3: (7 ) Tìm hiểu định luật bảo toàn cơ năng. GV: Qua thí nghiệm định lợng chính xác đã chứng tỏ cơ năng đợc bảo toàn trong các chuyển động cơ học HS: Ghi nhận Hoạt động 4: (5 ) Vận dụng GV: Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C9 HS: Hoạt động cá nhân b. Con lắc đi từ B lên C. Động năng chuyển hoá thành thế năng C7: - ở vị trí A và C con lắc có thế năng lớn nhất và ở vị trí B con lắc có thế năng lớn nhất. C8: - ở các vị trí A và C động năng nhỏ nhất và có giá trị bằng 0, ở vị trí B thế năng nhỏ nhất. * Kết luận: - Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hoá liên tục các dạng cơ năng: thế năng chuyển hoá thành động năng và động năng thành thế năng. - Khi con lắc ở vị trí thấp nhất ( vị trí cân bằng ), thế năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành đông năng. Khi con lắc ở vị trí cao nhất, động năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng. II. Bảo toàn cơ năng - Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhng cơ năng thì không đổi. Ngời ta nói cơ năng đợc bảo toàn. III. Vận dụng C9: a. Thế năng của cánh cung chuyển hoá thành động năng của mũi tên. b. Thế năng chuyển hoá thành động năng c. Khi vật đi lên, động năng chuyển hoá thành thế nắng. Khi vật rơi xuống thì thế năng chhuyển hoá thành động năng. [...]... gi¶ng:8A……………… 8B……………… TiÕt 22 C©u hái vµ bµi tËp tỉng kÕt ch¬ng I: c¬ häc I Mơc tiªu: 1 Ki n thøc: - ¤n tËp hƯ thèng ho¸ ki n thøc c¬ b¶n cđa phÇn c¬ häc ®Ĩ tr¶ lêi c¸c c©u hái trong phÇn «n tËp - VËn dơng c¸c ki n thøc ®· häc ®Ĩ gi¶i bµi tËp trong SGK vµ SBT 2 KÜ n¨ng: - RÌn lun kÜ n¨ng tÝnh to¸n, kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp, vËn dơng ki n thøc vµo cc sèng 3.Th¸i ®é: - Cã th¸i ®é chn mơc trong häc tËp II. .. ph¸t triĨn t duy cho häc sinh 3 Th¸i ®é: - Cã th¸i ®é chn mùc trong häc tËp vµ h¨ng h¸i ph¸t biĨu ý ki n II Chn bÞ: 1 Gi¸o viªn: - 3 èng nghiƯm, ®ång sunp¸t 2 Häc sinh: - Sù chn b× bµi ë nhµ III TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y häc 1 ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1') 8A Tỉng sè V¾ng 8B Tỉng sè V¾ng ’ 2 Ki m tra bµi cò (4 ) + C©u hái: - Em h·y nªu cÊu t¹o cđa c¸c chÊt ? + §¸p ¸n: - C¸c chÊt ®ỵc cÊu t¹o... hiƯn tỵng trong tù nhiªn 3 Th¸i ®é: - Cã th¸i ®é chn mùc trong häc tËp II Chn bÞ: 1 Gi¸o viªn: - B×nh chia ®é: rỵu 100 cm3, níc 100cm3 2 Häc sinh: - Mét b×nh ®ùng 50 cm3 ng«, mét b×nh ®ùng 50 cm3 c¸t - C¸c ho¹t ®éng trªn líp: III TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y häc 1 ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1') 8A Tỉng sè V¾ng 8B Tỉng sè V¾ng 2 Ki m tra bµi cò Kh«ng 3 Bµi míi: Ho¹t ®éng cđa ThÇy vµTrß Néi dung ’... thøc vµo cc sèng 3.Th¸i ®é: - Cã th¸i ®é chn mơc trong häc tËp II Chn bÞ: 1 Gi¸o viªn: - Gi¸o ¸n, tµi liƯu tham kh¶o 2 Häc sinh: - ¤n tËp c¸c ki n thøc ®· häc III TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y häc 1 ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1') 8A Tỉng sè V¾ng 8B Tỉng sè V¾ng 2 Ki m tra 15 phót + C©u hái: Câu 1 (1 ®iĨm ) Trong dao động của con lắc vẽ ở hình bªn, khi nào chỉ có một hình thức chuyển hố c¬ năng từ thế... Chn bÞ bµi 19 Ngµy gi¶ng: 8A……………… 8B……………… Ch¬ng II: nhiƯt häc TiÕt 23: C¸c chÊt ®ỵc cÊu t¹o nh thÕ nµo I Mơc tiªu: 1 Ki n thøc: - mét sè hiƯn tỵng chøng tá vËt chÊt ®ỵc cÊu t¹o tõ c¸c h¹t vi m« rÊt nhá - NhËn biÕt ®ỵc thÝ nhiƯm m« h×nh - VËn dơng gi¶i thÝch mét sè hiƯn tỵng trong thùc tÕ 2 KÜ n¨ng: - RÌn lun kÜ n¨ng quan s¸t, ph¸t triĨn t duy cho häc sinh - VËn dơng ki n thøc vµo gi¶i bµi tËp... vỊ phÝa tríc 12 §iỊu ki n ®Ĩ vËt nỉi trªn mỈt níc: P < F  d1 < d2 §iỊu ki n ®Ĩ vËt ch×m trong chÊt láng: P > F  d1 > d2 §iỊu ki n ®Ĩ mét vËt l¬ lưng trong chÊt láng: P = F  d1 =d2 B VËn dơng: I 1: D 4: A 2: D 5: B GV: yªu cÇu HS ho¹t ®éng c¸ nh©n tr¶ lêi c¸c c©u hái HS: ho¹t ®éng c¸ nh©n tr¶ lêi c¸c c©u hái GV: yªu cÇu HS ho¹t ®éng theo nhãm nhá tr¶ lêi c¸c cau hái trong phÇn II HS: ho¹t ®éng theo... b»ng lµm cho c¸c h¹t phÊn hoa chun ®éng hçn ®én kh«ng ngõng ’ Ho¹t ®éng 4: (9 )Chun ®éng cđa ph©n III Chun ®éng cđa ph©n tư vµ nhiƯt tư vµ nhiƯt ®é ®é GV: nÕu trong thÝ nghiƯm B¬ - rao nÕu cµng t¨ng nhiƯt ®é cđa níc th× chun ®éng cđa c¸c h¹t phÊn hoa cµng nhanh VËy ®iỊu ®ã chøng tá g× ? HS: Nghiªn cøu mơc III vµ ®a ra c©u tr¶ lêi GV: §a ra nhËn xÐt vỊ sù chun ®éng cđa c¸c ph©n tư phơ thc vµ nhiƯt ®é -... t¹o nh thÕ nµo? lÊy vÝ dơ ? - Gi¶ thÝch vỊ sù hơt thĨ tÝch cđa hçn hỵp 5 Híng dÉn häc ë nhµ: (2’) - Häc thc phÇn ghi nhí Vµ lµm bµi tËp trong SBT Ngµy gi¶ng:8A……………… 8B……………… TiÕt 24 C¸c nguyªn tư – ph©n tư chun ®éng hay ®øng yªn I Mơc tiªu: 1 Ki n thøc: - Gi¶i thÝch ®ỵc chun ®éng B¬ Rao - N¾m ®ỵc mèi liªn hƯ gi÷a chun ®éng cđa nguyªn tư vµ nhiƯt ®é cđa chóng Khi nhiƯt ®é cđa vËt cµng cao th× sù khuch... víi níc, c¸c ph©n tư rỵu ®· xen kÏ vµo kkho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ph©n tư níc vµ ngỵc ’ l¹i V× thÕ mµ thĨ tÝch cđa hçn hỵp rỵu vµ Ho¹t ®éng 3: (10 )VËn dơng GV: Yªu cÇu häc sinh ho¹t ®éng c¸ nh©n níc gi¶m III VËn dơng: hoµn thµnh c¸c c©u hái HS: Hoµn thµnh c¸c c©u hái C3: GV: Híng dÉn - V× khi khy lªn ®êng tan ra khi ®ã c¸c ph©n tư ®êng xen kÏ vµo c¸c ph©n tư níc vµ ngỵc l¹i do ®ã lµm cho níc cã vÞ ngät... ®o¸n GV: Em h·y so s¸nh ®é lín ph©n tư níc víi c¸c h¹t phÊn hoa co¸ kh¸c nhau kh«ng? HS: So s¸nh GV: §a ra nhËn xÐt - N¨m 182 7 nhµ b¸c häc B¬ rao khi quan s¸t c¸c h¹t phÊn hoa trong níc b»ng kÝnh hiĨn vi ®· ph¸t hiƯn chóng chun ®éng ’ Ho¹t ®éng 3: (10 )T×m hiĨu chun ®éng kh«ng nghõng II C¸c nguyªn tư – ph©n tư chun cđa nguyªn tư – ph©n tư : GV: Yªu cÇu häc sinh t×m mèi liªn hƯ gi÷a ®éng kh«ng ngõng thÝ . dụng ki n thức đã học giải thích các hiẹn tợng đơn giản. 3. Thái độ : - Có thái độ đúng mục trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Va ly vật lý 8 2 III. Tiến trình tổ chức dạy học . 1. ổ n định tổ chức lớp : (1 ' ) 8A Tổng số Vắng . 8B

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan