Nghiên cứu đề xuất áp dụng mô hình tính toán thiết kế hệ thống chữa cháy tự động sprinkler cho nhà cao tầng

57 542 1
Nghiên cứu đề xuất áp dụng mô hình tính toán thiết kế hệ thống chữa cháy tự động sprinkler cho nhà cao tầng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Thủy lợi, Phòng Đào tạo đại học sau đại học, Khoa Kỹ thuật quản lý tài nguyên nước toàn thể thầy, cô giáo nhà trường giúp đỡ tác giả trình làm Luận văn suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, học tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Dương Thanh Lượng, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, hết lòng giúp đỡ, tận tình giảng giải cho tác giả suốt trình thực luận văn Trong trình làm luận văn, tác giả có hội học hỏi tích lũy thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công việc Tuy nhiên, thời gian có hạn, trình độ hạn chế, số liệu công tác xử lý số liệu với khối lượng lớn nên thiếu sót Luận văn tránh khỏi Do đó, tác giả mong tiếp tục nhận bảo giúp đỡ thầy cô giáo ý kiến đóng góp bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới bạn lớp 21CTN21, anh, chị khóa trước động viên, đóng góp ý kiến hỗ trợ suốt trình học tập làm luận văn Ngày 05 tháng 01 năm 2016 Tác giả Phạm Thị Hải ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn “Nghiên cứu đề xuất áp dụng mô hình tính toán thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler cho nhà cao tầng” công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu trung thực, kết nghiên cứu luận văn chưa sử dụng luận văn khác mà bảo vệ trước Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin, tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn gốc trích dẫn Ngày 05 tháng 01 năm 2016 Tác giả Phạm Thị Hải iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH VẼ .vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHỮA CHÁY TỰ ĐỘNG SPRINKLER .4 1.1 Lịch sử đời, trình hình thành phát triển hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler 1.1.1 Lịch sử đời 1.2 Phương pháp thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler giới .5 1.2.1 Ứng dụng hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler nước giới 1.2.2 Phương pháp thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler nước giới .8 1.3 Tình hình ứng dụng hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler Việt Nam .9 1.4 Các loại hệ thống cấu tạo đầu phun Sprinkle 10 1.4.1 Cấu tạo đầu phun Sprinkler 10 1.4.2 Các loại hệ thống Sprinkler 12 1.5 Đánh giá trạng thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler cho nhà cao tầng 14 1.5.1 Hệ thống cấp nước chữa cháy cho nhà cao tầng 14 Khái niệm nhà cao tầng: 14 iv Khái niệm “nhà cao tầng” xã hội coi tương đối quan niệm khác quy mô xây dựng nơi, thời điểm Ở Việt Nam, xây dựng thường phân loại theo số tầng sau: .15 - Loại 1: Từ đến 16 tầng (cao đến 50m) 15 - Loại 2: Từ 17 đến 25 tầng (cao đến 75m) .15 - Loại 3: Từ 26 đến 40 tầng (cao đến 100m) .15 - Loại 4: Siêu cao tầng từ 41 tầng trở lên (cao 100m) 15 Theo TCVN 6160:1996 (PCCC – Nhà cao tầng – Yêu cầu thiết kế) định nghĩa nhà cao tầng sau: 15 - Nhà cao tầng nhà công trình công cộng có chiều cao từ 25m đến 100m (tương đương 10 đến 30 tầng) 15 Những đặc điểm nhà cao tầng liên quan đến phòng cháy chữa cháy .15 Qua nghiên cứu cho thấy, nhà cao tầng có số đặc điểm liên quan đến phòngcháy chữa cháy sau: 16 Diện tích sử dụng lớn, số lượng người đông, công sử dụng phức tạp, tập trung nhiều chất cháy, có nhiều hệ thống thiết bị kỹ thuật, nguy xảy cháy cao 16 Lối thoát nạn cho người nhà cao tầng qua cầu thang xuống mặt đất nhà Vì vậy, nhà cao đường thoát nạn càngdài, thời gian thoát nạn khỏi nhà lâu, nguy đám cháy đe doạ tính mạng người cao 16 Tốc độ, áp lực gió cao làm tăng tốc độ cháy lan mức độ phức tạp đám cháy Hành lang buồng thang nhà cao tầng giải pháp bảo vệ đường lan truyền lửa, khói, nóng, khí độc từ đám cháy lên tầng lan toàn nhà, v đồng thời cản trở việc thoát nạn đe doạ tính mạng người chưa thoát kịp khỏi nhà 16 Khó khăn cho việc cấp nước chữa cháy khó khăn cho việc cứu hộ, cứu nạncũng việc triển khai hoạt động chữa cháy tầng cao nhà cao tầng xây dựng địa phương chưa trang bị xe thang chữa cháy chuyên dụng nhà cao tầng có chiều cao vượt tầm với xe thang, đường bãi đủtiêu chuẩn cho xe thang hoạt động 16 - Các nhà cao tầng làm hộ cao cấp thuộc đầu tư nước xây dựng trongnhững năm gần thường đầu tư phòng cháy chữa cháy đầy đủ theo thiết kế thiết bị phòng cháy chữa cháy nước 16 - Một số nhà cao tầng làm hộ cao cấp đầu tư nước xây dựng năm gần đầu tư cho phòng cháy chữa cháy đầy đủ theo tiêuchuẩn Việt nam tiêu chuẩn nước 17 - Đa số nhà cao tầng làm nhà chung cư xây dựng trước số nhà cao tầng xây dựng khu đô thị gần đây, việc đầu tư cho phòng cháy chữa cháy chưa đầyđủ theo yêu cầu tiêu chuẩn 17 1.5.2 Hiện trạng thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler cho số nhà cao tầng .17 Nhà cao tầng N02- T1 dự án xây dựng nhà cao tầng N02-T1&T2 Khu Đoàn Ngoại Giao .17 1.6 Những tồn thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler cho nhà cao tầng 21 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHỮA CHÁY TỰ ĐỘNG SPRINKLER CHO NHÀ CAO TẦNG 21 2.1 Cơ sở tính toán thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler 21 2.1.1 Khái niệm, nguyên lý hoạt động hệ thống chữa cháy tự động vi Sprinkler 21 2.1.2 Nguyên tắc thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler 23 2.2 Lập mô hình tính toán để thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler sử dụng phần mềm Epanet 26 2.2.1 Phần mềm Epanet .27 2.2.2 Tình hình sử dụng phần mềm Epanet thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler 29 CHƯƠNG ỨNG DỤNG MÔ HÌNH EPANET ĐỂ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHỮA CHÁY TỰ ĐỘNG SPRINKLER CHO TÒA NHÀ GEMEK, HÀ NỘI .30 3.1 Tính toán thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler cho nhà cao tầng 30 3.1.1 Tổng quan tòa nhà Gemek .30 3.1.2 Các bước tính toán thiết kế hệ thống Sprinkler 31 3.1.3.Lựa chọn đầu phun Sprinkler 34 3.1.4 Tính toán thiết kế hệ thống 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Đầu phun sprinkler .10 Hình 1.2: Đầu phun sprinkler hoạt động 12 Hình 1.3: Tổng thể phối cảnh nhà cao tầng N02- T1 .18 Hình 1.4: Một góc phòng bơm .19 Hình 1.5: Vị trí ống nhánh đấu nối với ống 20 Hình 1.6: Thiết bị báo hiệu mở nước (Alarm Valve) 20 Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý hệ thống chữa cháy tự động kiểu ướt 22 Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý hệ thống chữa cháy tự động kiểu khô 23 Hình 2.3: Sơ đồ hệ thống phần mềm Epanet .28 Hình 3.1: Vị trí khu đất .30 Hình 3.2: Sơ đồ tính toán hệ thống chữa cháy tự động .33 Hình 3.3: Mặt chữa cháy tầng kỹ thuật 36 Hình 3.4: Công trình thuộc nhóm I nguy cháy trung bình 37 38 Hình 3.5: Công trình thuộc nhóm I nguy cháy trung bình 38 Hình 3.6: Lưu lượng nút đầu phun 44 Hình 3.7: Áp lực dư nút đầu phun 44 Hình 3.8: Đường kính ống cột áp nút 45 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Phân loại cường độ phun nước theo nguy cháy 24 Bảng 3.1: Thông số thiết bị tưới kiểu sprinker 34 Bảng 3.2: Phân loại cường độ phun nước theo nguy cháy 39 Bảng 3.3: Tổn thất áp suất qua van điều khiển hệ thống chữa cháy tự động .41 Bảng 3.4: Sức cản đơn vị ống nước theo đường kính ống 41 Bảng 3.5: Bảng tính thủy lực đoạn ống 42 Bảng 3.6: Bảng tính thủy lực nút 45 MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hệ thống phòng cháy chữa cháy (PCCC) hệ thống quan trọng thiếu chung cư cao ốc, tòa nhà cao tầng Nó đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ tài sản tính mạng người Vì mà việc đầu tư lắp đặt đến bảo trì bảo dưỡng hệ thống đề lên hàng đầu Tất tòa nhà cao ốc xây dựng lắp đặt, bố trí hạ tầng, thiết bị PCCC cách tốt đảm bảo cho hoạt động an toàn, kịp thời xử lý vấn đề cháy nổ xảy Công tác phòng cháy chữa cháy (PCCC) đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ tính mạng tài sản gia đình xã hội Chỉ cần phút lơ là, bất cẩn hậu để lại lớn Đã có nhiều vụ cháy xảy gây thiệt hại nặng nề người tài sản, qua đòi hỏi việc nâng cao ý thức PCCC xem nhẹ Ngày 4/10/1961, Bác Hồ ký ban hành Pháp lệnh quy định việc quản lý Nhà nước PCCC Đây Pháp lệnh ban hành sớm Nhà nước ta nói lên tầm quan trọng công tác PCCC Từ làm dấy lên phong trào PCCC mà kết góp phần không nhỏ vào việc bảo vệ tính mạng, tài sản người dân xã hội Theo báo cáo Cục Cảnh sát PCCC CNCH năm 2013 xảy 2.624 vụ cháy, làm chết 60 người, bị thương 199 người gây thiệt hại tài sản ước tính 1.656,148 tỷ đồng Trong phải kể đến vụ cháy lớn công ty may Hà Phong - Bắc Giang, thiêu trụi phân xưởng sản xuất hàng ngàn xe gắn máy công nhân; vụ cháy trung tâm thương mại Hải Dương phút chốc biến hàng trăm tỷ đồng tiểu thương thành tro bụi; vụ cháy chung cư JSC 34(Hà Nội), hàng chục vụ cháy nhà cao tầng, khu dân cư, gây hoảng loạn dân chúng thiệt hại lớn người tài sản… Nguyên nhân vụ cháy phần lớn hệ thống chữa cháy không đáp ứng yêu cầu dập tắt đám cháy đám cháy vừa xảy Việc hệ thống chữa cháy không hoạt động nhiều nguyên nhân : thiết kế hệ thống chữa cháy không đạt tiêu chuẩn kĩ thuật, hệ thống không bảo dưỡng, bảo trì thường xuyên, không tổ chức tập huấn phòng cháy chữa cháy theo định kì… Có thể nói, bối cảnh đất nước không ngừng xây dựng phát triển hôm công tác PCCC chiếm giữ vai trò quan trọng Ít có tai nạn mà lúc gây thiệt hại lớn tính mạng tài sản người vụ hỏa hoạn Với vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống Phòng cháy chữa cháy nhà cao tầng, trung tâm thương mại, chung cư “Nghiên cứu đề xuất áp dụng mô hình tính toán thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler cho nhà cao tầng” cần thiết II Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá mô hình thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler nhà cao tầng - Đề xuất giải pháp thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler nhà cao tầng - Đưa phương án quản lý hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler nhà cao tầng III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống chữa cháy tự động cho nhà cao tầng Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: 35 làm văn phòng thuộc sở có nguy cháy trung bình nhóm I: - Cường độ phun tiêu chuẩn: Ib: = 0,12l/m2.s; - Diện tích bảo vệ 01 đầu phun: Fv = 12 m2; - Diện tích bảo vệ lúc hệ thống làm việc: F = 240 m2; - Thời gian chữa cháy liên tục: T = 60 phút Căn vào cường độ phun cho khu vực vị trí khu vực theo thiết kế kiến trúc công trình việc tính toán thủy lực cho hệ thống tính cho vị trí bất lợi lưu lượng áp lực Vì vậy, chọn khu vực bất lợi khu vực tầng kỹ thuật + Tính toán chọn bơm chữa cháy tự động Sprinkler: Hệ thống chữa cháy cho công trình gồm tổ hợp máy bơm đặt tầng hầm cho hệ thống Sprinkler hệ thống họng nước vách tường khối nhà Với đặc thù công trình có tầng hầm khu để xe máy, phía xây dựng quy mô 08 tầng sử dụng làm văn phòng làm việc Theo Phụ lục A, TCVN 7336:2003 (hình 3.5), công trình thuộc nhóm I sở có nguy đám cháy trung bình 36 1* 7392 D HL KT N A K? THU?T K? THU?T Ð-T KT KHO 7.1 m² 550 C 825 kg 9000 S?NH THANG 6002 24338 K? THU?T D 9000 2450 1050 kg C B 8450 3980 8450 4470 B A A 1390 8000 8000 8000 1390 26780 Hình 3.3: Mặt chữa cháy tầng kỹ thuật 37 Hình 3.4: Công trình thuộc nhóm I nguy cháy trung bình Nguồn: Phụ lục A-TCVN 7336:2003 38 Hình 3.5: Công trình thuộc nhóm I nguy cháy trung bình Nguồn: Phụ lục A-TCVN 7336:2003 39 Bảng 3.2: Phân loại cường độ phun nước theo nguy cháy Mật độ phun Nhóm tòa nhà công trình Nguy cháy thấp Nguy cháy thiết kế, l/m2/s (mm/ph) không Diện tích bảo vệ D/tích để Thời Khoảng tính gian cách tối l/lượng phun đa chữa cháy, sprinkler, m 30 nhỏ nước, sprinkler, Dung d/dịch tạo Nước m2 dịch bọt bọt, m2 0.08 12 120 (4.8) trung bình Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm III đặc biệt 0.12 0.08 (7.2) 0.24 (4.8) 0.12 (14.4) 0.3 (7.2) 0.15 (18) (9) ** *** 12 240 60 12 240 60 12 360 60 360 60 Nguồn: Bảng điều 6.4 TCVN 7336: 2003 Theo bảng 3.2, mật độ phun thiết kế nước chữa cháy yêu cầu: i = 0,12 l/m2/s Diện tích đám cháy tính toán: Sf = 240 m2 Lưu lượng nước chữa cháy tối thiểu: Qfm = i × Sf + = 0,12 × 240 + = 33,8 l/s Trong đó: số lưu lượng họng nước vách tường tính cho hai họng Cột áp bơm chữa cháy tự động Sprinkler : 40 H = Hhh + Hb + Hv + Hdđ + Hcb = 40 + 3,4 + + 15 + 1,5 = 65 (m) Trong đó: Hhh - Độ cao hình học từ mực nước bể tới đầu phun chữa cháy, H = 40 m; Hb - Tổn thất qua thiết bị báo hiệu mở nước, theo bảng 3.3, ta có: S b = 0,00302 Hb = Sb × Q2 = 0,00302 × 33,82 = 3,4 (m) Hv - Áp lực tự đầu vòi phun, Hv=5(m; Hdđ - Tổng tổn thất áp lực ma sát theo chiều dài ống theo tuyến bất lợi nhất, Hdđ=15 m; i = A × Q2 (theo 6.14 TCVN 4513:1988) A - Sức cản đơn vị, phụ thuộc đường kính ống cấp nước, tra theo bảng 3.4 i = 0,000267 × (33,8)2 = 0,3 (m) Với khoảng cách 50m từ bơm đầu phun vị trí xa nhất, tổng tổn thất áp lực ma sát theo chiều dài ống theo tuyến bất lợi Hdđ = 0,3 × 50 = 15 (m) Hcb: Tổng tổn thất áp lực cục theo tuyến bất lợi nhất, lấy 10% H dđ (TCVN 4513-88 mục 6.16) = 1,5 (m) 41 Bảng 3.3: Tổn thất áp suất qua van điều khiển hệ thống chữa cháy tự động Van điều khiển Của đầu sprinkler chữa cháy nước Của đầu sprinkler tạo Xác định tổn hao Đường kính van, mm 100 150 áp suất H = 0,00302Q2 H = 0,00368Q2 100 150 H = 0,00936Q2 H = 0,002269Q2 bọt hòa không khí 65 H = 0,048Q2 Của thiết bị sprinkler 100 H = 0,00634Q2 100 H = 0,0014Q2 100 H = 0,00235Q2 Của hệ thống chữa cháy 100 H = 0,00077Q2 200 H = 0,000198Q2 Nguồn: Bảng 7, điều 10.6 TCVN 7336:2003 Bảng 3.4: Sức cản đơn vị ống nước theo đường kính ống Đường kính A ống (mm) a) Lưu lượng tính l/s 10 32,95 15 8,809 20 1,643 25 0,4367 32 0,09386 40 0,04453 b) Lưu lượng tính m3/s 175 18,96 200 9,273 225 4,822 250 2,583 Đường kính ống (mm) 50 70 80 100 125 150 A 0,001108 0,002993 0,001168 0,000267 0,00008623 0,00003395 300 0,9392 325 0,6088 350 0,4078 400 0,2062 Nguồn: Bảng 15 TCVN 4513: 1988 Với tính toán trên, cột áp bơm chữa cháy tự động Sprinkler 65 m cột nước Chọn bơm ly tâm trục ngang động Diesel bơm ly tâm trục 42 ngang động điện với thông số: lưu lượng Q = 34 l/s cột áp H = 65 m cột nước Bảng 3.5: Bảng tính thủy lực đoạn ống Length Diameter Link ID m Roughness Flow mm LPS Velocity Unit Headloss m/s m/km Headloss Pipe 2.7 25 125 0.72 1.47 134.27 0.363 Pipe 1.2 32 125 1.44 1.79 145.63 0.175 Pipe 25 125 0.72 1.47 134.27 0.269 Pipe 32 125 1.44 1.79 145.63 0.437 Pipe 1.2 32 125 2.16 2.69 308.59 0.370 Pipe 2.7 25 125 0.72 1.47 134.27 0.363 Pipe 1.2 32 125 1.44 1.79 145.63 0.175 Pipe 25 125 0.72 1.47 134.27 0.269 Pipe 32 125 1.44 1.79 145.63 0.437 Pipe 10 1.2 32 125 2.16 2.69 308.59 0.370 Pipe 11 2.7 25 125 0.72 1.47 134.27 0.363 Pipe 12 1.2 32 125 1.44 1.79 145.63 0.175 Pipe 13 25 125 0.72 1.47 134.27 0.269 Pipe 14 32 125 1.44 1.79 145.63 0.437 Pipe 15 1.2 32 125 2.16 2.69 308.59 0.370 Pipe 16 2.7 25 125 -0.72 1.47 134.27 0.363 Pipe 17 1.2 32 125 1.44 1.79 145.63 0.175 Pipe 18 25 125 0.72 1.47 134.27 0.269 Pipe 19 32 125 1.44 1.79 145.63 0.437 Pipe 20 1.2 32 125 2.16 2.69 308.59 0.370 Pipe 21 2.7 25 125 0.72 1.47 134.27 0.363 Pipe 22 1.2 32 125 1.44 1.79 145.63 0.175 Pipe 23 25 125 0.72 1.47 134.27 0.269 Pipe 24 32 125 1.44 1.79 145.63 0.437 Pipe 25 1.2 32 125 2.16 2.69 308.59 0.370 Pipe 26 2.7 25 125 0.72 1.47 134.27 0.363 43 Length Diameter Link ID m Roughness Flow mm LPS Velocity Unit Headloss m/s m/km Headloss Pipe 27 1.2 32 125 1.44 1.79 145.63 0.175 Pipe 28 25 125 0.72 1.47 134.27 0.269 Pipe 29 32 125 1.44 1.79 145.63 0.437 Pipe 30 1.2 32 125 2.16 2.69 308.59 0.370 Pipe 31 2.7 25 125 0.72 1.47 134.27 0.363 Pipe 32 1.2 32 125 1.44 1.79 145.63 0.175 Pipe 33 25 125 0.72 1.47 134.27 0.269 Pipe 34 32 125 1.44 1.79 145.63 0.437 Pipe 35 1.2 32 125 2.16 2.69 308.59 0.370 Pipe 36 2.7 25 125 0.72 1.47 134.27 0.363 Pipe 37 1.2 32 125 1.44 1.79 145.63 0.175 Pipe 38 25 125 0.72 1.47 134.27 0.269 Pipe 39 32 125 1.44 1.79 145.63 0.437 Pipe 40 1.2 32 125 2.16 2.69 308.59 0.370 Pipe 41 7.2 65 125 1.51 46.27 0.333 Pipe 42 2.5 40 125 3.6 2.86 268.04 0.670 Pipe 43 2.6 50 125 7.2 3.67 326.33 0.848 Pipe 44 2.7 80 125 12.2 2.43 87.81 0.237 Pipe 45 2.4 80 125 15.8 3.14 141.75 0.340 Pipe 46 2.2 80 125 19.4 3.86 207.3 0.456 Pipe 47 2.3 80 125 23 4.58 284.13 0.653 Pipe 48 80 125 26.6 5.29 371.95 1.116 Pipe 49 80 125 30.2 6.01 470.52 3.764 Pipe 50 1.5 80 125 33.8 6.72 579.64 0.869 Pipe 51 7.5 100 125 33.8 4.3 195.48 1.466 Pipe 52 43 150 125 33.8 1.91 27.12 1.166 Pump 53 #N/A #N/A #N/A 33.8 -65.25 44 Hình 3.6: Lưu lượng nút đầu phun Hình 3.7: Áp lực dư nút đầu phun 45 Hình 3.8: Đường kính ống cột áp nút Bảng 3.6: Bảng tính thủy lực nút Node ID Elevation Base Demand Head Pressure m LPS ( l/s) m m Junc 31.5 0.72 53.13 21.63 Junc 31.5 0.72 53.49 21.99 Junc 31.5 0.72 53.3 21.8 Junc 31.5 0.72 52.86 21.36 Junc 31.5 0.72 52.59 21.09 Junc 31.5 0.72 53.8 22.3 Junc 31.5 0.72 54.16 22.66 Junc 31.5 0.72 53.97 22.47 Junc 31.5 0.72 53.53 22.03 Junc 10 31.5 0.72 53.26 21.76 Junc 11 31.5 0.72 54.89 23.39 46 Node ID Elevation Base Demand Head Pressure m LPS ( l/s) m m Junc 12 31.5 0.72 55.25 23.75 Junc 13 31.5 0.72 55.05 23.55 Junc 14 31.5 0.72 54.62 23.12 Junc 15 31.5 0.72 54.35 22.85 Junc 16 31.5 0.72 55.23 23.73 Junc 17 31.5 0.72 55.59 24.09 Junc 18 31.5 0.72 55.39 23.89 Junc 19 31.5 0.72 54.96 23.46 Junc 20 31.5 0.72 54.69 23.19 Junc 21 31.5 0.72 55.68 24.18 Junc 22 31.5 0.72 56.04 24.54 Junc 23 31.5 0.72 55.85 24.35 Junc 24 31.5 0.72 55.41 23.91 Junc 25 31.5 0.72 55.14 23.64 Junc 26 31.5 0.72 56.33 24.83 Junc 27 31.5 0.72 56.7 25.2 Junc 28 31.5 0.72 56.5 25 Junc 29 31.5 0.72 56.07 24.57 Junc 30 31.5 0.72 55.8 24.3 Junc 31 31.5 0.72 57.45 25.95 Junc 32 31.5 0.72 57.81 26.31 Junc 33 31.5 0.72 57.62 26.12 Junc 34 31.5 0.72 57.18 25.68 Junc 35 31.5 0.72 56.91 25.41 Junc 36 31.5 0.72 61.21 29.71 Junc 37 31.5 0.72 61.58 30.08 Junc 38 31.5 0.72 61.38 29.88 47 Node ID Elevation Base Demand Head Pressure m LPS ( l/s) m m Junc 39 31.5 0.72 60.95 29.45 Junc 40 31.5 0.72 60.68 29.18 Junc 41 29.5 54.85 25.35 Junc 42 31.5 53.67 22.17 Junc 43 31.5 54.34 22.84 Junc 44 31.5 55.19 23.69 Junc 45 31.5 55.42 23.92 Junc 46 31.5 55.76 24.26 Junc 47 31.5 56.22 24.72 Junc 48 31.5 56.87 25.37 Junc 49 31.5 57.99 26.49 Junc 50 31.5 61.75 30.25 Junc 51 31.5 62.62 31.12 Junc 52 31.5 64.09 32.59 Junc 53 -10.7 65.25 75.95 Kết tính toán thuỷ lực Epanet trình bày dạng bảng, từ nhìn thấy rõ kết vận tốc, lưu lượng đường ống; áp lực, lưu lượng đầu phun Kết đạt áp lực tự nút bất lợi nằm khoảng - 100m (Bảng 3.1) Vận tốc khoảng vận tốc kinh tế 1,5 – 2m/s Đánh giá mô hình thiết kế Về bản, mô hình đạt yêu cầu thiết kế - Lưu lượng đầu phun đảm bảo lưu lượng yêu cầu - Áp lực đầu vòi phun đảm bảo áp lực yêu cầu - Lưu lượng cột áp bơm đảm bảo cung cấp nước chữa cháy - Lựa chọn đường kính, vận tốc đoạn ống phù hợp 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI Kết luận Với mong muốn giảm bớt hậu vụ hỏa hoạn cho tòa nhà cao tầng, Luận văn hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề Qua vấn đề lý thuyết thực hành luận văn, rút số kết luận, đồng thời đóng góp Luận văn sau: 1) Trong Luận văn, tìm hiểu, đánh giá phân tích để chọn hệ thống chữa cháy tự động thích hợp cho nhà cao tầng tìm điểm tồn tại, hạn chế thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler 2) Đã đưa phương pháp thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler, có việc sơ xây dựng quy trình thiết kế theo các bước cụ thể 3) Sử dụng phần mềm Epanet để mô hình hóa thủy lực hệ thống chữa cháy, có việc mô làm việc đầu phun chữa cháy mô hình, giúp cho việc tính toán, thiết kế có độ xác cao thu kết cách nhanh chóng 4) Với cách làm tương tự nêu luận văn, áp dụng cho nhà cao tầng, siêu cao tầng khác Một số kiến nghị Do hạn chế thời gian với khuôn khổ Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, nên chưa có điều kiện thực nghiện cứu nhiều đối tượng, tác giả đề nghị: 1) Tiếp tục nghiên cứu hệ thống chữa cháy tự động Sprinhler cho đối tượng nhà siêu cao tầng để đánh giá giới hạn số tầng nhà mà hệ thống chữa cháy thành phần đảm nhận 2) Tiếp tục nghiên cứu hệ thống chữa cháy tự động Sprinhler cho đối tượng nhà cao tầng, trung tâm thương mại mà hệ thống chữa cháy bố trí nhiều cao trình khác 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thanh Lượng Mô mạng lưới thoát nước phần mềm Epanet NXB Xây dựng, Hà Nội, 2010 Giáo trình báo cháy chữa cháy tự động NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2006 Máy bơm trạm bơm NXB Nông thôn, Hà Nội, 1984 QCVN 06:2010 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn cháy cho nhà công trình TCVN 7336:2003 - Hệ thống Sprinkler tự động - Yêu cầu thiết kế lắp đặt TCVN 2622:1995 - Phòng cháy, chống cháy cho nhà công trình Yêu cầu thiết kế TCVN 3890:2009 - Phương tiện phòng cháy chữa cháy cho nhà công trình Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng TCVN 4513:1998 - Cấp nước bên - Tiêu chuẩn thiết kế ... trọng hệ thống Phòng cháy chữa cháy nhà cao tầng, trung tâm thương mại, chung cư Nghiên cứu đề xuất áp dụng mô hình tính toán thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler cho nhà cao tầng cần thiết. .. thiết II Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá mô hình thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler nhà cao tầng - Đề xuất giải pháp thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler nhà cao tầng - Đưa phương... DỤNG MÔ HÌNH EPANET ĐỂ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHỮA CHÁY TỰ ĐỘNG SPRINKLER CHO TÒA NHÀ GEMEK, HÀ NỘI .30 3.1 Tính toán thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler cho nhà cao tầng

Ngày đăng: 30/10/2017, 02:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Lịch sử ra đời, quá trình hình thành và phát triển của hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler

    • 1.1.1. Lịch sử ra đời

    • 1.2. Phương pháp thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler trên thế giới

      • 1.2.1. Ứng dụng hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler ở các nước trên thế giới

      • 1.2.2. Phương pháp thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler của các nước trên thế giới

      • 1.3. Tình hình ứng dụng hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler tại Việt Nam

      • 1.4. Các loại hệ thống và cấu tạo của đầu phun Sprinkle

        • 1.4.1. Cấu tạo đầu phun Sprinkler

        • 1.4.2. Các loại hệ thống Sprinkler

        • 1.5. Đánh giá hiện trạng thiết kế hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler cho các nhà cao tầng

          • 1.5.1. Hệ thống cấp nước chữa cháy cho nhà cao tầng

          • 1. Khái niệm nhà cao tầng:

          • Khái niệm “nhà cao tầng” trong xã hội hiện nay được coi là tương đối đối với các quan niệm khác nhau về quy mô xây dựng ở mỗi nơi, mỗi thời điểm. Ở Việt Nam, trong xây dựng thường phân loại theo số tầng như sau:

          • - Loại 1: Từ 9 đến 16 tầng (cao đến 50m).

          • - Loại 2: Từ 17 đến 25 tầng (cao đến 75m)

          • - Loại 3: Từ 26 đến 40 tầng (cao đến 100m).

          • - Loại 4: Siêu cao tầng từ 41 tầng trở lên (cao hơn 100m).

          • Theo TCVN 6160:1996 (PCCC – Nhà cao tầng – Yêu cầu thiết kế) định nghĩa nhà cao tầng như sau:

          • - Nhà cao tầng là nhà và các công trình công cộng có chiều cao từ 25m đến 100m (tương đương 10 đến 30 tầng).

          • 2. Những đặc điểm của nhà cao tầng liên quan đến phòng cháy chữa cháy

          • Qua nghiên cứu cho thấy, nhà cao tầng có một số đặc điểm chính liên quan đến phòngcháy chữa cháy như sau:

          • 1. Diện tích sử dụng lớn, số lượng người đông, công năng sử dụng phức tạp, tập trung nhiều chất cháy, có nhiều hệ thống thiết bị kỹ thuật, nguy cơ xảy ra cháy cao.

          • 2. Lối thoát nạn chính cho người trong nhà cao tầng là qua các cầu thang bộ đi xuống mặt đất rồi ra ngoài nhà. Vì vậy, nhà càng cao thì đường thoát nạn càngdài, thời gian thoát nạn ra khỏi nhà càng lâu, nguy cơ đám cháy đe doạ tính mạng con người càng cao.

          • 3. Tốc độ, áp lực của gió trên cao làm tăng tốc độ cháy lan và mức độ phức tạp của đám cháy. Hành lang giữa và các buồng thang bộ trong nhà cao tầng nếu không có giải pháp bảo vệ sẽ là các con đường lan truyền lửa, khói, hơi nóng, khí độc từ đám cháy lên các tầng trên và lan ra toàn nhà, đồng thời cản trở việc thoát nạn và đe doạ tính mạng những người chưa thoát kịp ra khỏi nhà.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan