Triết học Phật giáo và những ảnh hưởng đến đời sống con người Việt Nam

22 1.2K 17
Triết học Phật giáo và những ảnh hưởng đến đời sống con người Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu cơ sở lí luận về triết học Phật giáo và những ảnh hướng của nó đến đời sống con người Việt Nam.Đạo Phật là một trong những học thuyết Triết học tôn giáo lớn nhất trên thế giới, tồn tại rất lâu đời với hệ thống giáo lý đồ sộ và số lượng phật tử đông đảo được phân bố rộng khắp. Đạo Phật được truyền bá vào nước ta khoảng thế kỷ II sau công nguyên và đã nhanh chóng trở thành một tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần của người Việt, bên cạnh đạo Nho, đạo Lão và đạo Thiên chúa.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI VIỆT NAM Học viên : Nguyễn Văn Ngọc Đà Nẵng, tháng 06 năm 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG PHẬT GIÁO - SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN 2.1 Sự đời Phật giáo 2.1.1 Hoàn cảnh đời Phật giáo 2.1.2 Thân nghiệp Đức Phật Thích Ca Mâu Ni 2.2 Những tư tưởng triết học Phật giáo 2.2.1 Quan điểm Phật giáo giới quan 2.2.1.1 Vô ngã 2.2.1.2 Vô thường 2.2.1.3 Duyên 2.2.2 Quan điểm Phật giáo nhân sinh quan CHƯƠNG SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 14 3.1 Phật giáo tín ngưỡng dân gian 14 3.2 Phật giáo tư tưởng, đạo lý người Việt 15 3.2.1 Ảnh hưởng Phật giáo tư tưởng 15 3.2.2 Ảnh hưởng Phật giáo đạo lý 15 3.3 Phật giáo phong tục, tập quán người Việt 16 3.3.1 Ảnh hưởng Phật giáo qua tập tục ăn chay, phóng sinh, bố thí 16 3.3.2 Ảnh hưởng Phật giáo qua tập tục cúng rằm, mồng lễ chùa 16 3.4 Phật giáo lối sống niên 17 3.5 Phật giáo thời đại công nghệ 18 3.6 Phật giáo xã hội Việt Nam 19 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề Đạo Phật học thuyết Triết học - tôn giáo lớn giới, tồn lâu đời với hệ thống giáo lý đồ sộ số lượng phật tử đông đảo phân bố rộng khắp Đạo Phật truyền bá vào nước ta khoảng kỷ II sau công nguyên nhanh chóng trở thành tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt, bên cạnh đạo Nho, đạo Lão đạo Thiên chúa Tuy nhiên, tùy giai đoạn lịch sử dân tộc mà học thuyết tư tưởng, tôn giáo hay học thuyết tư tưởng, tôn giáo khác nắm vai trò chủ đạo, có tác động mạnh đến nếp sống, thói quen, suy nghĩ người Việt, Phật giáo kỷ thứ X - XIV, Nho giáo kỷ thứ XV - XIX, học thuyết Mác - Lênin từ thập kỷ 40 kỷ XX Cho đến nay, học thuyết không giữ địa vị độc tôn mà song song tồn với học thuyết, tôn giáo khác, tác động vào đời sống xã hội Trong công xây dựng đất nước độ lên Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng chủ đạo, vũ khí lý luận soi đường cho Nhưng bên cạnh đó, phận kiến trúc thượng tầng xã hội cũ có sức sống dai dẳng, giáo lý nhà Phật nhiều in sâu vào tư tưởng, tình cảm số phận lớn dân cư Việt Nam Việc xoá bỏ hoàn toàn ảnh hưởng không thể, nên cần vận dụng cách phù hợp để góp phần đạt mục tiêu thời kỳ độ sau Do đó, việc tìm hiểu nghiên cứu Phật giáo giới quan, nhân sinh quan người cần thiết Việc sâu nghiên cứu, đánh giá mặt tiến hạn chế, Phật giáo giúp ta hiểu rõ tâm lý người dân qua tìm phương cách để hướng đạo cho người cách chân chính, đắn Theo đạo để làm điều thiện, tránh ác Hơn trình Phật giáo phát triển, truyền bá Việt Nam gắn liền với trình hình thành, phát triển tư tưởng, đạo đức người Vì vậy, nghiên cứu lịch sử, tư tưởng, đạo đức Việt Nam không đề cập đến Phật giáo mối quan hệ, tác động qua lại chúng Tóm lại, nghiên cứu Phật giáo nhìn nhận, đánh giá nội dung quan trọng nhằm tìm hiểu lịch sử định hướng cho phát triển nhân cách, tư người Việt Nam tương lai 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài triết học Phật giáo, ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống xã hội Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống xã hội Việt Nam 1.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, logic phân tích tổng hợp gắn với lí luận thực tiễn phương pháp sử dụng để thực đề tài CHƯƠNG PHẬT GIÁO - SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN 2.1 Sự đời Phật giáo 2.1.1 Hoàn cảnh đời Phật giáo Xã hội Ấn độ cổ đại đời từ sớm nơi xuất văn minh sông Ấn (khoảng kỉ thứ XXV TCN) Đến kỉ thứ XV TCN, có xâm nhập người Arya vào khu vực người địa, người Dravida, hình thành quốc gia Ấn độ với văn hóa - văn hóa Véda Đặc điểm bật kinh tế - xã hội Ấn độ cổ đại mô hình “công xã nông thôn” Đặc trưng ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà nước, cai trị Đế vương, mà gắn liền với bần người dân công xã Xã hội thời kì bị phân chia thành bốn đẳng cấp chính: tăng lữ, quý tộc, bình dân tự nô lệ cung đình Mỗi đẳng cấp giữ sinh hoạt riêng có phân biệt sâu sắc Trong người Bà-la-môn có uy tín tuyệt đối xã hội hưởng nhiều đặc quyền đẳng cấp nô lệ lại có sống cực lầm than Giữa đẳng cấp tồn mẫu thuẫn gay gắt mà kết đấu tranh giai cấp đẳng cấp xã hội Trong đấu tranh ấy, nhiều tôn giáo trường phái triết học đời, có Phật giáo Phật giáo lí giải nguyên nỗi khổ tìm đường giải thoát cho người khỏi nỗi khổ triền miên xã hội nô lệ Ấn độ Vì chống lại ngự trị đạo Bà-la-môn kinh Véda nên Phật giáo xem dòng triết học không thống 2.1.2 Thân nghiệp Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Người sáng lập Phật giáo Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, tên thật Tất Đạt Đa (Siddhattha), họ Cù Đàm (Goutama), thuộc tộc Sakya Người sinh ngày 15 tháng năm 563 TCN, thái tử vua Tịnh Phạn, nước nhỏ nằm Bắc Ấn Độ Nhìn rõ nỗi khổ chúng sinh, Tất Đạt Đa từ bỏ sống cao sang quyền quý, dòng dõi Đế vương, xuất gia tầm đạo để tìm đường giải thoát người khỏi nỗi khổ Ròng rã suốt sáu năm tu hành, tuổi 35, Người giác ngộ tìm chân lí “Tứ diệu đế” “Thập nhị nhân duyên”, giúp giải thoát nỗi khổ cho chúng sinh.Từ Người khắp nơi truyền bá tư tưởng trở thành người sáng lập tôn giáo - Phật giáo Qua 40 năm truyền đạt giáo lí khắp Ấn Độ, Người suy tôn Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Người qua đời tuối 80 để lại cho nhân loại tư tưởng triết học Phật giáo vô quý giá 2.2 Những tư tưởng triết học Phật giáo Tư tưởng triết học Phật giáo thể hai phương diện: giới quan nhân sinh quan, chứa đựng tư tưởng vật biện chứng chất phác 2.2.1 Quan điểm Phật giáo giới quan Quan điểm giới quan Phật giáo thể tập trung nội dung ba cặp phạm trù: vô ngã, vô thường duyên 2.2.1.1 Vô ngã Phật giáo cho giới xung quanh ta người “đấng sáng tạo”, vị thần tạo mà cấu thành kết hợp hai yếu tố: sắc danh Sắc yếu tố vật chất, cảm giác Danh yếu tố tinh thần, hình chất mà có tên gọi Danh sắc hợp thành “Ngũ Uẩn”, bao gồm: sắc (vật chất), thụ (cảm giác), tưởng (ấn tượng), hành (suy lý) thức (ý thức) Danh sắc tác động qua lại tạo nên vạn vật người Sự tồn vật chất tạm thời, vĩnh viễn, không tồn “tôi” 2.2.1.2 Vô thường Vạn vật biến đổi theo chu trình: Sinh - Trụ - Dị - Diệt (Sinh - Lão - Bệnh - Tử) Đức Phật dạy “tất giới biến đổi, hư hoại, vô thường” Vì vậy, vô thường nghĩa không thường, không yên trạng thái định mà luôn thay đổi hình dạng, từ trạng thái hình thành đến biến dị tan rã Vô thường phương pháp rõ mặt trái đời, để trừ mê lầm, chạy theo vật dục Vô thường định luật chi phối vạn vật từ thân tâm đến hoàn cảnh Hiểu điều đó, người dễ giữ bình tĩnh, thản nhiên trước cảnh đổi thay bất ngờ 2.2.1.3 Duyên Vạn vật chịu chi phối luật nhân duyên Trong duyên điều kiện để nguyên nhân trở thành kết Kết lại nhờ có duyên mà trở thành nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà trở thành kết Cứ mà tạo nên biến đổi không ngừng vạn vật tuân theo quy luật NhânQuả Nhân Quả hai trạng thái nối tiếp nhau, nương vào mà có Nhân mầm, Quả từ mầm mà có Nếu Nhân có Quả, Quả có Nhân, Nhân Quả Nghĩa Nhân Quả loại, Nhân đổi Quả đổi Một Nhân tự thành Quả giúp đỡ nhiều Nhân khác vạn vật tổ hợp nhiều nhân duyên Quả vật chuyển thành mà ta mong đợi, ước muốn Vì vật gọi Nhân hay Quả Đối với khứ Quả, tương lai Nhân Sự biến chuyển từ Nhân thành Quả có nhanh, chậm, diễn thời gian đồng Tóm lại, Phật giáo bát bỏ quan niệm tâm cho thần thánh sáng tạo vạn vật Phất giáo thừa nhận vạn vật cấu thành từ yếu tố vật chất tinh thành chúng biến đổi không ngừng Đó quan điểm vật biện chứng Phật giáo 2.2.2 Quan điểm Phật giáo nhân sinh quan Quan điểm Phật giáo nhân sinh quan bao gồm: “Nghiệp”, thuyết “Tứ Diệu Đế” “Ngũ giới” a Nghiệp Phật giáo cho linh hồn tạo nên cách ngẫu nhiên độc đoán từ toàn thượng đế hay Đức Phật Phật giáo tin có định luật tự nhiên chi phối vạn vật Theo lý nghiệp báo, không bị trói buộc quy luật tiền định nào, có đủ lực để chuyển phần nghiệp ta theo ý muốn Tóm lại, nghiệp lực cá biệt chuyển từ kiếp sang kiếp khác phụ thuộc vào biến đổi tâm lực Nghiệp giúp cấu thành nên tâm lí người giải thích tượng thiên tài, vĩ nhân, thần đồng b Thuyết tứ Diệu đế Tứ Diệu đế bốn chân lý Phật giáo, gồm: khổ đế, tạo đế, diệt đế đạo đế • Khổ đế Khổ đế thực trạng đau khổ người Phật giáo cho đời người bể khổ, ràng buộc, hệ lụy không tự do, có tám khổ gồm: sinh, lão, bệnh, tử, biệt ly khổ, oán tắng hội khổ, sở cầu bất đắc, ngũ thụ uẩn Tùy theo phương diện ta có cách hiểu “khổ” khác nhau: Phương diện sinh lý: khổ cảm giác khó chịu, đau đớn Gồm: sinh, lão, bệnh, tử Phương diện tâm lý: khổ mát, thua thiệt, không hài hòng, thất vọng,… Gồm: biệt ly khổ, oán tắng hội khổ, sở cầu bất đắc Phương diện Phật học: khổ ngũ thụ uẩn, gồm: sắc, thọ, tưởng, hành thức Khi ta bám víu vào năm yếu tố trên, coi ta, ta, tự ngã ta khổ đau có mặt Ý niệm “tôi” hình thành ham muốn, vị kỷ mà từ khổ đau phát sinh Tóm lại, khổ đau đớn thể xác, dằn vặt tinh thần kết hàng loạt nhân duyên tạo tác từ tâm thức Để thấu hiểu nguyên nỗi khổ, người dừng lại thật đau khổ, hay quay đầu chạy trốn, mà phải vào soi sáng chất nội • Tập đế Tập đế thật vững nói nguyên nhân nỗi khổ tích lũy lâu đời, lâu kiếp chúng sinh cội rễ sanh tử luân hồi Có 12 nguyên nhân gây đau khổ, gọi thập nhị nhân duyên, gồm: Vô minh: Vô minh không sáng suốt, mề lầm, không nhận tính duyên khởi chân thật Do vô minh, nên tất vật, dầu thân, dầu cảnh, dầu sinh, dầu diệt, dầu năng, dầu sở, dầu có, dầu không, nhân duyên hội họp mà giả dối sinh ra, nhân duyên tan rã mà giả dối đi, theo nhân duyên mà chuyển biến huyễn, hóa, thật thể Chính thế, nên lầm nhận thật có ta, thật có thân, thật có hoàn cảnh, đối đãi thân tâm cảnh giới, phát khởi tâm niệm sinh diệt chuyển biến không ngừng Hành: Hành, tâm niệm sinh diệt chuyển biến không ngừng ấy, làm cho chúng sanh nhận lầm có tâm riêng, ta riêng mình, chủ trương gây nghiệp, sau chịu báo Thức: Tâm niệm sinh diệt tiếp tục ấy, theo nghiệp báo duyên thức tâm đời, chịu thân cảnh loài loài khác Danh sắc: Các thức theo nghiệp báo duyên sinh danh sắc Sắc, bao gồm có hình tướng, thân cảnh; Danh, bao gồm nhwnxgc hình tướng, hay biết, nói cách khác, thức tâm thuộc nghiệp nào, thâm tâm cảnh giới nghiệp Lục nhập: Thân tâm cảnh giới duyên khởi lãnh nạp nơi giác quan, nhãn lãnh nạp sắc trần, nhĩ lãnh nạp trần, tỷ lãnh nạp hương trần, thiệt lãnh nạp vị trần, thân lãnh nạp xúc trần ý lãnh nạp pháp trần 10 Xúc: Do lãnh nạp thế, mà trần ảnh hưởng đến tâm hay biết sinh quan hệ với nhau, nên gọi xúc Thọ: Do quan hệ tâm cảnh thế, nên sinh thọ khổ thọ, lạc thọ, hỷ thọ, ưu thọ xả thọ Ái: Do thọ đó, mà sinh lòng ưa ghét, lạc thọ, hỷ thọ ưa, khổ thọ, ưu thọ ghét có ưa ghét tâm gắn bó với thân, với cảnh, hết Thủ: Do tâm gắn bó với thân, với cảnh nên không thấy thật huyễn, hóa, mà kết hợp ảnh tượng rời rạc nhận nơi tại, thành tướng có định, từ chấp vật có thật, chấp trước thế, gọi thủ 10 Hữu: Do tâm chấp trước, nên vật huyễn hóa lại biến thành thật có, có thân, có cảnh, có người, có ta, có gây nghiệp, có chịu báo, có sống có chết, có thế, tức hữu 11 Sinh: Có sống, tức có sinh, nói cách khác, không rõ đạo lý duyên khởi huyễn, tự tánh, nên nhận lầm thật có sinh sống 12 Lão tử: Lão tử già chết Do có sinh sống, nên có già, có chết Tóm lại, tùy theo cách nhìn người đời mà có khổ hay không Nếu không bị dục vọng, vị kỷ hay phiền khuấy động, chi phối, ngự trị tâm đời đầy an lạc, hạnh phúc • Diệt đế Phật giáo cho nguyên nhân nỗi khổ vận hành thập nhị nhân duyên mà gốc rễ vô minh Khi vô minh bị diệt trí tuệ bừng sáng, hiểu vạn vật, không tham vọng, không tạo nghiệp mà thoát khỏi vòng luân hồi sinh tử Một người ta làm lắng dịu lòng tham nỗi âu lo, sợ hãi, bất an giảm dần, thâm tâm trở nên thản, nhẹ nhàng Lúc đó, người trở nên rộng lượng hơn, cư xử sáng suốt hơn, nhận thức vật 11 tượng sâu sắc hơn, xác Tùy theo khả giảm thiểu lòng lam, vô minh đến mức độ mà đời sống tăng phần hạnh phúc đến mức độ • Đạo đế Đạo đế đường tu hành để diệt trừ đau khổ Thực Đạo đế trình lâu dài, kiên trì, giữ nguyên giới luật, tập trung thiên định cao độ Phật giáo trình bày đường hay nguyên tắc (Bát đạo) buộc ta phải tuân thủ bát đạo gồm: Chính kiến: Phải nhận thức đúng, phân biệt phải trái Chính tư duy: Suy nghĩ phải chính, phải đắn Chính nghiệp: Hành động phải chân Chính ngữ: Nói phải đúng, không gian dối Chính mệnh: Sống trung thực, không tham lam, vụ lợi, gian tà Chính tịnh tiến: Phải nỗ lực, siêng học tập, có ý thức vươn lên Chính niệm: Phải luôn hướng đạo lý chân Chính định: Kiên định tập trung tư tưởng vào đường chân Muốn thực “ Bát đạo” phải có phương pháp để thực nhằm ngăn ngừa điều gian ác gây thiệt hại cho người làm điều thiện có lợi ích cho cho người Nội dung phương pháp thực “ Ngũ giới” (năm điều răn) “Lục độ” (Sáu phép tu) Ngũ giới” gồm: Bất sát: Không sát sinh Bất đạo: Không làm điều phi nghĩa Bất dâm: Không dâm dục Bất vọng ngữ: Không bịa đặt, không vu oan cho người khác “Lục độ” gồm: 12 Bố thí: Đem công sức, tài trí, cải để giúp người cách thành thực không để cầu lợi ban ơn Trí giới: Trung thành với điều răn, kiên trì tu luyện Nhẫn nhục: Phải biết kiên nhẫn, nhường nhịn, chịu đựng Tịnh tiến: Cố gắng nỗ lực vươn lên Thiền định: Tư tưởng phải tập trung vào điều ngay, không xấu che lấp Bát nhã: Trí tuệ hiểu thấu hết chuyện gian Tóm lại: Phật giáo cho có kiên định để thực “Bát hành đạo”, “Ngũ giới”, “Lục độ” chúng sinh giải thoát khỏi nỗi khổ Phật giáo không chủ trương giải phóng cách mạng xã hội Mặc dù Phật giáo lên án gay gắt chế độ người bóc lột người, chống lại chủ nghĩa tâm cua Bàlamôn giáo Đó nhược điểm đồng thời ưu điểm nửa vời Đạo phật Đứng trước bể khổ chúng sinh Phật giáo chủ trương cải tạo tâm linh cải tạo giới thực Như Phật giáo nguyên thuỷ có tư tưởng vô thần, phủ nhận đấng sáng tạo (vô ngã, vô tạo giả) có tư tưởng biện chứng (vô thường, lý thuyết Duyên khởi) Tuy nhiên, Triết học Phật giáo thể tính tâm chủ quan coi giới thực ảo giả tâm vô minh người tạo 13 CHƯƠNG SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 3.1 Phật giáo tín ngưỡng dân gian Phật giáo gần gũi dễ hòa hợp với tín ngưỡng dân gian nước ta Nếu đặc điểm tôn giáo Việt Nam thờ cúng tổ tiên, thần thánh Phật coi tổ tiên, thần thánh, phật điện trở thành thần điện, tính tâm linh Ấn Độ nhường bước cho tính tình cảm Việt Nam Hơn đâu hết, tôn giáo Việt Nam nặng tính tình cảm giáo lý Phật giáo biết bám lấy làng xã nhiều hoạt động cụ thể có tổ chức, kết hợp với tín ngưỡng địa, hội hè Nhà sư chùa có vai trò quan trọng đời sống dân gian cổ truyền Ở Bắc Bộ trước đây, làng có chùa Ngoài thờ Phật, chùa thêm tín ngưỡng dân gian thờ thần tiên, thờ vị tướng có công với nước Ngôi chùa trở thành trung tâm văn hoá làng Có thể nói, Phật giáo góp phần làm phong phú thêm văn hoá dân tộc Nho giáo mặt làm cho tư tưởng văn hoá khô cứng Phật giáo có phần làm mềm hơn, phong phú sinh động Hội chùa hội làng tiêu biểu cho hồ hởi công xã, dịp để người giải phóng tình cảm, hoà ta vào ta làng xã, không bị giáo lý khuôn phép gò bó toả chiết tâm hồn Dưới mái nhà chùa mà phép giao lưu tình cảm Chả mà câu chuyện tình duyên đằm thắm xảy bên cạnh cửa thiền Thế cửa từ bi không nghiêm ngặt chốn sân Trình cửa Khổng Phật chứng nhận cho sống hồn nhiên làng xã Tâm lý dân gian Việt Nam ta thiên cân bằng, bù đắp Nỗi khổ hôm phải đền bù sung sướng ngày mai Cô Tấm cổ tích trải qua bao gian nan cuối hưởng hạnh phúc Phật giáo hứa hẹn với người đền bù không quyền phép nào, chỗ dựa nho giáo, không cán cân phúc tội đạo gia, mà nỗ lực thân Tâm lý người Việt Nam ta phần nhiều quan niệm nhận thức vậy, mà chăc chắn họ quán triệt thuyết bát chánh đạo nhà thiền 14 Tuy nhiên, phật giáo vào quần chúng, có gắn bó sâu sa định mà không thẩm định, lựa chọn Dân gian xưa điều kiện hay trình độ để làm việc ấy, song họ chấp nhận, chối bỏ biến hóa giáo lý để thích nghi với trình độ tư duy, với sinh hoạt họ tức họ “lộ” ý đồng hay không đồng Có thể nói rằng, văn hoá Việt Nam hoá phật phật hoá Phật giáo đến Việt Nam dù phật giáo nguyên thuỷ hay đa dạng sau tiểu thừa hay đại thừa phải nhập với tín ngưỡng địa để biến Man Nương thành Phật Mẫu, Ỷ Lan thành Quan Âm mà không cần phải tạo xung quanh nhân vật huyền bí thần kỳ cho Trong chục năm lại đây, Phật tử Việt Nam chăm lo đến việc thực nghi lễ đạo Họ hay lên chùa ngày lễ, họ trân trọng thành kính thi hành lễ, họ siêng việc thiền định, giữ giới, làm việc thiện Việc ăn chay hàng tháng trở thành thói quen thiếu người theo Đạo Phật Mặt khác, nhà chùa sẵn sàng thực yêu cầu họ cầu siêu, giản oan, Tất điều củng cố niềm tin vào giáo lý, vừa qui định tư hành động họ, tạo sở để hình thành nhân cách riêng biệt 3.2 Phật giáo tư tưởng, đạo lý người Việt 3.2.1 Ảnh hưởng Phật giáo tư tưởng Giáo lý nghiệp báo truyền vào nước ta từ sớm trở thành nếp sống sáng tỏ người Việt Nam có hiểu biết Dân ta có câu: “Ở hiền gặp lành; ác giả ác báo”, kết tự nhiên, âm thầm lý nghiệp báo Nghiệp báo luân hồi in đậm nét văn chương bình dân, văn học chữ Nôm, chữ Hán dẫn dắt hệ người hành động cho tốt đẹp, đem lại hòa bình an vui cho người 3.2.2 Ảnh hưởng Phật giáo đạo lý Đạo lý từ bi, hiếu hòa, hiếu sinh Phật giáo ảnh hưởng thấm nhuần tâm hồn người Việt Điều thể rõ qua người Nguyễn Trãi (1380-1442) - nhà văn, nhà trị, tư tưởng kiệt xuất nước ta, ông biến đạo lý từ bi thành đường lối trị “Bình Ngô Đại Cáo”: 15 “Đem đại nghĩa để thắng tàn Lấy trí nhân để thay cường bạo” Vì vậy, sau đánh thắng quân nhà Minh, không giết, ta cấp thuyền bè, lương thực để họ rút nước Ca dao Việt Nam thể rõ tinh thần thương người Phật giáo: “Lá lành đùm rách” hay “Nhiễu điều phủ lấy giá gương; Người nước phải thương cùng” Những câu ca dao nói lên lòng nhân vị tha dân tộc Ngoài đạo lý từ bi, dân ta chịu ảnh hưởng từ đạo lý tứ ân Phật giáo, gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia ân chúng sanh Đạo lý xây dựng theo trình tự phù hợp với phát triển tâm lý tình cảm người Việt Tình thương thân đến thương cha mẹ, họ hàng, lan dần đến tình thương mối quan hệ xã hội với thầy bạn, đồng bào, quê hương đất nước mở rộng đến nhân loại, vũ trụ Trong đạo lý tứ ân ân cha mẹ bật ảnh hưởng sâu đậm tình cảm người Việt 3.3 Phật giáo phong tục, tập quán người Việt 3.3.1 Ảnh hưởng Phật giáo qua tập tục ăn chay, phóng sinh, bố thí Ăn chay xuất phát từ quan niệm từ bi Phật giáo Đạo Phật không muốn sát sinh hại vật mà trái lại phải thương yêu muôn loài Ăn chay, thờ Phật việc đôi với người Việt Cùng với thờ Phật, tục thờ tổ tiên người Việt có từ lâu đời Tục xuất phát từ lòng hiếu kính ông bà, cha mẹ, tổ tiên Tín ngưỡng số bình dân nhập làm với Đạo Phật, Phật giáo có nhiều kinh đề cập đến vấn đề Kinh Vu Lan, Báo Phụ Mẫu Ân,… Cũng xuất phát từ tinh thần từ bi đạo Phật, tục lệ bố thí, phóng sinh ăn sâu vào đời sống sinh hoạt quần chúng nhân dân lao động Người dân thích làm phước bố thhí sẵn sàng giúp đỡ kẻ nghèo khó, hoạn nạn 3.3.2 Ảnh hưởng Phật giáo qua tập tục cúng rằm, mồng lễ chùa Những ngày lễ lớn lễ Phật Đãn, Vu Lan, tắm Phật, thật trở thành ngày hội văn hóa người Việt Điều phù hợp với nét sinh hoạt cộng đồng 16 truyền thống Những ngày lễ giúp gắn bó người Việt với nhau, nâng cao yêu thương đồng loại nảy nở lòng hy sinh, tính vị tha, củng cố lòng hiếu kính với ông bà, cha mẹ Ảnh hưởng ngày sâu rộng quần chúng nhân dân Tóm lại, Phật giáo đóng vai trò quan trọng việc định hình trì tập tục dân gian người Việt 3.4 Phật giáo lối sống niên Tư tưởng Phật giáo có ảnh hưởng nhiều đến đời sống thiếu niên Ở trường phổ thông, tổ chức đoàn, đội phát động phong trào nhân đạo “ Lá lành đùm rách”, “quỹ giúp bạn nghèo vượt khó”, “quỹ viên gạch hồng”,… Ngay từ nhỏ em học sinh giáo dục tư tưởng nhân đạo, bác ái, giúp đỡ người khác mà sở tảng tư tưởng giáo lý nhà Phật hoà tan với giá trị truyền thống người Việt Nam Lên đến cấp III vào Đại học, thiếu niên có hoạt động thiết thực Việc giúp đỡ người khác hạn chế việc xin bố mẹ tiền để đóng góp mà kiến thức, sức lực Sự đồng cảm với người gặp khó khăn, số phận bất hạnh cô đơn, cộng với truyền thống từ bi, bác giúp học sinh, sinh viên ngồi ghế nhà trường có đủ nghị lực tâm huyết để lập kế hoạch, tham gia vào hoạt động thiết thực hội chữ thập đỏ, hội tình thương, chương trình phổ cập văn hoá cho trẻ em nghèo, chăm nom bà mẹ Việt Nam nghèo, Hình ảnh hàng đoàn niên, sinh viên hàng ngày lăn lội nẻo đường tổ quốc góp phần xây dựng đất nước, tổ quốc ngày giàu mạnh thật đáng xúc động tự hào Tất điều chứng tỏ niên, sinh viên ngày không động, sáng tạo đầy tham vọng sống mà thừa hưởng giá trị đạo đức tốt đẹp ông cha, thương yêu, đùm bọc lẫn người, lòng thương yêu giúp đỡ người qua hoạn nạn mà không chút nghĩ suy, tính toán Và ta phủ nhận Phật giáo góp phần tạo nên giá trị tốt đẹp ấy.Chúng ta phải nhắc đến giá trị sống xuất tượng tiêu cực Trong có sinh viên khó khăn 17 dồn để học tập cống hiến cho đất nước số phận niên ăn chơi, đua đòi, làm tiêu tốn tiền bạc cha mẹ đất nước Tối đến, người ta bắt gặp quán bar, sàn nhảy cô chiêu, cậu ấm đốt tiền bố mẹ vào thú vui vô bổ Rồi học sinh, sinh viên lầm đường lỡ bước vào ma tuý, khiến cho bao gia đình tan nát, ông bố bà mẹ cay đắng nhìn đứa bị chịu hình phạt trước pháp luật Thế hệ trẻ ngày nhiều người biết chạy theo vật chất, bị hút thứ ăn chơi sa đoạ làm hại đến gia đình cộng đồng Hơn hết việc giáo dục nhân cách cho hệ trẻ trở nên quan trọng phương pháp hữu ích nêu cao truyền bá tinh thần tư tưởng nhà Phật hệ trẻ Đó thực công việc cần thiết cần làm 3.5 Phật giáo thời đại công nghệ Với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, lĩnh vực đời sống người có bước nhảy vọt Xu toàn cầu hoá thể ngày rõ nét Điều kiện đòi hỏi người phải động, nhanh nhạy nắm bắt vấn đề sống Trong đó, theo giáo lý nhà Phật người trở nên tham vọng tiến thân, lòng với có, sống nhẫn nhục, không đấu tranh, hướng tới cõi niết bàn sống trần gian chấm dứt Như đạo đức Phật giáo tách người khỏi điều kiện thực tiễn xã hội, làm cho người có thái độ chấp nhận cải tạo giới Đạo đức xuất thể Phật giáo chạy trốn nhu cầu chế ngự thiên nhiên, bắt phục vụ cho Các chương trình xã hội Phật giáo cải tạo lại điều kiện sống mà để cố san xã hội đạo đức, xã hội từ bi, bác ái, hỉ xả, nhẫn nhục, Đạo đức nhà Phật dần giá trị thái độ yếu này, với nhà Phật nhu cầu thể xác bị coi trần tục, đạo đức, sống ngày nay, mà người đạt trình độ định, quan niệm chấp nhận Do đó, ảnh hưởng Phật giáo xa rời hệ trẻ 18 3.6 Phật giáo xã hội Việt Nam Chúng ta nhận thấy rằng, ngày số người chùa, nhiều người đủ tri thức Phật giáo khó giáo dục đạo Phật cách tự giác, tích cực xã hội gia đình Người dân lên chùa thường trọng đến lễ vật, đến ham muốn tầm thường Do không giáo dục đầy đủ, đắn giáo lý nhà Phật, số đông thiếu niên đua theo thị hiếu người Họ đến chùa cúng bái, thắp hương vái xin Phật, Bồ Tát, La Hán phù hộ độ trì cho họ đạt mong muốn Những mong muốn thường chuyện học hành, tình cảm, sức khoẻ, vật chất nữa, họ coi đến chùa hình thức chơi, giải trí với bạn bè kèm theo thiếu nghiêm túc ăn mặc, đứng, nói Số lượng học sinh, sinh viên nói riêng số lượng người dân chùa gần đông, song xem ý thức cầu thiện, cầu mạnh nội tâm so với mong muốn tư lợi Có người đến chùa để tìm thản tâm hồn, để tu dưỡng nghiền ngẫm đạo lý làm người, thiện - ác Như vậy, mục đích đến chùa nột số người dân sai lầm so với điều mà giáo lý nhà Phật muốn hướng người ta vào Thời đại ngày nay, thời đại phát triển Nước ta vừa trải qua chục năm chiến tranh hàng chục năm sống chế độ quan liêu bao cấp, đời sống nghèo nàn, lạc hậu đến phát triển Phát triển có nghĩa tăng trưởng nhanh chóng kinh tế, đời sống vật chất văn hoá Đảng Nhà nước nhiệm vụ trước mắt làm dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh Để đạt mục tiêu nước ta cần có người động, lạc quan, tin tưởng, dũng cảm mở rộng sáng tạo Vì việc cần làm phải xác định rõ Phật giáo có ảnh hưởng đến hệ tư tưởng người Việt Nam để từ đưa sách phát triển phù hợp với lòng dân, làm cho xã hội ngày phát triển tiến tốt đẹp 19 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu vấn đề phần hiểu thêm tư tưởng Phật giáo Phật giáo để độ sinh độ tử, giúp cho thức tỉnh, bỏ ác làm lành, vượt qua khổ đau phiền muộn để có sống hạnh phúc , an lạc cho dù nhiều thiếu thốn vật chất hay yếu tố khách quan đưa lại qua cho thấy rõ vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hình thành nhân cách tư người Việt Nam Dù hạn chế song phủ nhận giá trị đạo đức to lớn mà Phật giáo mang lại Đặc trưng hướng nội Phật giáo giúp người tự suy ngẫm thân, cân nhắc hành động để không gây đau khổ bất hạnh cho người khác Nó giúp người sống thân ái, yêu thương nhau, xã hội yên bình Tuy nhiên, để giáo dục nhân cách đạo đức hệ trẻ chưa đủ Bước sang kỷ XXI, chuẩn mực nhân cách mà niên cần có đòi hỏi phải hoàn thiện mặt thể xác lẫn tinh thần, phải có đủ khả chinh phục giới khách quan lẫn giới nội tâm Đạo đức kỷ XXI khai thác đóng góp tích cực Phật giáo để xây dựng đạo đức nhân văn toàn thiện hơn, tự giác cao sang kỷ XXI, bên cạnh phát triển kỳ diệu khoa học, mâu thuẫn, chiến tranh giành quyền lực nổ hậu thuẫn khoa học, loại vũ khí chế tạo đại, tàn nhẫn hơn, dễ dàng thoả mãn ác vài cá nhân nguy gây huỷ diệt khủng khiếp Khi đòi hỏi người phải có đạo đức, nhân cách cao để nhận ác lớp vỏ tinh vi hơn, “sạch sẽ” Như khứ, tương lai, Phật giáo luôn tồn gắn liền với sống người Việt Nam Việc khai thác hạt nhân tích cực hợp lý Đạo Phật nhằm xây dựng nhân cách người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ, mục tiêu chiến lược đòi hỏi kết hợp giáo dục tổng hợp xã hội - gia đình - nhà trường - thân cá nhân, kết hợp tự giác tích cực 20 truyền thống đại Chúng ta tin tưởng vào hệ trẻ hôm mai sau cường tráng thể chất, phát triển trí tuệ, phong phú tinh thần, đạo đức tác phong sáng, kế thừa truyền thống cha ông giá trị nhân Phật giáo góp phần bảo vệ xây dựng xã hội ngày ổn định, phát triển 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS,TS Lê Hữu Ái PGS,TS Nguyễn Tấn Hùng, Triết học, NXB Đà Nẵng, 2010 PGS Nguyễn Tài Thư, Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, 1997 GS,TS Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập 3, NXB TP.Hồ Chí Minh, 2002 Nguyễn Duy Cần (1997), Tinh hoa Phật giáo, NXB Tp.HCM Thích Nữ Trí Hải dịch (2000), Đức Phật dạy (con đường thoát khổ), NXB Tôn giáo Đoàn Quang Thọ (2007), Giáo trình triết học, NXB Lý luận Chính trị Thích Minh Thuận (2008), Phật học bản, NXB Tôn giáo, Hà Nội 22

Ngày đăng: 29/10/2017, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan