Báo cáo hoạt động năm 2013 và kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2014;

10 170 0
Báo cáo hoạt động năm 2013 và kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2014;

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG & BẤT ĐỘNG SẢN THÁI BÌNH DƯƠNG 31/21 Kha Vạn Cân - P Hiệp Bình Chánh - Q Thủ Đức - Tp Hồ Chí Minh Tel: 08 3726 9701 - Fax: 08 3726 9872 Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 BÁO CÁO TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 2013 KẾ HOẠCH 2014 Năm 2013 kinh tế Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt doanh nghiệp đầu tư kinh doanh bất động sản – xây dựng hạ tầng đối tượng chịu nhiều ảnh hưởng Các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản phải gắng sức để tồn tình hình thị trường đóng băng, dự án đình trệ, thiếu vốn không tiêu thụ sản phẩm đồng thời phải gánh chịu chi phí tăng cao, từ tạo nên áp lực lớn dòng tiền, lợi nhuận giảm mạnh Do kết hoạt động kinh doanh năm qua bị suy giảm mạnh không đạt kế hoạch mà Đại hội cổ đông 2013 đề tập thể cán nhân viên PPI nỗ lực với nhiều giải pháp với tinh thần tâm cao PHẦN 1: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG NĂM 2013 Đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013: Trong bối cảnh khó khăn đó, PPI thực tiêu đề Cụ thể sau: Kết kinh doanh hợp năm 2013: TT Chỉ tiêu Kế hoạch Đơn vị tính: triệu đồng Tỷ lệ hoàn Thực thành Tổng sản lượng 233.300 121.000 51,9% Tổng doanh thu 133.630 103.606 77,5% Lợi nhuận trước thuế 7.150 136 1,9% Cổ tức: 5% 0% Do khó khăn nguồn vốn nên năm 2013, giá trị đầu tư sản lượng thực đạt gần 52% kế hoạch, Công ty chủ động thực việc cắt giảm đầu tư vào dự án chưa có khả sinh lời mà tập trung đầu tư vào số dự án kinh doanh dở dang, hoàn thiện sở hạ tầng để bàn giao hộ đất cho khách hàng Tình hình tài CHỈ TIÊU Năm 2013 Năm 2012 Đơn vị tính: nghìn đồng Tăng (+) giảm (-) so với năm 2012 Giá trị Tỷ lệ Tổng giá trị tài sản 777.368.156 727.763.816 49.604.340 6,82% Doanh thu 103.606.861 191.574.018 -87.967.157 -45,92% Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 4.517.005 1.841.418 2.675.587 145,30% -1.082.319 -358.773 -723.546 -201,67% Lợi nhuận trước thuế 135.814 1.482.645 -1.346.831 -90,84% Lợi nhuận sau thuế 106.636 916.246 -809.610 -88,36% Lợi nhuận khác Về Tổng tài sản: Công ty đến ngày 31/12/2013 đạt777.368 triệu đồng, tăng 6,82% so với tổng tài sản thời điểm đầu năm (01/01/2013) Trong tài sản ngắn hạn tăng 60.853 triệu đồng, tỷ lệ tăng 8,81% so với đầu năm Tài sản ngắn hạn cuối năm 2013 751.322 triệu đồng chiếm tỷ trọng 96,65% tổng tài sản tài sản ngắn hạn tăng chủ yếu hàng tồn kho tăng 73.064 triệu đồng, tỷ lệ tăng 18,34% so với đầu năm Trong : + Hàng tồn kho dự án bất động sản tăng 66.350 triệu đồng, tỷ lệ tăng 17,21% so với năm 2012 + Hàng tồn kho (chi phí dở dang) công trình giao thông tăng 7.054 triệu đồng, tỷ lệ tăng 56,06% so với năm 2012 Các khoản phải thu ngắn hạn đến ngày 31/12/2013 222.126 triệu đồng giảm 42.529 triệu đồng, tỷ lệ giảm 17,01% so với năm 2012 Trong : + Phải thu khách hàng giảm đáng kể giảm 48.506 triệu đồng, tỷ lệ giảm 25,50% so với năm 2012 Nguyên nhân năm 2013 Công ty tiếp tục trì tăng cường công tác thu hồi nợ, việc tiếp tục hoạt động tổ thu hồi công nợ thành lập từ năm trước, có phân công phân nhiệm rõ tới thành viện tổ có đưa tiêu thu hồi công nợ cụ thể có chế độ khuyến khích, khen thưởng kịp thời cho cán công nhân viên Bên cạnh công ty thực nhiều sách bán hàng với nhiều ưu đãi cho khách hàng môi giới: giảm giá bán sản phẩm, chi hoa hồng cao cho môi giới bán hàng sách giá bán sỉ cho khách hàng mua với số lượng lớn + Trả trước người bán đến ngày 31/12/2013 67.904 triệu đồng, tăng 6.112 triệu đồng, tỷ lệ tăng 9,89% so với đầu năm Nguyên nhân ứng trước theo hợp đồng ký với khách hàng + Phải thu khác đến ngày 31/12/2013 12.494 triệu đồng, giảm 3.136 triệu đồng, tỷ lệ giảm 20,06% so với đầu năm Tài sản dài hạn đến ngày 31/12/2013 26.046 triệu đồng, giảm 11.249 triệu đồng, tỷ lệ giảm 30,16% so với đầu năm Nguyên nhân chủ yếu lý tài sản cố định Trong đó: + Nguyên giá tài sản cố định giảm 21.985 triệu đồng, tỷ lệ giảm 60,33% Nguyên nhân lý tài sản cố định + Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh tăng 3.594 triệu đồng, tỷ lệ tăng 47,38% so với đầu năm Nguyên nhân công ty góp vốn vào công ty liên kết Về nguồn vốn: Xét cách tổng quát đến ngày 31/12/2013 có biến động quy mô cấu nguồn vốn Về quy mô tổng nguồn vốn tăng thêm 49.605 triệu đồng Trong cấu nguồn vốn có số thay đổi đáng kể số khoản mục cụ thể sau: Nợ phải trả đến ngày 31/12/2013 511.043 triệu đồng chiếm tỷ trọng 65,74%, tăng 49.527 triệu đồng, tỷ lệ tăng 10,73% so với đầu năm Nợ phải trả tăng chủ yếu số nguyên nhân sau: + Vay nợ ngắn hạn đến ngày 31/12/2013đạt 297.368 triệu đồng, tăng 10.699 triệu đồng, tỷ lệ tăng 3,73% so với đầu năm Nguyên nhân tăng năm 2013 công ty vay thêm bổ sung vốn phục vụ sản xuất kinh doanh công ty + Phải trả người bán đến 31/12/2013 59.924 triệu đồng, tăng 10.572 triệu đồng, tỷ lệ tăng 21,42% Nguyên nhân năm 2013 có nhiều khó khăn vốn nên công ty chưa xếp nguồn vốn để toán cho khách hàng kịp thời + Chi phí phải trả đến 31/12/2013 36.261 triệu đồng, tăng 9.998 triệu đồng, tỷ lệ tăng 38,07% so với đầu năm Nguyên nhân công ty trích trước chi phí công trình giao thông, ghi doanh thu thời điểm 31/12/2013 chi phí chưa tập hợp đầy ...THIẾT KẾ MÔN HỌC - MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH Lời nói đầu Trong sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước, Đảng nhà nước ta luôn quan tâm đến sự phát triển của ngành Than. Bởi đây là một ngành công nghiệp quan trọng cung cấp nguyên, nhiên liệu cho rất nhiều ngành công nghiệp khác như: điện, hoá chất, xi măng, luyện kim Ngoài ra còn xuất khẩu đem lại nguồn lợi ngoại tệ lớn cho đất nước. Than còn là nguồn chất đốt phục vụ đời sống sinh hoạt của người dân. Công ty than Đồng Vông là công ty con của Công ty than Uông Bí - TKV, là một công ty khai thác hầm lò, chính vì vậy Ban lãnh đạo Công ty than Đồng Vông đã xác định vai trò, trách nhiệm sản xuất của mình trong sản xuất kinh doanh là không ngừng cải tiến công nghệ sản xuất, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào khai thác than để không ngừng làm tăng sản lượng, giảm giá thành sản phẩm mà còn nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường nâng cao đời sống công nhân viên trong Công ty, hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch Công ty than Uông Bí giao. Như chúng ta đã biết, ngày nay các doanh nghiệp đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế đất nước. Doanh nghiệp tạo ra mọi của cải vô tận đáp ứng mọi nhu cầu đa dạng của xã hội. Để tồn tại phát triển chủ doanh nghiệp phải lập kế hoạch cho việc sản xuất kinh doanh của công ty mình nhằm mục đích sản phẩm được sản xuất ra được thị trường chấp nhận đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Nhận thức được vai trò công tác lập kế hoạch Công ty than Đồng Vông hàng năm dựa vào kế hoạch Công ty than Uông bí giao cho mà xây dựng kế hoạch kinh doanh cho mình một cách chu đáo, tỷ mỷ trên cơ sở phân tích các biến động của thị trường nguồn lực hiện có của Công ty nhằm đem lại hiệu quả cao nhất, có tích luỹ để vừa bảo toàn phát triển vốn, mặt khác đáp ứng được yêu cầu chung của sự phát triển kinh tế xã hội. Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc _QTKDK7 1 THIẾT KẾ MÔN HỌC - MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH Trong bài thiết kế môn học này của mình, em xin xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh đề xuất biện pháp nâng cao hoạt động kinh doanh tại Công ty than Đồng Vông năm 2009. Đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Khái quát chung về lập kế hoạch sản xuất kinh doanh. Chương 2: Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tại công ty than Đồng Vông Chương 3: Đề xuất biện pháp nâng cao hoạt động kinh doanh Do nhận thức kiến thức còn có nhiều hạn chế do đó việc lập kế hoạch đè xuất biện pháp không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự chỉ bảo của thầy, cô để thiết kế môn học này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc _QTKDK7 2 THIẾT KẾ MÔN HỌC - MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT 1/29 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NAM SÀI GÒN C C H H I I Ế Ế N N L L Ư Ư Ợ Ợ C C P P H H Á Á T T T T R R I I Ể Ể N N Đ Đ Ế Ế N N N N Ă Ă M M 2 2 0 0 2 2 4 4 V V À À K K Ế Ế H H O O Ạ Ạ C C H H S S Ả Ả N N X X U U Ấ Ấ T T K K I I N N H H D D O O A A N N H H 5 5 N N Ă Ă M M ( ( 2 2 0 0 1 1 4 4 – – 2 2 0 0 1 1 8 8 ) ) TP.HCM, THÁNG 12-2013 2/29 MỤC LỤC CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2009 – 2013 2 1. Giới thiệu chung 2 2. Chức năng kinh doanh chính 2 3. Quá trình hình thành phát triển 2 4. Thành tựu 3 5. Hệ thống tổ chức hoạt động của công ty 3 5.1 Cơ cấu tổ chức 3 5.2 Cơ cấu bộ máy công ty 4 6. Nhân sự công ty 4 7. Cơ cấu cổ đông của công ty 4 8. Các dự án do công ty làm chủ đầu tư 5 8.1 Dự án do công ty làm chủ đầu tư 5 8.2 Dự án công ty hợp tác, liên doanh 6 8.3 Dự án công ty góp vốn cổ phần 6 9. Kết quả hoạt động SXKD của công ty 6 10. Đánh giá chung về thực trạng hoạt động 7 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI NỘI TẠI CỦA CÔNG TY 8 1. Bối cảnh của thị trường các tác động của môi trường kinh doanh bất động sản ảnh hưởng trực tiếp đến công ty 8 2. Phân tích các yếu tố nội tại của công ty (SWOT) 9 2.1 Phân tích những điểm mạnh - yếu của công ty 9 2.2 Cơ hội thách thức của công ty 11 2.3 Phân tích ma trận SWOT 12 3. Chiến lược phổ quát của Michael Porter (Generic Strategy) 14 CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG TY ĐẾN NĂM 2024 15 1. Định hướng mục tiêu phát triển công ty đến năm 2024 15 2. Các chiến lược cụ thể của Công ty trong thời gian tới (2014 – 2024) 15 2.1 Chiến lược phát triển sản phẩm kết hợp đa dạng hoá các sản phẩm liên quan trong chuỗi giá trị 15 2.2 Chiến lược hợp tác, liên doanh 16 3/29 2.3 Chiến lược cạnh tranh dựa trên những lợi thế của công ty 16 2.4 Chiến lược phát triển quy mô thông qua tăng vốn điều lệ 17 2.5 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 18 3. Các nhóm giải pháp: 18 3.1 Tái cơ cấu công ty 18 3.2 Quản trị rủi ro 18 3.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy nhân sự 18 3.4 Nhóm giải pháp về quản trị 19 3.5 Giải pháp về dự án, sản phẩm tiếp thị 19 3.6 Giải pháp tài chính 20 CHƯƠNG IV: KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH (2014 – 2018) 22 1. Kế hoạch triển khai các dự án 23 2. Kế hoạch vốn 24 3. Kế hoạch doanh thu – lợi nhuận 24 CHƯƠNG V: THAY LỜI KẾT 25 4/29 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NAM SÀI GÒN Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2013 B B Á Á O O C C Á Á O O C C H H I I Ế Ế N N L L Ư Ư Ợ Ợ C C P P H H Á Á T T T T R R I I Ể Ể N N C C Ô Ô N N G G T T Y Y Đ Đ Ế Ế N N N N Ă Ă M M 2 2 0 0 2 2 4 4 V V À À K K Ế Ế H H O O Ạ Ạ C C H H S S Ả Ả N N X X U U Ấ Ấ T T K K I I N N H H D D O O A A N N H H 2 2 0 0 1 1 4 4 – – 2 2 0 0 1 1 8 8 C C Ủ Ủ A A C C Ô Ô N N G G T T Y Y C C P P P P T T N N A A M M S S À À I I G G Ò Ò N N Chiến lược phát triển công ty đến năm 2024 Kế hoạch sản xuất kinh doanh 05 năm (2014-2018) của Công ty CPPT Nam Sài Gòn được Ban điều hành soạn thảo dưới sự chỉ đạo của Hội đồng quản trị để trình ĐHCĐ 2010 – Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2009 (F) 1 NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 4 năm 2010 BÁO CÁO TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG NĂM 2009 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 2010 (Trình Đại hội đồng cổ đông) I. Môi trường hoạt động ngân hàng năm 2009 Với sự can thiệp mạnh tay của chính phủ hầu hết các quốc gia trên thế giới thông qua chính sách nới lỏng tiền tệ tăng chi ngân sách, năm 2009 kinh tế thế giới dần hồi phục sau cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế toàn cầu 2008. Nằm trong xu thế chung đó, kinh tế Việt Nam cũng đã cải thiện hơn. Tốc độ tăng trưởng GDP cải thiện dần qua các quý đạt 5,3% cả năm 2009, CPI có m ức tăng dưới 1% trong suốt 10 tháng. Cùng với chủ trương kích cầu ngăn chặn suy giảm kinh tế, sự chuyển hướng chính sách tiền tệ từ thắt chặt sang nới lỏng là yếu tố tạo điều kiện để ngành ngân hàng phục hồi đà tăng trưởng trong năm 2009, đặc biệt là về tín dụng. Bên cạnh đó, so với năm 2008 diễn biến chính sách tiền tệ năm 2009 cũng có phần ổn định hơn với chỉ 2 lần điều chỉnh lãi suất cơ bản. Thị trường ngân hàng năm 2009 vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận cũng như tăng trưởng quy mô của các ngân hàng thương mại. Trong đó đáng chú ý là các vấn đề căng thẳng ngoại tệ; sự thay đổi chính sách từ khuyến khích tăng tín dụng đầu năm (thông qua gói cho vay hỗ trợ lãi suất 4% từ 01/02/2009) chuyển sang kiểm soát chặt tăng trưởng tín dụng từ cuối quý II chấm dứt hỗ trợ lãi suất ngắn hạn từ cuối năm 2009; cũng như quy định chấm dứt các hoạt động kinh doanh vàng tài khoản, hoạt động của các trung tâm giao dịch vàng. II. Nhìn lại hoạt động của ACB năm 2009 Trên cơ sở dự báo tình hình chung của nền kinh tế các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động ngành ngân hàng tham vấn ý kiến Hội đồng sáng lập, Hội đồng quản trị Ban điều hành ACB đã đề ra từ đầu năm phương châm hoạt động năm 2009 là: quản lý tốt, lợi nhuận hợp lý tăng trưởng bền vững. Hoạt động của ACB năm 2009 do vậy có thể được đánh giá lần lượt qua các mặt trên. Thứ nhất, công tác quản lý rủi ro năm 2009 của ACB đã đáp ứng tốt yêu cầu đề ra từ đầu năm. Về rủi ro tín dụng, số liệu kiểm toán cho thấy tỷ lệ nợ xấu năm 2009 của Tập đoàn ACB chỉ là 0,4% tốt hơn rất nhiều so với mục tiêu đặt ra là duy trì tỷ lệ nợ xấu dưới 1,2%. ĐHCĐ 2010 – Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2009 (F) 2 Đây cũng là năm thứ 5 liên tiếp tỷ lệ này ở mức dưới 0,5% mặc dù thị trường có lúc có những thay đổi không thuận lợi, tốc độ tăng trưởng tín dụng trên 2 con số. Như vậy, chất lượng quản trị rủi ro tín dụng của ACB tiếp tục được khẳng định. Rủi ro thanh khoản cũng được quản lý tốt. Số liệu cho thấy năm 2009 ACB tiếp t ục duy trì được tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng để cho vay trung dài hạn ở mức thấp với độ an toàn cao, tỷ lệ khả năng chi trả ở mức cao, xấp xỉ 12 lần. Điều này càng đáng chú ý trong bối cảnh thanh khoản của nhiều NHTM bị tác CÔNG TY CP GIẤY VIỆT TRÌ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM §éc lËp - Tù - H¹nh Việt Trì, ngày 22 tháng năm 2013 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2012 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH 2013 I- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1- Thuận lợi: - Thị trường giấy bao bì công nghiệp cao cấp nước diễn biến thuận lợi so với năm trước Thương hiệu giấy bao bì công nghiệp Công ty khẳng định có vị trí vững thị trường; Khách hàng yên tâm sử dụng sản phẩm giấy bao bì Công ty, nên hợp tác lâu bền; - Năng lực thiết bị công nghệ Doanh nghiệp đáp ứng mục tiêu đa dạng hoá mặt hàng sản xuất Vì vậy, mặt hàng chủ đạo giấy bao bì công ... nên năm 2013 Công ty chủ yếu huy động vốn tín dụng để bổ sung vốn sản xuất kinh doanh nên ảnh hưởng lớn đến kết sản xuất kinh doanh chi phí sử dụng vốn vay cao tính trung bình năm khoảng 15% năm, ... động năm 2013 6,6 triệu đồng/người/tháng Trong điều kiện có nhiều khó khăn xong công ty cố gắng đảm bảo chế độ người lao động, ổn định máy nhân để thực kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2014 năm. .. xuống 0,01%, riêng số lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh doanh thu tăng từ 0,96% năm 2012 lên 4,36% năm 2013 + Lãi cổ phiếu giảm từ 73đ/cp năm 2012 xuống 08đ/cp năm 2013 2 Công tác tổ chức nhân sự:

Ngày đăng: 29/10/2017, 21:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan