Điều chỉnh chiến lược quân sự của nhật bản từ năm 1992 đến nay

110 369 0
Điều chỉnh chiến lược quân sự của nhật bản từ năm 1992 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TRUNG HƢỚNG ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC QUÂN SỰ CỦA NHẬT BẢN TỪ NĂM 1992 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TRUNG HƢỚNG ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC QUÂN SỰ CỦA NHẬT BẢN TỪ NĂM 1992 ĐẾN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 60310206 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Xuân Kháng Hà Nội - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 8 Đóng góp đề tài hƣớng ứng dụng, sử dụng kết nghiên cứu8 Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC QUÂN SỰ CỦA NHẬT BẢN 10 1.1 Khái niệm chiến lƣợc quân quan điểm điều chỉnh chiến lƣợc quân 10 1.1.1 Khái niệm chiến lược quân : 10 1.1.2 Quan điểm điều chỉnh chiến lược quân 13 1.2 Khái quát chiến lƣợc quân Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1991 15 1.2.1 Giai đoạn 1945 - 1956 15 1.2.2 Giai đoạn 1957 - 1976 17 1.2.3 Giai đoạn 1977 - 1991 21 1.3 Bối cảnh điều chỉnh chiến lƣợc quân Nhật Bản 23 1.3.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 23 1.3.2 Bối cảnh nước 34 CHƢƠNG NHỮNG ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC QUÂN SỰ CỦA NHẬT BẢN 42 2.1 Chủ trƣơng, mục tiêu chiến lƣợc quân Nhật Bản 42 2.1.1 Chủ trương 42 2.1.2 Mục tiêu 42 2.2 Một số điều chỉnh chiến lƣợc quân Nhật Bản 43 2.2.1 Xây dựng sở pháp lý 43 2.2.2 Thay đổi hướng phòng thủ bố trí chiến lược 53 2.2.3 Tăng ngân sách quốc phòng đại hoá LLPV 56 2.2.4 Nới lỏng quy định cấm xuất vũ khí 66 2.2.5 Thắt chặt quan hệ đồng minh Nhật - Mỹ 69 CHƢƠNG DỰ BÁO, TÁC ĐỘNG TỪ SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC QUÂN SỰ CỦA NHẬT BẢN VÀ GIẢI PHÁP CỦA VIỆT NAM 78 3.1 Dự báo điều chỉnh chiến lƣợc quân Nhật Bản 78 3.3.1 Nhật Bản thực mục tiêu điều chỉnh chiến lược quân với nhiều thuận lợi gắn với không khó khăn 78 3.3.2 Nhật Bản đạt kết đáng kể điều chỉnh chiến lược quân 82 3.2 Tác động từ điều chỉnh chiến lƣợc quân Nhật Bản 85 3.2.1 Tác động đến khu vực 85 3.2.2 Tác động đến Việt Nam 93 3.3 Một số giải pháp Việt Nam 98 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ASEAN APEC CA - TBD CLQS ĐBĐK GGHB HĐBA LHQ LLPV SAARC XHCN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng Châu Á - Thái Bình Dƣơng Chiến lƣợc quân Đổ đƣờng không Gìn giữ hoà bình Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Lực lƣợng Phòng vệ Hiệp hội Hợp tác Nam Á Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II, Nhật Bản quốc gia bại trận, bị buộc phải từ bỏ quyền phát triển tiềm lực quân Trong suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Nhật Bản thực sách quốc phòng theo “Hiến pháp Hòa bình 1946” Mỹ áp đặt, với quy định phải từ bỏ quyền xây dựng quân đội không đƣợc sử dụng vũ lực giải tranh chấp quốc tế, đƣợc xây dựng LLPV với chức phòng thủ đất nƣớc bảo đảm ổn định xã hội, việc đảm bảo an ninh chủ yếu dựa vào Mỹ LHQ Tuy nhiên, phát triển vƣợt bậc kinh tế đất nƣớc, với biến động phức tạp, mạnh mẽ tình hình quốc tế, khu vực từ sau kết thúc thời kỳ Chiến tranh Lạnh đến nay, sụp đổ hệ thống nƣớc XHCN Đông Âu, đặc biệt Liên Xô; gia tăng suy giảm sức mạnh Mỹ; trỗi dậy Trung Quốc với mục tiêu trở thành “cường quốc giới” đặc biệt tham vọng mở rộng lãnh thổ nƣớc này… không tác động mạnh mẽ tới yêu cầu bảo đảm quốc phòng, an ninh, mà thúc mạnh mẽ nhu cầu phát triển trở thành “cường quốc toàn diện” Nhật Bản Để thực mục tiêu đó, năm vừa qua, Nhật Bản không ngừng thúc đẩy điều chỉnh CLQS theo hƣớng xây dựng quân đội quốc gia hùng mạnh với đầy đủ chức nhƣ quân đội cƣờng quốc khác giới Là nƣớc lớn có tiềm lực mạnh, nên điều chỉnh CLQS Nhật Bản tác động không nhỏ tới môi trƣờng an ninh khu vực nói riêng hệ thống quan hệ quốc tế khu vực nói chung, có Việt Nam Nhật Bản Việt Nam đối tác chiến lƣợc nhau, Việt Nam đối tác quan trọng chiến lƣợc quốc gia tổng thể, chiến lƣợc khu vực Đông Á Nhật Bản Quan hệ hợp tác Việt - Nhật năm qua không ngừng phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực Trong bối cảnh nƣớc lớn ngày coi trọng khu vực CA - TBD, Đông Nam Á trọng điểm, bối cảnh quan hệ Nhật - Trung tồn loạt mâu thuẫn, bất đồng khó giải quyết, quan hệ Việt - Trung, Việt - Mỹ có điểm tồn nhạy cảm, việc Nhật Bản điều chỉnh CLQS nhằm trở thành cƣờng quốc toàn diện tác động trực tiếp, không nhỏ tích cực tiêu cực khu vực Việt Nam nhiều lĩnh vực Vì vậy, nắm động thái điều chỉnh CLQS Nhật Bản có ý nghĩa quan trọng, để Việt Nam có giải pháp ứng xử phù hợp quan hệ với Nhật Bản, nhằm thu đƣợc lợi ích lớn nhất, hạn chế ảnh hƣởng bất lợi từ điều chỉnh Nhật Bản Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ đầu năm 1990 trở lại đây, điều chỉnh CLQS Nhật Bản vấn đề đƣợc nhà khoa học, dƣ luận quan tâm theo dõi, nghiên cứu Mặc dù giới nghiên cứu nƣớc có nhiều chuyên đề, viết vấn đề này, nhƣng chƣa có công trình nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện, cụ thể có hệ thống liên quan đến việc Nhật Bản điều chỉnh CLQS Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Điều chỉnh CLQS Nhật Bản từ năm 1992 đến nay” để đánh giá cách toàn diện dự báo xác CLQS Nhật Bản thập kỷ tới vấn đề có ý nghĩa cấp thiết thực tiễn cao, góp phần thiết thực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, làm rõ điều chỉnh CLQS Nhật Bản, tác động an ninh khu vực, Việt Nam năm tới Trên sở đề xuất số đối sách Việt Nam nhằm tận dụng tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực từ điều Nhật Bản Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu CLQS Nhật Bản giai đoạn 1945 - 1991 nhân tố tác động đến điều chỉnh CLQS Nhật Bản từ năm 1992 đến - Nghiên cứu điều chỉnh CLQS Nhật Bản từ năm 1992 đến nay, tác động khu vực, Việt Nam - Đề xuất số giải pháp Việt Nam để tăng cƣờng lợi ích hạn chế tác động tiêu cực từ điều chỉnh CLQS Nhật Bản năm tới Đối tƣợng nghiên cứu Chiến lƣợc quân Nhật Bản, tác động khu vực, Việt Nam giải pháp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Chiến lƣợc quân Nhật Bản từ năm 1945 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng phƣơng pháp lịch sử - logic, phân tích - tổng hợp, so sánh - đối chiếu, hệ thống - cấu trúc, tác động - dự báo Đóng góp đề tài hƣớng ứng dụng, sử dụng kết nghiên cứu - Đánh giá chủ trƣơng, mục tiêu, biện pháp, tác động việc Nhật Bản điều chỉnh CLQS năm qua làm sở đề xuất giải pháp để Đảng, Nhà nƣớc, Quân đội có giải pháp ứng xử phù hợp, tận dụng tốt tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực từ điều chỉnh CLQS Nhật Bản, phục vụ thiết thực cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, mà trực tiếp góp phần thực Nghi số 28 Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình mới” - Làm tài liệu phục vụ nghiên cứu tham khảo cho quan, đơn vị, cho đội ngũ cán nghiên cứu khoa học Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, bảng chữ viết tắt danh mục tài liệu tham khảo, đề tài đƣợc cấu trúc thành chƣơng: Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn việc điều chỉnh CLQS Nhật Bản Chƣơng Những điều chỉnh CLQS Nhật Bản Chƣơng Dự báo, tác động từ điều chỉnh CLQS Nhật Bản khu vực Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC QUÂN SỰ CỦA NHẬT BẢN 1.1 Khái niệm chiến lƣợc quân quan điểm điều chỉnh chiến lƣợc quân 1.1.1 Khái niệm Chiến lược quân : Trong khứ nhƣ tại, phƣơng Đông nhƣ phƣơng Tây có nhiều quan niệm tƣ tƣởng khác CLQS Tuy nhiên, phƣơng Đông, điển hình Trung Quốc, tƣ tƣởng quân không đƣợc tổng kết cách hệ thống, mang nhiều đặc điểm trị, vậy, khái niệm CLQS chủ yếu đƣợc hình thành phát triển phƣơng Tây Thuật ngữ “Chiến lược quân (Military Strategy)” có nguồn gốc từ thời kỳ Hy Lạp Trong giai đoạn chiếm hữu nô lệ, nhiệm vụ CLQS thƣờng chuẩn bị quân lính, tổ chức hành quân, xác định phƣơng pháp thực hành trận hội chiến định cục diện chiến tranh Giai đoạn phong kiến, nhà nƣớc phong kiến Tây Âu thƣờng xuyên tiến hành chiến tranh phe phái, nên nghệ thuật quân nói chung CLQS nói riêng không phát triển Từ kỷ XIX, việc xây dựng đƣờng sắt, phát minh điện thoại điện báo, thay hạm đội thuyền buồm hạm đội tàu nƣớc, trang bị cho quân đội hỏa khí nòng rãnh xoắn làm tăng nhanh nhịp độ tập trung chiến lƣợc, di chuyển nhanh đội quân đông ngƣời, dẫn đến mở rộng quy mô tác chiến chiến lƣợc, nâng cao vai trò lực lƣợng dự bị thiết bị công trình giải nhiệm vụ chiến lƣợc Cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, tính chất chiến tranh phƣơng thức tiến hành chiến tranh có thay đổi lớn Việc huy động tiềm lực mặt đất nƣớc ảnh hƣởng định phát triển CLQS Chiến tranh Thế giới lần thứ Nhất (1914 - 1918) Chiến 10 quân sự, mà hỗ trợ Việt Nam nâng cao tiềm lực, điển hình việc cam kết cung cấp 06 tàu tuần tra qua sử dụng cho Cảnh sát Biển Việt Nam Đặc biệt, sau Nhật Bản hoàn thành sửa đổi Hiến pháp, Quân đội Nhật Bản trở thành quân đội bình thƣờng nhƣ quốc gia khác, quan hệ hợp tác quân hai nƣớc có điều kiện phát triển vào chiều sâu mở rộng lĩnh vực khác, nhƣ hợp tác công nghiệp quốc phòng mua bán vũ khí trang bị… nhân tố giúp Việt Nam có điều kiện tăng cƣờng tiềm lực quốc phòng, quân nâng cao khả phòng thủ đất nƣớc + Góp phần giúp Việt Nam có điều kiện thuận lợi bảo vệ chủ quyền, lợi ích Biển Đông Biển Đông tuyến hàng hải thƣơng mại huyết mạch Nhật Bản buôn bán quốc tế, khoảng 90% dầu khí nhập Nhật Bản qua đây, nên việc trì hòa bình, ổn định Biển Đông mục tiêu mà Nhật Bản hƣớng tới Vì vậy, thời gian vừa qua, Nhật Bản tích cực “can dự” vào vấn đề Biển Đông, mạnh mẽ phản đối hành động đơn phƣơng Trung Quốc hƣớng Biển Đông Sự điều chỉnh CLQS Nhật Bản, việc mở rộng khả tham gia “phòng thủ tập thể” nƣớc tạo áp lực định Trung Quốc hành xử Biển Đông với nƣớc có tranh chấp trực tiếp, có Việt Nam 3.2.2.2 Tác động tiêu cực + Góp phần làm cho môi trường an ninh Việt Nam phức tạp hơn, đứng trước nguy bị bất ngờ chiến lược Việc Nhật Bản điều chỉnh CLQS vừa góp phần giúp “cân bằng” an ninh khu vực, nhƣng làm gia tăng cạnh tranh nƣớc lớn, Nhật Bản với Trung Quốc, có nguy đẩy khu vực vào chạy đua 96 vũ trang tốn kém, mà Việt Nam đứng Hơn nữa, nằm vị trí có ý nghĩa chiến lƣợc quan trọng, nhƣng “nhạy cảm”, Việt Nam phải đối mặt với nguy trở thành “tuyến đầu” đấu tranh giành giật ảnh hƣởng Nhật Bản Trung Quốc, làm cho môi trƣờng an ninh đất nƣớc đứng trƣớc nhiều thử thách Hơn nữa, việc Nhật Bản điều chỉnh CLQS khiến họ tự tin hơn, đoán giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Trung Quốc biển Hoa Đông, Quần đảo Senkacu/Điếu Ngƣ, có nguy dẫn đến xung đột quân hai nƣớc Một Trung Quốc Nhật Bản xảy xung đột, tác động lớn đến khu vực, không lĩnh vực quốc phòng, mà ảnh hƣởng nghiêm trọng đến an ninh kinh tế Việt Nam, Trung Quốc Nhật Bản hai đối tác kinh tế hàng đầu Việt Nam, tƣơng lai ngắn trung hạn chƣa có đối tác thay + Gây khó khăn định cho Việt Nam công tác đối ngoại, quan hệ với Trung Quốc Quan hệ Việt - Nhật có bƣớc phát triển vƣợt bậc, toàn diện ngày phát triển vào chiều sâu, có hợp tác quốc phòng - an ninh Trong thời gian tới, quan hệ hai nƣớc tiếp tục xu hƣớng phát triển mạnh, lĩnh vực quốc phòng - an ninh nhiều “dư địa” để phát triển Tuy nhiên, với phức tạp “nhạy cảm” quan hệ Nhật Bản Trung Quốc, Việt Nam đẩy mạnh hợp tác quốc phòng - an ninh với Nhật Bản, gây nghi kỵ phản ứng tiêu cực từ phía Trung Quốc + Làm phức tạp thêm tình hình tranh chấp Biển Đông, tác động nhiều mặt tới đấu tranh bảo vệ chủ quyền, lợi ích Việt Nam Biển Đông Cùng với trình điều chỉnh CLQS, Nhật Bản tăng cƣờng phối hợp với nƣớc khác, Mỹ để mở rộng “can dự” vào vấn đề Biển Đông, 97 khiến cho việc giải vấn đề Biển Đông vốn căng thẳng, phức tạp trở nên căng thẳng, phức tạp Trƣớc hết, làm gia tăng nguy va chạm, xung đột liên minh Nhật - Mỹ với Trung Quốc biển không Biển Đông, tần suất hoạt động tàu chiến, máy bay nƣớc Biển Đông gia tăng Đặc biệt, trƣờng hợp Trung Quốc cảm thấy bị vây lấn, không loại trừ khả họ “ra tay trước” để ngăn chặn nƣớc phối hợp với chống lại Trung Quốc Khi đó, Trung Quốc lấy cớ “thu hồi chủ quyền” để chiếm toàn Biển Đông, nhằm kiểm soát hoạt động quân liên minh Mỹ - Nhật khu vực Nếu điều xảy ra, an ninh Việt Nam, mà chủ quyền, lợi ích Việt Nam Biển Đông bị đe dọa nghiêm trọng 3.3 Một số giải pháp Việt Nam Để thúc đẩy quan hệ “đối tác chiến lược sâu rộng hòa bình phồn vinh khu vực” vào chiều sâu, nhƣ tận dụng tốt hội, giảm thiểu tác động tiêu cực từ điều chỉnh CLQS Nhật Bản, Việt Nam cần thực hiệu giải pháp sau: - Kiên trì thực đƣờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, quán thực chủ trƣơng “đa phương hoá, đa dạng hoá” quan hệ đối ngoại Đƣờng lối đối ngoại mà Đảng, Nhà nƣớc ta kiên trì thực thời gian qua hoàn toàn đắn, đem lại vận hội to lớn cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, góp phần nâng cao vị Việt Nam trƣờng quốc tế Nó tảng giúp trì đƣợc “độc lập” chủ quyền lãnh thổ lẫn “độc lập” việc hoạch định thực đƣờng lối sách Lịch sử giới, lịch sử Việt Nam chứng minh, đánh độc lập tự chủ, quyền tự dân tộc không đồng nghĩa với việc có nguy bị nƣớc, gây tổn thất cho lợi ích dân tộc Chúng ta phải tránh phụ thuộc vào nƣớc lớn 98 nào, Nhật Bản hay Trung Quốc, Mỹ, Nga Vì lợi ích riêng, nƣớc lớn sẵn sàng “mặc cả” đầu nƣớc nhỏ, lợi ích họ quan hệ với lớn lợi ích quan hệ với Việt Nam Do đó, phải tỉnh táo quan hệ với nƣớc, cảnh giác với “thoả hiệp” nƣớc xảy - Triệt để khai thác điểm đồng, thúc đẩy quan hệ “đối tác chiến lược sâu rộng” Việt - Nhật vào chiều sâu, mang lại lợi ích toàn diện cho Việt Nam Đây vấn đề cần thiết để Việt Nam tận dụng thời cơ, vƣợt qua thách thức quan hệ đối ngoại, quan hệ với Nhật Bản Trung Quốc Việt Nam có vị trí chiến lƣợc quan trọng giành giật ảnh hƣởng nƣớc lớn khu vực, Việt Nam Nhật Bản có quan hệ truyền thống hữu nghị lâu đời, hai nƣớc có nhiều điểm đồng chiến lƣợc, văn hóa nhƣ mối lo ngại chung Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập khu vực giới, Nhật Bản đẩy mạnh triển khai sách đối ngoại với châu Á, Việt Nam đƣợc xác định ƣu tiên tăng cƣờng, lôi kéo vào chiến lƣợc bao vây kiềm chế Trung Quốc, Trung Quốc muốn “thuần phục” Việt Nam để tạo vành đai an toàn phía Nam chống lại chiến lƣợc bao vây ngăn chặn Mỹ Nhật Bản Do đó, hội để ta thúc đẩy quan hệ “đối tác chiến lược sâu rộng” Việt - Nhật phát triển sâu rộng, toàn diện, nhƣ thu đƣợc lợi ích lớn nhất, trị, kinh tế lẫn an ninh Bởi vì, Nhật Bản Trung Quốc phải giành giật ảnh hƣởng Việt Nam, dành cho Việt Nam ƣu đãi, kinh tế để “lôi kéo” - Thực sách đối ngoại kiên định chiến lƣợc, linh hoạt mềm dẻo sách lƣợc, phát huy tối đa lợi Việt Nam khắc phục triệt để tiêu cực điều chỉnh CLQS Nhật Bản mang lại Trên sở kiên trì thực sách đối ngoại “độc lập, tự chủ”, tiếp tục thực 99 sách “cân linh hoạt” quan hệ với nƣớc lớn, bối cảnh Nhật Bản Trung Quốc tăng cƣờng cạnh tranh gay gắt bình diện toàn cầu khu vực - Tích cực, chủ động thúc đẩy quan hệ với nƣớc khác, với nƣớc lớn Lào, Campuchia, thực “cân linh hoạt” quan hệ với nƣớc lớn, tránh bị phụ thuộc vào lực “độc tôn” Bên cạnh việc tăng cƣờng quan hệ với Nhật Bản, sử dụng nƣớc để “cân bằng” với nƣớc kia, phải tiếp tục thực triệt để phƣơng châm “đa phương hoá, đa dạng hoá”, mở rộng hội nhập quốc tế, tăng cƣờng quan hệ với nƣớc lớn (Mỹ, Nga, Trung Quốc, EU…) nƣớc láng giềng Lào, Campuchia nhằm tạo lực để “cân bằng” quan hệ với Nhật Bản, tránh để phụ thuộc vào nƣớc Bên cạnh đó, mở rộng quan hệ , phối hợp với các nƣớc thành viên ASEAN thúc đẩ y xây dƣ̣ng Cô ̣ng đồ ng ASEAN ; phố i hơ ̣p chă ̣t chẽ, tìm tiếng nói chung với nƣớc ASEAN đấu tranh với Trung Quốc về vấ n đề Biển Đông, góp phần giữ gìn hòa bình, ổn định lâu dài Biển Đông khu vực - Hoạch định tốt chiến lƣợc quốc phòng thời gian trung dài hạn Xác định rõ đối tƣợng tác chiến chủ yếu, lâu dài Quân đội để có đối sách phù hợp xây dựng phát triển lực lƣợng sở kiên trì nguyên tắc “Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt” Quân đội, sách “không liên minh, không kết đồng minh”, không với nƣớc để chống nƣớc kia; xây dựng lực lƣợng vũ trang có lĩnh trị vững vàng, kiên định; đấu tranh chống lại âm mƣu “phi trị hoá” Quân đội lực thù địch - Tận dụng tốt sức mạnh, tiềm lực, tiềm lực khoa học công nghệ quân Nhật Bản, tìm kiếm hỗ trợ Nhật Bản để nâng cao tiềm lực quốc phòng Nhật Bản không cƣờng quân sự, mà 100 có ngành công nghiệp quốc phòng phát triển Theo đánh giới chuyên gia quân sự, có nhu cầu, 01 năm Nhật Bản sản xuất đƣợc 20.000 - 30.000 xe tăng, 10.000 pháo, 10.000 máy bay, tàu chiến loại có tổng lƣợng giãn nƣớc 09 triệu tấn, 13 triệu súng ống [32] Đáng ý, Nhật Bản dự trữ khoảng 09 plutonium phân tách nƣớc hàng chục Anh, Mỹ Pháp Lƣợng nguyên liệu với trình độ khoa học công nghệ Nhật Bản nay, năm, Nhật Bản sản xuất từ 1.000 - 2.000 tên lửa tầm trung tầm xa [37] Do đó, tăng cƣờng hợp tác quân với Nhật Bản nói chung, hợp tác công nghiệp quốc phòng nói riêng giải pháp quan trọng, hỗ trợ cho quan hệ “đối tác chiế n lược ” hai nƣớc phát triể n sâu rộng toàn diện , đồng thời góp phần giúp Việt Nam đại hóa vũ khí , khí tài để nâng cao tiềm lực quốc phòng Viê ̣t Nam, nhƣ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ an ninh đất nƣớc Trƣớc mắt, Việt Nam mua số loại vũ khí, trang bị Nhật Bản, lĩnh vực hải quân, tên lửa; đồng thời tiếp tục đề nghị Nhật Bản hỗ trợ, giúp đỡ Việt Nam chuyển giao công nghệ sản xuất vũ khí tiên tiến, nhƣ hợp tác việc sản xuất, đóng tàu chiến… Kết luận chương Nhật Bản cƣờng quốc có vai trò quan trọng khu vực trƣờng quốc tế, nên bƣớc nƣớc điều chỉnh CLQS tác động sâu sắc đến giới, khu vực Việt Nam, tác động mang tính hai chiều tích cực tiêu cực, đan xen lẫn Trƣớc hết, giúp “cân bằng” cán cân quyền lực khu vực, góp phần trì ổn định “tương đối” môi trƣờng an ninh khu vực, tạo điều kiện cho nƣớc nhỏ yếu bảo vệ chủ quyền lợi ích… Nhƣng đồng hành với lợi ích, điều chỉnh CLQS Nhật Bản mang lại nhiều hệ lụy cho khu vực, Việt 101 Nam, dẫn đến nguy chạy đua vũ trang tốn khả xảy xung đột với Trung Quốc, đe dọa nghiêm trọng đến hòa bình, ổn định phát triển khu vực Do vậy, ta cần nắm bắt để có biện pháp phát huy điểm tích cực, hạn chế điểm tiêu cực từ điều chỉnh CLQS Nhật Bản mang lại để thu đƣợc lợi ích lớn Trong thời gian tới, tình hình Nhật Bản nói chung, điều chỉnh CLQS nƣớc nói riêng có nhiều diễn biến phức tạp, khó lƣờng, đòi hỏi Việt Nam phải thực đồng nhiều giải pháp khác nhau, phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN 102 KẾT LUẬN Nhật Bản kinh tế lớn thứ giới, có công nghiệp khoa học - công nghệ đại, nhƣng suốt thời gian từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II đến nay, Nhật Bản đƣợc ví nhƣ “người khổng lồ chân” sức mạnh trị quân không tƣơng xứng với sức mạnh kinh tế Trong suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Nhật Bản thực sách quốc phòng theo “Hiến pháp Hòa bình năm 1946”, giữ cam kết phát triển Lực lƣợng Phòng vệ mức độ phù hợp, tuân thủ nguyên tắc cấm sản xuất, sử dụng phổ biến vũ khí hạt nhân nhƣ nguyên tắc cấm xuất vũ khí, việc đảm bảo an ninh quốc gia chủ yếu dựa vào Mỹ Liên Hợp quốc Tuy nhiên, trƣớc vận động biến đổi mạnh mẽ nƣớc, phát triển vƣợt bậc kinh tế đất nƣớc, với biến đổi sâu sắc tình hình trị quốc tế khu vực năm 90 kỷ XX, đặc biệt sụp đổ hệ thống nƣớc XHCN Đông Âu, Liên Xô, suy giảm sức mạnh Mỹ, nhƣ trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc với mục tiêu trở thành cƣờng quốc giới đặc biệt tham vọng mở rộng lãnh thổ nƣớc này… không tác động mạnh mẽ tới yêu cầu bảo đảm quốc phòng, an ninh, mà thúc Nhật Bản phát triển trở thành “cường quốc toàn diện”, có sức mạnh trị quân ngang với sức mạnh kinh tế Vì vậy, mặt Nhật Bản củng cố mối quan hệ an ninh Nhật - Mỹ, coi “hòn đá tảng” sách an ninh mình, mặt khác Nhật Bản bƣớc chủ động thực chủ trƣơng xóa bỏ áp đặt quốc tế, đặc biệt Hiến pháp Hoà bình năm 1946 Mỹ áp đặt, nhƣ nguyên tắc xuất vũ khí trang bị, nhằm phát triển quân đội với đầy đủ chức năng, vai trò nhƣ quân đội “quốc gia bình thường”, thực mục tiêu không 103 đáp ứng yêu cầu bảo đảm quốc phòng - an ninh đất nƣớc, mà đƣa Nhật Bản trở thành “cường quốc toàn diện” Sau 20 năm thực chủ trƣơng trên, đặc biệt từ sau ông Shinzo Abe lên làm Thủ tƣớng Nhật Bản nhiệm kỳ 2, công điều chỉnh CLQS Nhật Bản tiến đƣợc bƣớc quan trọng, Nhật Bản đạt đƣợc tiến bƣớc quan trọng điều chỉnh CLQS, từ xây dựng sở pháp lý đến mở rộng tổ chức lực lƣợng điều chỉnh đối tƣợng tác chiến, mở rộng phạm vi phòng thủ nhƣ trận bố trí chiến lƣợc… thực hóa, “pháp lý hoá” việc phát triển LLPV nhiều lĩnh vực thiết yếu nhƣ nâng cấp Cục Phòng vệ thành Bộ quốc phòng; LLPV đƣợc xây dựng theo hƣớng đa chức năng, đại, tinh nhuệ, sử dụng thành tựu khoa học công nghệ; mở rộng phạm vi hoạt động LLPV nƣớc ngoài; LLPV đƣợc quyền tham gia phòng vệ tập thể; đại hóa vũ khí, trang bị LLPV; mở rộng hợp tác quốc phòng xuất vũ khí, nhƣ bƣớc đƣa Nhật Bản trở thành đối tác bình đẳng với Mỹ, tham gia ngày sâu rộng vào công việc quốc tế Chính sách quốc phòng - an ninh Nhật Bản thực thoát ly mục tiêu “phòng thủ tự vệ”, chuyển sang “phản ứng răn đe” từ vùng ngoại biên; mục tiêu quốc phòng đơn mà mang mục tiêu trị cụ thể Mặc dù phải đối mặt với số khó khăn, thách thức, nhƣng với điều kiện thuận lợi bản, đặc biệt nhận đƣợc ủng hộ Mỹ, năm tới, Nhật Bản tiếp tục đẩy nhanh kế hoạch điều chỉnh CLQS dự kiến đến năm 2020 - 2030, Nhật Bản hoàn thành chủ trƣơng, mục tiêu đề ra, trở thành “cường quốc toàn diện”, có tiềm lực quân mạnh khu vực giới Là cƣờng quốc có tiềm lực lớn kinh tế, khoa học - công nghệ có vai trò quan trọng khu vực, nên trình điều chỉnh CLQS Nhật Bản 104 có tác động tích cực lẫn tiêu cực đến ổn định, phát triển giới khu vực, có Việt Nam Trƣớc bối cảnh đó, đòi hỏi Việt Nam phải có đối sách kịp thời, hợp lý để tận dụng tốt tác động tích cực, thu đƣợc lợi ích lớn nhất, đồng thời hạn chế đến mức thấp tác động tiêu cực từ điều chỉnh CLQS Nhật Bản mang lại, bối cảnh nƣớc lớn ngày coi trọng khu vực CA - TBD, Đông Nam Á trọng điểm, nhƣ quan hệ Nhật Bản - Trung Quốc có phức tạp khó giải quyết, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Mỹ có điểm tồn nhạy cảm, góp phần thiết thực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Khổng Thị Bình (2006), “Nhật Bản đường trở thành quốc gia bình thường”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 66, tr70-83 Chính phủ Nhật Bản (1994, 2004, 2010), Báo cáo An ninh năm 1994, 2004 2010 Bộ Quốc phòng Nhật Bản (2005, 2010, 2013, 2014, 2016), Sách trắng Quốc phòng Nhật Bản năm 2005, 2010, 2013 2014, 2016 Chính phủ Nhật Bản (2013), Chiến lược An ninh Quốc gia Nhật Bản năm 2013 Chính phủ Nhật Bản (2013), Đại cương Phòng vệ Nhật Bản năm 2013 Chính phủ Nhật Bản (2004, 2013), Kế hoạch Quốc phòng trung hạn 2005 - 2009; Kế hoạch Quốc phòng trung hạn 2015 - 2019 Nguyễn Duy Dũng (2006), “Điều chỉnh chiến lược đối ngoại Nhật Bản bối cảnh quốc tế mới”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 10 (70), tr19-24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991, 1996 2001, 2006, 2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII, VIII, IX, X, XI, Nxb Chính trị Quốc gia Hoàng Minh Hằng (2013), “Điều chỉnh chiến lược nhằm đẩy mạnh trình trở thành ‘quốc gia bình thường’ Nhật Bản hai thập niên sau Chiến tranh Lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (150) 10 Hoàng Minh Hằng (2003), “Vài nét quan hệ Trung - Nhật sau Chiến tranh Lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (47), tr63-67 11 Tân Hoa (2006), “Trong tương lai Nhật Bản liệu có trở thành cường quốc quân - trị không”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (67), tr33-35 106 12 Không quân Nhật hoàn thiện khả theo hướng công, http://baodatviet.vn/quoc-phong/binh-luan-quan-su/khong-quan-nhat-hoanthien-kha-nang-theo-huong-tan-cong-3120160/ 13 Nguyễn Văn Lập (2002), Trật tự giới sau 11-9, Nxb Thông 14 Phạm Bình Minh (chủ biên) (2010), Cục diện giới đến 2020, Nxb Chính trị Quốc gia 15 Nguyễn Ngọc Nghiệp (2006), “Sự đời ảnh hưởng Điều Hiến pháp Nhật Bản năm 1946”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số (69) 16 Những thay đổi LLPV Nhật Bản xu hướng phát triển tương lai, http://www.inas.gov.vn/673-nhung-thay-doi-cua-luc-luong-phongve-nhat-ban-va-xu-huong-phat-trien-trong-tuong-lai.html 17 Thông Tấn xã Việt Nam (2014), “Kế hoạch tái vũ trang Nhật Bản tác động khu vực”, Tài liệu Tham khảo đặc biệt, số 210 18 Thông Tấn xã Việt Nam (2005), “Nhật Bản phân hoá giàu - nghèo sâu sắc”, Tài liệu Tham khảo đặc biệt, ngày 10.09.2005 19 Thông Tấn xã Việt Nam (2005), “Nhật Bản với chiến lược ‘nước bình thường”, Tài liệu Tham khảo đặc biệt, ngày 27.10.2005 20 Thông Tấn xã Việt Nam (2005), “Quan hệ Trung - Nhật trước triển vọng có bước ngoặt mới”, Tài liệu Tham khảo đặc biệt, ngày 04.02.2005 21 Thông Tấn xã Việt Nam (2005), “Thách thức an ninh châu Á năm 2005”, Tài liệu Tham khảo đặc biệt, ngày 11.04.2005 22 Thông Tấn xã Việt Nam (2006), “Thủ tướng Abe muốn tăng cường vị Nhật Bản”, Tài liệu Tham khảo đặc biệt, ngày 14.11.2006 23 Thông Tấn xã Việt Nam (2005), “Vì Nhật Bản tăng cường mở rộng trang bị quân sự”, Tài liệu Tham khảo đặc biệt, ngày 16.09.2005 24 Thông Tấn xã Việt Nam (2005), “Xu hướng phát triển chiến lược ngoại giao Nhật Bản kỷ mới”, Tài liệu Tham khảo đặc biệt, tháng 02.2005 107 25 Thông Tấn xã Việt Nam (2005), “Xung quanh kế hoạch cấu lại chiến lược Nhật Bản”, Tài liệu Tham khảo đặc biệt, ngày 08.12.2005 26 Thủ tướng Nhật Shinzo Abe: Sửa Hiến pháp sứ mệnh lịch sử tôi, www.thanhnien.com.vn/pages/20130813/thu-tuong-nhat-shinzo-abe-suahien-phap-la-su-menh-lich-su-cua-toi.aspx 27 Tiềm lực khoa học Nhật Bản khiến giới phải nể phục, http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-Quoc-phong/Tiem-luc-khoa-hoc-cua-NhatBản-khien-ca-the-gioi-phai-ne-phuc-post93800.gd 28 Trung Quốc “run” tiềm lực vũ khí hạt nhân Nhật, http://kienthuc.net.vn/nong-sau/trung-quoc-run-vi-tiem-luc-vu-khi-hat-nhancua-nhat-351160.html 29 Trung tâm Từ điển Bách khoa Quân (2004), Từ điển Thuật ngữ Quân Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân 30 Thông Tấn xã Việt Nam (2005), Nhật Bản: “nấc thang nước lớn quân sự” chiến lược ngoại giao Koizumi, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 17.12.2005 31 Ngô Xuân Bình (2000), Sự điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản sau Chiến tranh Lạnh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Yasuhiko Naca Sone (2004), Chiến lược quốc gia Nhật Bản kỷ XXI, Nxb Thông 33 Richards Ellings Shedon Wsimon (1995), An ninh Đông Á thiên niên kỷ mới, Nxb M.E.Sharpe 34 Phạm Quý Long (2005), Vấn đề tranh chấp lãnh thổ khu vực Đông Bắc Á, đánh giá từ khía cạnh an ninh khu vực, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (57) 35 Trần Anh Phƣơng (2005), Tìm hiểu sách đối ngoại Nhật Bản từ sau Thế chiến thứ hai đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, 108 số (55) 36 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2001), Trật tự giới sau Chiến tranh Lạnh: Phân tính dự báo, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 37 Sự điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản sau Chiến tranh Lạnh, Tài liệu sƣu tập cấp Viện Khoa học Xã hội Nhân văn 38 Thông Tấn xã Việt Nam (2005), Những nội dung sách trắng phòng vệ Nhật Bản năm 2005, Tin Tham khảo giới, ngày 03.08.2005 39 Thông Tấn xã Việt Nam (2005), Nhật Bản điều chỉnh sách ngoại giao châu Á, Tài liệu Tham khảo đặc biệt, ngày 14.11.2005 40 Thông Tấn xã Việt Nam (2014), “Bốn lý Chủ tịch Trung Quốc không nên gặp Thủ tướng Nhật Bản bên lề Hội nghị APEC”, Tài liệu Tham khảo Đặc biệt, ngày 28.10.2014 Tài liệu tiếng Anh 41 United Kinhdom, International Institute for Strategic Studies - IISS (1992 - 2014), The Military Balance 1992 - 2014 42 China’s growing military may spur arms race in Asia, http://www.japantoday.com/category/commentary/view/chinas-growingmilitary-may-spur-arms-race-in-asia 43 Hiroshi Fujita (1995), “UN Reform and Japan’s Permanent Security Council Seat”, Japan Quarterly, 42(4) 44 Japan’s contribution to United Nations peacekeeping operations, http://wwwmofa.go.jp/policy/un/pko/index.html 45 David Pillin (2012), “Philippines backs rearming of Japan”, The Financial Times, 09.12.2012 46 Keneth B Pyle, “Japan Rising: The Resurgence of Japanese Power 109 and Purpos”, Public Affairs, New York Các trang web bổ trợ 47 Bộ Ngoại giao Nhật Bản, http://www.mofa.go.jp/ 48 Bộ Ngoại giao Việt Nam, http://www.mofa.gov.vn/ 49 Bộ Quốc phòng Nhật Bản, http://www.mod.go.jp/e/ 50 Đại sứ quán Việt Nam Nhật Bản, http://www.vn.emb-japan.go.jp/ 51 Nghiên cứu Nhật Bản, http://www.ncnb.org.vn/ 52 Nghiên cứu Quốc tế, http://www.nghiencuuquocte.net/ 53 Cán cân quân giới 1992 - 2014, http://www.IISS.org/e/ 54 Báo Đất Việt, http://baodatviet.vn/ 55 Báo Dân trí, http://dantri.com.vn/ 56 Báo Giáo dục: http://giaoduc.net.vn/ 57 Báo Kiến thức: http://kienthuc.net.vn/ 110 ... ĐỘNG TỪ SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC QUÂN SỰ CỦA NHẬT BẢN VÀ GIẢI PHÁP CỦA VIỆT NAM 78 3.1 Dự báo điều chỉnh chiến lƣợc quân Nhật Bản 78 3.3.1 Nhật Bản thực mục tiêu điều chỉnh chiến lược quân. .. cứu - Nghiên cứu CLQS Nhật Bản giai đoạn 1945 - 1991 nhân tố tác động đến điều chỉnh CLQS Nhật Bản từ năm 1992 đến - Nghiên cứu điều chỉnh CLQS Nhật Bản từ năm 1992 đến nay, tác động khu vực,... động từ điều chỉnh CLQS Nhật Bản khu vực Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC QUÂN SỰ CỦA NHẬT BẢN 1.1 Khái niệm chiến lƣợc quân quan điểm điều chỉnh chiến

Ngày đăng: 29/10/2017, 17:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan