Biên bản thế chấp tài sản

2 291 0
Biên bản thế chấp tài sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Biên bản thế chấp tài sản tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

A. Đặt vấn đề. Việc xác lập và thực hiện các giao dịch dân sự trước hết la dựa vào sự tự giác của các bên, nhưng trong thực tế, không phải bất cứ ai khi tham gia gaio dịch đều có thiện chí trong việc thực hiện các nghĩa vụ của mình. Để tránh tình trạng đó xảy ra, pháp luật cho phép các bên có thể thảo thuận đặt ra các biện pháp bảo đảm việc giao kết hợp đồng cũng như việc thực hiện các nghĩa vụ dân sự. Một trong những biện pháp bảo đảm đó là thế chấp. Cũng giống như các biện pháp bảo đảm khác, thế chấp cũng có những ưu, nhược điểm riêng. Trên thực tế, việc không hiểu rõ biện pháp này xảy ra rất nhiều và chúng đã gây ra những hậu quả, những tranh chấp không đáng có. Bài viết dưới đây sẽ giúp làm sang tỏ biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự này. B. Giải quyết vấn đề. I. Những vấn đề chung của biện pháp thế chấp tài sản. 1. Khái niệm. Điều 432, BLDS quy định: “Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. Hiểu một cách đơn giản thì biện pháp thế chấp được hiểu là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên thế chấp cam kết dùng tài sản của mình thông qua việc chuyển giao toàn bộ hồ sơ pháp lý của tài sản cho bên nhận thế chấp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự mà không phải chuyển giao bản thân tài sản thế chấp. Trong một thời gian dài, thế chấp được lựa chọn làm biện pháp bảo đảm của hầu hết các giao dịch dân sự, đặc biệt là trong quan hệ tín chấp. Nếu như trong biện pháp cầm cố tài sản, bên có nghĩa vụ phải giao tài sản cho bên có quyền thì trong quan hệ thế chấp, bên bảo đảm chỉ “dùng tài sản để bảo đảm” mà “không chuyển giao tài sản đó” cho bên có quyền. Như thế, chủ sở hữu vẫn được sử dụng tài sản của mình mà nghĩa vụ dân sự vẫn được bảo đảm thực hiện. Chính vì ưu điểm như vậy nên thế chấp là một trong những biện pháp hàng đầu khi chọn biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. 2. Đặc điểm pháp lý của biện pháp thế chấp. - Không có sự chuyển giao tài sản thế chấp. Trong quan hệ thế chấp, bên thế chấp không phải giao tài sản đảm bảo cho bên nhận thế chấp. Tính chất bảo đảm được xác định bằng việc bên thế chấp sẽ phải giao cho bên nhận thế chấp những giấy tờ chứng minh tình trạng pháp lý của tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp. Như vậy, khác với biện pháp cầm cố, trong quan hệ thế chấp các bên giảm thiểu được những thủ tục, công việc liên quan đến việc chuyển giao trực tiếp tài sản từ 1 chủ thể này sang chủ thể khác. Các loại giấy tờ liên quan phải là bản gốc (bản duy nhất) được giao cho bên nhận thế chấp giữ. - Biện pháp thế chấp đáp ứng linh hoạt lợi ích của các bên chủ thể. Đối với bên nhận thế chấp: bên nhận thế chấp không phải giữ gìn và bảo quản tài sản bảo đảm trong thời gian thế chấp như không phải lo về kho, bến bãi, người trông coi hay cONG TY cP ffib qr&roM v4r uru xAv nqxc no CQNG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM 64 tlurrng CAu Di6n - P Ph(rc Di6n - DOc lqp - Q Rdc Tu Liem - Hh n6i s6: Tu - Hanh phric o0o #t /HDer-PCM Hd Noi, ngdyb thtinsl\ndm 2ot7 BTEN NAN HQP HOI DONG QUAN TRI VE VIEC OUNC TAI SAN THE CHAP oT nAo oAnT CAP TiW DUNG TAI VIETINBANK _ CN TAY HA NOI Hont nr^,, vcio hoi t0 gir) 00 phtit ngdy thiing ndm 2017, iliy - C6ng t), C6 phAn vAt li6u xiy - 'fru so'chinh: C6u Di5n, Phu'dng Plrirc Di5n, QuAn - SO 64 clr-rd'rrg Ci61, ChLlng nhan Diing dr,rng Buu DiQn (Sau gqi In C6ng ty) kli kinh doanh s6: 0100687185 Ding l:{ thai, i{$1 lAn thir'8 ngiry 2411212014 No'i c6p: Bic Til Li6rn DZrng I

Ngày đăng: 28/10/2017, 19:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan