Hệ sinh thái rừng ở Việt Nam

35 1.7K 8
Hệ sinh thái rừng ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ SINH THÁI RỪNG VIỆT NAM HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Rừng là nguồn tài nguyên quan trọng của đất nước ta. Rừng không những là cơ sở để phát triển kinh tế - xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kì quan trọng: rừng tham gia vào quá trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxi, và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định màu mỡ của đất làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai, bảo tồn nguồn nước và làm giảm mức ô nhiễm không khí.

HỆ SINH THÁI RỪNG VIỆT NAM HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên thực hiện: Bùi Như Hiển Nguyễn Thị Hồng Hảo MSSV 20123112 20131287 MỞ ĐẦU Rừng nguồn tài nguyên quan trọng đất nước ta Rừng sở để phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng: rừng tham gia vào trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxi, nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định màu mỡ đất làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước làm giảm mức ô nhiễm không khí I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ SINH THÁI 1.Khái niệm chung Hệ sinh thái rừng( Forest ecosystem) hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu sinh vật rừng (các loài gỗ, bụi, thảm tươi, hệ động vật vi sinh vật rừng) môi trường vật lý chúng (khí hậu, đất) Nội dung nghiên cứu hệ sinh thái rừng bao gồm cá thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái, mối quan hệ ảnh hưởng lẫn rừng chúng với sinh vật khác quần xã đó, mối quan hệ lẫn sinh vật với hoàn cảnh xung quanh nơi mọc chúng (E.P Odum 1986, G.Stephan 1980) Đặc điểm chung Về mặt cấu,có thể phân chia HST thành phần sau đây: • • • • Chất vô cơ: C, N, CO2, H2O… Chất hữu cơ: Protêin, gluxid, lipid, chất mùn Chế độ khí hậu: nhiệt độ yếu tố khác Sinh vât thành phần sống hệ sinh thái Xét quan hệ dinh dưỡng có hai phần sau: sinh vật tự dưỡng sinh vật dị dưỡng + Sinh vật tự dưỡng( sinh vật sản xuất) chủ yếu xanh, chuyển hóa quang thành hóa Ngoài có thể hiển vi như: vi khuẩn quang hợp vi khuẩn hóa tổng hợp + Sinh vật dị dưỡng: chức chúng sử dụng, xếp lại phân hủy chất hữu phức tạp Chia làm hai nhóm: • Sinh vật tiêu thụ • Sinh vật phân hủy 3.Thành phần hệ sinh thái rừng a.Thành phần thực vật rừng - Thành phần gỗ VD: Bạch đàn, Keo, Phi lao… Rừng trồng Bạch đàn trắng Rừng Phi lao  Lớp tái sinh: lớp non tầng gỗ, chúng sống phát triển tán rừng Cây mầm: • • •  Chưa có khả quang hợp Sống nhờ vào chất dinh dưỡng có phôi hạt Cây mạ: •  Là lớp nằm khoảng vài tháng tuổi Là lớp có tuổi từ vài tháng đến 1-2 năm.Chiều cao không 50cm Cây con: • • Là lớp có tuổi lớn năm Chiều cao 50cm Là đối tượng thay tâng gỗ tương lai - Thành phần bụi: gỗ chiều cao không 5m, phân cành sớm Là thành phần quan trọng hệ sinh thái rừng Mang lại lợi ích phi gỗ Chanh rừng Lạng Sơn - Thành phần thảm tươi: loài thực vật thân thảo( cấu tạo gỗ), sống tán rừng Góp phần bảo vệ đất chống xói mòn, giữ độ ẩm cho đất, hình thành cải tạo đất Tuy nhiên chúng cản trở tái sinh Hệ sinh thái rừng thưa họ Dầu (rừng khộp) - Diện tích khoảng nửa triệu hécta - Chứa loài lớn có giá trị.VD: Dầu nhựa, tananh, dược liệu… - Các loài có tính thích nghi cao với khô hạn lửa rừng… - Giữ vai trò quan trọng phòng hộ môi trường bảo vệ đất Tây Nguyên - Làm phong phú đa dạng sinh học hệ sinh thái Việt Nam Hệ sinh thái rừng khộp Đắc Lắc,Tây Nguyên Hệ sinh thái rừng ngập mặn - Có giá trị cao ngành kinh tế khác - Ngoài nguồn tài nguyên gỗ Còn có nguồn tài nguyên hải sản lâm sản khác gỗ phục vụ nhu cầu nước xuất - Ý nghĩa:    Phòng hộ đê ven biển Mở rộng đất liền Là hệ sinh thái đặc biệt có vùng nhiệt đới Hệ sinh thái rừng ngập mặn, Cà Mau  Là nơi giao thoa hệ sinh thái biển đất liền  Có tính đa dạng sinh học cao Hệ sinh thái rừng tràm (Melaleuca cajuputi) - Diện tích lớn - Lợi ích kinh tế nhiều mặt VD: Xây sản dựng, Phân bón, cung cấp lâm gỗ… - Tài nguyên động thực vật phong phú - Được coi mô hình tự nhiên kết hợp - Là tổng hợp nhiều hệ sinh thái hệ sinh Lâm- Ngư- Nông Là hệ sinh thái chuyển tiếp thái biến lục địa - Có tính đa dạng sinh học cao Hệ sinh thái rừng tràm (Melaleuca cajuputi) Nam Bộ Hệ sinh thái rừng tre nứa (Bambusa spp) - Việt Nam vùng trung tâm phân bố tre nứa giới - Các điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển chế độ nhiệt, ẩm thổ nhưỡng - Tre nứa đứng sau gỗ giá trị kinh tế - Đươc sử dụng ngành công nghiệp khác nhau.(VD: sx giấy, ván ép thanh, ván ép, cót ép…) Hay sống hàng ngày.(VD: làm đồ dùng bàn ghế, mành, thúng…) Cây nứa rừng Quỳ Châu - Giá trị mặt môi trường :    Chống xói mòn bảo vệ đất Bảo vệ nguồn nước Chắn sóng, bảo vệ xóm làng, chống gió bão - Giá trị mặt cảnh quan: nét đặc trưng văn hóa vùng nông thôn Việt Nam Nó vào đời sống tâm hồn, văn hóa, nghệ thuật Việt Nam III THỰC TRẠNG VỀ RỪNG VIỆT NAM Rừng hệ sinh thái chứa đựng đa dạng sinh học phong phú rừng nhiệt đới Việt Nam Rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng Rừng tham gia vào trình điều hòa khí hậu, đảm bảo chu chuyển Oxy nguyên tố khác hành tinh a Sự giảm sút độ che phủ chất lượng rừng vấn đề đáng lo ngại - Vào khoảng kỷ XX nước ta độ che phủ rừng lại 43% diện tích đất tự nhiên Sau 30 năm chiến tranh, độ che phủ rừng 29% diện tích nước a Sự giảm sút độ che phủ chất lượng rừng vấn đề đáng lo ngại - Hiện tượng rừng tiếp diễn phức tạp nhiều nơi, từ vùng Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung Đông Nam Nhiều khu rừng ngập mặn rừng Tràm vùng đồng ven biển dường biến Cơ hội tái sinh tự nhiên thấp Chất lượng đa dạng sinh học rừng tiếp tục bị suy giảm - Nhiều nguyên nhân làm giảm sút như: chặt phá rừng bừa bãi, cháy rừng, thiên tai b Hệ lụy việc rừng, suy thoái rừng đối với hệ sinh thái tính trạng biến đổi khí hậu Việt Nam  Tác động biến đổi khí hậu lên đa dạng sinh học - Sự tàn phá rừng, gây cân sinh thái, làm giảm khả hấp thụ CO2 góp phần làm cho biến đổi khí hậu toàn cầu tăng nhanh - Sự nóng lên toàn cầu cũng đã ảnh hưởng lớn đến tồn phát triển loài sinh vật và đang dạng sinh học BĐKH gây tan băng cực Bắc  Biến đổi khí hậu và đa dạng sinh học Việt Nam - Việt Nam được xem nước bị ảnh hưởng nặng biến đổi khí hậu toàn cầu - Các trận bão ở Việt nam xảy nhiều mạnh hơn.  - Lượng mưa giảm mùa khô tăng mùa mưa - Hạn hán xảy hàng năm ở hầu hết khu vực nước Ảnh hưởng đến nông nghiệp nguồn nước - Mức nước biển có dâng cao Hạn hán lũ lụt BDKH IV GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN RỪNG Khôi phục tài nguyên rừng - Bảo vệ khu rừng tái sinh - Trồng ngắn ngày có tán che phủ - Kết hợp tái sinh tự nhiên nhân tạo trồng rừng - Trồng rừng phải thâm canh đồng ruộng Ngăn chặn tình trạng phá rừng - Chấm dứt hoạt động khai thác gỗ tự nhiên - Hạn chế việc độc canh, loài lạ dễ bị lửa đe dọa - Tăng suất vật nuôi, thay đổi cách sử dụng đất núi - Áp dụng nông lâm kết hợp Thành lập xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên - Tác dụng: • • • - Bảo vệ hệ sinh thái điển hình, độc đáo Bảo vệ loài có giá trị kinh tế cao, bị tuyệt chủng Bảo vệ cảnh quan có giá trị khoa học, văn hóa Phân khu bảo tồn • • Khu bảo vệ tuyệt đối: dành cho nghiên cứu khoa học, tác động người Vườn quốc gia: khu bảo tồn thiên nhiên có ý nghĩa quốc gia, quốc tế Không chịu tác động nhiều từ người cấm khai thác • Khu bảo tồn tài nguyên: nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên nhằm sử dụng cho tương lại Kiểm soát cháy rừng • • • • • • • Đề quy luật quy chế bảo vệ rừng Phát động chiến dịch truyền thông Canh tác đất dốc giảm du canh Thành lập ủy ban chống cháy rừng cấp Dự báo cháy, xây dựng hồ chứa nước, tháp canh lửa Tiến hành biện pháp chống cháy khác Ban hành quy chế cụ thể đào tạo áp dụng kỹ thuật phòng cháy chữa cháy Thay đổi thói quen sử dụng gỗ • Thay đổi việc sử dụng nhiên liệu gỗ sang nhiên liệu khác gas… Ngăn chặn tình trạng phá rừng để sản xuất nông nghiệp • • • Thực sách định cư Thâm canh, tăng vụ hợp lý để tăng thu nhập so với du canh Giải việc làm, ưu tiên lao động dư thừa nông thôn Tổ chức lại lực lượng quản lí, bảo vệ rừng • • Lập tổ chức kiểm lâm khu vực có rừng Chuyển giao công tác phòng cháy, chữa cháy rừng cho nhân dân địa phương • Biến nông dân thành công nhân lâm nghiệp KẾT LUẬN Đất nước cần có sách bảo vệ, quy định nghiêm ngặt mức độ khai thác nguồn tài nguyên, đặc biệt tài nguyên rừng, biển,… Đồng thời cải thiện môi trường Đầu tư vào nghiên cứu nguồn nguyên liệu khác hạn chế sử dụng nguồn tài nguyên rừng Mỗi cần nâng cao ý thức thân “Bảo vệ môi trường nói chung bảo vệ rừng nói riêng góp phần nâng cao sức khỏe, nâng cao chất lượng sống chúng ta” CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE VÀ THEO DÕI ... trường sống chung sinh vật Trái Đất Bò rừng Báo gấm Chó rừng 4.Diễn hệ sinh thái rừng a Khái niệm diễn hệ sinh thái rừng - Là trình thay thế hệ sinh thái rừng hệ sinh thái rừng khác - Quá trình... thôn Việt Nam Nó vào đời sống tâm hồn, văn hóa, nghệ thuật Việt Nam III THỰC TRẠNG VỀ RỪNG VIỆT NAM Rừng hệ sinh thái chứa đựng đa dạng sinh học phong phú rừng nhiệt đới Việt Nam Rừng sở phát... lửa rừng - Giữ vai trò quan trọng phòng hộ môi trường bảo vệ đất Tây Nguyên - Làm phong phú đa dạng sinh học hệ sinh thái Việt Nam Hệ sinh thái rừng khộp Đắc Lắc,Tây Nguyên Hệ sinh thái rừng

Ngày đăng: 28/10/2017, 14:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỆ SINH THÁI RỪNG VIỆT NAM HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan