de cuong on tap hoa hoc 8 chuong i co dap an 43826

3 241 0
de cuong on tap hoa hoc 8 chuong i co dap an 43826

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de cuong on tap hoa hoc 8 chuong i co dap an 43826 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HOÁ HỌC 8 - HỌC KỲ 2 I.LÝ THUYẾT: CÂU 1: Nêu tính chất của oxi, hiđro và nước. CÂU 2: Nêu cách điều chế và ứng dụng của oxi, hiđro . CÂU 3: Nêu các khái niệm phản ứng thế, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng oxi hoá khử. CÂU 4: Nêu khái niệm, cách gọi tên, phân loại oxit, axit, bazơ và muối. CÂU 5: Thành phần không khí. II. BÀI TẬP: - Bài tập dạng tính khối lượng, thể tích. Onthionline.net ON TÂP MÔN HÓA HỌC LỚP CHƯƠNG Câu Nguyên tử gì? Nguyên tử khối gì? Trả lời: Nguyên tử hạt vô nhỏ trung hòa điện Nguyên tử khối khối lượng nguyên tử tính đơn vị Cacbon (đv.C) Câu a/ Nguyên tố hóa học gì? b/ Cách viết: H, C, Na, Ca, H2O, O2, H2 ý gì? c/ Dùng chữ số kí hiệu hóa học diễn đạt: hai nguyên tử nitơ, ba nguyên tử bari, bốn nguyên tử kali, sáu nguyên tử kẽm, hai phân tử khí cacbonic, hai phân tử nitơ Trả lời: a/ Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử loại có số proton hạt nhân b/ Cách viết H hai nguyên tử hiđro C bốn nguyên tử cacbon Na năm nguyên tử natri Ca ba nguyên tử canxi H2O hai phân tử nước O2 bảy phân tử khí oxi H2 năm phân tử hiđro c/ hai nguyên tử nitơ: N ba nguyên tử bari: Ba bốn nguyên tử kali: K sáu nguyên tử kẽm: Zn hai phân tử khí cacbonic: CO2 hai phân tử nitơ: N2 Câu Trong số chất cho giải thích chất đơn chất? chất hợp chất? a/ Khí ozon có phân tử gồm 3O liên kết với b/ Axit photphoric có phân tử gồm 3H, 1P, 4O liên kết với c/ Natri cacbonat có phân tử gồm 2Na, 1C, 3O liên kết với d/ Khí clo có phân tử gồm 2Cl liên kết với e/ Rượu etylic (cồn) có phân tử gồm 2C, 6H, 1O liên kết với f/ Đường có phân tử gồm 12C, 22H, 11O liên kết với Trả lời: a/ Khí ozon đơn chất, phân tử gồm nguyên tử loại liên kết với b/ Axit photphoric hợp chất, phân tử gồm nguyên tử khác loại liên kết với Onthionline.net c/ Natri cacbonat hợp chất, phân tử gồm nguyên tử khác loại liên kết với d/ Khí clo đơn chất, phân tử gồm nguyên tử loại liên kết với e/ Rượu etylic (cồn) hợp chất, phân tử gồm nguyên tử khác loại liên kết với f/ Đường hợp chất, phân tử gồm nguyên tử khác loại liên kết với Câu Tính hóa trị nguyên tố K, Mg, Cr, C, Ba, Fe, Cu, Li chất sau: K 2S, MgS, Cr2S, CS2, Ba(NO3)2, Fe(NO3)3, CuCO3, Li2CO3 Cho biết S hóa trị II; (NO3) hóa trị I; (CO3) hóa trị II Trả lời: a II K2S x a = x II 2a = => a = Vậy hóa trị K I (các MgS, Cr2S, CS2 giải tương tự) a I Ba(NO3)2 x a = x I => a = Vậy hóa trị Ba II (các Fe(NO3)3, CuCO3, Li2CO3 giải tương tự) Câu Lập công thức hóa học hợp chất tạo bởi: a/ Fe (II) O b/ P (III) H c/ Na (I) (PO4) (III) d/ Al (III) (NO3) (I) Trả lời: a/ Fe (II) O II II FexOy x II = y II x : y = II : II = : => x = 1; y = Công thức hóa học hợp chất FeO b/ P (III) H (giải tương tự a) c/ Na (I) (PO4) (III) I III Nax(PO4)y x I = y III Onthionline.net x : y = III : I => x = ; y = Công thức hóa học hợp chất Na3PO4 d/ Al (III) (NO3) (I) (giải tương tự c) Đề Cương Ôn Tập Môn Hoá Học Khối 8 ( H ọc kỳ 1 Năm học 2010 -– 2011 ) CHƯƠNG 1 – CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ C¸c kiÕn thøc cÇn «n tËp. 1. CÊu t¹o nguyªn tư: 2. Nguyªn tè hãa häc. 3. C¸c kh¸i niªm: Nguyªn tư khèi, ph©n tư khèi. 4. Quy t¾c hãa trÞ. 5. §Þnh lt b¶o toµn khèi lỵng. 6. ý nghÜa cđa ph¬ng tr×nh hãa häc. 7. Mol lµ g×, khèi lỵng Mol lµ g×? 8. C¸c c«ng thøc chun ®ỉi lỵng chÊt. 9. TØ khèi cđa chÊt khÝ. 10. Ph¬ng ph¸p gi¶i bµi to¸n tÝnh theo CTHH vµ tÝnh theo PTHH. - Phần Trắc Nghiệm Câu 1- Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây : a- Chất có trong vật thể tự nhiên , b- Chất có trong vật thể nhân tạo , c- Mọi vật liệu điều chứa 1 chất , d- Chất có trong mọi vật thể xung quanh ta . Câu 2 – Nước tự nhiên là 1 hỗn hợp vì : a- Trong suốt không màu , b- Gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau , c- Chỉ chứa 1 chất là nước . (chọn đáp án đúng ) . Câu 3 – Có khoảng bao nhiêu nguyên tử ( nguyên tố hoá học ) tạo nên các chất ? a- Gần 10000 , b- Khoảng 100 , c- Khoảng 10 , d- Khoảng 1000 . Câu 4 – Các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố hoá học có cùng : a- Khối lượng , b- Số prôton , c- số nơtron , d- Cả 3 ý trên . (chọn đáp án đúng ) . Câu 5- Nơtron có đặc điểm : a- Mang điện dương , b- Có khốilượng bằng và điện tích ngược dấu với electron , c- Có khối lượng xấp xỉ bằng khối lượng prôton , d- Đại diện cho nguyên tử . (chọn đáp án đúng ) . Câu 6- Trong hạt nhân của hầu hết các nguyên tử có : a- Electron , b- Proton và nơtron , c- Proton và electron , d- Electron và nơtron . (chọn đáp án đúng ) . Câu 7- Trong nguyên tử luôn có : a- Số prôton bằng số nơtron , b- Số prôton bằng số nơtron bằng số electron , c- Số nơtron bằng số electron , d- Số prôton bằng số electron , . (chọn đáp án đúng ). Câu 8- Khối lượng của nguyên tử được coi là : a- Khối lượng của lớp vỏ electron , b- Khối lượng của prôton , c- Khối lượng của nơtron , d- Khối lượng hạt nhân , (chọn đáp án đúng ). Câu 9 – Nguyên tố hoá học đặc trưng bởi : a- Số prôton , b- Số nơtron , c- Số prôton và nơtron , d- Nguyên tử khối . (chọn đáp án đúng ) Câu 10 –Trong các kí hiệu sau , kí hiệu nào biểu diển 2 nguyên tử oxi : a- O 2 , b- O2 , c- 2 O , d- 2O 2 . Câu 11 – NTK của 1 nguyên tử cho biết : a- Khối lượng nguyên tử tính bằng gam , b- Sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử , c- Số electron trong nguyên tử , . (chọn đáp án đúng ) Câu 12 – Trong nhận đònh sau , nhận đònh nào là sai : a- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ , b- Nguyên tử là hệ trung hoà về điện , c - Trong 1 nguyên tử khi biết điện tíh hạt nhân có thể suy ra số electron và nơtron trong nguyên tử đó . Câu 13 – Chọn câu nhận đònh đúng trong các câu sau : a- Phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất , b- Phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của đơn chất , c- Phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của hợp chất , d- Phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của hỗn hợp .(chọn câu đúng ) Câu 14 – Trong các công thức sau , công thức nào không phải là hợp chất ? a- N 2 O , b- N 2 , c- NO , d- NO 2 . Câu 15 – Phân tử khối của hợp chất (NH 4 ) 3 PO 4 là : a- 133 , b- 141 , c- 149 , d- 159 . Câu 16 – Khối lượng của 3 phân tử BaSO 4 là : a- 69,9 , b- 699 , c- 233 , d- 690 . Câu 17 - Công thức hoá học của 1 chất không cho biết : a- Chất đó là đơn chất hay hợp chất , b- Các nguyên tố tạo nên chất , c- Khối lượng riêng của chất , d- Phân tử khối của chất , (chọn câu đúng ) Câu 18 – Công thức hoá học dùng để biểu diễn : a- Chất , b- Hợp chất , c- Đơn chất , d- Hỗn hợp . Câu 19 – Hoá trò của sắt trong Fe 2 (SO 4 ) 3 là : a- 2 , b- 3 , c- 6 , d- 4 . Câu 20 – Biết Ca hoá trò II , nhóm PO 4 hoá trò III , công thức hoá học đúng của hợp chất canxi phot phat là : a- CaPO 4 , b- Ca 2 ( PO 4 ) 3 , c- Ca 3 ( PO 4 ) 2 , d- Ca 3 PO 4 Câu 21- Trong công thức hợp chất A x B y ( x, y là số nguyên tử ; a,b là hoá Đề cơng ôn tập hóa 8 HK I Năm Học 2010 - 2011 I. Các kiến thức cần ôn tập. 1. Cấu tạo nguyên tử: 2. Nguyên tố hóa học. 3. Các khái niêm: Nguyên tử khối, phân tử khối. 4. Quy tắc hóa trị. 5. Định luật bảo toàn khối lợng. 6. ý nghĩa của phơng trình hóa học. 7. Mol là gì, khối lợng Mol là gì? 8. Các công thức chuyển đổi lợng chất. 9. Tỉ khối của chất khí. 10.Phơng pháp giải bài toán tính theo CTHH và tính theo PTHH. II. Bài tập tự luận: Câu 1: Tính hóa trị của Fe trong các hợp chất: FeO, Fe 2 O 3 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 FeSO 4 , Fe(SO 4 ) 3 . Câu 2: hoàn thành các PTHH sau: 1. P + .-->P 2 O 5 2. Al + O 2 --> . 3. P 2 O 5 + .--> H 3 PO 4 4. Mg + .--> MgO 5. C + .--> CO 2 6. K + .--> K 2 O 7. Al + .-->AlCl 3 8. S + .--> SO 2 9. Fe 2 O 3 + H 2 SO 4 -->Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O 10.Al + H 2 SO 4 --> Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 Câu 3: Cho phản ứng: 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 . Biết có 2,4.10 22 nguyên tử Al phản ứng. 1. Tính số phân tử Oxi PƯ và số phân tử Al 2 O 3 tạo thành. 2. Tính khối lợng Al 2 O 3 , khối lợng O 2 ra gam. Câu 4: Tính tỉ lệ % khối lợng các nguyên tố trong các hợp chất: NaNO 3 ; K 2 CO 3 , Al(OH) 3 , SO 2 , SO 3 , Fe 2 O 3 . Câu 5: Hợp chất A của N với O có: %N = 30,43% 1. Lập công thức đơn giản nhất của A. 2. Xác định A biết phân tử A có 2 nguyên tử N. Câu 6: Các hợp chất A, B, C của các nguyên tố C, H, O cùng có % khối lợng các nguyên tố là: %C = 40,00%. %H = 6,67%. 1. Lập công thức đơn giản nhất của A, B, C. 2. Xác định A, B, C biết phân tử A có 1 nguyên tử C, phân tử B có 2 nguyên tử C, phân tử C có 6 nguyên tử C. Câu 7: 1).Lập công thức của hợp chất gồm: a. Kali ( I ) và nhóm SO 4 (II) b. Sắt (III) và nhóm O(II) 2) Lập CTHH của hợp chất của Al, S, O biết khối lợng mol của hợp chất là 342; %Al = 15,79%; %S = 28,07% Viết CTHH của hợp chất dới dạng Al x (SO 4 ) y Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 16 gam S. 1. Tính thể tích Oxi cần dùng ở đktc. 2. Tính khối lợng SO 2 thu đợc. Câu 9: Cho 11,2gam Fe tác dụng với dung dịch HCl d. Tính: - Thể tích H 2 thu đợc ở đktc. - Khối lợng HCl phản ứng. - Khối lợng FeCl 2 tạo thành. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 15,5 g P. 1. Tính thể tích O 2 (ĐKTC) cần cho phản ứng. 2. Tính khối lợng P 2 O 5 thu đợc. Câu 11: Tổng số hạt trong một nguyên tử là 58 . trong đó số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 18. Tìm số p, n e .Cho biết tên nguyên tố Cõu 12. Mt hp cht cú cụng thc phõn t l X 2 O,bit phõn t khi ca hp cht nng gp 3,875 ln nguyờn t khi oxi. a.Xỏc nh nguyờn t X. b.Tớnh thnh phn phn trm khi lng mi nguyờn t trong hp cht trờn. (Bit: H = 1; Na = 23; O = 16; C = 12; S = 32) Ôn tập học kỳ 1 2010 http://maikhuong.co.cc/ Page 1 Ôn tập học kỳ 1 2010 1. Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số prôton trong hạt nhân. 2. Người ta dùng một hoặc hai chữ cái để biểu diễn nguyên tố HH. Chữ cái đầu tiên viết in hoa, chữ cái thứ hai viết in thường. Ví dụ: H-hiđrô; Na-natri. 3. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện. Cấu tạo: - Vỏ: chứa một hoặc nhiều electron (e) mang điện tích âm (-) - Hạt nhân: gồm prôton (p) mang điện tích dương (+) và nơtron ( n) không mang điện. - Trong nguyên tử luôn có số p = số e (tổng điện tích (+) = tổng điện tích (-). - Trong nguyên tử các e luôn chuyển động xung quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp. 4. Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử được xác định theo hoá trị của H là I và O là II. - Quy tắc hoá trị trong hợp chất A x B y (hoá trị của A là a của B là b): a.x = b.y - Ví dụ: trong hợp chất AlCl 3 . Biết Al hoá trị III Gọi hoá trị của Cl là x. Theo QTHT ta có: III.1 = x.3  x = I, vậy Cl hoá trị I. 5. Cách ghi: - 3 Zn: chỉ ba nguyên tử Zn, 7 Mg: chỉ bẩy nguyên tử Mg - Năm nguyên tử phốtpho: 5 P, Tám nguyên tử mangan: 8 Mn. - 4 N 2 : chỉ bốn phân tử nitơ. 10 CuNO 3 chỉ 10 phân tử CuNO 3 6. Đơn chất là chất do một nguyên tố HH tạo nên, ví dụ khí ôxi, kim loại sắt. Hợp chất là chất tạo ra từ hai nguyên tố hoá học trở nên. ví dụ: nước tạo nên từ H và O. 7. Công thức hoá học: - Đơn chất kim loại và một số phi kim: chính là kí hiệu hoá học, ví dụ: đồng (Cu), Silic (Si). - Đơn chất phi kim khác: A 2 , ví dụ: khí clo Cl 2 , khí ôxi O 2 - Hợp chất: A x B y , A x B y C z , . ví dụ: H 2 O, CuSO 4 . 8. Ý nghĩa của công thức hoá học: - Cho biết tên nguyên tố cấu tạo nên chất - Số nguyên tử của từng nguyên tố - Phân tử khối. Ví dụ: Cl 2 : tạo nên từ nguyên tố Cl, có 2 nguyên tử Cl, ptk = 35,5.2 = 71 đvC. KNO 3 : tạo nên từ K; N; O, có 1 K, 1 N, 3 O, ptk = 1.39 + 1.14 + 3.16 = 101 đvC. 9. Nguyên tử khối là khối lượng nguyển tử tính bằng đvC. Quy ước: 1 đvC = 1/12 khối lượng nguyển tử C (m C = 1,9926.10 -23 )  1 đvC = 1/12 . 1,9926.10 -23 (g) C = 12, H = 1, Cu = 64 . Ví dụ: Fe/N = 56/14 = 4: nguyên tử sắt nặng gấp 4 lần nguyên tử Nitơ. 10. Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và mang đầy đủ tính chất hoá học của chất. Phân tử khối là khối lượng phân tử tính bằng đvC và bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử. 11. Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, hiện tượng hoá học là hiện tượng chất biến đổi có tạo thành chất mới. 12. Mol là lượng chất chứa N = 6.10 23 nguyên tử hoặc phân tử chất đó. (N là số Avôgađrô) Ví dụ: 1mol nguyên tử sắt chứa 6.10 23 , 0,5 mol nguyên tử sắt chứa 0,5.6.10 23 nguyên tử sắt. 13. Khối lượng mol M (g) là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất (của 1 mol chất). Trị số bằng nguyên tử khối hoặc phân tử khối. 14. Các công thức liên quan: - m = n.M ; n = m/M - n = N’/6.10 23 ; N’ = n.6.20 23 (N’ là số nguyên tử, phân tử) - n = V/22,4 ; V = n.22,4 Ví dụ: 0,1 mol NaCl có khối lượng m = 0,1.(23 + 35,5) = 5,85 g 4,9 g H 2 SO 4 có số mol là n = 4,9/(1.2 + 32 + 16.4) = 0,05 mol 1,5 mol H 2 chứa N’ = 1,5.6.10 23 = 9.10 23 phân tử khí hiđrô N’ = 3.10 23 phân tử CuCl 2 có số mol là n = 3.10 23 /6.10 23 = 0,5 mol http://maikhuong.co.cc/ Page 2 Ôn tập học kỳ 1 2010 15. Tỉ khối của khí A đối với khí B cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần Công thức tính: d A/B = M A /M B (Nếu B là không khí thì M kk = 29) Ví dụ: M O2 = 32 ; CNG ễN TP MễN SINH 8 Kè 2 CNG ễN TP MễN SINH 8 Kè 2 Câu 1: Bài tiết đóng vai trò quan trọng nh thế nào với cơ thể của chúng ta (Bài tiết là gì hoặc trình bày khái niệm bài tiết)? Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì? Việc bài tiết chúng do cơ quan nào đảm nhiệm? Câu 2: Hệ bài tiết có cấu tạo nh thế nào? (trình bày các thành phần của hệ bài tiết nớc tiểu?) Câu 3: Trình bày sự tạo thành nớc tiểu ở các đơn vị chức năng của thận? Câu 4: Thành phần nớc tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào? Nớc tiểu chính thức khác với nớc tiểu đầu ở chỗ nào? Thực chất của quá trình tạo thành nớc tiểu là gì? Câu 5: Sự thải nớc tiểu diễn ra nh thế nào? Câu 6: Trình bày cấu tạo và chức năng của da? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện đợc những chức năng đó? Câu 7: Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron thần kinh? Câu 8: Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng dới dạng sơ đồ? Phân biệt chức năng của hệ thần kinh sinh dỡng và hệ thần kinh vận động? Câu 9: Khi tiến hành thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tuỷ sống gồm có 3 bớc. Em hãy cho biết mỗi bớc thí nghiệm đó nhằm mục đích gì? Câu 10: Nêu cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của tuỷ sống? Câu 11: Trình bày cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tuỷ? Tại sao nói dây thần kinh tuỷ là dây pha? Câu 12 : Trên một con ếch đã mổ để nghiên cứu rễ tuỷ, em Quang đã vô ý thúc mũi kéo là đứt một số rễ. Bằng cách nào em có thể phát hiện ra rễ nào còn và rễ nào mất ? Câu 13: Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của trụ não, não trung gian và tiểu não? Giải thích vì sao ngời say rợu thờng có hiện tợng chân nam đá chân chiêu? Câu 14: Trình bày cấu tạo ngoài và câu tạo trong của đại não? Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não ngời, chứng tỏ sự tiến hoá của ngời so với các động vật khác trong lớp Thú? Câu 15: Trình bày sự giống và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm? Hãy trình bày phản xạ điều hoà hoạt động của tim và hệ mạch trong các trờng hợp sau: - Lúc huyết áp tăng cao? - Lúc hoạt động lao động nặng? Câu 16: Mô tả cấu tạo của cầu mắt nói chung và màng lới nói riêng? Câu 17 : Cận thị là do đâu ? làm thế nào để nhìn rõ? Tại sao ngời già thờng phải đeo kính lão? Tại sao không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiều? Câu 18: Nêu rõ những hậu quả của bệnhđau mắt hột và cách phòng tránh? Câu19: Trình bày cấu tạo của ốc tai và quá trình thu nhận sóng âm? Vì sao ta có thể xác định đợc âm phát ra từ bên phải hay bên trái? Câu 20: Phân biệt PXCĐK và PXKĐK? Nêu rõ ý nghĩa của sự hình thành và ức chế PXCĐK đối với đời sống con ngời và động vật? Lấy VD về sự hình thành 1 PXCĐK và nêu rõ những điều kiện để sự hình thành có kết quả? Câu 21: Nêu rõ ý nghĩa của giấc ngủ? Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì? Câu 22: Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm tới những vấn đề gì? Vì sao? Câu 23: Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. Chúng giống và khác nhau ở những điểm nào? 1 CNG ễN TP MễN SINH 8 Kè 2 Câu 24: Nêu vai trò của hoocmon, từ đó xác định tầm quan trọng của hệ nội tiết? Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bớu cổ? Câu 25: Trình bày chức năng của các hoocmon tuyến tuỵ? Vai trò của tuyến trên thận? Câu 26: Trình bày sơ đồ quá trình điều hoà lợng đờng trong máu, đảm bảo giữ glucôzơ ở mức ổn định nhờ các hoocmon của tuyến tuỵ? Câu 27: Trình bày các chức năng của tinh hoàn và buồng trứng? Nguyên nhân dẫ tới những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ là gì? Trong những biến đổi đó biến đổi nào là quan trọng cần lu ý? Câu 28: Trình bày cơ chế hoạt động của tuyến tuỵ? Nêu rõ mối quan hệ trong hoạt động điều hoà của tuyến yên đối với các tuyến nội tiết? Câu 29: Hoàn thành bảng 61 SGK tr. 192? Câu 30: Làm câu hỏi và bài tập SGK tr. 195? Câu 31: AIDS là gì? Nguyên nhân dẫ tới AIDS là gì? Kể tên những con đờng lây nhiễm HIV/AIDS? Phòng tránh lây nhiếm HIV bằng cách nào? Có nên cách li ngời bệnh để khỏi bị lây nhiễm không? Câu 32: Lập ... II = y II x : y = II : II = : => x = 1; y = Công thức hóa học hợp chất FeO b/ P (III) H (gi i tương tự a) c/ Na (I) (PO4) (III) I III Nax(PO4)y x I = y III Onthionline.net x : y = III : I. .. Ba II (các Fe(NO3)3, CuCO3, Li 2CO3 gi i tương tự) Câu Lập công thức hóa học hợp chất tạo b i: a/ Fe (II) O b/ P (III) H c/ Na (I) (PO4) (III) d/ Al (III) (NO3) (I) Trả l i: a/ Fe (II) O II II... CuCO3, Li 2CO3 Cho biết S hóa trị II; (NO3) hóa trị I; (CO3 ) hóa trị II Trả l i: a II K2S x a = x II 2a = => a = Vậy hóa trị K I (các MgS, Cr2S, CS2 gi i tương tự) a I Ba(NO3)2 x a = x I => a =

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan