Một số vấn đề về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Hoằng Pháp Việt Nam.doc

44 1.1K 0
Một số vấn đề về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Hoằng Pháp Việt Nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Hoằng Pháp Việt Nam

Trang 1

I Sự cần thiết phải tổ chức trong cỏc doanh nghiệp xõy dựng 4

1 - Vị trí của vật liệu đối với quá trình xõy dựng công trình: 4

2 - Đặc điểm vai trò của vật liệu trong quá trình sản xuất: 4

3 - Yêu cầu quản lý vật liệu 4

II PHÂN LOẠI VÀ DÁNH GIÁ VẬT LIỆU 5

1 - Phân loại vật liệu: 5

2 Đánh giá vật liệu 5

3 - Sổ danh điểm vật liệu: 8

III KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU 8

1 - Chứng từ kế toán sử dụng: 8

2 - Sổ kế toán chi tiết vật liệu: 9

3 - Các phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu: 9

IV Kấ TOÁN TỔNG HỢP VẬT LIỆU 12

1 - Hạch toán VL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên: 12

2 - Hạch toán VL theo phơng pháp kiểm kê định kỳ: 13

V CÁC LOẠI SỔ KẾ TOÁN CHỦ YẾU HẠCH TOÁN VẬT LIỆU 14

I Những đặc điểm về tổ chức xõy dựng và tổ chức quản lýcủa công ty 16

1 - Qúa trình hình thành và phát triển của công ty: 16

2 - Tổ chức bộ máy quản lý của công ty: 17

3 - Tổ chức bộ máy kế toán của công ty: 18

4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại cụng ty 23

II - Tình hình chung về vật liệu tại công ty: 24

1 - Đặc điểm và phân loại vật liệu: 24

Trang 2

2 - TÝnh gi¸ vËt liÖu cña c«ng ty: 25

III HẠCH TOÁN NHẬP VẬT LIỆU 26

1 -Thñ tôc nhËp kho nguyªn vËt liÖu: 26

2 TỔ CHỨC SỔ VÀ GHI CHÉP VÀO SỔ THEO CÁC HÌNHTHỨC CÒN LẠI 28

3.1 MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ CÔNGTÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 39

3.2 NHẬN XÉT HÌNH THỨC KẾ TOÁN MÀ CÔNG TY ĐANGÁP DỤNG VÀ CÁC HÌNH THỨC CÒN LẠI 41

KẾT LUẬN 45

TÀI LIỆU THAM KHẢO 46

Trang 3

LỜI NểI ĐẦU

Nớc ta hiện nay đang trong quá trình cải cách kinh tế, chuyển từ nềnkinh tế tập trung quan liêu sang nền kinh tế thị trờng Để tồn tại và phát triểntrong nền kinh tế đó, các đơn vị kinh tế nói chung và các đơn vị sản xuất nóiriêng cần phải xoá bỏ chế độ bao cấp, tiến hành hạch toán kinh doanh, thựchiện phân cấp quản lý, đảm bảo tự chủ về tài chính, tự chủ trong hoạt độngkinh doanh của đơn vị mình.

Hạch toán kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan, gắn liền với hệthống hoá tiền tệ xã hội chủ nghĩa, mỗi đơn vị kinh tế trong hoạt động kinhdoanh có kế hoạch tính toán hiệu quả, quản lý cao nhất và là một yếu tố kháchquan.

Để thực hiện điều đó, các đơn vị sản xuất kinh doanh phải thực hiệntổng hoà nhiều biện pháp quản lý đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcủa đơn vị Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, kế toán là mộtcông cụ đắc lực để điều hành quản lý các hoạt động tính toán kinh tế và kiểmtra việc sự dụng tái sản xuất trong kinh doanh.

Nếu hạch toán nói chung là công cụ quản lý kinh tế thì kế toán vật liệulà công cụ đắc lực phục vụ cho công tác quản lý vật liệu Kế toán vật liệu nếuđợc phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời sẽ có tác dụng rất lớn đến chất lợngcông tác quản lý vật liệu của doanh nghiệp Không thể nói quản lý vật liệu tốtnếu công tác kế toán vật liệu cha tố Vì vậy, vấn đề quan trọng để tăng cờngvà cải tiến công tác quản lý vật liệu cần phải tiến hành và hoàn thiện công táckế toán vật liệu.

Từ nhận thức đó, trong thời gian thực tập rất ngắn tại Công ty Cổ phầntư vấn xõy dựng Hoằng Phỏp Việt Nam em xin đợc nêu "Một số vấn đề về tổchức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần tư vấn xõy dựngHoằng Phỏp Việt Nam " làm đề tài cho chuyên đề thực tập chuyên ngành kếtoán của mình.

Trang 4

1 - Vị trí của vật liệu đối với quá trình xõy dựng công trình:

* Khái niệm vật liệu:

Vật liệu là đối tợng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản của quá trìnhsản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm Trong quá trìnhtham gia vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vật liệu bị tiêu hao toànbộ và chuyển giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh

* Vị trí của vật liệu đối với quá trình xõy dựng công trỡnh:

Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí về các loại đối tợng lao động ờng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.Do vậy, tăng cờng công tác quản lý, công tác kế toán vật liệu đảm bảo việc sửdụng hiệu quả, tiết kiệm vật liệu,

th-2 - Đặc điểm vai trò của vật liệu trong quá trình sản xuất:

Trong doanh xây dựng, vật liệu là một bộ phận của hàng tồn kho thuộctài sản lu động và chiếm tỷ trọng khá lớn, mặt khác nó còn là cơ sở vật chất vàđiều kiện để hình thành nên sản phẩm - là yếu tố không thể thiếu đ ợc khi tiếnhành xây dựng công trình, tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất chịu ảnh h-ởng rất lớn của việc cung cấp vật liệu Để quản lý một cách có hiệu quả vậtliệu nhằm cung cấp kịp thời, đầy đủ và đồng bộ những loại vật liệu cần thiếtcho xây dựng công trình thì không thể không tổ chức tốt công tác hạch toánkế toán vật liệu.

3 - Yêu cầu quản lý vật liệu

-Vật liệu là tài sản dự trữ xây dựng thờng xuyên biến động, các doanh nghiệpphải thờng xuyên tiến hành mua vật liệu để đáp ứng kịp thời cho quá trình sảnxuất, chế tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu quản lý khác của doanh nghiệp.

II PHÂN LOẠI VÀ DÁNH GIÁ VẬT LIỆU1 - Phân loại vật liệu:

Trong doanh nghiệp, vật liệu bao gồm nhiều loại, nhiều thứ có vai trò,công dụng, tính chất lý-hoá khác nhau và biến động thờng xuyên, liên tục

Trang 5

hàng ngày trong quá trình sản xuất Để phục vụ cho công tác quản lý và hạchtoán vật liệu, phải tiến hành phân loại vật liệu Trên thực tế, vật liệu thờng đợcphân loại theo những tiêu thức khác nhau, nh theo công dụng, theo nguồn hìnhthành, theo nguồn sở hữu.

c Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản:

Là những thứ vật liệu và thiết bị mà đơn vị sử dụng cho đầu t xây dựngcơ bản, bao gồm cả những thiết bị cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu(bằng kim loại, bằng gỗ hoặc bằng bê tông) dùng để lắp đặt vào các côngtrình cơ bản.

d Phế liệu:

Là những loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất kinh doanh haythanh lý tài sản của đơn vị Phế liệu thờng đã mất hoặc mất phần lớn giá trị sửdụng ban đầu

2 Đánh giá vật liệu

2.1 Giá thực tế nhập kho của vật liệu:

Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu đợc nhập từ nguồn nhập vàgiá thực tế của chúng trong từng trờng hợp đợc xác định cụ thể nh sau:

 Giá thực tế của vật liệu mua ngoài nhập kho:

+ Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu trừ thuế:

Giá thựctế vật liệu

Giá hoá đơn(cha có thuế

Thuếnhậpkhẩu (nếu

Chi phíthu mua

thực tế

-Giảm giá,hàng muabị trả lại

(nếu có)

+ Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp thuế GTGT trực tiếp:

Giá thựctế vật liệu

Giá hoáđơn (đã cóthuế GTGT)+

Thuếnhậpkhẩu (nếu

Chi phíthu mua

thực tế

-Giảm giá,hàng muabị trả lại

(nếu có)

Trang 6

 Giá thực tế của vật liệu tự gia công chế biến:

Giá thực tế vật liệunhập từ nguồn tự chế

= Giá vật liệu xuất chế biến

+Chi phíchế biến

- Với vật liệu góp cổ phần liên doanh: Giá thực tế vật liệu là giá trị góp vốnbằng VL do hội đồng quản trị đánh giá.

- Với phế liệu thu hồi từ sản phẩm hỏng: Giá nhập kho phế liệu là giá có thểsử dụng đợc, giá có thể bán đợc hoặc giá có thể ớc tính

2.2 Giá thực tế xuất kho của vật liệu:

Để đảm bảo chính xác chi phí VL trong chi phí của sản phẩm mới, cầnphải tổ chức đánh giá VL xuất kho theo phơng pháp thích hợp.

2.2.1 Phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ:

Giá thực tếbình quâncủa một đơn

vị vật liệu

Giá thực tế VLnhập trong tháng+

Giá thực tế VLtồn đầu thángSố lợng VL nhập

trong tháng+

Số lợng VL tồnđầu thángGiá trị vật

liệu tồn cuốitháng

=Giá trị VL tồnkho đầu tháng+

Giá VL nhậptrong tháng-

Giá VL xuấttrong tháng

Trong đó:

Giá trị VL mỗi loại tínhtới ngày cuối tháng=

Số lợng VL mỗiloạI xuất dùng x

Giá thực tế bìnhquân 1 đơn vị

Nh vậy, giá thực tế VL xuất trong tháng sẽ phụ thuộc vào tổng số nhậptrong tháng và tồn đầu tháng, khi đó VL xuất có thể ghi theo một giá nào đótuỳ theo doanh nghiệp và sẽ đợc điều chỉnh vào cuối kỳ.

 Ưu điểm: Việc phân bố hợp lý, thích ứng với cơ chế thị trờng.

 Nhợc điểm: Giá đơn vị bình quân đến cuối tháng mới tính đợc do đó công

việc ghi chép bị dồn vào cuối tháng, ảnh hởng đến việc lập báo cáo kếtoán.

 Điều kiện áp dụng:Chỉ thích hợp với những doanh nghiệp có chủng loại

VL ít.

2.2.2 Phơng pháp bình quân sau mỗi lần nhập:

Trang 7

Giá VL bìnhquân

Giá thực tế VL thực tếtồn kho trớc khi nhập+

Giá thực tế VLnhập kho lần (n)Sau lần nhập

Số lợng VL nhậplần (n)

Với phơng pháp này, thì khi xuất kho đã biết đợc giá của VL xuất, dovậy cuối kỳ sẽ bớt đợc khâu điều chỉnh giá và giá trị tồn kho cuối kỳ của VLcũng sát với giá thực tế trên thị trờng.

 Ưu điểm: Việc phân bố hợp lý, thích ứng với cơ chế thị trờng.

 Nhợc điểm: Dùng phơng pháp này thì việc tính toán tơng đối phức tạp Nếu

doanh nghiệp nhập, xuất VL nhiều lần trong ngày, hoặc trong tháng, giá cảkhông ổn định, thờng xuyên thay đổi thì rất khó tính toán kịp thời.

2.2.3 Phơng pháp ghi sổ theo giá hạch toán:

Theo phơng pháp này, VL xuất kho trong kỳ sẽ đợc ghi theo giá hạch toán Cuối kỳ, dựa vào hệ sốgiá của VL để tính giá thực tế của VL xuất trong kỳ và tồn kho cuối kỳ nh sau:

Giá thực tế của VLxuất trong kỳ (hoặc

Hệ số giá này có thể tính cho từng loại hoặc từng nhóm VL tuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý.

Nh vậy, ta thấy rằng việc hạch toán sự biến động của VL hàng ngày là rất phức tạp Để tiện cho việc theo dõi, ngời ta thờng sử dụng giá hạch toán, giá này có thể là kế hoạch do doanh nghiệp quy định hoặc một thứ giá ổn địnhtrong kỳ hạch toán Do đó, sự hạch toán biến động của VL trên các phiếu nhập kho, xuất kho và trên cơ sở tính giá thực tế của VL, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh giá VL từ giá hạch toán thành giá thực tế.

3 - Sổ danh điểm vật liệu:

Sổ danh điểm VL đợc xây dựng trên cơ sở phân loại VL mang một số

liệu riêng gọi là sổ danh điểm Mỗi sổ danh điểm bao gồm nhiều chữ số sắp

xếp theo một thứ tự nhất định, để chỉ loại, nhóm, thứ, thông thờng các chữ sốdụng để chỉ loạI VL là số hiệu của tài khoản sử dụng để hạch toán VL đó

Trang 8

III KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU1 - Chứng từ kế toán sử dụng:

- Để đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp, kế toán chi tiết vật liệuphải đợc thực hiện theo từng kho, từng loại, nhóm, thứ vật liệu và phải đợctiến hành đồng thời ở kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở chứng từ.

- Theo chứng từ kế toán quy định ban hành theo Quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 01/01/1995 của Bộ trởng Bộ Tài Chính, và QĐ 885/98ngày 16/7/1998 của Bộ Tài Chính, các chứng từ kế toán vật liệu bao gồm:

+ Phiếu nhập kho (mẫu số 01-VT)+ Phiếu xuất kho (mẫu số 02-VT)

+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu số 03-VT)+ Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá (mẫu số 08-VT)+ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu số 02-BH)

+ Hoá đơn cớc vận chuyển (mẫu số 03-BH)

- Ngoài các chứng từ mang tính bắt buộc sử dụng thống nhất theo quyđịnh của nhà nớc trong các doanh nghiệp, có thể sử dụng thêm các chứng từkế toán hớng dẫn nh: phiếu xuất vật t theo hạn mức (mẫu số 04-VT); biên bảnkiểm nghiệm vật t (mẫu số 05-VT); phiếu boá vật t còn lại cuối kỳ (mẫu số07-VT).

2 - Sổ kế toán chi tiết vật liệu:

Để hạch toán chi tiết vật liệu, tuỳ thuộc vào phơng pháp hạch toán chitiết vật liệu áp dụng trong doanh nghiệp mà sử dụng sổ, thẻ kế toán chi tiết nhsau:

+ Sổ (thẻ) kho

+ Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu+ Sổ đối chiếu luân chuyển

+ Sổ số d

3 - Các phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu:

Sự liên hệ và phối hợp với nhau trong việc ghi chép vào thẻ kho vàphòng kế toán hình thành nên những phơng pháp hạch toán chi tiết VL có thểthực hiện theo những phơng pháp sau:

3.1 Phơng pháp thẻ song song:

Trang 9

a Trình tự ghi chép tại kho:

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập-xuất VL, thủ kho sẽ ghi vào thẻkho, mỗi chứng từ ghi vào thẻ một dòng Thẻ kho đợc mở cho từng danh điểmVL, trên thẻ kho phảI ghi rõ nội dung nh: số thẻ, ngày lập thẻ, thẻ vật t, nhãnhiệu quy cách sổ danh điểm, đơn vị tính, số lợng nhập-xuất Sau khi vào thẻkho, thủ kho chuyển giao các chứng từ nhập-xuất VL cho kế toán VL.

b Trình tự ghi chép tại phòng kế toán:

Kế toán VL sử dụng thẻ hoặc sổ kế toán chi tiết VL mở cho từng danhđiểm VL tơng ứng với thẻ kho của từng kho để theo dõi cả vể mặt số lợng vàvề giá trị của VL nhập-xuất-tồn kho Hằng ngày hoặc định kỳ khi nhận đợccác chứng từ nhập kho của thủ kho chuyển lên, nhân viên kế toán VL phảikiểm tra, đối chiếu và ghi đơn giá hạch toán, tính ra số tiền Sau đó lần lợt ghicó các nghiệp vụ nhập-xuất vào thẻ kho hoặc sổ kế toán chi tiết VL có liênquan Cuối tháng tiến hành cộng thẻ hoặc sổ kế toán chi tiết và đối chiếu vớithẻ kho

 Phơng pháp này có u điểm là đơn giản, dễ dàng đối chiếu

 Nhợc điểm chủ yếu là ghi chép trùng lắp, khối lợng ghi chép lớn.

Trang 10

Khái quát trình tự ghi chép của phơng pháp này nh sau: Sơ đồ số 01

Ghi hàng ngàyĐối chiếu kiểm traGhi vào cuối tháng

3.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:a Trình tự ghi chép tại kho:

Theo phơng pháp này, kho vẫn ghi chép vào thẻ kho từng danh điểmnh phơng pháp thẻ song song Tức là hàng ngày, căn cứ vào các chứng từnhập-xuất để ghi, sau đó chuyển giao chứng từ lên phòng kế toán.

b Trình tự ghi chép tại phòng kế toán:

Định kỳ, sau khi nhận đợc chứng từ từ thủ kho giao, kế toán tiến hànhkiểm tra tính chính xác của việc ghi chép hoàn chỉnh phân loại chứng từ để lậpbảng kê nhập-xuất cả về số lợng và giá trị VL Cuối tháng ghi vào sổ đối chiếuluân chuyển Sổ này đợc mở cho cả năm, trong đó chi tiết theo tình hình luânchuyển theo từng tháng kể cả về mặt hiện vật và giá trị Mỗi danh điểm đợcghi vào một dòng, cuối tháng đối chiếu số lợng VL trên sổ đối chiếu với thẻkho Đối chiếu số tiền với kế toán tổng hợp.

Khái quát trình tự ghi chép của phơng pháp đối chiếu sổ luân chuyển:Sơ đồ số 02:

Thẻ kho

Sổ chi tiết vật liệu

Chứng từ xuấtChứng từ nhập

Bảng kê tổng hợpnhập-xuất-tồn VL

Kế toán tổnghợp

Thẻ kho

Chứng từxuấtChứng từ nhập

Trang 11

IV Kấ TOÁN TỔNG HỢP VẬT LIỆU

1 - Hạch toán VL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:

Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi tình hình hiệncó, biến động tăng vật liệu một cách thờng xuyên, liên tục Phơng pháp này đ-ợc áp dụng trong các doanh nghiệp có quy mô lớn

Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng giảm của các loại VLhình thành từ các nguồn, kế toán sử dụng các TK sau:

 Tài khoản 152 - Nguyên vật liệu:

TK này dùng theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảm của các loạinguyên vật liệu, VL của DN theo giá thực tế, có thể mở chi tiết theo từng loại,nhóm, thứ vật liệu tuỳ theo yêu cầu quản lý và phơng tiện tính toán.

Nội dung TK152 phản ánh nh sau:Bên nợ:

- Giá trị thực tế NVL (VL mua ngoài, tự chế, thuê ngoài, gia công,nhận góp vốn liên doanh)

- Giá trị nguyên liệu, VL thừa khi kiểm kê- Giá trị phế liệu thu hồi

- Chiết khấu mua đợc hởngBên có:

- Giá trị thực tế của NL, VL xuất kho để bán, để sản xuất, thuê ngoài,gia công chế biến hoặc góp vốn liên doanh, cổ phần

- Giá trị NL, VL thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê- Giá trị NL, VL chính trả lại, giảm giá

- Ngoài ra, các tài khoản hay dùng nh :

Sổ đối chiếuluân chuyển

Trang 12

+ TK 111: Tiền mặt

+ TK 112: Tiền gửi ngân hàng+ TK 141: Tạm ứng

+ TK 311: Vay ngắn hạn

2 - Hạch toán VL theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không thể theo dõi mộtcách thờng xuyên, liên tục tình hình biến động của các loại vật t, hàng hoá,sản phẩm, mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trêncơ sở kiểm kê cuối kỳ. Khi áp dụng phơng pháp này, giá trị vậtliệu xuất đợc tính theo công thức:

Giá trị VL tồnkho cuối kỳ

Khi áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ, kế toán sử dụng TK 611(Mua hàng) để theo dõi tình hình mua VL theo giá thực tế (giá mua + chi phíthu mua).

V CÁC LOẠI SỔ KẾ TOÁN CHỦ YẾU HẠCH TOÁN VẬT LIỆU1 - Hình thức Nhật ký-sổ cái:

Trong bốn hình thức sổ kế toán thì hình thức “Nhật ký sổ cái” là hìnhthức đơn giản nhất cả về mặt đặc trng, kết cấu sổ cũng nh tổ chức đối chiếu,ghi chép Theo hình thức này, hạch toán NVL chỉ thể hiện trên Nhật ký sổ cáivà các sổ chi tiết có liên quan

2 - Hình thức Nhật ký chung:

Nếu đơn vị sử dụng hình thức sổ “Nhật ký chung” thì quá trình hạch toánNVL sẽ thể hiện trên các sổ chi tiết, sổ Nhật ký chung, sổ cáI TK 152 và đ-ợc mô tả qua sơ đồ sau:

Sơ đồ số 03

Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu theo hình thức Nhật ký chung:

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Lớp Cụng thươngNhật ký chung 12

Nhật ký mua hàngChứng từ

Sổ chitiết

Sổ cái

Bảng cân đốiTK 152Báo cáo kế toán

Trang 13

3 - Hình thức sổ Chứng từ ghi sổ:

Nếu đơn vị sử dụng hình thức sổ “Chứng từ ghi sổ” thì cần xác định ớng mở chứng từ ghi sổ cho nghiệp vụ nhập-xuất Có thể mở chung hoặc riêngcho hai nghiệp vụ này Theo hình thức này, quy trình hạch toán NVL đợcphản ánh qua sơ đồ sau:

h-Sơ đồ 04

Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL theo hình thức Chứng từ ghi sổ:

Báo cáo kếtoánGhi hàng ngày

Ghi cuối thángĐối chiếu

Trang 14

PHẦN THỨ HAI

THỰC TRẠNG CễNG TÁC KẾ TOÁN NGUYấN VẬT LIỆUTẠI CễNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG HOẰNG

PHÁP VIỆT NAM -

I Những đặc điểm về tổ chức XÂY DỰNG và tổ chức quản lý của công ty

1 - Qúa trình hình thành và phát triển của công ty:

Công ty Cổ phần tư vấn xõy dựng Hoằng Phỏp Việt Nam Thành lập

ngày 27/09/2000 với 10 năm phấn đấu và trưởng th nh nay ành nay đó th nh mành nay ộttrong những cụng ty xây dựng h ng ành nay đầu khu vực với quy mô xây dựng 5 côngtrình/ năm Dưới đây l mành nay ột số đặc điểm của cụng ty

Tên giao dịch: Công ty Cổ phần tư vấn xõy dựng Hoằng Phỏp ViệtNam

Trụ sở giao dịch: 167 Vĩnh Hưng – Hoàng Mai – Hà Nội

Lĩnh vực kinh doanh của Công ty:+ Xõy dựng nhà cửa

+ Các công trình thuỷ lợi

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu

Trang 15

+ Đường xỏ và cỏc cụng trỡnh giao thụng

Công ty Cổ phần tư vấn xõy dựng Hoằng Phỏp Việt Nam đợc thành lậpchính thức theo quyết định số 216/CN/TCLD ngày 24/8/2000 Đăng ký kinhdoanh số 106286 do Trọng tài Kinh tế Thành phố Hà Nội cấp ngày07/4/2000.

Sau đây là một số chỉ tiêu chủ yếu của Công ty trong những năm 2000-2001Qua kết quả sản xuất kinh doanh, sự phát triển của Công ty Cổ phần tưvấn xõy dựng Hoằng Phỏp Việt Nam trong những năm qua đã khẳng định vịtrí, uy tín của Công ty ngày càng lớn mạnh trong nền kinh tế thị trường

Biểu 1: Kết quả hoạt động xây dựng năm 2010:

9.Lợi nhuận sau thuế1.920.628.7272.204.798.001+284.169.274+14,79

2 - Tổ chức bộ máy quản lý của công ty:

Công ty Cổ phần tư vấn xõy dựng Hoằng Phỏp Việt Nam đã xây dựngbộ máy nh sau:

Tổng Giám đốc: là đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm

về tất cả các hoạt động xây dựng, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nớc theo đúngquy định hiện hành có quyền quyết định cơ cấu tổ chức quản lý và các cơ cấuđơn vị thành viên theo nguyên tắc tinh giảm, gọn nhẹ bảo đảm Giúp việc cho

Tổng Giám đốc là 2 Phó Giám đốc Các phòng ban chức năng có nhiệm vụ

Trang 16

giúp ban lãnh đạo Công ty quản lý các hoạt động xây dựng và chịu sự quản lýtrực tiếp của ban Giám đốc Công ty.

* Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban nh sau:

Phòng kinh doanh: lập kế hoạch sản xuất kinh doanh (dài hạn, ngắn

hạn) điều động sản xuất và thực hiện kế hoạch cung ứng vật t sản xuất, cân đốikế hoạch, ký hợp đồng thu mua vật t, thiết bị, ký hợp đồng và theo dõi thựchiện hợp đồng tiêu thụ (quảng cáo, tổ chức mạng lới tiêu thụ thăm dò thị tr-ờng ).

Phòng tài vụ: huy động vốn phục vụ cho sản xuất tính tổng sản phẩm,

xác định kết quả kinh doanh, thanh toán các khoản nợ, tổng hợp lập báo cáokế toán định kỳ và quyết toán năm.

Văn phòng Công ty: có nhiệm vụ lập định mức thời gian cho các loại

sản phẩm, tính lơng, tiền thởng cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty,tuyển dụng lãnh đạo, thực hiện các hoạt động hành chính của Công ty, phụtrách bảo hiểm, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, phục vụ tiếp khách.

Bảo vệ, nhà ăn, y tế: có chức năng kiểm tra, bảo vệ cơ sở vật chất của

Công ty, chăm sóc sức khoẻ và bảo vệ bữa ăn tra cho toàn cán bộ nhân viêncủa Công ty Ngoài ra, Công ty còn có hệ thống các cửa hàng có chức nănggiới thiệu và bán ra các sản phẩm của Công ty.

3 - Tổ chức bộ máy kế toán của công ty:

Để phù hợp với sự phân cấp quản lý, phòng kế toán đợc thiết lập theo môhình kế toán tập trung Phòng kế toán hiện nay có 9 ngời và một ngời trợ giúp.Phòng kế toán có nhiệm vụ quan trọng là: Vận dụng hạch toán kế toán phùhợp với đặc điểm tổ chức sản xuất và quá trình sản xuất kinh doanh cua Côngty Đảm bảo ghi chép, tính toán phản ánh một cách chính xác, trung thực, kịpthời liên tục và có hiệu quả

Sơ đồ 06: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty TNH Xõy Dựng Trung Anh:

Kế toán trởng

Trang 17

- Kế toán trởng: chịu trách nhiệm chỉ đạo hớng dẫn toàn bộ công tác kế

toán thống kê thông tin kinh tế trong toàn bộ Công ty.

- Kế toán tổng hợp: Giúp kế toán trởng tham gia công tác chỉ đạo, làm công

tác tổng hợp, phụ trách một số tài khoản, ghi sổ cái, lập báo cáo kế toán,hạch toán nội bộ, phân tích kinh tế, bảo quản lu trữ hồ sơ.

chi tiết, tổng hợp tình hình nhập, xuất từng loại vật t nh: vật liệu phụ, công cụdụng cụ và vật liệu khác Do đặc điểm sản phẩm sản xuất ở Công ty đòi hỏinhiều chủng loại vật t nên công tác kế toán vật t có khối lợng công việc khálớn.

TSCĐ và tính, trích khấu hao TSCĐ trong kỳ.

- Kế toán tài sản: hạch toán chi tiết và tổng hợp tình hình thu chi tồn

quỹ, tiền gửi Ngân hàng của Công ty Tổn hợp tình hình thanh toán nội bộ vàbên ngoài, hạch toán chi tiết và tổng hợp tình hình vay vốn lu động và quátrình thanh toán tiền vay.

- Phụ trách các TK 111, 112, 141, 311, 341,

thờng xuyên của tài sản.

Công ty, theo dõi tình hình lập quỹ, sử dụng quỹ Phụ trách TK: 334, 338,441, 414,

KếtoánNVL

& CCDC

và ơng

l-KếtoánTP &

KếtoánTổnghợp &TSCĐ

Kế toán XN thành viên

Trang 18

- Kế toán giá thành: hạch toán chi tiết và tổng hợp chi phí phát sinh

cho các đối tờng chịu phân bổ Tổng hợp chi phí theo từng đối tợng và tiếnhành tính giá nhập kho mở sổ hạch toán chi tiết và tổng hợp cho chi phí sảnxuất, giá thành sản phẩm của Công ty.

- Phụ trách một số TK: 154, 641, 642, 142,

hợp sản phẩm hoàn thành nhập kho và tiêu thụ của Công ty, xác định doanhthu, kết quả tiêu thụ, nộp thuế doanh thu, theo dõi tình hình bán hàng, tổ chứcghi sổ chi tiết.

3.1Hỡnh thức kế toỏn mà cụng ty đang ỏp dụng

Hiện tại Cty đang ỏp dụng hỡnh thức “Chứng từ ghi sổ” để tổ chứcghi sổ cỏc nghiệp vụ phỏt sinh.

Trang 19

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 1.5:

TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁNCHỨNG TỪ GHI SỔ

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ:

 Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp kếtoán chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn

Chứng từ kế toánSổ quỹ

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán

cùng loại

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Cái

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 20

cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào SổCái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ đượcdùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

 Cuối kỳ, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tàichính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính raTổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tàikhoản trên Sổ Cái Căn cứ vào Sổ Cái lập ra Bảng Cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp

chi tiết được dùng để làm Báo cáo tài chính.

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổngsố phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinhphải bằng nhau, và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từghi sổ Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cânđối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên BảngTổng hợp chi tiết.

3.2 Chính sách kế toán tại Công ty

- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàngnăm.

- Đơn vị tiền tệ: VNĐ

- Chế độ kế toán áp dụng: công tác hạch toán kế toán tại Cty được thựchiện theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 09 năm 2006của bộ trưởng Bộ tài chính.

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên.- Phương pháp tính khấu hao: phương pháp đường thẳng.- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: phương pháp khấu trừ

Trang 21

4. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty

Sơ đồ 1.1: QUY TRÌNH THI CÔNG CÔNG TRÌNH

Hồ sơ dự thầu

Đưa côngtrình vào sử

dụngNghiệm thu

công trìnhNghiệm thutừng giai đoạnThi công công

trìnhTham gia đấu

Ký kết hợpđồng kinh tếThuyết minh biện

pháp thi công

Dự toán đấu thầu

Trang 22

Các giai đoạn của quy trình thi công công trình:

Hồ sơ dự thầu: khi nhận được thông tin mời thầu thì ban lãnh đạo Cty

cùng các phòn ban phối hợp với nhau làm hồ sơ dự thầu bao gồm biệnpháp thi công và dự toán thi công.

Biện pháp thi công: mô tả công trình, quy mô và đặc điểm của công

trình, đưa ra biên pháp thi công tổng hợp rồi sau đó đưa ra biện pháp thicông chi tiết.

Dự toán đấu thầu:

- Lập bảng dự toán chi tiết gồm có khối lượng, đơn giá vật liệu,nhân công, máy móc thi công.

- Lập bảng vật tư và bù chênh lệch giá.- Lập bảng tính cước vận chuyển.

- Từ bảng chi tiết trên lập bảng tổng hợp chi phí. Tham gia đấu thầu: Cử người đi tham gia đấu thầu

Ký kết hợp đồng kinh tế: sau khi đã trúng thầu thì ký kết hợp đồng

kinh tế bao gồm những điều khoản mà hai bên đã thỏa thuận.

Tiến hành thi công: sau khi ký kết hợp đồng kinh tế thì lập ban chỉ

huy công trường và tiến hành thi công.

Nghiệm thu từng giai đoạn: thi công xong giai đoạn nào thì tiến hành

nghiệm thu giai đoạn đó.

Nghiệm thu công trình: sau khi tất cả các giai đoạn hoàn thành xong,

tiến hành nghiệm thu toàn bộ công trình để đưa vào sử dụng.

II - T×nh h×nh chung vÒ vËt liÖu t¹i c«ng ty:1 - §Æc ®iÓm vµ ph©n lo¹i vËt liÖu:

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:11

Hình ảnh liên quan

Bảng kê tổng hợp nhập-xuất-tồn VL - Một số vấn đề về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Hoằng Pháp Việt Nam.doc

Bảng k.

ê tổng hợp nhập-xuất-tồn VL Xem tại trang 10 của tài liệu.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng vật liệu một cách thờng xuyên, liên tục - Một số vấn đề về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Hoằng Pháp Việt Nam.doc

h.

ơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng vật liệu một cách thờng xuyên, liên tục Xem tại trang 11 của tài liệu.
1- Hình thức Nhật ký-sổ cái: - Một số vấn đề về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Hoằng Pháp Việt Nam.doc

1.

Hình thức Nhật ký-sổ cái: Xem tại trang 13 của tài liệu.
3- Hình thức sổ Chứng từ ghi sổ: - Một số vấn đề về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Hoằng Pháp Việt Nam.doc

3.

Hình thức sổ Chứng từ ghi sổ: Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Kế toán tài sản: hạch toán chi tiết và tổng hợp tình hình thu chi tồn quỹ, tiền gửi Ngân hàng của Công ty - Một số vấn đề về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Hoằng Pháp Việt Nam.doc

to.

án tài sản: hạch toán chi tiết và tổng hợp tình hình thu chi tồn quỹ, tiền gửi Ngân hàng của Công ty Xem tại trang 18 của tài liệu.
 Hàng ngày, căn cứ vào cỏc chứng từ kế toỏn hoặc Bảng Tổng hợp kế - Một số vấn đề về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Hoằng Pháp Việt Nam.doc

ng.

ngày, căn cứ vào cỏc chứng từ kế toỏn hoặc Bảng Tổng hợp kế Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng cõn đối số phỏt sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH  - Một số vấn đề về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Hoằng Pháp Việt Nam.doc

Bảng c.

õn đối số phỏt sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Xem tại trang 29 của tài liệu.
(a) Hàng ngày, kế toỏn căn cứ vào cỏc chứng từ kế toỏn hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toỏn cựng loại đó được kiểm tra và được dựng làm căn cứ ghi  sổ, trước hết xỏc định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Cú để ghi vào Sổ Nhật  ký - Sổ Cỏi - Một số vấn đề về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Hoằng Pháp Việt Nam.doc

a.

Hàng ngày, kế toỏn căn cứ vào cỏc chứng từ kế toỏn hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toỏn cựng loại đó được kiểm tra và được dựng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xỏc định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Cú để ghi vào Sổ Nhật ký - Sổ Cỏi Xem tại trang 32 của tài liệu.
Ví dụ: Ta có Bảng kê so sánh về kết quả kiểm kê VL tồn kho năm 2010 nh sau: - Một số vấn đề về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Hoằng Pháp Việt Nam.doc

d.

ụ: Ta có Bảng kê so sánh về kết quả kiểm kê VL tồn kho năm 2010 nh sau: Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan